Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
588,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Lớp: K64-B GV hướng dẫn: Nguyễn Duy Cường Cơ sở thực hành: Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt Hà Nội, tháng năm 2016 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Công tác xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng em có hành bổ ích đáng nhớ Em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm thực hành sở Em chân thành cảm ơn kiểm huấn viên chị Nguyễn Thị Nương tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện cho cho em suốt trình thực hành Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt Em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy Nguyễn Duy Cường – giáo viên hướng dẫn thực tập Trong trình thực hành sát sao, tận tình giúp đỡ giải đáp tất thắc mắc cá nhân em nhóm thực hành Đây đợt thực hành sở nên tránh khỏi lo lắng, bỡ ngỡ sai sót Em mong nhận góp ý quý thầy để em hồn thiện đợt thực hành sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thủy PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Khái quát sở thực tập 1.1.1 Lịch sử thành lập sở pháp lý cho hoạt động trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo Dục Đặc biệt Tư cách pháp nhân trung tâm Tên trung tâm: Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt Tên tiếng anh: Training and development center for special education (TDCSE) Trụ sở: Nhà k2 - Trường ĐHSP Hà Nội, 136 Xuân Thủy - Quận Cầu Giấy Hà Nội Giám đốc: Đào Thị Bích Thủy Điện thoại: 04.8349541 - 0985928585 - 0986386959 - 0904215979 Email: tdcse@hnue.edu.vn Hình 1.1 Khn viên Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt Trung tâm nhờ văn phòng đại diện, chi nhánh có nhu cầu Việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tuân theo quy định pháp luật Ba nguyên tắc đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt tổ chức khoa học cơng nghệ có tư cách pháp nhân độc lập, có vốn nhu cầu tài khoản riêng tiền Việt Nam ngoại tệ theo quy định pháp luật Trung tâm Đào tạo phát triển Giáo dục Đặc biệt hoạt đông theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý mặt hoạt động mình, Trung tâm tuân thủ quy định pháp luật Lịch sử thành lập Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt thành lập theo định số 28/QLKH-TCCB ngày 11 tháng năm 1995 Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội I Tiền thân Trung tâm Tổ Giáo dục đặc biệt thuộc Bộ Môn Tâm Lí - Khoa Tâm lí Giáo dục Trung tâm sở đào tạo giáo viên giáo dục nước với chức nhiệm vụ sau đây: Đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu tư vấn giáo dục đặc biệt Trung tâm tiền thân để thành lập Khoa Giáo Dục đặc biệt vào năm 2001 Trong suốt thời gian hình thành phát triển, với Khoa Giáo dục đặc biệt trung tâm thực đạt thành tích đáng kể 1.1.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Nhận quản lý sử dụng vốn, đất đai văn phòng, nhà xưởng, thiết bị nguồn khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan có thẩm quyền: liên kết đào tạo tiếp nhận vốn tài sản quan nước, cá nhân doanh nghiệp Được quyền tự chủ công tác tổ chức máy nhà nước nhận phân cấp ủy quyền Hiệu Trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tự chịu trách nhiệm chi trả khoản tiền lương, tiền công chế độ khác cho số cán viên chức người lao động làm việc trung tâm theo pháp luật quy chế hành Vay vốn huy động có nhu cầu triển khai đào tạo nghiên cứu khoa học mở rộng hoạt động theo nhiệm kỳ giao Ký kết hợp đồng đào tạo, nghiên cứu giáo dục dặc biệt theo chức năng, nhiệm kỳ giao, định định mức cho công tác đào tạo, nghiên cứu sử dụng quỹ phúc lợi quỹ khen thưởng theo quy định hành Tự chủ xây dựng kế hoạch tác nghiệp Tự chủ ký kết hoạt động nghiên cứu, dịnh vụ khoa học công nghệ Tự chủ đánh giá hoạt động nghiên cứu, dịch vụ khoa học công nghệ theo thỏa thuận qua hợp đồng Chủ động ký kết hợp đồng, thỏa thuận hợp tác với tổ chức, cá nhân nước sở tuân thủ pháp luật Các quyền khác theo quy định pháp luật Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động trung tâm đào tạo phát triển Giáo Dục đặc biệt phấn đấu trung tâm hàng đầu nước nghiên cứu, bồi dưỡng ứng dụng khoa học giáo dục đặc biệt, tư vấn thông tin khoa học giáo dục đặc biệt giúp phần giải vấn đề khoa học giáo dục đặc biệt đất nước thời kỳ hội nhập giáo dục cho người Chức Trung tâm Các chức trung tâm Đào Tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao khả hội nhập trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hệ thống giáo dục đào tạo nước quốc tế Các chức mà trung tâm đào tạo phát triển giáo dục thực đặc biệt là: - Nghiên cứu ứng dụng khoa học phát triển giáo dục đặc biệt, thực đề tài dự án - Dịch vụ khoa học công nghệ - Tư vấn chuyển giao công nghệ - Tham gia đào tạo, hội nghị, bồi dưỡng ứng dụng khoa học giáo dục đặc biệt - Hợp tác quốc tế khoa giáo dục đặc biệt - Thông tin khoa học khoa học giáo dục đặc biệt Nhiệm vụ Trung tâm - Thực đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học giáo dục đặc biệt theo yêu cầu Trường Đại học Sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo - Triển khai dự án, nghiên cứu ứng dụng mơ hình công nghệ đào tạo tiên tiến giáo dục đặc biệt - Thực dịch vụ đánh giá, can thiệp, tư vấn cho trẻ gia đình trẻ có nhu cầu đặc biệt - Thực tư vấn, hỗ trợ sở giáo dục đào tạo, doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược, sách phát triển, mơ hình phương thức quản lý đào tạo giáo dục đặc biệt phù hợp với yêu cầu, đặc thù sở đối tượng học - Triển khai, hướng nghiệp trợ giúp cho sinh viên sư phạm giáo dục đặc biệt đối tượng khác chun mơn tìm kiếm việc làm - Triển khai hợp tác nước để nghiên cứu ứng dụng giáo dục đặc biệt điều kiện Việt Nam - Xây dựng tổ chức ngân hàng thông tin khoa học giáo dục đặc biệt - Tổ chức biên dịch, biên soạn tài liệu tham khảo phổ biến khoa học giáo dục đặc biệt 1.1.3 Đội ngũ nhân cấu tổ chức trung tâm Đội ngũ nhân Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt có 15 cán bộ, giáo viên Đa phần cán bộ, giáo viên tốt nghiệp đại học chun ngành Giáo dục Đặc biệt, có chun mơn kinh nghiệm lâu năm ngành Một số cán bộ, giáo viên có chun ngành mầm non, cơng tác xã hội Cơ cấu tổ chức Ban giám đốc Cơng đồn Cán điều phối Tổ phát triển vận động Tổ phát triển nhận thức Tổ phát triển ngôn ngữ Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ viên Tổ viên Tổ viên Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức trung tâm 1.1.4Các đối tượng, hoạt động thành tựu Trung tâm Các đối tượng trung tâm Các đối tượng chăm sóc trung tâm chủ yếu trẻ em khuyết tật chậm phát triển Có thể kể đến số dạng chủ yếu tiếp nhận trung tâm như: - Trẻ khuyết tật trí tuệ Trẻ tăng động giảm ý Trẻ tự kỉ Trẻ rối loạn hành vi Trẻ khiếm thính - Trẻ khó khăn ngơn ngữ… Các hoạt động trung tâm Sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá trẻ tư vấn phụ huynh - Khám sàng lọc cho trẻ từ 0-6 tuổi - Đánh giá số thông minh (IQ) từ 3-21 tuổi - Đánh giá lĩnh vực phát triển trẻ - Đánh giá dạng tật: + Trẻ tự kỷ + Trẻ tăng động giảm tập trung + Trẻ khuyết tật trí tuệ + Trẻ khiếm thính + Trẻ rối loạn hành vi, cảm xúc Bảng 1.1 Số lượng ca đánh giá, tư vấn trung tâm (2008-2014) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 tuổi< 0 0 từ 1,5-2 tuổi 5 12 22 20 26 Lứa tuổi Từ 2-3 tuổi tuổi 2 15 13 20 19 48 52 43 45 65 52 72 52 5-6 tuổi >6 tuổi 11 12 27 39 40 11 16 19 27 34 Can thiệp cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trung tâm - Can thiệp kiến thức, kỹ học đường - Trị liệu hành vi - Trị liệu ngôn ngữ - Trị liệu cảm giác - Trị liệu vận động - Kỹ tự phục vụ Bảng 1.2 Số trẻ tham gia can thiệp trung tâm (2008-2014) Tổng 10 45 67 140 156 204 224 Năm Lứa tuổi tuổi< từ 1,5-2 Từ 2-3 tuổi tuổi Tổng tuổi 5-6 tuổi >6 tuổi 2008 2 2 2009 15 13 43 2010 16 14 47 2011 21 22 54 2012 21 16 58 2013 11 24 10 10 59 2014 21 17 57 Hoạt động nghiên cứu khoa học Từ thành lập nay, trung tâm thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục đặc biệt, từ đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước, hợp tác quốc tế đến đề tài cấp trường Trong nội cán giáo viên trung tâm thực đề tài nghiên cứu nhỏ để phục vụ cho cơng tác giảng dạy phát triển chuyên môn Nghiên cứu hợp tác ba nước Nhật bản, Việt Nam Trung quốc “Thực trạng trẻ rối loạn phổ tự kỉ gia đình trẻ khu vực Đơng (20082010) Tìm hiểu nhu cầu cha mẹ trẻ rối loạn phát triển (chủ yếu nhóm trẻ có rối loạn phổ tự kỉ) nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỷ nước ta giai đoạn 2011 – 2020” (mã số 11/2011/HĐ – ĐTĐL) đề tài khoa học cấp quốc gia lĩnh vực giáo dục trẻ Tự kỷ Việt Nam Bằng phối hợp liên ngành y tế - giáo dục – bảo trợ xã hội đề tài đề xuất hệ thống biện pháp toàn diện liên quan đến vấn đề trẻ tự kỉ từ khâu phát sớm – can thiệp sớm đến khâu giáo dục hoà nhập cấp học Dự án “Hỗ trợ phát triển chương trình giáo dục nhằm nâng cao tỷ lệ đến trường trẻ khuyết tật trí tuệ” kết hợp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường đại học Ritsumeikan-Nhật Bản (2008-2013) tổ chức JICA-Nhật Bản hỗ trợ Nghiên cứu chương trình đánh giá phát triển cho trẻ em Việt Nam” (20122015) Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc Gia tài trợ Hoạt động tình nguyện viên Trung tâm ln tiếp nhận tình nguyện viên, sinh viên đến từ nước đến tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu… trung tâm 1.1.4 Cơ sở vật chất trung tâm Các phòng trung tâm: - 01 Phòng Ban giám đốc - 01 Phòng hành - 01 Phòng họp - 01 Phòng hội trường - 01 phòng đánh giá + 01 phòng quan sát - 04 phòng can thiệp cá nhân - 01 phòng tiền tiểu học - 01 phòng Montesseri 1.1.5 Vai trò trung tâm bối cảnh cộng đồng Trong bối cảnh xã hội nay, với kinh tế phát triển mạnh mẽ, đời sống ngày nâng cao, khoa học ngày tiến bộ, người tìm hiểu thêm nhiều vấn đề sống, qua cơng tác phát hiện, đánh giá, chuẩn Học -Quan sát tranh lô tô đếm vật ni sống gia số đình lượng +Hỏi –đáp: • Có con…? +Hỗ trợ K K trả lời sai( nhắc lại câu trả lời đúng) -Tranh lô tô vật nuôi sống gia đình sống rừng Làm mẫu Hướng dẫn Khen thưởng -Các loại tranh lô tô loại quả, phương tiện giao thông, Làm mẫu +Khen thưởng K trả lời -Tương tự cho K quan sát tranh lô tô vật sống rừng +Hỏi –đáp: • Có con…? +Hỗ trợ K K trả lời sai( nhắc lại câu trả lời đúng) Tuần 6(từ ngày 2327/5/2 016) -Giúp thân chủ thực hành lại +Khen thưởng K trả lời -Cùng thân chủ rèn luyện lại tất kỹ nằng qua hoạt động vui chơi, ôn luyện củng cố lại kỹ -Dùng lời nói để hướng dẫn trẻ thực Hướng dẫn Khen hoạt động học -Tổng kết tồn q trình thực hành vật -Khen ngợi, khuyến khích trẻ sống gia đình, -Tổng kết lại tồn q sống trình thực hành rừng -Đánh giá hiệu chất lượng thực hành -Rút kinh nghiệm khắc phục sai sót gặp phải tồn q trình thực hành thưởng -Vật liệu đếm( que tính) -Vật mơ phỏng( vi ên gạch, loại mơ phỏng) Chú thích: Đ: đạt (trẻ tự hồn thành hoạt động khơng cần hỗ trợ) CKN: có khả (trẻ hồn thành hoạt động có hỗ trợ ) K: khơng (trẻ khơng hồn thành hoạt động có hỗ trợ) Giai đoạn 6: Thực kế hoạch (giải vấn đề) Đây giai đoạn quan trọng, bước thực hóa hoạt động cụ thể theo kế hoạch đề Dựa vào kế hoạch xây dựng hướng dẫn kiểm huấn viên, nhân viên xã hội có sở để tác nghiệp trợ giúp thân chủ Từ trình tác nghiệp thơng tin trước nhân viên xã hội có chủ động, linh hoạt việc thực kế hoạch Theo kế hoạch hỗ trợ đặt ra, buổi tơi thực hỗ trợ đối tượng vòng 20 phút có quan sát hỗ trợ kiểm huấn viên Sau nội dung chi tiết hoạt động trợ giúp thân chủ tuần Tuần 1(từ ngày 2-6/5/2016): Đếm khái quát số lượng - Mục tiêu: K biết đếm khái quát số lượng 1, cách chắn - Phương pháp hỗ trợ: +Làm mẫu +Hướng dẫn thực +Khen thưởng - Cách thức thực Đếm khái quát số lượng cách chắn: • Cho K quan sát tranh lơ tô loại quả, loại mô • Hỏi- đáp: Có quả…? • Hỗ trợ K trả lời sai cách nhắc lại câu trả lời • Khen thưởng K trả lời Đếm khái quát số lượng cách chắn: • Cho K quan sát tranh lơ tơ phương tiện giao thông, vật mô phỏng( viên gạch) • Hỏi- đáp: Có cái…? / Có viên gạch? • Hỗ trợ K trả lời sai cách nhắc lại câu trả lời • Khen thưởng K trả lời - Kết quả: • Thân chủ biết đếm khái quát số lượng 1, cách chắn Tuần 2: (từ ngày 9-13/5/2016) Rèn kỹ tự phục vụ: rửa tay - Mục tiêu: K biết tự rửa tay cách có hướng dẫn - Phương pháp hỗ trợ: +Làm mẫu +Hướng dẫn thực +Khen thưởng - Cách thức thực • Ở tuần này, đan xen với hoạt động hướng dẫn K đếm khái quát số lượng 1, Tôi đưa thêm hoạt động rèn kỹ tự phục vụ cho K, kỹ rửa tay • Tơi hướng dẫn làm mẫu cho K bước rửa tay Nếu K tỏ lúng túng không làm được, cầm tay K để làm mẫu - Kết quả: K tự thực hoạt động có hướng dẫn Tuần 3: (từ ngày 16-20/5/2016) Đếm khái quát số lượng - Mục tiêu: K biết đếm khái quát số lượng 3, cách chắn - Phương pháp hỗ trợ: +Làm mẫu +Hướng dẫn thực +Khen thưởng - Cách thức thực Đếm khái quát số lượng cách chắn: • Cho K quan sát vật liệu đếm( que tính) • Lấy số que tính màu xanh( đỏ, vàng) • Hỏi –đáp: Có que…? • Hỗ trợ K K trả lời sai( nhắc lại câu trả lời đúng) • Khen thưởng K trả lời • Để tránh nhàm chán, q trình thực nhân viên xã hội cho thân chủ thực hoạt động khác xếp hình que tính ngơi nhà, hình vng… • Sau K xếp xong • Hỏi –đáp: Có hình…? • Hỗ trợ K K trả lời sai( nhắc lại câu trả lời đúng) • Khen thưởng K trả lời Đếm khái quát số lượng cách chắn • Cho K quan sát tranh lô tô vật ni sống gia đình vật sống rừng • Hỏi –đáp: Có con…? • Hỗ trợ K K trả lời sai( nhắc lại câu trả lời đúng) • Khen thưởng K trả lời - Kết quả: K có khả thực hoạt động thực cần hướng dẫn Tuần 4: (từ 23-27/5/2016) Ôn tập lại tập, kỹ học - Mục tiêu: K tự hoàn thành yêu cầu mà không cần hỗ trợ - Phương pháp hỗ trợ: +Làm mẫu +Hướng dẫn thực cần +Khuyến khích, khen ngợi - Nội dung cụ thể: +Ở tuần này, ôn lại hoạt động tuần trước để thân chủ ghi nhớ, thành thạo đạt mục tiêu đề - Kết quả: Thân chủ hồn thành u cầu mà đưa mà không cần hỗ trợ Giai đoạn 7: Lượng giá kết Kết đạt sau tuần thực kế hoạch hỗ trợ thân chủ khả quan Hầu hết mục tiêu đặt hoàn thành được, nhiên số mục tiêu mà thực thân chủ cần hướng dẫn giáo viên Mục tiêu Đếm khái quát số Đếm khái quát số lượng Đánh giá Đ CKN K lượng 1,2 cách chắn Đếm khái quát số lượng Tăng cường kỹ tự phục vụ: rửa tay Đếm khái quát số Đếm khái quát số lượng Đếm khái quát số lượng lượng 3,4 cách chắn Chú thích: Đ: đạt (trẻ tự hồn thành hoạt động khơng cần hỗ trợ) CKN: có khả (trẻ hồn thành hoạt động có hỗ trợ ) K: khơng (trẻ khơng hồn thành hoạt động có hỗ trợ) PHẦN TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH 1,Những học kinh nghiệm Trong hành thân, tiếp thu nhiều điều bổ ích rút nhiều kinh nghiệm cho thân trình hỗ trợ thân chủ sau: - Tập cho thân làm việc có tính chun nghiệp, khoa học hơn, cụ thể phải có kế hoạch đề trước làm việc - Thực hành trực tiếp với thân chủ thực tế khác xa so với kiến thức học lớp, kiến thức học lớp mang tính phổ thơng, lý thuyết, tiếp xúc trực tiếp giải vấn đề cho thân chủ cần nhiều yếu tố khác dẫn đến thành cơng cho ca can thiệp - Kinh nghiệm thân ỏi, cần phải tìm hiểu kỹ tiếp xúc với thân chủ, đặc biệt trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Hiểu tâm lý trẻ em, có cách tiếp xúc, nói chuyện cởi mở, hòa đồng Nên khuyến khích, khen ngợi thân chủ Nhân viên xã hội người biết lắng nghe, cảm thông chia sẻ Những thay đổi thân Qua đợt thực hành công tác xã hội cá nhân tuần, thời gian dài thân nhận thấy có thay đổi, biến chuyển thân cách suy nghĩ chấp nhận thân chủ Bản thân hiểu tình yêu thương người với người mà không thiết phải máu mủ ruột thịt - Sau hành này, có biến chuyển tích cực nhìn nhận nghề Đây nghề khó, đòi hỏi cảm thơng tính trách nhiệm đặc biệt làm việc với trẻ em - Bản thân tự đúc rút kinh nghiệm quý báu thực hành trực tiếp với thân chủ - Tự giác tìm hiểu sâu đối tượng, tìm hiểu kiến thức mà thân chưa biết chưa hiểu - Nâng cao trách nhiệm thân - Khả đánh giá phân tích vấn đề nâng cao, khơng nhìn nhận vấn đề khía cạnh - Trong cách làm việc tơi nhận thấy thân biết cách làm việc cách khoa học hơn, biết cách lập kế hoạch cụ thể - Đồng thời qua đợt thực hành giúp hiểu muốn trở thành cán làm cơng tác xã hội ta cần phải có tâm, lòng, khơng u nghề mà phải có cách nhìn bao dung, biết cảm thơng với người, đối tượng xã hội PHẦN Ý KIẾN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau hành này, xin đề xuất số ý kiến sau: Về phía khoa - Bởi lý thuyết thực hành khác xa nên kiến nghị nhà trường khoa tạo điều kiện cho sinh viên thực hành nhiều trước tốt nghiệp vào nghề - Khoa nên mở rộng nhiều đối tượng để sinh viên có nhiều lựa chọn q trình thực hành để có nhiều kinh nghiệm việc làm việc với nhiều đối tượng khác Về phía trung tâm thực hành - Trung tâm nên tổ chức nhiều buổi tiếp xúc, giao lưu trẻ sinh viên để sinh viên có kinh nghiệm tiếp xúc với trẻ nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO -Tập giảng công tác xã hội cá nhân- Ths Nguyễn Thị Mai Hương -Tập giảng phương pháp nghiên cứu công tác xã hội- TS Nguyễn Thanh Bình PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM (Lần thứ nhất) Ghi chú: Sinh viên ghi lại sau kết thúc buổi vấn đàm Thời gian: 15h00 ngày 13/5/2016 Địa điểm: Phòng can thiệp số Người vấn đàm: Nguyễn Thị Thủy Mục tiêu: Thu thập thông tin thân chủ Nội dung vấn đàm Kỹ sử dụng SV: Thưa chị, sau tuần quan sát vừa qua, em có để ý cực đến em K muốn hỏi ý kiến chị trường hợp ạ? KHV: K à, em có thơng tin K chưa? SV: Dạ chưa chị ạ! Chị cho em biết thêm K khơng ạ? KHV: Ừ Em hỏi đi, có khơng biết hay khơng hiểu chủ động hỏi, đừng ngại Các anh chị nhiệt tình hết em SV: Dạ ạ, Chị K năm tuổi can thiệp lâu chưa ạ? KHV: K năm tuổi em K can thiệp trung Nhận xét, cảm nghĩ -Lắng nghe tích -Sinh viên có nhận -Quan sát định, thông tin ban -Phỏng vấn đầu đối tượng mà định chọn -Kiểm huấn viên Nguyễn Thị Nương nhiệt tình việc chia sẻ thơng tin đối tượng, có định hướng phù hợp cho sinh viên Đay điều kiện thuận lợi cho trình thực hỗ trợ đối tượng sinh viên sau tâm thời gian SV: Chị nói qua đánh giá chị K không ạ? KHV: Được em K bạn ngoan hợp tác trình học tập, nhiên K nhận thức chậm đòi hỏi kiên nhẫn từ người dạy Theo chị K trường hợp dễ để em thuận lợi q trình tác nghiệp Em quan sát suy nghĩ kỹ lựa chọn Khi định nói với chị SV: Vâng em cảm chị nhiều Có em thơng báo với chị sau Em chào chị! KHV: Ừ Chú giải: - KHV: Kiểm huấn viên -SV: Sinh viên Nhận xét giáo viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẬT KÝ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Thủy Lớp: K64-b GV hướng dẫn: Nguyễn Duy Cường Cơ sở thực hành: Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt Tuần 1: Bắt đầu thực hành trung tâm - Ngày 13/4/2016: + Tôi thành viên nhóm thực hành đến tìm hiểu sở thực hành đợt thực hành mình, đây( Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt) chị Hồ Thị Nết- quản lý trung tâm giới thiệu lịch sử hình thành, đội ngũ cán giáo viên, trình phát triển trung tâm, Qua giới thiệu chị, phần hiểu sở mà đến thực hành, đối tượng trẻ can thiệp trung tâm công việc tới mà chúng tơi cần thực + Sau chúng tơi bắt đầu phân chia thành viên vào phòng can thiệp trung tâm dựa vào số lượng sinh viên nhu cầu người Tôi chọn thực hành phòng can thiệp số vào buổi chiều ngày tuần - Ngày 14, 15/4/2016: Quan sát tiết can thiệp kiểm huấn viên phòng can thiệp trẻ phòng can thiệp Tuần 2: Quan sát tiết dậy, lựa chọn đối tượng phù hợp với thân Bắt đầu tìm hiểu hồ sơ thông tin thân chủ - Ngày 18/4/2016: Lựa chọn thân chủ K phân chia sinh viên thực hành trung tâm điều kiện thân chủ phù hợp với thân - Ngày 19/4/2016: Quan sát kiểm huấn viên Nguyễn Thị Nương đối tượng K tiết can thiệp Bắt đầu làm quen với thân chủ qua việc hỗ trợ kiểm huấn viên hoạt động ghép hình, tơ màu, ghép tranh… hoạt động vận động chơi tung bóng, mát xa cho đối tượng Bước đầu làm quen với trẻ qua lần chào hỏi, khen ngợi trẻ trẻ hoàn thành nhiệm vụ - Ngày 20/4/2016: Tiếp tục quan sát thân chủ bắt đầu tìm hiểu hồ sơ thân chủ - Ngày 21/4/2016: Quan sát thân chủ, tìm hiểu hồ sơ thân chủ, thu thập thông tin thân chủ thông qua kiểm huấn viên Tuần 3: Bắt đầu có tương tác với thân chủ - Ngày 2-3/5/2016: Nghỉ lễ 30/4 - Ngày 4/5/2016: + Gây hứng thú cho K cách trẻ chơi ghép hình vật Thơng qua hướng đẫn K đếm số lượng vật Mỗi trẻ ghép xong tranh, hỏi K xem gì?, có con…? Khi K trả lời câu hỏi tỏ lúng túng cần hỗ trợ + Hướng dẫn K học đếm số lượng 1,2 qua tranh lơ tơ loại quả: • Cho K quan sát tranh lô tô loại Sau đưa câu hỏi: Đây gì?, Có quả…? • Khi trả lời câu hỏi tơi đưa K nhầm lẫn 1,2 Khi có hai đồ vật mà u cầu K đếm K thường đếm 1, đếm sang vật thứ K đếm - Ngày 5/5/2016: Hướng dẫn K học đếm số lượng +Xếp hình đơn giản que tính hình vng, ngơi nhà Sau hướng dẫn K xếp hình theo, K xếp xong vào hình mà K vừa xếp hỏi: K K vừa xếp hình đấy? , Có hình ? + Hỗ trợ giảm dần K, sử dụng lời nói để hướng dẫn K (dùng từ đơn giản để K dễ hiểu làm theo) + Với hoạt động K tỏ hứng thú thực cách hào hứng +Khen ngợi K: đập tay với K trẻ hoàn thành hoạt động - Ngày 6/5/2016: + Cho K quan sát loại mô phỏng, yêu cầu K: Nhặt cho cô loại màu xanh/ đỏ/ vàng + Sau K nhặt loại màu xanh đưa câu hỏi: K có màu xanh/ đỏ / vàng? + Khen ngợi K thực xong hoạt động Tuần 4: Trong tuần đan xen với hoạt động cho trẻ học đếm khái quát số lượng đưa thêm hoạt động kỹ tự phục vụ: rửa tay - Ngày 9/5/2016: + Sau cho K xếp hình loại hoa đếm số lượng Tôi đưa thêm hoạt động kỹ tự phục vụ cho K, hoạt động rửa tay + Đầu tiên cho K quan sát bước rửa tay mà thực hiện, sau tơi cầm tay K thực theo bước mà tơi làm trước + Cuối cho K tự thực theo bước mà hướng dẫn, K lúng túng khơng thực tơi cầm tay K hướng dẫn lại + K thực hoạt động cần hỗ trợ - Ngày 10/5/2016: + Kể cho K nghe câu truyện “nhổ củ cải” sau yêu cầu K nhắc lại nội dung câu truyện + Ôn tập lại hoạt động rửa tay: Cho K tự rửa tay theo bước hướng dẫn trước đó, K lúng túng hoạt động nên tơi phải hỗ trợ - Ngày 11/5/2016: Thân chủ nghỉ ốm - Ngày 12/5/2016: + Gây hứng thú cho K cách K chơi trò chơi “đi chợ” mua hoa Nói với K: K bán cho củ có màu da cam/ có màu đỏ, Sau K lấy loại củ, theo yêu cầu đưa câu hỏi cho K: K K vừa bán cho củ/ đấy?, K đếm xem có củ/ nhỉ? K tỏ thích thú với hoạt động thực mà không cần trợ giúp + Tiếp theo cho K ôn lại hoạt động rửa tay: Khi tự thực hoạt động K tỏ lúng túng nhầm lẫn bước với - Ngày 13/5/2016: + Cho K đếm số lượng 1,2 qua vật mô phỏng( viên gạch) cách K xếp hình tường, cầu Sau đưa câu hỏi: K K đếm xem có viên gạch nào? + K thực mà không cần hỗ trợ + Cho K ôn tập lại hoạt động rửa tay K thực hoạt động cần có hỗ trợ - Tuần 5+6 ... chơi với thân chủ 20/5/2016) Đào tạo - Thực hỗ trợ thân chủ theo kế Phát hoạch đặt ra(20 phút/ buổi) triển Giáo -Hoàn thiện báo cáo thực hành sở dục Đặc thực hành Tuần (từ biệt Phòng can -Rèn... nhận góp ý q thầy để em hồn thiện đợt thực hành sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thủy PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Khái quát sở thực tập 1.1.1 Lịch sử thành lập sở... nhiều cho trung tâm PHẦN BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 1,Bối cảnh chọn thân chủ Sau buổi gặp gỡ, làm quen với trung tâm vào ngày 13/4 đến ngày 14/4 ngày đến thực hành trung tâm Trung