Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
284,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo mục tiêu phát triển giáo dục 2001-2010 là “Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn học sinh Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của từng vùng, từng đòa phương, hướng tới một xã hội học tập. Phấn đấu đưa giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lónh vực so với các nước phát triển trong khu vực. Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập trung học cơ sở. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục cấp bậc họcvà trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy – học, đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục (Tập3, Tr 102). Theo mục tiêu phát triển cấp trung học cơ sở: cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trung học cơ sở, tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động. Hoạt động dạyvàhọc do các lực lượng chủ yếu của nhà trường là giáo viên, học sinh thực hiện cùng với sự tham gia, hỗ trợ của cán bộ, nhân viên trong nhà trường. Hoạt động dạyvàhọc diễn ra liên tục trong suốt năm học. Nó đòi hỏi sự chuyên sâu của thầy và tích cực của trò. Theo chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, thì năm học 2006- 2007 là năm tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, từng bước Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo, đẩy mạnh giáo dục toàn diện, đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Đây cũng là năm học mà toàn ngành phải ra sức phấn đấu đạt nhiều thành tích thiết thực nhằm triển khai đạt hiệu quả Nghò quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và hưởng ứng cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” nhằm lập lại trật tự, kỷ cương trong giáo dục. Qua công tác nhiều năm ở nhà trường tôi thấy nềnếpdạyvàhọc ở nhà trường chất lượng chưa được cao so với nhu cầu đổi mới hiện nay. Để nềnếpdạy của thầy vànềnếphọc của trò có chất lượng ngày một cao. Vì lý do trên tôi quyết đònh chọn đề tài: “Một số biện pháp xâydựngnềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu nềnếpdạyvàhọc ở trường trung học cơ sở, để đề ra một số biện pháp xâydựngnềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ nhằêm nâng cao chất lượng dạyvàhọc ở nhà trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. Nềnếpdạyvàhọc tác động đến chất lượng giáo dục của thầy và trò. 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Giáo viên vàhọc sinh trường THCS Nguyễn Du. Một số biện pháp xâydựngnềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. 4. Giả thuyết khoa học. Nềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ, nếu có một số biện pháp dạyvàhọc Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh thích hợp thì chất lượng dạyvàhọc cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạyvàhọc ở bậc THCS ở đòa phương. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận gắn với đề tài. Khảo sát đánh giá nềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ. Đề xuất các biện pháp tổ chức, công tác của cán bộ giáo viên vàhọc sinh trường THCS Nguyễn Du. 6. Phạm vi nghiên cứu. Nềnếpdạyvàhọc ở trường THCS rất rộng, do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp dạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ. 7. Phương pháp nghiên cứu. Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, văn bản, hồ sơ để phân tích và tìm hiểu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm. Khảo sát thực tế. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp toán thống kê để thu thập xử lý vấn đề nghiên cứu. 8. Đóng góp đề tài. Đề tài sau khi hoàn thành xong nó sẽ góp phần xâydựngnềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ ngày một tốt hơn. 9. Cấu trúc đề tài. Gồm 3 phần chính. Phần mở đầu. Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh Phần nội dung: Gồm 3 chương. Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận của đề tài. Chương 2: Thực trạng nềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn DU, huyện Đak Pơ. Chương 3: Các biện pháp xâydựngdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ. Phần kết luận, kiến nghò. Phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo. Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh PHẦN NỘI DUNG. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Vấn đề quản lý giáo dục là một lónh vực rất rộng, phong phú, đa dạng và được nhiều tác giả đề cập đến với nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: các văn bản, nghò quyết, nghò đònh của ngành giáo dục, hay tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục trường THPT – tập 3, hay tác giả Hà Só Hồ – Lê Tuấn – những bài giảng về quản lý trường THCS tập 3 . Mặc dù có rất nhiều tác giả viết về lý luận quản lý giáo dục, mà qua đó những người làm công tác quản lý giáo dục có những bài học kinh nghiệm về quản lý giáo dục. Còn các biện pháp xâydựngnềnếpdạyvàhọc ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai thì chưa có ai đề cập đến. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài này. Nếu đề tài này thành công và có chất lượng thì tôi hy vọng sẽ gọp phần nang cao chất lượng dạyvàhọc tại đơn vò mà tôi đang công tác. 1.2. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động dạy của giáo viên là hoạt động tổ chức điều khiển của giáo viên đối với hoạt động nhận thức của học sinh. Hoạt động dạy của giáo viên không chỉ là truyền thụ tri thức, mà điều quan trọng là tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh nhằm hình thành trong mỗi học sinh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, hành vi. Trong giờ dạy người thầy phải chọn kiến thức cơ bản để khắc sâu, phương pháp dạyhọc phải đa dạng, linh hoạt; các hình thức tổ chức dạyhọc phải phong phu,ù phù hợp với đối tượng, phục vụ đắc lực cho phương pháp dạy học. Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh “Dạy tốt” có nghóa là: Thông qua sự truyền đạt nội dung trí dục, thầy chỉ đạo sự tự phát triển bên trong của trò biết biến “cái chỉ đạo bên ngoài” thành “Cái chỉ đạo bên trong” của bản thân. 1.3. Hoạt động của học sinh. Quá trình học tập là hoạt động nhận thức đặc biệt để tiến tới nắm vững tri thức, bảo lưu trong trí nhớ những chân lý sơ đẳng(sự kiện, quy tắc, số liệu, những đặc trưng, những mối phụ thuộc, mối tương quan, những đònh nghóa khác nhau) và từng bước vận dụng trong cuộc sống, biết sử dụng chúng tìm thấy chúng trong trí nhớ của mình lúc cần thiết. Hoạt động học là hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh(Là một quá trình căng thẳng, đòi hỏi sự nỗ lực thường xuyên). Học là thừa hưởng những giá trò mà thế hệ trước để lại. Những giá trò đó là nguyên liệu, người học phải chế biến những giá trò đó theo những quy trình nhất đònh, biến nó thành tài sản cá nhân. Trong quá trình chế biến nó, nhân cách con người được hình thành và phát triển. Giờ học trên lớp học sinh phải biết học theo các hình thức: học tập thể cả lớp, học cá nhân, học theo nhóm… Ngoài giờ học trên lớp, học sinh phải biết tự học. Học tập ở học sinh phổ thông không phải là nhồi nhét, phải làm sao việc học tập ûtrở thành một bộ phận của đời sống tâm hồn phong phú của trẻ, là nhu cầu của trẻ, có tác dụng thúc đẩy làm cho trí tuệ của trẻ thêm giàu có. “Học tốt” có nghóa là: Biết tận dụng sự giảng dạyvà hướng dẫn của thầy, coi như một mô hình mẫu của việc xử lý đối tượng nghiên cứu, đồng thời bám chất vào nội dung trí dục từ đó mà tự lực tổ chức việc lónh hội của bản thân. Như thế trong việc “Học tốt” mặt khách thể (được dạy, được chỉ đạo) và mặt chủ thể của học(tự dạy, tự chỉ đạo) được huy động ở mức tối đa trong sự tác động qua lại thống nhất. 1.4. Mối quan hệ giữa hoạt động dạyvà hoạt động học. Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh Quá trình dạyhọc là một quá trình xã hội gắn liền với hoạt động của con người: hoạt động dạyvà hoạt động học. Các hoạt động này có nội dung nhất đònh, hoàn thành những nhiệm vụ nhất đònh, do các chủ thể thực hiện đó là thầy và trò, với những phương pháp và phương tiện nhất đònh. Sau một chu trình vận động các hoạt động dạyvàhọc phải đạt tới những kết quả mong muốn. Vì vậy quá trình dạyhọc là một hệ thống bao gồm những thành tố cơ bản sau: mục đích dạy học; nhiệm vụ dạy học; nội dungdạy học; thầy và hoạt động dạy học; trò và hoạt động dạy học; phương pháp và phương tiện dạy học; kết quả dạy học. Các thành tố của quá trình dạyhọc tồn tại trong mối quan hệ thống nhất với nhau. Mặt khác quá trình dạyhọc lại có mối quan hệ với môi trường của nó: môi trường xã hội-chính trò và môi trường khoa học- kỹ thuật. Môi trường xã hội-chính trò và môi trường khoa học-kỹ thuật nào cũng đòi hỏi nhà trường phổ thông phải cho ra đời những con người có cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới. Đó là những con người phát triển toàn diện, hài hoà, có khả năng thích ứng với nhiệm vụ do xã hội giao phó. Đồng thời môi trường xã hội-chính trò, khoa học-kỹ thuật tạo điều kiện cho việc hoàn thiện quá trình dạy học. 1.5. Nềnếp hoạt động dạy của thầy. 1.5.1. Quản lý thực hiện chương trình. Chương trình dạyhọc là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ Giáo Dục và đào tạo ban hành cho cả nước, các cán bộ quản lý và giáo viên phải thực hiện nghiêm túc. Giáo viên cần nắm vững quan điểm chỉ đạo đổi mới trung học cơ sở của ngành giáo dục, những đổi mới về mục tiêu, đổi mới về nội dung chương trình, đổi mới về phương pháp giảng dạy, đổi mới về kiểm tra, đánh giá. 1.5.2. Quản lý việc soạn bài và soạn bài lên lớp của giáo viên. Lập kế hoạch bài giảng là việc làm quan trọng nhất của giáo viên cho từng giờ lên lớp, tuy bài soạn chưa dự đoán hết các tình huống trên Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh lớp. soạn bài là lao động sáng tạo của giáo viên. Bài soạn thể hiện sự lựa chọn của giáo viên về nội dung: kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm, logic của khoa học. Về phương pháp giảng dạy: Thể hiện những hoạt động của thầy và những hoạt động của trò trong giờ lên lớp. 1.5.3. Xâydựngnềnếp giờ lên lớp cho thầy trò bằng việc sử dụng thời khoá biểu. Lòch dạyhọc của các lớp, thời khoá biểu được sắp xếp theo những nguyên tắc nhất đònh và trật tự chặt chẽ vì vậy nó được coi như một kế hoạch dạyhọc kiểu “Chương trình hoá”. Thời khoá biểu có vai trò trong việc xâydựng duy trì nềnếpdạyhọc trong nhà trường, duy trì nềnếp giờ lên lớp cho thầy trò. Thời khoá biểu trong ngày trong từng phải tạo được cân đối trong lao động dạy của thầy và lao động học của trò. 1.5.4. Dự giờ. Để kiểm tra giờ lên lớp, phải có kế hoạch thường xuyên dự giờ. Hiệu trưởng dự giờ không chỉ nhằm tìm ra những nhược điểm, những thiếu sót của giáo viên mà còn phát hiện những kinh nghiệm, những sáng tạo của giáo viên để phổ biến những kinh nghiệm, những sáng tạo đó cho tập thể, cung cấp cho giáo viên, học sinh những lời khuyên về giảng dạy, học tập. Qua dự giờ cũng phát hiện ra những vấn đề trao đổi giữa giáo viên với nhau giữa các bộ phận trong nhà trường phục vụ cho công tác giảng dạy. Phân tích tình hình giờ lên lớp sau một thời gian. Đánh giá giờ dạy theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy ở bậc trung học do Bộ Giáo Dục và đào tạo ban hành. 1.5.5. Phương pháp dạy học. 1.5.5.1. Khái niệm phương pháp dạy học. Phương pháp dạyhọc là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập của học sinh nhằm giúp học sinh chủ động đạt được mục tiêu dạy học. Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh Phương pháp dạyhọc bao gồm cách thức dạy của thầy và cách thức học của trò. Trong quá trình dạyhọc có hai chủ thể: giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy, học sinh là chủ thể hoạt động học, hai chủ thể này phải hợp tác với nhau tạo ra hiệu quả của quá trình dạy học. Trong quan hệ hợp tác này giáo viên giữ vai trò chủ đạo vì dạyhọc là quá trình có mục đích, có kế hoạch, được tiến hành dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của giáo viên, còn học sinh giữ vai trò chủ động. 1.5.5.2. Phương pháp dạyhọc tích cực. Trong phương pháp tích cực học sinh là đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Học sinh được đặt vào những tình huống thực tế của cuộc sống, được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghó của mình. Từ đó vừa nắm được kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp làm ra kiến thức, kỹ năng đó, không rập khuôn theo mẫu sẵn có, học sinh được bộc lộ khả năng sáng tạo. Dạy theo cách này người giáo viên không chỉ đơn giản là người truyền thụ tri thức mà còn hướng dẫn hành động. Chương trình dạyhọc phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của tập thể lớp học. Dạyvàhọc chú ý rèn luyện phương pháp tự học. Phương pháp tích cực xem việc dạyhọc cho học sinh biết tự học không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạyhọc mà còn là mục tiêu dạy học. Phải dạy cho học sinh biết cách tự học, nên rèn cho học sinh có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho các em lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy ngày nay người ta thường nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh tập thụ động sang tự học chủ động. Rèn luyện tự học cho học sinh trường phổ thông không chỉ tự học ở nhà sau giờ lên lớp mà còn cả tự học trong lớp học có sự hướng dẫn của giáo viên. Tăng cường hoạt động học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của thầy. 1.5.5.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên có lòch kiểm tra hàng tháng vàhọc kỳ. Giáo viên có sổ lưu đề kiểm tra đáp án chấm và những nhận xét sau khi chấm bài. Giáo viên kiểm tra đúng theo số lần quy đònh của bộ giáo dục. Giáo viên chấm bài và trả bài đúng thời hạn phát hiện những thiếu sót kòp thời uốn nắn. 1.5.6. Hồ sơ chuyên môn của giáo viên. Trong hoạt động dạy của giáo viên, hồ sơ chuyên môn gồm các loại sau: Kế hoạch dạy học. Giáo án. Sổ báo giảng. Các loại sổ: Sổ dự giờ, sổ họp, sổ ghi điểm, sổ chủ nhiệm. Thời khoá biểu. Sách giáo khoa, sách giáo viên (sách hướng dẫn giảng dạy). Phân phối chương trình dạy bộ môn. Hiệu trưởng quy đònh nội dungvà mẫu cách ghi chép các loại hồ sơ. Mỗi học kỳ hiệu trưởng nên phối hợp với phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ giáo viên. Qua kiểm tra hồ sơ giáo viên hiệu trưởng nắm tình hình giảng dạy của giáo viên về việc thực hiện tiến độ chương trình, quy chế kiểm tra, đánh giá, khâu chuẩn bò bài giảng của giáo viên. Trang 10 [...]... nếphọc tập Hiệu trưởng đề ra những quy đònh thống nhất về hoạt động học tập của học sinh để làm căn cứ xây dựngnề nếp, tác phong học tập tốt cho học sinh, ngăn ngừa những hành vi sai trái Hình thái nề nếp, thói quen tốt trong học tập có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả học tập và phát triển nhân cách của học sinh Trang 25 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh Bảng quy đònh nềnếp học. .. được những nhiệm vụ dạyhọc 1.2 Nềnếp soạn giảng theo một kế hoạch cụ thể từng ngày, tuần, tháng vàhọc kỳ, lựa chọn phương pháp, phương tiện dạyhọc tối ưu nhất 1.3 Nềnếp chấm bài, trả bài theo quy đònh 1.4 Nềnếphọc tập của học sinh theo nội quy quy đònh của nhà trường Học sinh tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình dưới tác động kiểm tra của giáo viên và sự tự kiểm tra của học sinh 2 Kiến nghò... hoạt động học 1.5 Nềnếp hoạt động dạy của thầy 1.5.1 Quản lí thực hiện chương trình 1.5.2 Quản lí việc soạn bài và soạn bài lên lớp 1.5.3 Xây dựngnềnếp giờ lên lớp cho thầy, trò 05 05 06 07 08 08 1.5.4 Dự giờ 08 1.5.5 Phương pháp dạyhọc 09 1.5.6 Hồ sơ chuyên môn của giáo viên 10 1.6 Nềnếp hoạt động của trò 11 Chương 2 THỰC TRẠNG NỀNẾPDẠYVÀHỌC Ở TRƯỜNG... thể sư phạm và tập thể học sinh Phát động phong trào thi đua dạy tốt vàhọc tốt Biện pháp 4: Xâydựngvà thực hiện thời khoá biểu Theo dõi thực hiện nội dung chương trình,kế hoạch dạyhọc theo nhiều góc độ khác nhau: Về quỹ thời gian chương trình,kế hoạch Về tiến độ thực hiện chương trình,kế hoạch Về thực hiện kế hoạch day các môn học Chỉ đạo nềnếpdạyhọc thông qua việc xâydựngvà thực hiện thời khoá... lợi ích của học sinh và cũng chính là quyền lợi của bản thân mình và tập thể mà mình sống và gắn bó.vì thế họ coi nó là “Kim nam châm” cho hành động của mình Điều lệ trường học Mục tiêu kế hoạch đào tạo Các văn bản trực tiếp qui đònh về nềnếpdạyhọcvà cách đánh giá Những nội quy, quy đònh của nhà trường về nề nếpdạyhọc và kỷ cương của nhà trường Biện pháp cụ thể Đầu năm học tổ chức học tập trao... cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạyhọc giáo dục 3.2 Các biện pháp chỉ đạo xây dựngnềnếpdạyhọc Biện pháp 1: Tác động về nhận thức Biến các văn bản pháp qui của ngành về nề nếpdạy học, những nội quy, quy đònh của nhà trường thành ý thức tự nguyện tự giác, thành trách nhiệm cá nhân của giáo viên, học sinh và các thành viên trong tập thể thừa nhận tính chân lý khách quan và yêu cầu cần... tinh thần thái độ học tập Chẳng hạn: học tập chăm chỉ, chuyên cần, học bài làm bài đầy đủ, tham gia học tập đầy đủ… những quy đònh học ở trường, học ở nhà… những qui đònh về sử dụng, bảo quản đồ dùnghọc tập chung và riêng Quy đònh về khen thưởng, kỷ luật, chấp hành nềnếphọc tập Việc theo dõi, kiểm tra nhận xét tình hình thực hiện các nềnếp phải thường xuyên, chặt chẽ và có ban nềnếp theo dõi thường... viên vàhọc sinh về các văn bản qui đònh về nềnếp Tổ chức thi tìm hiểu về nềnếp Trang 21 Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Nguyễn Văn Hạnh Nêu gương người tốt, việc tốt, động viên khen thưởng và phê bình đúng mức và kòp thời Thông qua buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm, cho phụ huynh thảo luận những vấn đề cần thiết về nềnếpdạyhọc để họ cùng phối hợp cộng đồng trách nhiệm và tham gia đóng góp vào... Nguyễn Văn Hạnh Quản lí việc bồi dưỡng và phụ đạo 95 5 0 Xâydựngvà thực hiện thời khoá biểu 97 3 0 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 98 2 0 Kiểm tra, đánh giá thi đua 95 5 0 Qua bảng thăm dò ý kiến về các biện pháp quản lí dạy học, cán bộ và giáo viên tán thành tỉ lệ rất cao Vì vậy vần đề đưa ra chắc chắn có tính thực thi cao Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP XÂYDỰNGNỀNẾPDẠYVÀHỌC Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU, HUYỆN... tác dạy của giáo viên, chú trọng vào cách đổi mới phương pháp giảng dạy Thường xuyên kiểm tra nềnếphọc tập của học sinh Ban giám hiệu nhà trường đề nghò với cấp trên xâydựng phòng thiết bò và phòng bộ môn Mở phòng đọc cho giáo viên vàhọc sinh, bố trí phòng thí nghiện thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 trường THCS Nguyễn Du, huyện ĐakPơ 2 Báo cáo tổng kết năm học . trường tôi thấy nề nếp dạy và học ở nhà trường chất lượng chưa được cao so với nhu cầu đổi mới hiện nay. Để nề nếp dạy của thầy và nề nếp học của trò có. biện pháp xây dựng nề nếp dạy và học ở trường THCS Nguyễn Du, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu nề nếp dạy và học ở trường