1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng giải pháp phát triển các khu công nghiệp bình dương đến năm 2010

59 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI MINH TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Cơ sở lý luận 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Đònh nghóa khu công nghieäp 1.1.2 Lòch sử hình thành khu công nghiệp giới 1.1.3 Phát triển khu công nghiệp Việt Nam 1.1.4 Các loại hình khu công nghiệp : 1.1.5 Đặc điểm chung loại hình khu công nghiệp : 1.1.6 Hiệu phát triển khu công nghiệp Việt Nam từ 1991-2001 10 1.2 VAI TRÒ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 11 1.2.1 Thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh teá 11 1.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nhân lực 13 1.2.3 Góp phần nâng cao hiệu sử dụng sở hạ tầng 14 1.2.4 Bảo vệ môi trường 14 1.2.5 Góp phần phát triển kinh tế theo đònh hướng Công nghiệp hoá- đại hoá 15 1.2.6 Đònh hướng phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn khu vực kinh tế điểm 16 1.3 NHỮNG THIẾU SÓT TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP-KHU CHẾ XUẤT-KHU CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 17 1.3.1 Thiếu sót mặt nhận thức 17 1.3.2 Thiếu sót mặt chủ trương sách 18 1.3.3 Thiếu sót mặt đúc kết kinh nghiệm 18 1.3.4 Thiếu sót mặt quản lý 18 CHƯƠNG II 20 THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 20 Ở BÌNH DƯƠNG 20 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG 20 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN CUỐI NAÊM 2001 23 2.2.1 Thu hút đầu tư 23 2.2.2 Tình hình cho thuê lại đất 25 2.2.3 Kết sản xuất kinh doanh 26 2.2.3.1 Giaù trò sản lượng công nghiệp 26 2.2.3.2 Kim ngạch xuất nhập 27 2.2.3.2.1 Nhập 27 2.2.3.2.2 Xuất 28 2.2.3.3 Nộp ngân sách Nhà nước 29 2.2.3.4 Thu hút lao động 30 2.2.3.5 Đầu tư xây dựng sở hạ taàng 33 2.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MẶT MẠNH-MẶT YẾU VÀ NHỮNG CƠ HỘI-THÁCH THỨC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG 33 2.3.1 Những mặt mạnh – Mặt yếu khu công nghiệp Bình Dương 33 2.3.1.1 Những mặt mạnh 33 2.3.1.2 Những mặt yếu 34 2.3.2 Những hội thách thức khu công nghiệp Bình Dương 36 2.3.2.1 Những hoäi 36 2.3.2.2 Những thách thức 38 CHƯƠNG III: 40 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010 40 3.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010 40 3.1.1 Đònh hướng phát triển khu công nghiệp-khu chế xuất-khu công nghệ cao Việt Nam tới năm 2010 40 3.1.2 Dự báo 43 3.2 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN THÚC ĐẦY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010 44 3.2.1 Thu huùt đầu tư vào khu công nghiệp 44 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 48 3.2.3 Giải pháp phát triển công nghệ 49 3.2.4 Giải pháp Quản lý nhà nước khu công nghiệp 50 3.2.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 50 3.2.4.2 Công tác quản lý nhà nước 52 3.2.5 Coâng tác quy hoạch khu công nghiệp 52 3.2.6 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 54 3.2.6.1 Trong hàng rào khu công nghiệp 54 3.2.6.2 Ngoaøi haøøng rào khu công nghiệp 55 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1991 Nhà nước ta tổ chức mô hình khu công nghiệp (KCN), Khu chế xuất Tân Thuận đời đến nước có 68 Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Riêng Bình Dương hình thành phát triển KCN, thực KCN Bình Dương vào xây dựng từ năm 1995 thu số kết đáng phấn khởi, phát triển KCN thực góp phần chuyển dòch kinh tế Tỉnh, từ Tỉnh nông nghiệp chủ yếu trở thành Tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước với tỷ trọng công nghiệp chiếm 59,3% GDP Tuy nhiên bên cạnh thành tựu mà KCN mang lại nhiều hạn chế Hạn chế từ chủ trương sách kinh tế vó mô hạn chế phối hợp đơn vò quản lý sở Với kiến thức học hỏi trường qua kinh nghiệm năm công tác lónh vực quản lý xây dựng phát triển KCN Bình Dương chọn đề tài nghiên cứu lónh vực “Xây dựng giải pháp phát triển Khu công nghiệp Bình Dương đến năm 2010” Với mong muốn qua đề tài góp phần nhỏ bé công xây dựng phát triển KCN đòa phương thời gian tới đồng thời góp phần thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nghiên cứu Qua công tác lónh vực quản lý nhà nước đối phát triển khu công nghiệp đòa bàn tỉnh Bình Dương thông qua luận văn nhằm đánh giá thực trạng KCN đòa bàn cách xác cụ thể, đồng thời nêu vai trò phát triển KCN phát triển kinh tế xã hội Bình Dương Qua đánh giá thực trạng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bình Dương từ đến năm 2010, luận văn mong muốn xây dựng giải pháp cho công tác phát triển khu công nghiệp Bình Dương năm 2010 Từ những thực trạng tồn giải pháp phát triển thông qua luận văn đề kiến nghò với cấp quyền đòa phương Trung ương nhằm bước tháo gỡ khó khăn vướng mắc để ngày hoàn thiện cho loại hình kinh tế 3 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận học thuyết Mác-Lênin, quan điểm, học thuyết kinh tế đại, công trình nghiên cứu khoa học vận dụng vào thực tế Việt Nam, đường lối phát triển kinh tế Đảng nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc hình thành phát triển khu công nghiệp Việt Nam nói chung khu công nghiệp Bình Dương thời gian qua từ rút mặt mạnh, mặt yếu sở xây dựng giải pháp phát triển cho khu công nghiệp Luận văn nghiên cứu tất lónh vực xây dựng, phát triển khu công nghiệp Bình Dương có xem xét so sánh với khu công nghiệp khác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận Chủ nghóa vật biện chứng, vật lòch sử, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 (Nghò tỉnh Đảng Bộ Bình Dương Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX), kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương đến năm 2010 Luận văn đề cập đến vấn đề liên quan đến lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm thực tiễn sở áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: mô tả, tổng hợp, thống kê, phân tích đánh giá, tiếp cận hệ thống, phân tích hệ thống… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM Chương : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA Chương : ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010 Mô hình phát triển khu công nghiệp nước ta nói chung Bình Dương nói riêng mẻ, khuôn khổ luận văn không tránh khỏi thiếu sót Mong Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp có đóng góp để giúp nhận thức sâu vai trò khu công nghiệp giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Đònh nghóa khu công nghiệp - Khu công nghiệp (KCN): khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dòch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới đòa lý xác đònh, dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đònh thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất - Khu chế xuất (KCX): khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dòch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất có ranh giới đòa lý xác đònh, dân sư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đònh thành lập - Khu công nghệ cao (KCNC) : khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vò hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo dòch vụ liên quan, có ranh giới đòa lý xác đònh; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đònh thành lập Trong khu công nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất hoạt động - Doanh nghiệp khu công nghiệp (DN KCN) : doanh nghiệp thành lập hoạt động khu công nghiệp, bao gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dòch vụ - Doanh nghiệp chế xuất (DN CX) : doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dòch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất hoạt đông xuất thành lập hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất - Công ty kinh doanh sở hạ tầng : doanh nghiệp thành lập có chức kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp Thủ tướng Chính phủ đònh cho phép đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao - Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh : quan quản lý trực tiếp khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phạm vi đòa lý hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ban quản lý khu công nghiệp đòa bàn liên tỉnh Ban quản lý khu công nghiệp (trường hợp cá biệt) Thủ tướng Chính phủ đònh thành lập 1.1.2 Lòch sử hình thành khu công nghiệp giới Từ lâu lòch sử phát triển kinh tế giới, người ta phát triển loại hình KCN để tập trung nhà máy sản xuất công nghiệp vào khu vực KCN giới thành lập vào năm 1896 Trafford Park thành phố Manchester (Anh) với tư cách doanh nghiệp tư nhân Sau vào năm 1899 vùng công nghiệp Clearing thành phố Chicago, bang Illinois bắt đầu hoạt động coi khu công nghiệp Mỹ Tuy nhiên giai đoạn điều kiện đòa lý, môi trường công nghiệp lợi KCN tập trung công nghiệp riêng lẻ chưa có chênh lệch đáng kể lợi kinh tế mặt nên số lượng KCN tập trung chưa nhà doanh nghiệp công nghiệp trọng năm 1950 –1960 Do điều kiện công nghiệp phát triển mạnh nên điều kiện môi trường sinh thái điều kiện xã hội có bùng nổ phát triển vùng công nghiệp khu công nghiệp tập trung Đến năm 1959 Mỹ có 452 vùng công nghiệp 1.000 khu công nghiệp năm 1970 tăng khoảng 1.400 KCN, thời kỳ Anh có 55 KCN (1959), Pháp có 230 vùng công nghiệp Canada có 21 vùng công nghiệp (1965) Đối với nước phát triển biết sử dụng hệ thống KCN Pucrto Rico Trong năm từ 1947 – 1963 Chính Phủ Pucrto Rico xây dựng 480 nhà máy thuê với sở hạ tầng phù hợp để thu hút công ty chế biến Mỹ, hầu hết nhà máy tập trung 30 KCN KCN nước Châu Á khai sinh Singapore vào năm 1951, đến năm 1954 Malaysia bắt đầu thành lập KCN thập kỷ 90 có 139 KCN, Ấn Độ bắt đầu thành lập KCN từ năm 1955 đến năm 1979 có 705 khu công nghiệp Đặc biệt số nước khu vực Châu Á thành công lớn việc sử dụng hình thức KCN-KCX-KCNC để phát triển kinh tế quốc gia điển khu công nghệ cao Tân Trúc - Đài Loan xây dựng năm 1980 với diện tích xây dựng 650 tổng diện tích quy hoạch 2100 với tổng số vốn đầu năm 1995 lên tới tỷ USD, sau 15 năm hoạt động tổng doanh số hàng hóa dòch vụ khu đạt 10,94 tỷ USD chiếm 3,6% GDP Đài Loan Đài Loan nước sử dụng thể chế KCX sáng lập từ năm 1966, KCX Cao Hùng KCX giới năm 1992 giới có tới 280 KCX xây dựng 40 nước có khoảng 60 khu hoạt động mang lại hiệu cao Về công ăn việc làm: năm 1990 tổng số người làm việc KCX từ nước phát triển đạt tới 530.000 người Về xuất : Tổng giá trò xuất sản phẩm chế biến nước phát triển 258 tỷ USD năm 1988 khoảng 80% xuất khu chế xuất từ nước Malaysia, Hàn quốc, Đài Loan giá trò xuất tính người công nhân 30.000 USD Malaysia, 50.500 USD Đài Loan 67.800 USD Hàn Quốc, 72.000 USD khu Baguio City Philippines Các khu chế xuất thu hút nhiều nhà đầu tư nước phần lớn từ ngành điện tử Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Rõ ràng việc phát triển KCN-KCX-KCNC nước phát triển đóng vai trò lớn việc phát triển ngành công nghiệp thu nhập kinh tế quốc dân Qua việc phát triển KCN-KCX-KCNC cao đẩy mạnh việc xuất quốc gia thu nhiều ngoại tệ, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tiếp nhận kỹ thuật công nghệ đại, tiếp nhận trình độ quản lý tiên tiến, đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, nhanh chóng hoà nhập tăng sức cạnh trạnh sản phẩm công nghiệp thò trường giới khu vực Các KCN hình thành thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất, sở kinh doanh dòch vụ… vốn đầu tư trực tiếp nhà đầu tư mang đến KCN công nghệ, dây chuyền sản xuất phương pháp quản lý trực tiếp tác động đóng góp đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia KCN phương thức sản xuất đặc biệt chứa đựng hình thức tổ chức xa xưa KCN mậu dòch tự do, khu tự do… gần KCN, KCX Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc xếp loại hình KCN giới thuộc loại bất động sản bao gồm : ♦ Khu công nghiệp (Industrial Estates, Industrial Parks, Industrial Zones) ♦ Khu chế xuất (Epz-Export Processing Zones) ♦ Khu tự (Free Zones) ♦ Khu chế biến công nghiệp (Industrial Development Zones) ♦ Khu công nghệ sinh học (Bio Technology Parks) ♦ Khu công nghệ sinh thái (Eco-Industrial Parks) 1.1.3 Phát triển khu công nghiệp Việt Nam Tiền thân phát triển KCN-KCX-KCNC khu kỹ nghệ Biên Hoà (nay KCN Biên Hoà I) thành lập năm 1963 nơi có vò trí đòa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp KCN lớn phát triển sau ngày miền Nam giải phóng 1975 Song song miền Bắc bước đầu xây dụng nhiều khu liên hợp, cụm công nghiệp lớn nhằm phát triển công nghệp góp phần phát triển miền Bắc xã hội chủ nghóa sở phát triển KCN-KCX-KCNC sau này, điền hình khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên Ngày 24 tháng năm 1991 Chính phủ chấp thuận chủ trương, Ủy Ban Nhà Nước hợp tác đầu tư cấp phép số 245 thành lập KCX Tân Thuận, việc đời KCX bước đột phá gắn liền với ý chí tâm đổi tư duy, sáng tạo tìm tòi cho công phát triển đất nước Nhằm mở rộng nâng cao hiệu hoạt động việc hình thành xây dựng, phát triển quản lý KCN-KCX ngày 18 tháng 10 năm 1991 Chính phủ Việt Nam ban hành quy chế KCX kèm theo Nghò đònh 322/HĐBT năm 1994 Chính phủ ban hành qui chế KCN kèm theo Nghò đònh 192/CP Đánh dấu cho bước mở đầu việc phát triển KCN, KCX nước ta ngày 24 tháng năm 1997 Chính Phủ ban hành Nghò đònh 36/CP thống qui chế KCN-KCX nhằm kiện toàn đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng phát triển KCN-KCX, tạo hành lang pháp lý đặc biệt cho loại hình kinh tế mẻ lại có điểm xuất phát thấp, chưa có kinh nghiệm lại thiếu tiềm lực nguồn vốn đầu tư sở vật chất hạ tầng đòa bàn KCN Hơn lại vấp phải cạnh tranh gay gắt thu hút đầu tư nước nước khu vực như: Trung quốc, Thái Lan, Indonesia Mặt khác Đảng Nhà nước ta lựa chọn đường để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo đònh hướng xã hội chủ nghóa nên nhiều lợi so với nước khác Tuy nhiên với đường lối trò đắn, Đảng ta lãnh đạo công đổi đất nước ta năm qua thu thành công, khẳng đònh vò trí đất nước ta trường quốc tế, với sách kinh tế mở cửa thông thoáng hấp dẫn nhà đầu tư quốc gia giới Chúng ta nước sau lónh vực xây dựng phát triển KCN nên có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm nhiều nước sở phân tích nguyên nhân thành công, thất bại để rút phương thức, điều kiện để hoạch đònh bước thích hợp cho việc xây dựng phát triển KCN nước ta Từ có qui chế Khu chế xuất từ năm 1991 đến năm 1992 Khu chế xuất Tân Thuận (Thành phố Hồ Chí Minh) vào hoạt động Cho đến năm 1997 nước có 48 KCN khu chế xuất Chính phủ đònh thành lập với diện tích 7.000 Tính đến năm 2001 nước hình thaønh 68 KCN, KCX, KCNC ( 63 KCN, KCX, KCNC không kể KCN Dung Quất có diện tích 14.000 ha) Chính phủ đònh thành lập, phân bố 27 tỉnh, thành nước Nếu tính theo vùng miền Bắc có 13 khu, miền Trung 14 khu, miền Nam 41 khu Hệ thống KCN nước ta gồm nhiều loại hình, đa dạng qui mô, tính chất trình độ đại Trước hết phải nói đời khu chế xuất Tân Thuận hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung sản xuất theo lãnh thổ nước ta, tạo mô hình tổ chức sản xuất có hiệu quả, hình mẫu tiên tiến chế quản lý cửa chỗ hợp với xu thời đại, từ có sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư đạt tốc độ nhanh thực đầu tư, xứng đáng đơn vò quốc tế xếp hạng KCX Châu Á, với giá trò thành công KCX đầu công đổi mới, KCX Tân Thuận tạo sức lan tỏa mạnh nước mở hướng phát triển mới, tiền đề cho việc phát triển KCN, KCX, KCNC Đến KCN, KCX, KCNC làm thay đổi đời sống kinh tế xã hội, khu vực trước vùng hoang hoá trở thành vùng công nghiệp, vùng sản xuất hàng hoá phát triển, trung tâm văn hoá ngang tầm với nước khu vực 1.1.4 Các loại hình khu công nghiệp : Đối với nước ta có loại hình KCN : ♦ Khu công nghiệp ♦ Khu chế xuất ♦ Khu công nghệ cao ♦ Khu kinh tế mở Sau hình thức gọi tắt KCN-KCX-KCNC 1.1.5 Đặc điểm chung loại hình khu công nghiệp : Xuất phát từ khái niệm KCN khu tập trung doanh nghiệp KCN có đặc điểm tập trung vốn nguồn lực khác để tạo nên sở hạ tầng thật tốt thu hút nhà doanh nghiệp vào sản xuất, phạm vi đòa lý xác đònh phạm vi lãnh thổ đònh, Chính phủ áp dụng chế quản lý ưu đãi để động viên khuyến khích nhà đầu tư sản xuất KCN Mục đích để tập trung điều kiện thuận lợi mặt (cơ sở hạ tầng, chế quản lý …) nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu hoạt động công nghiệp thương mại, bảo đảm an toàn cho nhà đầu tư yên tâm sản xuất Với đặc điểm mục đích việc thành lập KCN trên, thời gian qua từ năm 1991 đến thành lập loại hình KCN có đặc điểm mà khái quát thành loại sau: Căn vào thuận lợi dự báo: Theo thống kê nhà chuyên môn Ngân hàng giới đất để xây dựng công nghiệp năm cho giá trò sản lượng công nghiệp khoảng từ 200.000 USD đến 400.000 USD/năm Do theo Quy hoạch công nghiệp Bình Dương đến năm 2010 phụ lục nhu cầu đất cho thời kỳ nêu bảng 11 Bảng 11 : DỰ BÁO NHU CẦU ĐẤT CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH Tỷ đồng NĂM 2000 NĂM 2005 NĂM 2010 Giá trò sản xuất công nghiệp 5.663,5 10.667,6 20.093,0 (giá năm 1994) Diện tích đất công nghiệp cần ≅ 1.600 ≅ 3.000 ≅ 5.750 (*) Nguoàn : Quy họach phát triển công nghiệp Bình Dương 1999-2010 UBND tình Bình Dương 12/1999 Để tăng thêm 20.093 tỷ đồng giá trò sản xuất công nghiệp phải tăng thêm 5.750 đất xây dựng công nghiệp dự báo KCN thu hút 50% doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cần phải phát triển thêm 2.875 đất xây dựng KCN Theo số liệu thống kê có 1.182 đất tổng số 1.717,88 đất KCN cho thuê tức lại khoảng 535,88 đất chưa cho thuê Như cần phải phát triển thêm 2.339,12 đất KCN Theo quy hoạch, đến năm 2010 dự kiến Bình Dương có 16 KCN (theo phụ lục 3) với yêu cầu : Tổng diện tích : 4.990,88 Tổng vốn đầu tư dự kiến : 29.548,5 tỷ đồng Nhu cầu điện : 1.235.250KVA Nhu cầu nước : 345.275 m3/ngày đêm Nhu cầu lao động : 493.100 người Từ đònh hướng dự báo KCN phát triển sở đònh hùng không gian bố trí KCN lấy quốc lộ 13 làm đường trục, hướng gió chủ đạo hàng năm hướng Tây-Nam, nên nguyên tắc bố trí khu dân cư phía Tây quốc lộ 13, KCN tập trung phía Đông quốc lộ 13 3.2 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN THÚC ĐẦY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010 3.2.1 Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Một điều kiện tiền đề để phát triển hạ tầng KCN vốn Theo quy hoạch công nghiệp tỉnh Bình dương đến năm 2010 để đáp ứng nhu cầu phát triển 16 KCN Bình Dương cần nguồn vốn đầu tư 44 29.548,5 tỷ đồng Theo tính toán kế hoạch đề nguồn vốn tích lũy từ GDP để phát triển công nghiệp đáp ứng 30% nhu cầu số lại phải bổ sung nguồn: tín dụng, vốn nước vốn thu hút đầu tư nước Vốn ngân sách tập trung phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào KCN phần lại doanh nghiệp tự chủ động chủ yếu thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, vốn tích lũy tái đầu tư phần quan trọng thu hút dự án đầu tư nước Phải có sách, chế độ bình đẳng sân chơi thu hút vốn đầu tư nước nước vào khu công nghiệp Hiện tình trạng đối xử với công ty kinh doanh sở hạ tầng nhiều bất cập, đối xử không bình đẳng với nhà đầu tư nước Đối với Bình Dương cụ thể thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với Công ty phát triển sở hạ tầng có vốn đầu tư nước 10% miễn thuế năm giảm 50% năm Trong doanh nghiệp đầu tư nước 25% thuế thu nhập doanh nghiệp miễn năm giảm 50% năm Ngược lại giá cho thuê đất doanh nghiệp Nhà nước chưa bình đẳng Nhà đầu tư nước phải thuê lại đất với giá đắt nhà đầu tư nước Với mong muốn thu hút vốn đầu tư trước hết để phát triển sở hạ tầng KCN trước tiên phải có sách quán đối xử nhà đầu tư cách bình đẳng tạo sân chơi công với thành phần Chính sách thu hút đầu tư vào KCN đònh hướng Bình Dương, xét hiệu kinh tế khu công nghiệp chừng mực công ty phát triển sở hạ tầng thành công KCN cho thuê đất lấp kín diện tích KCN Chính với Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp phải thu hút nhiều nhà đầu tư cho thuê nhiều đất Đây không nỗ lực riêng khu công nghiệp mà trách nhiệm tỉnh Bình Dương, quyền Bình Dương chủ trương kêu gọi nhà đầu tư vào KCN nhằm phát triển công nghiệp Bình Dương cách có đònh hướng quy hoạch cụ thể Hiện đầu tư vào KCN Bình Dương thực hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép đầu tư mà qua trình thẩm đònh dự án dự án KCN, mà thời gian cấp Giấy phép đầu tư vào KCN Bình Dương rút xuống 24 Song song đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư công tác Bình Dương nâng lên hàng đầu Bình Dương kết hợp Bộ Kế hoạch & Đầu tư tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư Mỹ, Đài Loan, Nhật, Singapore … bước đầu mang lại hiệu rõ rệt tập đoàn xe 45 đạp Asama (Đài Loan) với gần 20 xí nghiệp vệ tinh đầu tư vào KCN Sóng Thần II, tập đoàn may mặc lớn thứ Singapore Actex đầu tư vào KCN Sóng Thần II, có Công ty Rinnai (Nhật Bản) đầu tư vào KCN Đồng An… Bình Dương tổ chức nhiều hội thảo xúc tiến đầu tư Ban quản lý KCN Bình Dương chủ trì phối hợp quan xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư với đề xuất cụ thể tiến độ, cách thức điều kiện thực hiện, để tập trung vận động đầu tư, hướng mạnh vào khu vực, nước, tập đoàn có tiềm lực tài công nghệ Hiện khó khăn gây cản trở đầu tư vào Việt Nam trì chế độ hai giá nhà đầu tư nước ngoài, chưa xem doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đầu tư Việt Nam pháp nhân Việt Nam mà mang nặng tính cục xem “thực thể nước ngoài”, đối xử phần làm hạn chế doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam họ chưa an tâm Việc thừa nhận “kinh tế có vốn đầu tư nước phận kinh tế Việt Nam khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào sản xuất , kinh doanh hành hóa dòch vụ xuất khẩu, hàng hóa dòch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng” (trích Văn kiện Đại Hội Đảng lần IX) Do để thu hút dự án đầu tư nước lẫn nước đầu tư vào KCN Nhà nước cần: ♦ Ban hành Luật KCN-KCX-KCNC để áp dụng bình đẳng cho thành phần kinh tế Luật khu công nghiệp soạn thảo từ năm 1998 kể từ Ban quản lý KCN Việt Nam xác nhập vào Bộ kế hoạch đầu tư kế hoạch hoàn thiện Luật KCN bò quên lãng ♦ Tiến hành giảm tiến tới miễn thuế giá trò gia tăng với hoạt động cho thuê lại đất nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp KCN sử dụng nguồn vốn cách có hiệu kể từ Luật thuế giá trò gia tăng đời vô hiệu hoá ưu đãi quan trọng nhà đầu tư miễn thuế doanh thu Công ty phát triển hạ tầng chi phối Luật khuyến khích đầu tư nước áp dụng mức thuế giá trò gia tăng 10%, giảm xuống 5% Mức thuế thực chất khấu trừ theo quy đònh Luật thuế giá trò gia tăng, nhiên vô hình nhà đầu tư phải ứng trước khoản lớn (thường chi phí thuê lại đất chiếm 40% tổng vốn đầu tư) nhà đầu tư phải ứng trước 2% tổng vốn đầu tư cho khoản chi phí thuế giá trò gia tăng Việc đầu tư doanh nghiệp Việt Nam 46 ♦ ♦ ♦ ♦ đòi hỏi nhà đầu tư phải tập trung nguồn vốn lớn, mà nhà đầu tư phải ứng trước khoản 2% tổng vốn đầu tư tạo nên khó khăn vốn cho nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam Cơ chế giá bình đẳng với loại hình kinh tế đảm bảo sân chơi bình đẳng Hiện KCN Bình Dương áp dụng chế độ giá giá cho thuê lại đất KCN loại hình doanh nghiệp đầu tư vào KCN phổ biến mức 30-35 USD/1m2/45 năm Mặt khác Bình Dương triển khai nhanh sách giá Chính Phủ ban hành giá loại dòch vụ cước phí nhằm tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư vào KCN Có sách khuyến khích dự án có hàm lượng công nghệ cao, ngành hỗ trợ phát triển công nghiệp, ngành sử dụng nguyên liệu nước Bình Dương triển khai thực triệt để sách ưu đãi cho nhà đầu tư theo quy đònh Luật đầu tư nước sửa đổi quy đònh hành như: Nghò đònh 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2000 phủ quy đònh chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài; Thông tư 12/2000/TT-BKH ngày 15 tháng năm 2000 việc hướng dẫn đầu tư nước Việt Nam … Có sách khuyến khích, miễn giảm thuế, hoàn thuế nhanh cho dự án mở rộng quy mô, đầu tư chiều sâu Bình Dương chủ trương cho quan thuế ngành liên quan tiến hành hoàn thuế thời hạn nhanh cho dự án mở rộng quy mô đầu tư chiều sâu đồng thời cải tiến việc cấp phép điều chỉnh 24 cho dự án (trừ trường hợp có khống chế quy đònh công suất hoạt động Bộ chuyên ngành) Lập phát huy hoạt động quỹ Hỗ trợ quốc gia nhằm hỗ trợ xuất khẩu, bình ổn giá Hoạt động quỹ hổ trợ đầu tư quốc gia Bình Dương ngày trở nên sôi động, nhiều doanh nghiệp vay vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp có hợp đồng sản xuất hàng xuất hỗ trợ toàn vốn lãi suất hỗ trợ lãi suất 3,5%/năm Tuy nhiên việc hỗ trợ vốn đảm đương cho doanh nghiệp nước mà chưa thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Bình Dương tổ chức Hiệp hội Đầu tư Phát triển doanh nghiệp Bình Dương lập quỹ hỗ trợ Hiệp hội nhằm giúp 47 doanh nghiệp có nguồn vốn ổn đònh phát triển sản xuất kinh doanh ♦ Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhằm thu hút ngày nhiều vốn đầu tư Bước đầu Bình Dương kiến nghò Chính phủ cho phép cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đòa bàn bước cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ phần vốn đầu tư Công ty liên doanh như: Công ty Becamex, Công ty Thương mại - Xuất nhập Thanh Lễ, Công ty Cổ phần phát triển KCN Sóng Thần, Công ty Protrade … ♦ Tiếp tục cải tiến thủ tục hành “một cửa thật sự”, thiết lập chế độ đăng ký thông báo, xoá bỏ hoàn toàn chế “xincho” Bình Dương tổ chức niêm yết tất mẫu, bảng, danh mục hồ sơ cần thiết cho nhà đầu tư thuận lợi việc quan hệ với quan hành tỉnh Hàng tháng tổ chức họp giao ban ngành tỉnh nhằm giải vướng mắc doanh nghiệp cách kòp thời Tỉnh tổ chức đường dây nóng quan chủ chốt tỉnh : Công an, Hải quan, Sở kế hoạch & Đầu tư, Sở xây dựng, Ban quản lý KCN nhằm giải đáp kòp thời khó khăn doanh nghiệp ♦ Thường xuyên tổ chức đoàn vận động xúc tiến đầu tư, xây dựng mạng thông tin hoàn chỉnh tự giới thiệu KCN Bình Dương sách ưu đãi kèm theo 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực Thực coi trọng công tác giáo dục, cần có sách phát triển giáo dục hợp lý tránh việc “thầy nhiều thợ” Chú trọng công tác đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm phát triển nguồn nhân lực Công tác đào tạo phải tăng nhanh quy mô chất lượng, phải gắn với ngành kinh tế, vùng kinh tế, vùng dân cư, KCN quan trọng gắn với thò trường Bình Dương đáng kêu gọi xã hội hoá giáo dục toàn tỉnh, kêu gọi nhân dân đóng góp xây dựng ngành giáo dục tỉnh Đến Bình Dơng thành lập trường đại học dân lập, trường trung học dạy nghề nhiều trường dân lập dạy nghề giới thiệu việc làm Các nỗ lực tỉnh đào tạo hệ thống giáo dục xây dựng cụ thể quy hoạch nganh giáo dục Bình Dương đế2010 theo có cụm Đại học quốc gia (huyện Dó An), Trung tâm đào tạo trung học dạy nghề (huyện Dó An), Trung tâm giáo dục Việt Nam–Singapore, xây dựng trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện (hoặc trực thuộc trường trung 48 học), xây dựng thêm trường Đại học dân lập, trường trung học dạy nghề tiến tới nâng cao chất lượng Trung tâm dạy nghề tư nhân Thực xã hội hoá công tác đào tạo đa dạng hoá mô hình đào tạo đào tạo công nhân cung cấp cho KCN Nhà nước cần tăng ngân sách cho công tác đào tạo Ngân sách ưu tiên tập trung cho sở đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Tiến hành điều tra dự báo nhu cầu lao động doanh nghiệp để tiến hành đào tạo có đònh hướng cho doanh nghiệp KCN Thực song song hai loại hình đào tạo: đào tạo nghề dài hạn cách cố nâng cao trường trọng điểm tỉnh đồng thời mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo ngắn hạn (cho ngành nghề dòch vụ, chế biến nông sản, ngành nghề thủ công truyền thống) Quy hoạch phát triển trường dạy nghề đòa bàn tỉnh, đầu tư nâng cấp trung tâm dạy nghề tỉnh cách đổi trang thiết bò dạy học, nội dung đào tạo Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo cung cấp cho doanh nghiệp đạt từ 20-22% Nâng cao chất lượng đào tạo, có sách khuyến khích thỏa đáng nhằm thu hút cán giảng dạy đến Bình Dương công tác trường dạy nghề Xây dựng quỹ hỗ trợ giáo dục trích từ khoản thu doanh nghiệp KCN, vay ưu đãi tổ chức tín dụng nhằm cung cấp kinh phí cho trường đào tạo dạy nghề, cho công nhân vay học nâng cao tay nghề tăng thu nhập Cần nhân rộng mô hình Trường đào tạo kỹ thuật Việt NamSingapore, hoàn thiện trung tâm dạy nghề trực thuộc Trung tâm dòch vụ việc làm KCN Bình Dương Xây dựng công trình phúc lợi xã hội bệnh viện, nhà văn hoá, khu vui chơi giải trí, chợ … để phục vụ đời sống công nhân lao động KCN 3.2.3 Giải pháp phát triển công nghệ Thông qua thu hút đầu tư nước cần phát huy việc thu hút nhiều công nghệ tạo sản phẩm có hàm lượng cao, nâng cao suất lao động … nhằm tạo tiền đề cho việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến tới có hội gia nhập WTO Đã qua thời kỳ lấy việc giải nhiều lao động làm thước đo giá trò thích hợp dự án mà cần phải dựa vào hàm lượng công nghệ chứa sản phẩm Một dự án có quy mô nhỏ có hàm lượng công nghệ cao có hội đưa giá trò sản phẩm cao Không thế, việc thu hút dự án có trình độ công nghệ cao tạo khả 49 nắm bắt viêc vận hành sản xuất sản phẩm chất lượng cao tạo hội cho doanh nghiệp áp dụng triển khai dự án có công nghệ tương tự Cần có kinh phí đầu tư cho Trung tâm thíù nghiệm, Trung tâm ứng dụng công nghệ, nhằm tạo bước đột phá vật liệu ứng dụng Trong quy hoạch giáo dục Bình Dương đến năm 2010 đưa tiêu xây dựng Trung tâm thí nghiệp ứng dụng công nghệ trường đại học Trường đào tạo kỹ thuật Việt Nam-Singapore nhằm nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh Trước mắt phát triển trung tâm nghiên cứu vật liệu công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển giống công nghiệp có thời gian tăng trưởng ngắn có suất cao đưa vào trồng đại trà nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phát triển Một tiền đề đưa công nghệ vào sản xuất vốn, Bình Dương bước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ động tài chính, tự chủ khấu hao tài sản, khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh tài sản cố đònh tạo điều kiện cạnh tranh có ưu đổi công nghệ Các quan thuế Tài tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thuế thời gian nhanh để tái đầu tư mở rộng sản xuất đầu tư chiều sâu Ưu tiên hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm Xây dựng hệ thống sách thuế hợp lý nhằm khuyến khích sản xuất phụ tùng, linh kiện tăng tỷ lệ nội đòa hóa sản phẩm khí, điện tử Bình Dương kiến nghò Chính phủ mở rộng phạm vi đối tượng cho vay vốn ưu đãi đầu tư có đầu tư đổi công nghệ (hiện cho vay ưu đãi dự án sản xuất hàng xuất khẩu) 3.2.4 Giải pháp Quản lý nhà nước khu công nghiệp 3.2.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước nói riêng hệ thống pháp luật kinh tế nói chung cấp bách để tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây thuộc phạm vi điều tiết sách vó mô Nhà nước, thân đòa phương mà cụ thể Bình Dương phải kòp thời có kiến nghò sửa đổi vận dụng linh hoạt sách Nhà nước Trong giai đọan đầu cần ban hành sớm văn pháp quy hướng dẫn thi hành Luật đầu tư sửa đổi theo hướng đảm bảo tinh thần 50 cởi mở, thông thoáng Luật đầu tư nước theo hướng có lợi cho nhà đầu tư Tập trung nghiên cứu đề xuất phương án thí điểm thực việc cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tạo hội cho doanh nghiệp tham gia thò trường chứng khoán thò trường vốn Cần kiến nghò Nhà nước sớn ban hành Luật KCN-KCX-KCNC, hoàn thiện thống văn pháp quy chi phối hoạt động KCN-KCX-KCNC Mặt khác sở thực tiễn áp dụng Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước luật khác có liên quan, cần rút kinh nghiệm nghiên cứu cách có hệ thống, tiến tới xây dựng Luật đầu tư chung áp dụng cho tất hình thức đầu tư nước Cần rà soát cách có hệ thống nhằm phát bãi bỏ giấy phép con, tiến tới ban hành sách thống mang tính ổn đònh cao nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư an tâm bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam Tiếp tục lộ trình điều chỉnh giảm giá, phí hàng hóa, phí số dòch vụ, trước hết xoá bỏ sách hai giá điện, cước viễn thông, cước vận tải … để áp dụng mặt giá thống cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư nước Cần xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh hệ thống sách kinh tế nói chung như: hệ thống tín dụng, bảo lãnh đầu tư, chuyển đổi ngoại tệ, sách đền bù chi phí xây dựng hàng rào KCN … cho phù hợp theo thông lệ quốc tế Ban hành chế điều hành xuất nhập thời gian dài để tránh gây tâm lý bất ổn chế điều hành liên tục thay đổi Hoàn thiện sách thuế nhập khẩu, sách hải quan Trước hàng năm Chính phủ ban hành đònh quy đònh chế điều hành năm, sở quan Bộ Thương mại quan ủy quyền mà cấp Giấy phép Xuất nhập cho doanh nghiệp hàng năm chế có thay đổi lớn gây tâm lý bất ổn nhà đầu tư vào mà xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn mà tính đến kế hoạch hàng năm ngắn hạn, tồn chế ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất gây nên tình trạng nhũng nhiểu cho doanh nghiệp Đến năm 2001 Chính phủ ban hành chế điều hành cho năm (2001-2005) đổi nhiều thủ tục thuận tiện cho doanh nghiệp tiến tới hoàn chỉnh trình Quốc hội Luật Hải quan, tín hiệu tốt cho doanh nghiệp 51 3.2.4.2 Công tác quản lý nhà nước Để thực mục tiêu nâng cao lực quản lý nhà nước KCN sở vừa mở rộng quyền chủ động Ban quản lý KCN cấp tỉnh vừa đảm bảo quản lý thống Chính phủ Các Bộ ngành trung ương quan quản lý đòa phương UBND tỉnh, Ban quản lý KCN, sở ngành cần có nghiên cứu kiến nghò sửa đổi chế quản lý rút học nhằm hoàn thiện chế “một cửa chỗ” Ban quản lý KCN Đề cao vai trò quản lý “một cửa” Ban quản lý, cấp giấy phép đầu tư quản lý triển khai dự án đầu tư nước mà phụ trách đăng ký kinh doanh cho đầu tư nước Quyết đònh 99/QĐTCCP, Quyết đònh 100/QĐ-TCCP Ban tổ chức cán phủ việc giao Ban quản lý KCN cấp tỉnh UBND tỉnh quản lý, UBND nên tăng cường ủy quyền cho Ban quản lý KCN để thực đầy đủ chế “một cửa, chỗ” Cần tổ chức mạng thông tin nội quan quản lý nhà nước đòa phương Bộ ngành Trung ương nhằm nắm bắt thông tin nhanh nhất, tiến tới chế đăng ký cấp Giấy phép đầu tư đơn giản đăng ký kinh doanh Đối với Bình Dương, trước đặc thù tồn hai Ban quản lý KCN: Ban quản lý KCN Bình Dương, Ban quản lý KCN Việt NamSingapore với chế ủy quyền rộng đầy đủ kiến nghò nên sát nhập lại thành để nâng cao hiệu quản lý, thống chế điều hành Tạo chủ động cho Ban quản lý tự cân đối thu chi qua nguồn thu dòch vụ hành công để giảm nhẹ cho ngân sách đòa phương ý thức việc tiết kiệm nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý KCN 3.2.5 Công tác quy hoạch khu công nghiệp Cần có sách thống nước quy hoạch phát triển KCN tránh chạy theo phong trào đòa phương có KCN gây tượng đầu tư dàn trải, hiệu dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh Các đòa phương có nguồn nguyên liệu, khoáng sản phong phú cần quy hoạch KCN cạnh nguồn nguyên liệu để giảm giá thành vận chuyển, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Chú ý phát triển KCN có quy mô nhỏ nhằm phục vụ làng nghề thủ công truyền thống, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm Cần xem xét bổ sung phương thức đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN cho thuê lại đất cho phù hợp với tình hình 52 Hầu hết KCN thực theo phương thức Nhà nước giao đất cho doanh nghiệp xây dựng kinh doanh sở hạ tầng, sau Công ty phát triển sở hạ tầng cho thuê lại đất Hiện thử nghiệm mô hình phát triển KCN Hoà Khánh thông qua chủ đầu tư nghiệp có thu trực thuộc Ban quản lý KCN Đà Nẵng Thủ tướng Chính phủ chấp thuận mô hình cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để áp dụng cho đòa phương có điều kiện tương tự Công tác quy hoạch lựa chọn đòa điểm phân bố xác lập phương án tối ưu xây dựng KCN xem khâu then chốt đặt móng cho KCN phát triển vững chắc, đảm bảo cho thành công KCN Theo quy hoạch, đến năm 2010 dự kiến Bình Dương có 16 KCN (theo phụ lục 3) với yêu cầu : Tổng diện tích : 4.990,88 Tổng vốn đầu tư dự kiến : 29.548,5 tỷ đồng Nhu cầu điện : 1.235.250KVA Nhu cầu nước : 345.275 m3/ngày đêm Nhu cầu lao động : 493.100 người Từ đònh hướng dự báo trên, KCN phát triển sở đònh hướng không gian bố trí KCN lấy quốc lộ 13 làm đường trục, hướng gió chủ đạo hàng năm hướng Tây-Nam, nên nguyên tắc bố trí khu dân cư phía Tây quốc lộ 13, KCN tập trung phía Đông quốc lộ 13 Bình Dương xây dựng mô hình KCN có doanh nghiệp chế xuất mà không xây dựng loại hình KCX Các KCN quy hoạch sở thuận lợi nguồn cung cấp nguyên liệu, giao thông vận tải, gần thò trường Xây dựng KCN Bình Dương tương đối thuận lợi có kết cấu đất ổn đònh, bền vững đáp ứng yêu cầu xây dựng Ngoài KCN quy hoạch Bình Dương tạo kiều kiện phát triển tiện ích xã hội động lực kích thích phát triển vùng lân cận Bình Dương ý phát triển KCN huyện phía Bắc như: Phú Giáo, Dầu Tiếng, Tân Uyên, Bến Cát, Đồng Xoài KCN gần nguồn nguyên liệu vận chuyển thò trường tỉnh nước (đường Hồ Chí Minh) xuất nước (tuyến đường xuyên Á) Tập trung ý Chương trình quản lý ô nhiễm công nghiệp tình Bình Dương (do dư án môi trường Việt Nam – Canada VCEP hỗ trợ) phát triển KCN nhỏ phục vụ làng nghề truyền thống tỉnh như: sơn mài, gốm, chế biến gỗ, … nhằm phát huy mạnh làng nghề truyền thống, mặt 53 khác hạn chế tác động xấu đến môi trường phân tán doanh nghiệp mang lại Bố trí KCN phía Bắc gần nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng hình thành KCN chuyên sản xuất vật liệu xây dựng nhằm khai thác có khoa học nguồn tài nguyên nâng cao hiệu sử dụng đất Các KCN phía Nam hình thành KCN như: dệt may, điện tử, thực phẩm sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao … lợi gần thành phố Hồ Chí Minh, gần đầu mối giao thông quan trọng gần trung tâm dân cư lớn phiá Nam 3.2.6 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 3.2.6.1 Trong hàng rào khu công nghiệp Tuân thủ nghiêm ngặt quy hoạch chi tiết KCN, phân khu chức KCN Bộ Xây dựng phê duyệt, để tránh lãng phí quỹ đất Giám sát chặt chẽ thi công, thực “đầu tư chiếu” cách khoa học nhằm đạt hiệu cao bảo đảm chất lượng công trình Song song với xây dựng hệ thống sở hạ tầng cần phải trọng đến hệ thống xanh, “lá phổi KCN”, tuân thủ quy chuẩn xây dựng, diện tích xây dựng chiếm 70% diện tích đất thuê nhằm đạt yếu tố môi trường yêu cầu phòng cháy chữa cháy Chú trọng công tác bảo vệ môi trường KCN, phấn đấu đưa vào hoạt động nhà máy xử lý chất thải có doanh nghiệp KCN vào hoạt động Tổ chức tốt công tác thu gom chất thải rắn doanh nghiệp KCN tập trung bãi chất thải rắn tập trung tỉnh Tân Uyên Cần ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng có điều kiện vay vốn ưu đãi, phép sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu đất chưa cho thuê để tăng cường nguồn vốn đầu tư Nhà nước cần có biện pháp tạm hoãn gia hạn kéo dài thời gian nộp tiền thuê lại đất với Nhà nước, hay có sách khuyến khích giảm tiền thuê lại đất công ty phát triển sở hạ tầng nộp tiền lần cho thời hạn hoạt động KCN Cho phép kéo dài thời gian chuyển lỗ sang năm để làm sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp Với số thuế giá trò gia tăng gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp họ tạm nộp khấu trừ vào hoạt động sản 54 xuất kinh doanh, với thời gian thường 18 tháng triển khai xây dựng dự án vào hoạt động, số thuế giá trò gia tăng lớn mà lại chậm khấu trừ gây khó khăn nguồn vốn doanh nghiệp 3.2.6.2 Ngoài hàøng rào khu công nghiệp Quy hoạch phát triển đồng hệ thống giao thông vùng KCN, gắn với trục quốc lộ 1, quốc lộ 13, đường xuyên … tạo điều kiện nối liền với khu dân cư, vùng nguyên liệu Tập trung nguồn vốn để xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng hàng rào KCN để góp phần đưa KCN vào hoạt động đồng có hiệu Các đòa phương có KCN cần tập trung khoản vốn ngân sách đầu tư sở hạ tầng đầu nối vào KCN Ngoài nguồn vốn ngân sách tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn tín dụng ưu đãi, nhượng quyền sử dụng đất để đổi lấy hạ tầng, tăng cường hình thức đầu tư xây dựng BOT, BTO Nhà nước phải có sách thoả đáng việc ổn đònh điều kiện sinh sống cho dân cư vùng bò giải toả, có sách miễn giảm tiền sử dụngkhi di dời vào khu dân cư, muốn thực điều Nhà nước phải có sách qui đònh tỷ lệ đất khu dân cư bên cạnh tỷ lệ đất xây dựng KCN đất xây dựng khu dân cư áp dụng sách riêng Đối với doanh nghiệp đầu tư phát triển khu dân cư, khu nhà cho công nhân KCN cần coi hoạt động hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng KCN, không coi lónh vực kinh doanh, dòch vụ Nhà nước cần có sách miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất Tỉnh Bình Dương trình quy hoạch KCN có tính đến việc quy hoạch khu dân cư tổng thể qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tỉnh quy hoạch thành lập khu dân cư diện tích 300ha nhằm di dời hộ dân vùng giải toả để xây dựng KCN xây dựng công trình phúc lợi công cộng mặt khác để xây dựng nhà cho công nhân Hiện Bình Dương có sách miễn hoàn toàn việc thu tiền sử dụng đất hàng rào hoàn lại chi phí đầu tư hàng rào doanh nghiệp KCN Công ty kinh doanh sở hạ tầng Mặt khác KCN có sách chậm nộp tiền thuê lại đất, miễn 05 năm tiền thuê lại đất có sách ưu tiên cho Công ty kinh doanh sở hạ tầng nộp lần tiền thuê lại đất cho 50 năm Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp KCN đầu tư xây dựng công trình nhà cho công nhân, Bình Dương tiến hành hỗ trợ tiền chuyển mục đích sử dụng đất miễn hoàn toàn tiền thuê lại đất thời hạn hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp Hướng tới Bình 55 Dương kiến nghò Chính phủ giữ lại khoản thu vượt kế hoạch ngân sách giao để đầu tư hạ tầng khu công nghiệp đồng xây dựng công trình phúc lợi xã hội phục vụ KCN khu dân cư vệ tinh như: điện, đường giao thông, trường học, chợ, bệnh viện, siêu thò, khu vui chơi 56 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực tế tình hình phát triển KCN Bình Dương cho thấy vai trò to lớn KCN việc phát triển kinh tế- xã hội Bình Dương nói riêng nước nói chung Các KCN Bình Dương đóng vai trò to lớn chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – đại hoá góp phần vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, tăng nguồn thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu… Qua thực tế k hẳng đònh KCN công cụ quan trọng đễ thực công nghiệp hoá – đại hóa kinh tế Việt Nam Thời gian “sống” KCN dài thường 50 năm từ giai đoạn đền bù giải tỏa, xây dựng sở hạ tầng, vận động thu hút đầu tư, giai đoạn lấp kín ổn đònh suốt năm lại Chính phát triển vận động lâu dài đòi hỏi phải có quy hoạch khu công nghiệp cách khoa học tránh chạy theo phong trào tỉnh xây dựng KCN-KCX-KCNC mà chưa tính đến ảnh hưởng lâu dài to lớn Hiện bộc lộ yếu KCN-KCX-KCNC nước đến lấp kín 25% diện tích đất cho thuê Theo ước tính Bộ Kế hoạch & Đầu tư để lấp đầy KCN-KCX-KCNC có cần phải có khoảng 6.000 doanh nghiệp thu hút 25-30 tỷ USD Nếu với tốc độ phát triển thu hút đầu tư nước nước phải 15 năm lấp kín KCN-KCX-KCNC có Vì việc thành lập ạt KCN-KCX-KCNC cần phải quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển để tránh lãng phí tài nguyên quỹ đất có Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 34 KCN-KCXKCNC, nhiên KCN-KCX-KCNC vùng lại có đặc điểm tương đối giống nhau, chưa phát huy lợi so sánh đòa phương dẫn đến cạnh tranh thu hút đầu tư tỉnh vùng Chính cần phải xây dựng đònh hướng phát triển có sách phối hộp tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm để tránh cạnh tranh không lành mạnh giải cục theo đòa phương Xúc tiến vận động đầu tư KCN-KCX-KCNC giữ vai trò đònh đến thành công KCN-KCX-KCNC Nhưng thực tế công tác chưa trọng cách mức, Nhà nước chưa có quy chế chưa có sách tài để phát huy vai trò Ban quản lý KCN-KCX-KCNC Hiện toàn vận động đầu tư phụ thuộc vào Công ty phát triển sở hạ tầng mức khiêm tốn Chính Nhà nước cần có sách nhằm phát huy vai trò vận động đầu tư Ban quản lý KCN-KCX-KCNC 57 đồng thời cần phối hợp với tổ chức kinh tế giới nhằm giới thiệu sách hội đầu tư Việt Nam nhằm phát huy tối đa vai trò đầu tư nước kinh tế Nhà nước cần có sách ưu đãi cho Công ty phát triển sở hạ tầng, phải xác đònh rõ “thành công doanh nghiệp thành công mình” Hiệu việc thu hút đầu tư xây dựng KCN-KCX-KCNC thu tiền thuê lại đất mà hiệu khác mà mang lại, mà Nhà nước cần có sách miễn giảm tiền thuê lại đất, miễn giảm thuế giá trò gia tăng hoạt động cho thuê lại đất tiến tới Nhà nước đầu tư toàn công trình hạ tầng công trình phúc lợi xã hội hàng rào KCN-KCX-KCNC Thu hút đầu tư nước vào KCN-KCX-KCNC quan trọng, phải xác đònh đầu tư nước góp phần không nhỏ vào thành công KCN-KCX-KCNC Luật doanh nghiệp bước chuyển biến tốt việc thu hút vốn nhàn rỗi nhân dân đầu tư vào sản xuất góp phần phát triển kinh tế Việt Nam 58 ... hoạch phát triển kinh tế xã hội Bình Dương từ đến năm 2010, luận văn mong muốn xây dựng giải pháp cho công tác phát triển khu công nghiệp Bình Dương năm 2010 Từ những thực trạng tồn giải pháp phát. .. VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở BÌNH DƯƠNG 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG Bình Dương tỉnh tách từ tỉnh Sông Bé cũ (Bình Dương – Bình Phước), Bình Dương. .. 40 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NAÊM 2010 40 3.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:57

Xem thêm:

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM

    1.1. Sự hình thành khu cơng nghiệp tập trung tại Việt Nam

    1.1.1. Đònh nghóa về khu công nghiệp

    1.1.2. Lòch sử hình thành khu công nghiệp trên thế giới

    1.1.3. Phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam

    1.1.4. Các loại hình khu công nghiệp :

    1.1.5. Đặc điểm chung của các loại hình khu công nghiệp :

    1.1.6. Hiệu quả phát triển các khu công nghiệp Việt Nam từ 1991-2001

    1.2. Vai trò của các khu cơng nghiệp trong nền kinh tế

    1.2.1 Thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w