BÁO CÁO THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN Câu 1: Tổng quan phần mềm mô phỏng hệ truyền động thủy lực và khí nén Automation Studio là phần mềm mô phỏng hệ điều khiển thủy lực-khí
Trang 1BÁO CÁO THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG
THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN Câu 1: Tổng quan phần mềm mô phỏng hệ truyền động thủy lực và khí nén
Automation Studio là phần mềm mô phỏng hệ điều khiển thủy lực-khí nén của hãng FAMIC Technilogies Với Automation, việc thiết kế mô phỏng hệ thủy-khí trở nên đơn giản, nhanh chóng hơn nhờ simulation hiệu quả Mặt
khác, với hệ thủy-khí được mô phỏng mang tính trực quan và dễ sử dụng
Automation Studio tích hợp trong công tác học tập, nghiên cứu,…Để làm quen với Automation thì chúng ta phải nắm vững về nguyên lý kết cấu và
điều khiển của hệ thủy lực -khí nén, trên cơ sở đó sẽ xây dựng một sơ đồ mô phỏng hoàn chỉnh
*Các bước để thiết lập mô phỏng mạch khí nén sau đây :
Trang 2Bước 1 : Khởi động chương trình từ menu Start→Programs →Automation
Giao diện chính của chương trình Bước 2: Khởi tạo một dự án mới (project): File → New project hoặc Crtl+N
Để dễ dàng quản lý ta đổi tên project bằng lệnh Remane
Một số phím tắt chính trong quá trình vẽ:
Crtl + +: Zoom in Crtl + - : Zoom out hoặc giữ Crtl và kéo chuột giữa Crtl + X: Cut Crtl+ C: Copy Crtl+ V: Paste
Crtl+ D: Duplicate (Nhân đôi) hoặc chọn phần tử,giữ Crtl rồi kéo thả chuột
Alt + Enter: Component Profiles ( Thuộc tính phần tử )
F8: Ân/Hiện Project Explorer F9: Ẩn/Hiện Library Explorer
F10:Ẩn/Hiện Plotter
Trang 3Bước 3: Chèn thư viện chính như sau:
hiện ra, tại mục File of type ta chọn all files và chọn thư viện Main.Pr
Từ đây ta có thể sử dụng chúng, muốn sử dụng đối tượng nào trong cửa sổ Library, ta chỉ việc Click chọn và kéo thả chúng vào vùng mô phỏng
Bước 4: Cách chọn các phần tử:
Để xây dựng mạch dễ dàng và ít sai sót, trước tiên ta bố trí các phần tử
trên bản vẽ cho hợp lý rồi sau đó mới nối mạch để liên kết các phần tử lại với nhau.
Vì mạch có nhiều phần tử giống nhau nên để vẽ nhanh ta xây dựng từng nhóm rồi sao chép ra và hiệu chỉnh lại Bố trí các phần tử để không ảnh
Thư viện
sau khi chèn
sẽ liệt kê tất
cả các đối
tượng của
nó bên trong
cửa sổ
Library
Explorer
Ở đây ta mô phỏng khí nén nên chọn Pneumatic,cửa sổ các phần tử hiện ra
Trang 4+ Chọn xilanh kép: Actuators → Acting Cylinders →
Double-Acting Cylinder và kéo thả vào vùng làm việc
Kick phải lên xilanh và chọn Component Profiles để hiệu chỉnh các
thông số cho xilanh và kick vào Builder để thay đổi kết cấu xilanh.
+ Chọn van tiết lưu một chiều:
Flow Controls → Throttle Valves → Variable Non Return Throttle Valve
Để thay đổi van cho gọn đẹp, ta kich chọn van rồi rê chuột đến các góc và kéo thay đổi kích thước cho phù hợp
Trang 5+Chọn Van đảo chiều 5/2 có tín hiệu điều khiển bằng khí nén:
Directional Valves → 5/2- way Valves NC →5/2- way NC
Lúc này van của chúng ta chưa giống với yêu cầu của sơ đồ thiết kế Kick đúp vào van sẽ xuất hiện hộp thoại và chọn Builder
→Xuất hiện hộp thoại Comment Profiles chứa các loại tín hiệu điều khiển
Trang 6Để ghi chú thích cho các phần tử ta vào Insert Text
Vì có 2 nhóm xilanh có 2 sơ đồ giống nhau, nên ta xây dựng 1 nhóm rồi nhân lên thành 2 nhóm , tiếp đó ta sửa tên cho các công tắc hành trình
bằng cách vào Component Profiles → Variable Assignment →Modify, đổi tag name.
+Chọn van logic AND:
Flow controls →Other Valves→AND Valves
+Các Van đảo chiều 3/2:
Các bước giống như chỉnh sửa van đảo chiều, thay tín hiệu điều khiển van bằng:
Cử chặn con lăn: Nút bấm tổng quát:
Trang 7+Van đảo chiều 4/2 có tín hiệu điều khiển bằng khí nén:
Các bước chọn và hiệu chỉnh giống như van 5/2 nhưng tại ô number of ports
ta chỉ điền số 4
+Bước 5: Sắp xếp các phần tử trên bản vẽ thiết kế:
Trang 8Sau khi hoàn thành nhóm A, ta tiến hành xây dựng nhóm B bằng cách Copy hoặc Duplicate và tiến hành sửa đổi tên nhờ thanh công cụ Text
+Tiếp theo ta bố trí các van đảo chiều, van logic AND Ta được sơ đồ bố trí hoàn chỉnh:
Trang 9+Bước 6: Kiểm tra lại và nối dây: Rê chuột đến phần tử cần nối sẽ xuất
+Bước 7: Chạy mô phỏng: