1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐKT lớp 6

6 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Tiết 14 Kiểm tra 45 phút Môn: Hình học 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức phần hình học đoạn thẳng 2. Kĩ năng: Vẽ hình, giải bài tập hình học. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, chủ động , độc lập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, thớc kẻ, . III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: Lớp: 6A: 6B: 6C: 2- Thiết lập ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm - Đờng thẳng 1 0,5 1 1 2 1,5 Ba điểm thẳng hàng 1 0,5 1 2 2 2,5 Đờng thẳng đi qua hai điểm 1 0,5 1 0,5 Tia 1 0,5 1 1 2 1,5 Đoạn thẳng 1 0,5 1 0,5 Khi nào AM + MB + AB 1 3 1 3 Trung điểm của đoạn thẳng 1 0,5 1 0,5 Cộng 6 3 3 4 2 3 10 10 Đề bài. I. Trắc nghiệm khách quan. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Hình vẽ cho ta: A. M a N B. M a C. đờng thẳng a không đi qua điểm M. D. N a a M Câu 2: Qua hai điểm phân biệt A; B vẽ dợc: A. Một đờng thẳng đi qua hai điểm đó. B. Hai đờng thẳng đi qua hai điểm đó. C. Ba đờng thẳng đi qua hai điểm đó. D. Nhiều đờng thẳng đi qua hai điểm đó. Câu 3: Ba điểm thẳng hàng là: A. Ba điểm nằm trên ba đờng thẳng. B. Ba điểm cùng thuộc một đờng phẳng. C. Ba điểm không cùng thuộc một đờng thẳng. D. Chỉ cần hai điểm cùng nằm trên một đờng thẳng. Câu 4: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P thì: A. Tia MN trùng với tia MP. B. Tia MP trùng với tia PN. C. Tia PM trùng với tia PN. D. Tia NP và tia PN là hai tia đối nhau. Câu 5: Hình vẽ cho ta mấy doạn thẳng A. 2 đoạn thẳng. B. 3 đoạn thẳng. C. 4 đoạn thẳng. D. 5 đoạn thẳng. A B C Câu 6: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: A. IA = IB B. IA + IB = AB C. IA + IB = 2 AB D. IA + IB = AB và IA = IB Câu 7: Điền dấu (x) thích hợp vào ô đúng, sai ở bảng sau: Câu Đúng Sai a) Hai tia phân biệt có chung gốc là hai tia đối nhau b) Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa là hai tia trùng nhau c) Hai tia có vô số điểm chung là hai tia đối nhau d) Hai tia Ox và Oy tạo thành đờng thẳng xy thì đối nhau II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 8: a) Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng. b) Vẽ ba điểm N, P, Q thẳng hàng sao cho P nằm giữa N và Q. Câu 9: Cho hình vẽ sau. Hãy đặt tên cho đờng thẳng và điểm Câu 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB biết: OA = 2 cm; AB = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OB. A O B . . Đáp án và thang điểm. I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b a b c b d Câu 7: a) sai b) đúng c) sai d) đúng II. Tự luận: Câu 8: A B C N P Q Câu 9: Câu 10: Vì O nằm giữa hai điểm A, B nên: AO + OB = AB 2 cm + OB = 6 cm OB = 6 cm - 2 cm = 4 cm * Thang điểm: Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm. Câu 7: Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 8: a) 1 ®iÓm b) 1 ®iÓm C©u 9: 1 ®iÓm C©u 10: 3 ®iÓm TiÕt 14 Kiểm tra 45 phút Môn: Số học 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chơng I của học sinh. 2. Kĩ năng: Kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố hợp số, tìm ƯC, ƯCLN,BC,BCNN . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác, độc lập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, Đáp án, ma trận đề, giấy kiểm tra, photo của học sinh. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, kiến thức. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: Lớp: 6A: 6B: 6C: 2- Kiểm tra. A. Ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tính chất chai hết của 1 tổng. 1 0,5 1 0,5 2 1 2. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho5, cho3, cho 9. 2 1 1 1 3 2 3. Số nguyên tố, phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 1 1 1 2 2 3 4.ƯC - ƯCLN 1 0,5 1 0,5 1 1 3 2 5. BC - BCNN 1 2 1 2 Cộng 5 3 4 4 2 3 11 10 B. Đề bài: I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng (từ câu1 đến câu 6). Câu 1: Với số tự nhiên n để n + 5 chia hết cho 5 là: A. n = 10. C. n = 1. B. n = 2. D. n = 3. Câu 2: Số chia hết cho 2 và 5 là: A. 152. C. 150. B. 155. D. 157. Câu 3: Số 2034 A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho3. B. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. C. Không chia hết cho cả 3 và 9. D. Chia hết cho cả 3 và 9. Câu 4: ƯCLN (12,30) là: A. 8 C. 12 B. 7 D. 6 Câu 5: ƯC (4, 6) là: A. 1, 2, 3 C. 1, 2 B. 0, 1, 2 D. 1, 2, 4, 6 Câu 6: Nếu a 3, b 3 thì tổng a + b : A. Chia hết cho 6. C. Chai hết cho cả 3 và 9. B. Chia hết cho 9. D. Chia hết cho 3. Câu 7: hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để đuợc một khái niệm đúng: A. Số nguyên tố là số tự nhiên (1) chỉ có 2 ớc là 1 và (2) . B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có (1) . II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 8: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 24; 16 ; 8 ; 25. Câu 9: Dùng 3 chữ số 4, 0, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện : A, Số đó chia hết cho 2 B, Số đó chia hết cho 5. Câu 10: Tìm ƯCLN (24 , 16 , 8) Câu 11: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó lớn hơn 120, nhỏ hơn 360. . C. 12 B. 7 D. 6 Câu 5: ƯC (4, 6) là: A. 1, 2, 3 C. 1, 2 B. 0, 1, 2 D. 1, 2, 4, 6 Câu 6: Nếu a 3, b 3 thì tổng a + b : A. Chia hết cho 6. C. Chai hết. tập, kiến thức. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: Lớp: 6A: 6B: 6C: 2- Kiểm tra. A. Ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w