Phương pháp nghiên cứu thống kê nhu cầu hàng hóa trên thị trường Việt Nam - (Môn Thống Kê Thương Mại) SV Nhóm 01 - ĐH Thương Mại
Trang 1LỜI CẢM ƠN!
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
của cô giáo ………… Cùng toàn thể các thầy (cô) giáo trong nhà trường đã
tạo điều kiện giúp chúng em thực hiện và giúp đỡ chúng em hoàn thành đềtài này./.
Trang 21 Các phương pháp thống kê nhu cầu: 6
1.1 Nhóm phương pháp thông kê nghiệp vụ: 6
1.1.2 Nhóm phương pháp điều tra thống kê nhu cầu : .6
1.1.3 Thống kê xu hướng biến động của nhu cầu 7
a Xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu 7
b Tính chất thời vụ của nhu cầu 7
c Nhu cầu bằng phương pháp tương quan 7
PHẦN II Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 8
1 Xác định nhu cầu và mong muốn thực tại của khách hàng về hàng hóa sản phẩm dịch vụ 8
2 Thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hóa va dịch vụ trên thị trường sẽ giúp các nhà sản xuất định hướng sản phẩm trong hiện tại và tương lai 9
3 Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được khác hàng mục tiêu 9
Trang 34.Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được khác hàng
mục tiêu 10
PHẦN III LIÊN HỆ THỰC TIỄN 11
1 Đây là một mục tiêu đáng để phấn đấu nhưng lại rất khó nắm bắt. 11
2 Sau đây là một vài ví dụ: 13
KẾT LUẬN 15
vBẢNG ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC 16
vBIÊN BẢN HỌP VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 17
BẢNG NGÀY VÀ THỜI GIAN HỌP 17
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN 18
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Thống kê thương mại là một bộ phận của khoa học thống kê kinh tế,nó vận dụng các phương pháp thống kê để nghiên cứu mặt lượng trong sựliên hệ mật thiết với vật chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế phátsinh, phát triển , ở lĩnh vực thương mại trong điều kiện thời gian , khônggian nhất định.
Trong điêù kiện mới nay, thông tin thống kê thương mại có vai trò cựckì quan trọng đối với Doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong nền kinhtế thị trường Có thông tin thương mại đầy đủ , doanh nghiệp thương mạimới làm tròn được các chức năng: Tự chủ kinh doanh, hoạt động kinh doanhtheo đúng quy luật và thông lệ của thị trường ,mở rộng quan hệ kinh tế thôngqua các hợp đồng liên doanh liên kết , mới thực hiện được quyền bình đẳngtự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước , mới thật sự tựchủ hạch toán kinh tế, tự chủ trang trải bù đắp chi phí, mới thật sự giám chịutrách nhiệm với người lao động và nhà nước Đối với ngành thươngmại ,thông tin thống kê thương mại là một trong những căn cứ để xây dựngcác chủ trương , chế độ pháp qui trong kinh doanh thương mại.
Nhận thấy sự cần thiết của môn học Thống kê thương mại, nhóm I lớp
K6_HK11A nghiên cứu đề tài thảo luận : “ Phương pháp nghiên cứu
Trang 5thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, ý nghĩacủa việc nghiên cứu”
Bài thảo luận của chúng em được chia làm 3 phần:
Phần 1: Phương pháp nghiên cứu thống kê nhu cầu tiêu dùng hànghóa và dịch vụ trên thị trường
Phần 2: Ý nghĩa của việc nghiên cứuPhần 3: Liên hệ thực tiễn
Do khả năng hiểu biết còn nhiều hạn chế chắc chắn đề tài sẽ còn nhiềuthiếu sót,rất mong sự quan tâm đóng góp của Cô giáo va các bạn nhóm khácđể bài thảo luận của chúng em hoàn thiện hơn.
PHẦN I PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NHU CẦU TIÊU DÙNGHÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG.
Nhu cầu nói chung bao gồm nhu cầu vật chất và tinh thần như ăn mặc,vui chơi giải trí ,và các nhu cầu khác Thống kê thương mại không nghiêncứu nhu cầu nói chung mà chỉ nghiên cứu nhu cầu của thị trường về hànghoá dịch vụ, song có khả năng thanh toán cho nhu cầu đó.
Nhu cầu có khả năng thanh toán là biểu hiện bằng tiền cảu nhu cầuhàng hoá và dịch vụ trên thị trường Nhu cầu có khả năng thanh toán có thểđược xác định : một cách gián tiếp thông qua mua hàng hoá , mức lưuchuyển hàng hoá ,mức thu nhập của dân cư Đối với doanh nghiệp thươngmại nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ được xác định bằng cáchợp đồng kinh tế, bằng điều tra thống kê thị trường, hoặc bằng quan sát thựctế nơi bán hàng.
Nhu cầu có khả năng thanh toán được chia thành : Nhu cầu thực tế vànhu cầu thực hiện.
Trang 6Nhu cầu thực tế là toàn bộ khối lượng tiềm tàng có thể của nhu cầuđối với loại hàng hoá nào đó, được xác định bằng số lượng tiền tệ mà ngườitiêu dùng có thể dùng để mua hàng hoá đó theo giá bán lẻ.
Nhu cầu thực hiện là nhu cầu đã được thực hiện trên thị trường Nhucầu thực hiện được quyết định không những do khả năng thanh toán mà còndo khả năng sản xuất và cung cấp hàng hoá Khi cung và cầu không tươngxứng thì khối lượng nhu cầu thực tế và nhu cầu thực hiện là không bằngnhau.
Nhu cầu có khả năng thanh toán còn có thể chia ra: Nhu cầu vĩ mô, vànhu cầu vi mô Nhu cầu vĩ mô là nhu cầu về những nhóm hàng Nhu cầu vimô là nhu cầu về từng loại hàng cụ thể.
- Nhiệm vụ và ý nghĩa của thống kê nhu cầu Thống kê nhu cầu hànghoá và dịch vụ có những nhiệm vụ :
+ Thu thập tài liệu để xác định khối lượng và cơ cấu nhu cầu của thịtrường.
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu và dự đoán nhu cầu.Thống kê nhu cầu có ý nghĩa quan trọng Đối với doanh nghiệpthương mại nghiên cứu nhu cầu để xác định đúng đắn đơn đặt hàng cho cácngành sản xuất , chủ động lựa chọn thị trường trong kinh doanh ,có các biệnpháp cụ thể trong việc mua bán điều động hàng hoá.
Đối với nền kinh tế kết quả nghiên cứu thống kê nhu cầu là một trongnhững căn cứ để các cấp quản lý vĩ mô định ra các chủ trương chính sáchchiến lược trong thương mại.
1 Các phương pháp thống kê nhu cầu:
1.1 Nhóm phương pháp thông kê nghiệp vụ:
Phương pháp thống kê nghiêpj vụ được tổ chức tại các điểm bán hàngvà được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau như bán hàng trực tiếp quan
Trang 7sát tình hình biến động các măt hàng, theo dõi mặt hàng nào bán chạy , mặthàng nào không bán được ,nguyên nhân tình hình này Hoặc áp dụngphương pháp :Mở hội chợ, đè nghị khách hàng để điều tra trực tiếp nhu cầuhàng hoá của khách hàng.
Phương pháp thống kê nghiệp vụ còn được tiến hành bằng cách theodõi định kì bảng báo cáo về tiêu thụ hàng hoá để nắm nhu cầu Báo cáo nàythường lập trong khoảng thời gian ngắn như trong 10 ngày đầu tháng, hoặctrong 15 ngày cuối tháng.
1.1.2 Nhóm phương pháp điều tra thống kê nhu cầu:
Điều tra thống kê nhu cầu thường bao gồm:
+ Điều tra điển hình về tình hình bán ra và dự trữ hàng hoá
+ Thu nhập, tổng hợp và phân tích những báo cáo thống kê về lưuchuyển hàng hoá và giá cả hàng hoá.
+ Sử dụng tài liệu điều tra thống kê thu chi của dân cư Điều tra điểnhình về tình hình bán ra và dự trữ hàng hoá nhằm tìm hiểu nhu cầu về nhữnghàng hoá chủ yếu.
Tài liệu về giá cả hàng hoá thu được trong điều tra cho thấy yếu tốquan trọng ảnh hưởng tới nhu cầu.
Điều tra thu, chi của dân cư thường điều tra điển hình Tài liệu điềutra thu chi của dân cư được tổng hợp theo các chỉ tiêu: Tổng thu, tổng chi,trong đó chi cho mua hàng hoá, thu nhập b́nh quân đầu người trong đó chimua hàng hoá , đây là các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu hàng hoá trong dân cư.
Phương pháp điều tra Thống kê nhu cầu thường áp dụng ở phạm vinghàng hoặc nền kinh tế
1.1.3 Thống kê xu hướng biến động của nhu cầua Xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu
Trang 8Mục đích phân tích nhằm thấy được nhu cầu phát triển theo xu hướngcơ bản nào: tăng ( hoặc giảm ) không ngừng, hoặc tăng (giảm) không ổnđịnh Phương pháp phân tích này thực hiện bằng cách thống kê mức hànghoá bán ra liên tục trong một thời kì và tính các tốc độ phát triển liên hoàntrong thời kì đó.
b Tính chất thời vụ của nhu cầu
Nhu cầu của thị trường có tính chất thời vụ Chỉ số thời vụ theo tháng(quý) cho thấy tính chất thời vụ của nhu cầu cao nhất ( thấp nhất) vào tháng( quý) nào trong năm nghiên cứu.
c Nhu cầu bằng phương pháp tương quan
Trên góc độ tầm vĩ mô có thể dùng phương pháp tương quan đểnghiên cứu nhu cầu ,bằng cách nghiên cứu mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu:mức thu nhập bình quân đầu người và mức chi mua hàng hoá bình quân mộtngười trong một thời kì nào đó.
PHẦN II Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
1 Xác định nhu cầu và mong muốn thực tại của khách hàng vềhàng hóa sản phẩm dịch vụ.
Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn hay sự khao khát củakhách hàng và đó sẽ là chìa khoá để mở ra một thị trường đầy tiềm năng
Trang 9khác.Nền kinh tế của chúng ta ngày càng tinh vi và có sự cạnh tranh cao.Chúng ta có nhiều lựa chọn để đáp ứng được nhiều hơn những nhu cầu,mong muốn thiết yếu của khách hàng Chúng ta đã đề cập đến vấn đề mà cácnhà nghiên cứu chưa tiết lộ, khai thác những thứ có thể sẽ là một nhu cầulớn nhằm mục đích duy trì sự cạnh tranh và đó cũng không chỉ nhằm khẳngđịnh mục tiêu ”tạo dựng thương hiệu” độc nhất.Nếu như hơn 90% tổng sảnphẩm không thể bán được thì những nhà nghiên cứu thị trường phải chịutrách nhiệm Những sản phẩm đó tiếp tục có những dấu hiệu giống nhau vàkhông có sự phân biệt rõ ràng vì những chiến thuật dùng để nghiên cứu thịtrường thông thường là những điều đã quá cũ Rất nhiều nhà nghiên cứu đãthất bại trong việc đưa ra những biện pháp mới và các phương thức để xácđịnh hiệu quả những mong muốn và nhu cầu lớn nhất của khách hàng.Những yếu tố này rất quan trọng để xác định mục đích mà thương hiệu nàysẽ phục vụ.
2 Thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hóa va dịch vụ trên thịtrường sẽ giúp các nhà sản xuất định hướng sản phẩm trong hiện tại vàtương lai
Ngày 17/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150của tổ chức thương mại thế giới WTO Đây là một mốc quan trọng đánh dấugiai đoạn phát triển mới của Việt Nam Trong những năm vừa qua chúng tađã đạt được nhiều thành tựu lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội Tuynhiên với những cơ hội và thách thức mà WTO đặt ra cho Việt Nam thìchúng ta còn rất nhiều việc phải làm Trước tiên và quan trọng nhất đó làphải củng cố lại các ngành được coi là thế mạnh và truyền thống của ViệtNam Bên cạnh đó cũng phải xây dựng và phát triển những ngành nghề màVN còn chưa có và còn yếu và non trẻ Các ngành sản xuất của chúng ta nóichung còn yếu, nhỏ và chưa tập trung Mối lo đối với các ngành này không
Trang 10chỉ là làm sao để sản xuất cho tốt, sản phẩm chất lượng cap mà còn là làmsao để có thể đi vào thị trường, có thể tiêu thụ được sản phẩm Muốn tiêu thụđược sản phẩm, họ phải thông qua hệ thống phân phối để sản phẩm đếnđược tay người sử dụng chính vì vậy thống kê nhu cầu tiêu dùng hàng hóavà dich vụ sẽ giúp nhà sản xuất định hướng được sản phẩm của doanhnghiệp mình
3 Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được kháchàng mục tiêu
Mỗi doanh nghiệp có đặc thù hoạt động, định hướng thị trường, quytrình quản lý, mục đích tiếp thị khác nhau nên chắc chắn luôn có nhữngđiểm khác biệt trong yêu cầu, cả về cách thức xử lý, cách thức tương tác vớingưởi dùng.Vì vậy, mọi quá trình triển khai dự án để đạt hiệu quả, phải xuấtphát từ việc đặt “quá trình tìm hiểu, tiếp cận các nghiệp vụ và yêu cầu chitiết của Khách hàng” làm trọng tâm và cơ sở triển khai.Trong giai đoạn này,Doanh nghiệp và khách hàng cùng xác định phân nhóm ngành dự định triểnkhai Nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp thuộc nhóm sản phẩm – kinhdoanh nào? Quy mô thương mại mong muốn của ra sao? Có thích hợpkhông Nhờ đó doanh nghiệp sẽ có các định hướng ngành cụ thể nên các hệthống tính năng cũng được chuẩn hóa đảm bảo rằng các đề xuất cơ bản đưara là phù hợp với yêu cầu cơ bản của Khách hàng, phù hợp với từng kháchhàng
4 Giúp các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận được kháchàng mục tiêu
Mỗi doanh nghiệp có đặc thù hoạt động, định hướng thị trường, quytrình quản lý, mục đích tiếp thị khác nhau nên chắc chắn luôn có nhữngđiểm khác biệt trong yêu cầu, cả về cách thức xử lý, cách thức tương tác vớingưởi dùng.Vì vậy, mọi quá trình triển khai dự án để đạt hiệu quả, phải xuất
Trang 11phát từ việc đặt “quá trình tìm hiểu, tiếp cận các nghiệp vụ và yêu cầu chitiết của Khách hàng” làm trọng tâm và cơ sở triển khai.Trong giai đoạn này,Doanh nghiệp và khách hàng cùng xác định phân nhóm ngành dự định triểnkhai Nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp thuộc nhóm sản phẩm – kinhdoanh nào? Quy mô thương mại mong muốn của ra sao? Có thích hợpkhông Nhờ đó doanh nghiệp sẽ có các định hướng ngành cụ thể nên các hệthống tính năng cũng được chuẩn hóa đảm bảo rằng các đề xuất cơ bản đưara là phù hợp với yêu cầu cơ bản của Khách hàng, phù hợp với từng kháchhàng.
PHẦN III LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Trang 121 Đây là một mục tiêu đáng để phấn đấu nhưng lại rất khó nắmbắt.
28-12-2005, một số báo của tập san Wall street đã công bố một bàibáo với tiêu đề “Nó là thương hiệu mục tiêu, thật ngu ngốc” đồng tác giả bởiClayton Christensen của trường kinh doanh Harvard, với trực giác của chủtịch Scott Cook và Taddy Hall, giám đốc kế hoạch của tổ chức nghiên cứuquảng cáo Bài báo này liên quan đến vấn đề gây nhiều tranh cãi trong giớikinh doanh đó là nhà kinh doanh sẽ tiêu thụ được nhiều hàng hơn nếu họ chúý đến nhãn hàng hoá “từ việc hiểu rõ nghề nghiệp của khách hàng là gì, họcần gì để tạo ra những sản phẩm có thể đáp ứng được những nhu cầu đặctrưng của họ”.
Nhưng tác giả còn nhận định thêm: “Khi con người chọn cho mìnhmột công việc nào đó, nhất định họ sẽ phải mua hàng hoá phù hợp với côngviệc của họ Các tác giả bài báo còn tuyên bố rằng họ phải tăng cường tạo ranhững mặt hàng gây được sự chú ý hay mặt hàng mà khách hàng có thể kếthợp với công việc mà họ đang làm.
Nhưng vẫn còn một vấn đề: Làm thế nào chúng ta khám phá ra đượckhách hàng cần gì, muốn gì hoặc khao khát rằng sẽ tạo ra một nhãn hiệu cóuy tín?.
Theo cuốn sách của tôi, tôi viết “khách hàng mua những mặt hàng màhọ cần, như mua mặt hàng hiệu Chevy với giá không đắt, đơn giản để đi Họmua hàng bởi vì họ mong muốn có được nó như BMW bởi vì nhờ có nó màviệc kê khai tài sản trở nên dễ dàng hơn Họ mua những mặt hàng mà họmong muốn có được như Porsche bởi vì nó là biểu tượng của sự hoàn mỹ.Họ mua những mặt hàng mà họ luôn khao khát hướng tới như PT Cruiserbởi vì nó đưa họ trở lại thời niên thiếu của mình.
Trang 13“Bằng sự tìm hiểu khéo léo sự đồng nhất của họ về nhu cầu, nguyệnvọng, mong muốn và sự khao khát đó, tất cả động cơ của –Chevy, BMW,Porsche và PTCruise đều trở thành những “thương hiệu mục tiêu”.
Thực chất chúng ta cần sáng tạo ra những thương hiệu mục tiêu.Nhưng mặt khác của vấn đề – mặt vô cùng khó khăn – là xác định rõ ràngrằng một nhãn hiệu phải đảm bảo tính duy nhất và khách hàng hoàn toàn tintưởng khi sử dụng nó.
Nền kinh tế của chúng ta ngày càng tinh vi và có sự cạnh tranh cao.Chúng ta có nhiều lựa chọn để đáp ứng được nhiều hơn những nhu cầu,mong muốn thiết yếu của khách hàng Chúng ta đã đề cập đến vấn đề mà cácnhà nghiên cứu chưa tiết lộ, khai thác những thứ có thể sẽ là một nhu cầulớn nhằm mục đích duy trì sự cạnh tranh và đó cũng không chỉ nhằm khẳngđịnh mục tiêu ”tạo dựng thương hiệu” độc nhất.
Nếu như hơn 90% tổng sản phẩm không thể bán được thì những nhànghiên cứu thị trường phải chịu trách nhiệm Những sản phẩm đó tiếp tục cónhững dấu hiệu giống nhau và không có sự phân biệt rõ ràng vì những chiếnthuật dùng để nghiên cứu thị trường thông thường là những điều đã quá cũ.Rất nhiều nhà nghiên cứu đã thất bại trong việc đưa ra những biện pháp mớivà các phương thức để xác định hiệu quả những mong muốn và nhu cầu lớnnhất của khách hàng Những yếu tố này rất quan trọng để xác định mục đíchmà thương hiệu này sẽ phục vụ.
2 Sau đây là một vài ví dụ:
- Sự khác biệt giữa Home Deport và Lowe’s khi nói đến mục tiêu vềthương hiệu của hai hãng này là gì?
- Stanpler và Offceepot và OffceMax thì sao?
- Về ôtô thì sao khi so sánh nhà sản xuất Genral Motors với một sảnphẩm được sản xuất bởi Ford?