Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
74,5 KB
Nội dung
Tuần6 Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2007. Tiết 2 + 3 Tập đọc - Kể chuyện . Bài tập làm văn. I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Đọc đúng: Loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải của bài. - Hiểu đợc: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố gắng làm cho đợc. 2. Kể chuyện: - Biết săp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - Kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời kể của mình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạt truyện . III. Hoạt động dạy và học: Tập đọc. 1.Kiểm tra: - 2 HS đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viết. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm toàn bài - Hớng dẫn HS luyện đọc. - Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV viết bảng: Lui xi a, Cô li na - HS đọc. - Đọc từng đoạn trớc lớp; kết hợp giải nghĩa từ khó. - Đọc từng đoạn trong bài. 2.3. H ớng dẫn tìm hiểu bài : - Nhân vật xng Tôi trong truyện tên là gì? - Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? - Vì sao Cô li na thấy khó khi vết bài văn. - Thấy các bạn viết nhiều, Cô li na đã làm cách gì cho bài viết dài ra.? - Vì sao khi mẹ bảo Cô li na đi giặt quần áo, lúc đầu Cô li na ngạc nhiên? - Vì sao sau đó, Cô li na vui vẻ làm theo lời mẹ? 2.4. Luyện đọc lại. - GV đọc mẩu đoạn 3, 4. - Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn. Kể chuyện. 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. H ớng dẫn kể chuyện : a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Một HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu. - Từng cặp HS tập kể. 1 - Ba, bốn HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kỳ của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn ngời kể hay nhất, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 5 Toán. Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hành trên 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Giải các bài toán có liên quan. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2 HS lên bảng thực hiện. - Tìm 1/3 của 18 m? - Tìm 1/4 của 12 kg? 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài. 2.3.HS làm BT. - Gọi HS lần lợt đọc yêu cầu từng bài tập - GV giải thích, hớng dẫn thêm. - HS làm bài vào vở. GV chấm 1 số bài. * Chữa bài: Bài1: Gọi HS nêu miệng kết quả tính. Bài 2: HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài: Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5( bông). ĐS: 5 bông. Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2. Bài 4. Học sinh trả lời: - Đã tô màu 5 1 số ô vuông của hình 2 và hình 4. 3. Củng cố, dặn dò. - Dặn về nhà làm bài ở vở bài tập. Thứ ba, ngày 9 thán g10 năm 2007. Tiết 1. Thể dục. Ôn: Đi vợt chớng ngại vật. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi điều. - Ôn đi vợt chớng ngại vật. - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. II. Địa điểm, ph ơng tiện : - Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . 1. Phần mở đầu: 2 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chổ vỗ tay và hát. - Trò chơi: Chui qua hầm. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Ôn đi vợt chớng ngại vật: + Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc. + GV chú ý kiểm tra uốn nắn. - Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột. 3. Phần kết thúc. - Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV hệ thống bài. Tiết 2. Toán. Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả lợt chia. - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2 HS lên bảng chữa bài 3 ở VBT trang 33. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. GV h ớng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 . - GV viết phép chia lên bảng. - HS nêu nhận xét: Đây là phép chia số có 2 chữ số (96) cho số có 1 chữ số (3). - GV hớng dẫn thêm: + Đặt tính 96 : 3 + Tính : GV hớng dẫn HS tính lần lợt ( nói và viết) nh phần bài học của sgk. + Cho vài HS nêu lại cách chia rồi nêu: 96 : 3 = 32. 2.3. Thực hành: - HS đọc yêu cầu 1, 2, 3. GV hớng dẫn thêm. - HS làm bài vào vở. GV chấm bài. * Bài 1: HS nêu, GV ghi bảng: Củng cố về cách chia. * Bài 2: Củng cố về cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. * Bài 3: 1 HS lên bảng chữa bài. Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 ( quả ) ĐS : 12 quả. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm bài ở vở bài tập. 3 Tiết 3 Tự nhiên xã hội. Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu lợi ích của việc gữi gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu. - Nêu đợc cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ( trang 24, 25). - Hình các cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra. - Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm những bộ phận nào? 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Bớc 1: Thảo luận nhóm đôi: - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu? - Bớc 2. HS trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu để tránh bị nhiễm bệnh. 2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: - Bớc 1: Làm việc theo cặp: Từng cặp HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và nói xem các bạn đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đói với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu. - Bớc 2: Làm việc cả lớp. + Gọi 1 số lên trình bày trớc lớp. + HS thảo luận: GV: Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nớc tiểu? Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nớc? 3. Củng cố, dặn dò. - Dặn về nhà làm bài ở vở bài tập. Tiết 4 Chính tả (nghe viết). Bài tập làm văn. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nớc ngoài. - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết ?/~. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 3 HS viết bảng lớp 3 tiếng có vần oam. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. H ớng dẫn HS viết chính tả: - GV đọc bài lần 1- 2 HS đọc lại bài. 4 - Tìm tên riêng trong bài chính tả? Tên riêng đợc viết nh thế nào? - HS tập viết chữ khó: Cô li a; lúng túng, ngạc nhiên. - GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm, chữa bài. 2.3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả. HS làm BT 2 , 3(b) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT HS làm BT vào vở . * Chữa bài : Bài tập 2 : GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng , nhanh. Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng. - khoeo chân, ngời lẻo khoẻo , ngoéo tay . Bài tập 3 : 3 HS thi điền nhanh lên bảng 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà viết lại bài. Thứ t, ngày 10 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số .Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Gọi HS chữa BT 4 - VBT. - HS làm bài , GV theo dõi , nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - GV hớng dẫn , giải thích thêm. - HS làm bài vào vở , GV theo dõi , nhận xét. * Bài 1 : HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa. Giúp HS đặt tính rồi chia trong phạm vi bảng chia đã học * Bài 2 : Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. * Bài 3 : Gọi 1 HS tóm tắt bài toán Một HS nêu bài giải ( Lu ý : đổi 1 giờ bằng 60 phút ) Giải : My đã đọc đợc số trang sách là : 84 : 2 = 20( phút ) Đáp số : 20 phút 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà ôn lại bài. 5 Tiết 2 Đạo đức Tự làm lấy việc của mình ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: HS hiểu. - Thế nào là tự làm lấy việc của mình vầ ích lợi của nó. - HS tự biết làm lấy việc của mình trong học tập lao động. - Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình? 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.Hoạt động 1: Liên hệ thực tế : - GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế + Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình ? + Các em đã thực hiện những việc đó nh thế nào ? + Em cảm thấy nh thế nào sau khi hoàn thành công việc ? 2.3. Hoạt động 2: Đóng vai - Giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận tình huống 1 , 1 nửa còn lại thảo luận tình huống 2, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai . - Các nhóm HS độc lập làm việc. - Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trớc lớp . - GV kết luận. 2.4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào ô trống dấu cộng trớc ý kiến mà em đồng ý, dấu trừ vào ý kiến không đồng ý. - Sau khi thảo luận , từng HS độc lập làm việc . - Theo từng nội dung, một số em nêu kết quả , các em khác bổ sung. - GV kết luận theo từng nội dung. * Kết luận chung : Trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình , không dựa dẫm vào ngời khác. Nh vậy , em mới mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà ôn lại bài. Tiết 3 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Trờng học dấu phẩy. I. Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ trờng học qua bài tập giải ô chữ. - Ôn tập về dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẳn ô chữ ở bài tập 1. 6 - Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Gọi học sinh chữa bài 3 của tiết trớc. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. H ớng dẫn làm bài tập . BT1: Một vài HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ và điền chữ mẩu.( Lên lớp). - GV chỉ bảng, nhắc lại từng bớc thực hiện yêu cầu bài tập: + Bớc 1: Dựa theo gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì? + Bớc 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, mỗi ô tróng ghi một chữ cái. + Bớc 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột tô màu. - HS trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS (Mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức (mỗi em điền thật nhanh 1 từ vào ô trống). - Sau thời gian quy định đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm mình . Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc. - HS làm bài vào vở. BT2: Một HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV mời 3 HS lên bảng (đả viết 3 câu văn) điền dấu phẩy vào chổ thích hợp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 4 Tập viết. Ôn chữ hoa D, Đ. I. Mục tiêu: Củng cố cách viết hoa chữ D, Đ thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Kim Đồng bằng chữ nhỏ. - Viết các câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa, Mẫu chữ tên riêng. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Chấm và nhận xét bài viết ở nhà. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. H ớng dẫn HS viết trên bảng con . * Luyện viết chữ hoa. - HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết chữ K, D, Đ trên bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng. - HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. - Mời 1-2 HS nói những điều đả biết về anh Kim Đồng. - HS tập viết trên bảng con. 7 * Luyện viét các từ ứng dụng , GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. - HS tập viết trên bảng con chữ: Dao. 2.3. H ớng dẫn HS viết vào vở tập viết . - GV nêu yêu cầu. - HS viết bài vào vở. 2.4. Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2007. Tiết 1 Thể dục. Đi chuyển hớng phải trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Học động tác đi chuyển hớng trái phải. - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luât. II. Địa điểm, ph ơng tiện . - Sân tập sạch sẽ. II. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chổ vỗ tay và hát. - Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ. 2. Phần cơ bản. - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Tập theo tổ ở các khu vực quy định. - Học đi chuyển hớng phải trái: + GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác. Lúc đầu đi chậm, sau đó đi tốc độ nhanh dần. + Đội hình tập luyện 2-4 hàng dọc. + Cho HS đi theo hớng thẳng trớc, rồi mới đi chuyển hớng. + Cho những em thực hiện tốt đi trớc. + HS thi đua giữa các tổ nhóm. - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. 3. Phần kết thúc. - Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Tiết 2 Toán. Phép chia hết. Phép chia có d. I. Mục tiêu: giúp HS: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có d. - Nhận biết số d phải bé hơn số chia. 8 II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có chấm tròn . III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt phép tính rồi tính: 55 : 5 44 : 4. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.H ớng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có d : - GV viết lên bảng 2 phép chia: 8 : 2 và 9 : 2. - Gọi HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, vừa viết, vừa nói. - HS nhận xét 2 phép chia. - HS kiểm tra lại bằng mô hình. ( 8 chấm tròn chia thành 2 phần = nhau, mỗi phần đợc 4 chấm tròn 9 chấm tròn chia thành 2 phần = nhau, mỗi phần đợc 4 chấm tròn, con thừa 1 chấm.) - Giáo viên nêu: 8 chia 2 đợc 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết và viết là 8 : 2 = 4. 9 chia 2 đ- ợc 4 còn thừa 1 ta nói 9 chia 2 là phép chia có d. 1 là số d và viết 9 : 2 = 4 (d 1). GV lu ý HS: Số d phải bé hơn số chia. 2.3.Thực hành: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập rồi làm bài - GV theo dõi hớng dẫn thêm. Chấm bài. * Chữa bài: Bài 1: HS lần lợt nêu miệng cách chia từng bài. Bài 2: HS lên bảng chữa bài( Điền Đ, S). Bài 3 - Đã khoanh vào 2 1 số ô tô trong hình a. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 4 Chính tả ( Nghe viết) Nhớ lại buổi đầu đi học. I. Mục tiêu: - Nghe, viết, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Nhớ lại . đi học. - Phân biệt đợc cặp vần khó eo / oeo, phân biệt 1 số tiếng có âm đầu s/x. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 3 HS lên bảng viết: Khoeo chân, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. H ớng dẫn nghe viết : - GV đọc lần 1 đoạn văn sẽ viết chính tả, 2 HS đọc lại. - HS viết bảng con: Bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. - GV đọc bài cho HS viết . 9 - Chấm , chữa bài . 2.3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu của bài HS cả lớp làm vào vở . - Mời 2 HS lên bảng điền vần - sau đó đọc kết quả . - GV nhận xét về chính tả , phát âm, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3 : HS thảo luận nhóm câu a. - Gọi đại diện 2 nhóm lên làm bài trên bảng phụ. - HS làm bài vào vở . - GV chốt lại lời giải đúng: siêng năng xa xiết . 3. Củng cố - dặn dò: - GVnhận xét giờ học . Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 Tự nhiên xã hội. Cơ quan thần kinh. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết. - Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sách giáo khoa trang 26, 27. - Hình cơ quan thần kinh phóng to. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nớc? 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Quan sát. * Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào đợc bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào đợc bảo vệ bởi cột sống. + Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trởng đề nghị chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể bạn. * Bớc 2: Làm việc cả lớp. GV treo sơ đồ trên bảng, HS chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh. * Kết luận: Cơ quan TK gồm bộ phận não và tuỷ sống. 2.3. Hoạt động 2: Thảo luận. * Bớc 1: Chơi trò chơi. Chơi trò chơi đòi hỏi phẩn ứng nhanh : Con thỏ, ăn cỏ Hỏi: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? * Bớc 2: Thảo luận nhóm. + Não và tuỷ sống có vai trò gì? + Nêu vai trò của dây thần kinh và các giác quan? - Bớc 3: Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: Não và tuỷ sống là trung ơng thần kinh 3. Củng cố, dặn dò: 10 . 96 : 3 . - GV viết phép chia lên bảng. - HS nêu nhận xét: Đây là phép chia số có 2 chữ số ( 96) cho số có 1 chữ số (3). - GV hớng dẫn thêm: + Đặt tính 96. đoạn thẳng. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài: Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5( bông). ĐS: 5 bông. Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2. Bài 4. Học sinh trả