1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại thương và phát triển kinh tế liên hệ với Việt Nam Đại học BKHN

19 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ - QUẢN LÝ TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Mối liên hệ ngoại thương phát triển kinh tế - Liên hệ với Việt Nam Hà Nội, 2017 Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết: 1.1 Các khái niệm bản: Những vấn đề phát triển kinh tế là: 1.2 Phân công lao động quốc - sở ngoại thương mối quan hệ với phát triển kinh tế 1.3 Những lý thuyết lợi ích ngoại thương: Thực trạng ngoại thương Việt Nam mối quan hệ phát triển kinh tế 2.1 Vài nét ngoại thương Việt Nam 2.2 Tình hình tăng trưởng xuất thu hút đầu tư nước giai đoạn 1997 – 2002 2.3 Những tác động ngoại thương quan hệ với phát triển kinh tế giai đoạn 10 Chính sách phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 14 3.1 Định hướng phát triển xuất nhập giai đoạn 2011 - 2020 14 3.2 Một số sách giải pháp chủ yếu 15 PHẦN III: KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển bền vững mục tiêu phấn đấu quốc gia Có bốn yếu tố tạo nên tăng trưởng phát triển là: lao động, tài nguyên, vốn khoa học công nghệ Bên cạnh phải kể đến ngoại thương, ngoại thương có vai trò cầu nối liên kết hoạt động kinh tế quốc gia, biến kinh tế giới thành guồng máy hoạt động có hiệu Ngày sản xuất quốc tế hố Khơng quốc gia tồn phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hố với bên ngồi Đồng thời ngày ngoại thương không mang ý nghĩa đơn bn bán với bên ngồi , mà thực chất với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế Từ sau mở cửa, cải cách kinh tế, Việt Nam đạt thành tựu định đường phát triển: tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1991-1996 bình quân đạt 8,4%, năm 1997 1998 đạt 8,15%, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tiền tệ, tốc độ đạt 5,83% Đây số có ý nghĩa Nó khẳng định tính đắn đường lối, sách phát triển Đảng Nhà nước ta Trong giai đoạn nay, xu hướng tồn cầu hố khu vực hố bùng nổ Việt Nam lại cần mở cửa để hoà nhập với phát triển quốc tế, tránh tụt hậu Điều đặt cho ngoại thương hội thách thức lớn Để tận dụng hội đương đầu với thách thức, Đảng Nhà nước cần phải có chủ trương, đường lối, sách đắn để nâng cao vai trò ngoại thương tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Chính vậy, nhóm em thực đề tài “Mối liên hệ ngoại thương phát triển kinh tế - Liên hệ với Việt Nam" để làm rõ thêm vấn đề lý luận lẫn thực tiễn ngoại thương phát triển kinh tế Việt Nam Do kiến thức nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong thầy góp ý bổ sung PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết: 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Ngoại thương: Ngoại thương trao đổi hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới nước khác Ngoại thương hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại quốc gia Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn phát triển là: - Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp - Sự đời Nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước 1.1.2 Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống Những vấn đề phát triển kinh tế là: - Điều kiện phải có tăng trưởng kinh tế (gia tăng quy mơ sản lượng kinh tế, phải diễn thời gian tương đối dài ổn định) - Sự thay đổi cấu kinh tế: thể tỷ trọng vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế thay đổi Trong tỷ trọng vùng nông thôn giảm tương đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt ngành dịch vụ - Cuộc sống đại phận dân số xã hội trở lên tươi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần người dân chăm lo nhiều hơn, mơi trường đảm bảo - Trình độ tư duy, quan điểm thay đổi - Để thay đổi trình độ tư duy, quan điểm đòi hỏi phải mở cửa kinh tế - Phát triển kinh tế q trình tiến hóa theo thời gian nhân tố nội (bên trong) định đến tồn q trình phát triển 1.2 Phân công lao động quốc - sở ngoại thương mối quan hệ với phát triển kinh tế Phân công lao động quốc tế phân công lao động quốc gia phạm vi giới, hình thành phân cơng lao động xã hội vượt ngồi biên giới quốc gia phát triển lực lượng sản xuất Phân công lao động quốc tế ngày phát triển bao trùm toàn kinh tế giới Điều kiện để phát triển PCLĐQT bao gồm: - Sự khác biệt quốc gia điều kiện tự nhiên, đó, quốc gia phải dựa vào ưu tài nguyên thiên nhiên để chun mơn hố sản xuất, phát huy lợi so sánh điều kiện địa lí - Sự khác biệt quốc gia trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật công nghệ, truyền thống sản xuất, lực lượng sản xuất - Trong phạm vi định, chịu ảnh hưởng tác động chế độ kinh tế - xã hội đất nước Trong thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, sách Việt Nam tích cực tham gia vào phân công lao động khu vực giới để vận dụng có lợi điều kiện trị - kinh tế - xã hội đất nước mối quan hệ quốc tế để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, thực mục tiêu kinh tế xã hội 1.3 Những lý thuyết lợi ích ngoại thương: 1.3.1 Quan điểm trường phái trọng thương mậu dịch quốc tế: Nghiên cứu kinh tế học nói chung thương mại quốc tế nói riêng coi bắt đầu tác phẩm trường phái trọng thương vào kỷ16 17 Trường phái cho quốc gia giàu có phải có nhiều tiền (lúc vàng, bạc) Muốn phải phải phát triển thương nghiệp mà cốt lõi tạo cán cân thương mại thặng dư Các nước ý đến xuất khẩu, tìm cách để tăng xuất số lượng giá trị, nhập hạn chế đặc biệt sản phẩm hồn chế hàng hố xa xỉ phẩm Các hoạt động kinh tế có sù can thiệp sâu phủ đặc biệt lĩnh vực ngoại thương Nhà nước thực độc quyền mậu dịch Cán cân thương mại cải thiện cách quốc gia mua nơi thuộc quyền kiểm soát họ với giá rẻ bán đắt nơi cần thiết Nh họ coi viêc buôn bán với nước ngồi khơng phải xuất phát từ lợi Ých chung hai phía mà có thu vén cho lợi ích quốc gia Vì người ta gọi học giả trọng thương nhà kinh tế độc quyền chủ nghĩa Họ tin quốc gia lợi nhờ mậu dịch sù hy sinh quốc gia khác (nghĩa mậu dịch quốc tế trò chơi có tổng khơng) Tuy nhiều hạn chế xong lý thuyết cho thấy vai trò quan trọng ngoại thương phát triển kinh tế, từ tạo sở cho học thuyết khác đời 1.3.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối A.Smith: Bắt đầu từ kỷ thứ 18 kinh tế nước Tây Âu có thay đổi đáng kể Công nghiệp phát triển, mậu dịch từ nội địa phương mở rộng toàn quốc toàn cầu, hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống thương phiếu đời bắt đầu phát hành tiền tệ Nhà nước khơng kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh tế mà để tư nhân tự Trong bối cảnh xuất mét quan điểm có tính hệ thống nguồn gốc thương mại quốc tế Đó quan điểm nhà kinh tế học người Anh Adam Smith Ơng xây dựng mơ hình thương mại dựa ý tưởng lợi tuyệt đối để giải thích thương mại quốc tế có lợi quốc gia Nếu quốc gia A sản xuất mặt hàng X rẻ so với nước B nước B sản xuất mặt hàng Y rẻ so với nước A, lúc quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có hiệu xuất mặt hàng sang quốc gia Trong trương hợp quốc gia coi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cụ thể Nhờ có chun mơn hóa sản xuất trao đổi mà hai quốc gia trở nên sung túc So với lý thuyết trọng thương, lý thuyết có nhiều tiến cho thấy cần thiết phải tự hoá thương mại, giảm sù can thiệp Nhà nước, đồng thời trao đổi hai phải dựa quan điểm tự nguyện có lợi Tuy nhiên lý thuyết lợi tuyệt đối giải thích phần nhá mậu dịch giới ngày ví nước phát triển với nước phát triển Lý thuyết khơng thể giải thích trường hợp nước có lợi tuyệt đối để sản xuất tất sản phẩm khơng có lợi tuyệt đối sản phẩm Để giải vấn đề cần mét lý thuyết khác mang tính khái qt lợi so sánh 1.3.3 Lý thuyết lợi tương đối David Ricardo: Lý thuyết xác định sở chi phí tương đối, mà trình độ sản xuất khơng đổi, nước tăng lợi Ých tõ thương mại quốc tế nhờ hợp tác trao đổi sản phẩm Như quốc gia có lợi nhờ vào thương mại quốc tế chun mơn hóa vào sản xuất sản phẩm mà nước sản xuất có hiệu việc sản xuất sản phẩm khác mà không cần phải xét đến lợi tuyệt đối Việc xác định lợi so sánh tương đối theo Ricardo thực việc tính tốn hao phí lao động cho sản phẩm Sau đó, tỷ số chi phí lao động cho loại sản phẩm hai nước đem so sánh với Nếu tỷ số cho kết nhỏ nước có chi phí lao động đặt vị trí tử số tỷ số có lợi tương đối sản xuất mặt hàng dành cho xuất đổi lấy mặt hàng mà có hiệu sản xuất 1.3.4 Lý thuyết hàm lượng yếu tố Heckcher- Ohlin: Vào đầu kỷ XX, hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển Eli Heckcher Bertil Ohlin nhận thấy mức độ sẵn có yếu tố sản xuất quốc gia khác mức độ sử dụng yếu tố để làm mặt hàng khác nhân tố quan trọng quy định thương mại Theo quốc gia xuất mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng cách quốc gia chưa phát triển Trong nhiều trường hợp nước nghèo có phải gánh chịu bất lợi lớn không kinh tế mà vấn đề trị – xã hội khác tự hố thương mai góp phần làm cho kinh tế giới không ngõng thay đổi với hậu nghiêm trọng tăng khoảng cách trình độ phát triển nước, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, gây cạn kiệt tài nguyên… Thực trạng ngoại thương Việt Nam mối quan hệ phát triển kinh tế 2.1 Vài nét ngoại thương Việt Nam Ngoại thương nước ta thời gian qua thực giúp cho kinh tế đất nước khai thác mạnh sản xuất hàng hóa xuất Ngoại thương đóng góp lớn cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thay đổi mặt công nghiệp, dịch vụ sản xuất nơng nghiệp Để hiểu rõ sách ngoại thương nhà nước ta giai đoạn nay, phân tích điều kiện thuận lợi bất lợi cho phát triển ngoại thương đất nước 2.1.1 Những lợi phát triển ngoại thương Việt Nam: a Lợi vị trí địa lý: Việt Nam nằm vùng Đơng Nam châu Á, vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, bình quân nước khu vực mức tăng trưởng kinh tế đạt 6-7% năm.Viện Nam nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế; ven biển từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè cập bến an tồn quanh năm.Sân bay Tân Sơn Nhất nằm vị trí lý tưởng, cách thủ đô thành phố quan trọng vùng Đơng Nam Á Vị trí địa lý thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương thu hút vốn đầu tư nước b Lợi tài nguyên thiên nhiên: So với số nước khác nước ta thuộc loại có tài nguyên tương đối phong phú: Về đất đai: diện tích đất đai nước khoảng 330.363 Km2 có tới khoảng 50% đất vào nơng nghiệp ngư nghiệp Khi hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép phát triển nông lâm sản xuất có hiệu cao gạo, cao su nông sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển bờ biển, diện tích sơng ngòi ao hồ cho phép phát triển ngành thủy sản xuất phát triển thủy lợi, vận tải biển du lịch Về khoáng sản: dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút hiều vốn đầu tư nước Than đá trữ lượng cao, mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu tấn; miền Bắc, Nam, Trung, có nguồn clanh-ke để sản xuất xi măng dồi c Lợi lao động: Đây mạnh nước ta: Lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, tỷ lệ thất nghiệp lớn Lao động lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử… 2.1.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển Ngoại thương: Diện tích đất canh tác bình qn đầu người ta thấp so với bình quân giới Sản lượng lương thực có cao trước hết phải đảm bảo nhu cầu dân nên tạo nguồn tích lũy lớn cho đòi hỏi cao phát triển kinh tế Về tài nguyên có phong phú phân bố tản mạn Giao thơng vận tải nên khó khai thác, trữ lượng chưa xác định chưa khống sản có trữ lương lớn để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biển, thủy sản bị khai thác mức mà khơng chăm bối Vị trí địa lý hẹp sở hạ tầng yếu kém, hải cảng nhỏ, đường xá phương tiện giao thơng lạc hậu Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, máy quyền hiệu quả, quan liêu, tham nhũng; sách, pháp luật khơng rõ ràng, thiếu đồng bộ, lại hay thay đổi gây cản trở cho trình đổi kinh tế Trình độ quản lý cán tay nghề cơng nhân thấp suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưacao Cơng nghệ trang thiết bị nhiều ngành kinh tế trình độ thấp, hàng hóa Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế Những năm đầu kỷ 21, xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nước hòa nhập với kinh tế kinh tế giới Tuy nhiên có nhiều khó khăn trở ngai cho tiến trình Việc đề đường lối phát triển ngoại thương phù hợp cho phép khai thác lợi thế, hạn chế tối thiểu trở ngại mang tính cấp bách thiết thực 2.2 Tình hình tăng trưởng xuất thu hút đầu tư nước giai đoạn 1997 – 2002 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập tiếp tục tăng bình quân 21,3%/năm 13,3% năm Mặc dù giai đoạn 2001 - 2002, tốc độ tăng trưởng xuất có giảm, đạt bình qn 7,5% sang năm 2003 có dấu hiệu phục hồi, tăng trưởng vượt qua mức 10%/năm Bảng 2.2 thể kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại nước ta giai đoạn 1997 - 2002 Tỷ lệ xuất so với nhập tăng cao, đạt bình qn gần 90%, dấu hiệu đáng để hy vọng vượt qua tình trạng nhập siêu bước vào thời kỳ xuất siêu Bảng 2.2: Kết hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 19972002 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Tổng kim Xuất ngạch XNK Nhập 1996 18.399,8 7.255,8 1997 20.050,0 1998 Cán cân thương mại Trị giá Tỉ lệ % 11.144,0 -3.888,2 65,1 8.850,0 11.200,0 - 2.350,0 79,0 20.742,0 9.352,0 11.390,0 - 2.038,0 82,1 1999 23.159,0 11.523,0 11.636,0 -113,0 99,0 2000 29.508,0 14.308,0 15.200,0 -892,0 94,1 2001 31.187,0 15.027,0 16.162,0 -1.135,0 93,0 2002 35.830,0 16.530,0 19,300,0 -2.770,0 85,6 (Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Ngoại thương 1997,1998,1999,2000,2001,2002) Bên cạnh việc gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, việc thu hút đầu tư nước động lực lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn Tính đến tháng năm 2003, tổng vốn đầu tư nước thực nước ta 21,8 tỷ USD, đó, nước có đầu tư lớn Nhật Bản, Singapore, Đài Loan Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hưởng chung tất quốc gia giới Hòa xu hướng đó, Việt Nam tập trung phát triển kinh tế hội nhập ngày sâu vào kinh tế thê giới, tạo điều kiện cho đất nước phát triển bền vững lâu dài sách ngoại thương phận quan trọng sách kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Nhà nước có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập hàng hoá dịch vụ Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mạnh sản phẩm hàng hoá dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường quốc tế, giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hàng nông sản Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hố sản xuất nước Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân xuất nhập Thực sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn sản phẩm sản xuất nước Điểm đáng lưu ý chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam phải coi ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác không nhân tố hỗ trợ cho phát triển kinh tế quốc dân mà xem động lực phát triển kinh tế đất nước Phát triển ngoại thương để tăng cường khả tự phát triển kinh tế quốc dân không tăng thu nhập túy, không coi nhẹ việc tăng thu nhập 2.3 Những tác động ngoại thương quan hệ với phát triển kinh tế giai đoạn Trong chế mở, ngoại thương giữ vai trò quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế Điều thể qua tác động sau ngoại thương: 2.3.1 Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng "Cơng nghiệp hóa, đại hóa": Những nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước phát triển lực lượng sản xuất, tác động tiến khoa học kỹ thuật quan hệ hợp tác quốc tế đầu tư thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính ngoại thương chủ thể tác động trực tiếp, sâu sắc tới nhân tố này, từ thúc đẩy nhân tố phát triển không ngừng kết cấu kinh tế không ngừng chuyển dịch, tạo cấu kinh tế động, phù hợp ngày hồn thiện theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự tác động ngoại thương đến phát triển lực lượng sản xuất thể qua việc chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội cao, chun mơn hóa sâu sắc, có nghĩa lực lượng sản xuất phát triển Ngoại thương với quy luật chi phối lợi cạnh tranh hướng hoạt động sản xuất vào chuyên sâu việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ Các sản phẩm có lợi cạnh tranh cao nước tập trung sản xuất, với 10 sản phẩm bất lợi họ sẵn sàng nhập từ nước khác dành việc sản xuất chúng cho nước có điều kiện thuận lợi Sự phân công lao động quốc tế từ đâu nảy sinh không ngừng tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngày đại Như đề cập, phân công lao động quốc tế điều kiện tiên để phát triển ngoại thương Điều đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất diễn đồng tất quốc gia hầu hết lĩnh vực khác quan hệ kinh tế quốc tế Thông qua cầu nối thương mại quốc tế, nước dù trình độ phát triển khác thực hợp tác, phân công lao động quốc tế chặt chẽ theo hướng chun mơn hóa ngày sâu rộng tất lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hay nhiều loại sản phẩm, nhiều chi tiết sản phẩm khác từ đó, ngành, lĩnh vực sản xuất nước không ngừng cấu lại theo u cầu chun mơn hóa dần tiến tới cấu ngày đại Với vấn đề hợp tác quốc tế đầu tư thu hút vốn đầu tư nước ngoài, ngoại thương có quan hệ chặt chẽ, yếu tố chi phối quan hệ hợp tác Thông thường, nước trước định cần hợp tác đầu tư với ai, lĩnh vực kinh doanh phải vào mục tiêu đặt trước đó, có xuất nhập mục tiêu quan trọng thường bên đối tác đầu tư đặc biệt quan tâm Quá trình thường diễn chiều từ nước phát triển sang nước phát triển phát triển Những ngành lĩnh vực nước đầu tư nước ý ngày phát triển theo hướng đại hóa không ngừng chuyển dịch cấu kinh tế Đối với hợp tác quốc tế khoa học - cơng nghệ, biết, kinh doanh chun mơn hóa hợp tác hóa tầm quốc tế lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu khoa học trao đổi cơng nghệ Có nhiều phương thức, đường khác để thực hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng qua ngoại thương với hoạt động xuất - nhập phương thức, đường mang lại hiệu cao việc chuyển giao nước với kết quả, thành tựu phát triển khoa học - công nghệ Có thể nói tác động tiến khoa học - cơng nghệ có tác động trực tiếp thể rõ nét việc cấu trúc lại kinh tế nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 2.3.2 Nâng cao hiệu kinh tế thông qua việc cải thiện cán cân toán quốc tế, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 11 Bảng 2.3.2: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất – nhập giai đoạn 2005 - 2015 Đơn vị: Triệu USD Tổng số Xuất Nhập Cán cân ngoại thương 2005 69.208,2 32.447,1 36.761,1 -4.314,0 2006 84.717,3 39.826,2 44.891,1 -5.064,9 2007 111.326,1 48.561,4 62.764,7 -14.203,3 2008 143.398,9 62.685,1 80.713,8 -18.028,7 2009 127.045,1 57.096,3 69.948,8 -12.852,5 2010 157.075,3 72.236,7 84.838,6 -12.601,9 2011 203.655,5 96.905,7 106.749,8 -9.844,1 2012 228.309,6 114.529,2 113.780,4 748,8 2013 264.065,5 132.032,9 132.032,6 0,3 2014 298.066,2 150.217,1 147.849,1 2.368,0 2015 327.792,6 162.016,7 165.775,9 -3.759,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Cán cân toán quốc tế tốn tổng hợp tồn mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước Cấu thành cán cân toán quốc tế bao gồm nhiều phận, cán cân ngoại thương ( hay gọi cán cân mậu dịch hay cán cân hữu hình) phận cấu thành trình Trong cán cân ngoại thương cán cân toán vãng lai (do cán cân dịch vụ cán cân chuyển tiền đơn phương hợp thành) lại giữ vị trí quan trọng Sự dư thừa hay thiếu hụt có tác động trực tiếp đến cung - cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối nước, nghĩa trực tiếp ảnh hưởng đến tỷ giá ngoại tệ 12 so với đồng nội tệ trước Như vậy, phát triển hoạt động ngoại thương góp phần cải thiện cán cân tốn qc tế, thơng qua đó, điều tiết đến tỷ giá, lạm phát vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô đất nước Song song với phát triển hoạt động ngoại thương hữu hình, hoạt động ngoại thương vơ hình khơng ngừng gia tăng, sôi động như: Du lịch quốc tế, Giao thông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, bảo hiểm quốc tế, dịch vụ kiều hối Các hoạt động không làm tăng hiệu hoạt động ngoại thương mà tác động tích cực thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại khác phát triển Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, đạt hiệu tốt, đến lượt lại tác động tích cực trở lại đẻ ngoại thương tiếp tục phát triển tốt tiến tới mục tiêu tất hoạt động kinh tế đối ngoại đạt hiệu ngày cao trở thành động lực trực tiếp cho kinh tế tăng trưởng nhanh 2.4.3 Góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập mức sống thực tế cho tầng lớp dân cư: Bảng 2.4.3: Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2005 - 2016 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 CẢ NƯỚC 5,31 4,64 4,65 4,60 4,29 3,60 3,21 3,59 3,40 3,37 3,23 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Đây tác động tích cực tất yếu ngoại thương phát triển kinh tế quốc gia Rõ ràng, thơng qua ngoại thương, nước khơng có lợi mặt ngoại tệ thu qua hoạt động xuất nhập mà quan trọng phát triển sản xuất nước, tạo việc làm cho người lao động Trong phát triển kinh tế, thất nghiệp vấn đề xúc quốc gia Thất nghiệp gia tăng tạo sức ép lớn không mặt kinh tế mà mặt trị, ổn định xã hội Bài tốn thất nghiệp ln phủ nước quan tâm tìm lời giải Qua hoạt động ngoại thương, phần tháo gỡ khó khăn với việc phát triển sản xuất kinh doanh nước phục vụ xuất khẩu, phát triển ngành nghề liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư quốc tế Từ chỗ việc làm giải quyết, thu nhập thực tế mức sống dân cư nâng cao, tạo khối vững cho kinh tế phát triển phương diện, kinh tế xã hội 13 Chính sách phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 3.1 Định hướng phát triển xuất nhập giai đoạn 2011 - 2020 3.1.1 Định hướng phát triển xuất Chiến lược phát triển xuất Việt Nam giai đoạn đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” Trên sở mục tiêu định hướng chung nêu trên, số định hướng cụ thể phát triển xuất giai đoạn 2011-2020 là: – Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các mặt hàng mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao – Giai đoạn 2011-2015 tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác cơng nghệ trung bình… Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến – Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển mặt hàng cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tư nước nước vào ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, ngành chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao – Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… – Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên – Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… 14 3.1.2 Định hướng nhập – Khuyến khích nhập cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn sở khai thác lợi từ hiệp định thương mại tự với nước có cơng nghiệp phát triển – Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập – Áp dụng biện pháp hạn chế nhập để bảo vệ sản xuất nước, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng biện pháp phi thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật… – Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập công nghệ nguồn 3.2 Một số sách giải pháp chủ yếu Tiếp tục đổi tư nhận thức phát triển nhanh bền vững: Trước hết, chuyển từ tư phát triển kinh tế theo chiều rộng sang tư phát triển theo chiều sâu, tư theo số lượng sang tư chất lượng, hiệu Thứ hai, chuyển từ tư nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ phát triển kinh tế sang tư nhận thức cách tổng thể, dài hạn Thứ ba, cần có tư tồn cầu phát triển kinh tế, chuyển từ tư quốc gia sang tư toàn cầu Thứ tư,chuyển từ tư hành chính, mệnh lệnh sang tư kinh tế – kỹ thuật Thứ năm, chuyển từ tư phòng thủ, bảo hộ, đối phó sang tư cơng, mở cửa, chủ động chiếm lĩnh thị trường Thứ sáu, đổi tư quản lý nhà nước Thứ bảy, nhận thức việc phát huy nội lực ngoại lực Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa: Tiếp tục hồn thiện số sách vĩ mơ nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, có hiệu quả, thúc đẩy cạnh tranh tạo lòng tin để doanh nghiệp nhân dân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất Khuyến khích kinh tế tập thể tư nhân phát triển lâu dài Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhà nước Tích cực thu hút đầu tư nước ngồi Hình thành đồng loại hình thị trường, công cụ điều tiết thị trường chế giá, thuế, tiền lương, tỷ giá… Duy trì ổn định môi trường kinh tế vĩ mô cách hồn thiện sách tài chính, cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, ngăn chặn suy giảm kinh tế Đẩy mạnh cải cách hành Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng: Chuyển kinh tế từ tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu, sở sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động 15 nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu kinh tế nói chung hiệu vốn đầu tư nói riêng Chuyển kinh tế từ khai thác sử dụng tài nguyên dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng từ đơn vị tài nguyên khai thác Triệt để tiết kiệm nguồn lực phát triển, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan hạn chế tiêu dùng lấn vào phần hệ mai sau Phát triển khoa học công nghệ: Ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phối hợp nghiên cứu triển khai Xây dựng trung tâm cơng nghệ cao thu hút đầu tư nước ngồi công ty đa quốc gia để bước rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước khu vực Phát triển thị trường khoa học, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tăng tính khoản nguồn vốn đầu tư cho R&D, đổi sản phẩm, đổi công nghệ Thực chế khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển khoa học, cơng nghệ Chính sách thành phần kinh tế: Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu khả cạnh tranh Các giải pháp lớn cổ phần hóa, sáp nhập, bán, cho thuê Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ phải coi nhiệm vụ lâu dài then chốt để chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước kinh doanh lâu dài hiệu nước ta Tăng cường khả liên kết ngành kinh tế, xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh giải pháp để nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế xuất Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ: Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn đào tạo lại Có sách trọng dụng nhân tài, đãi ngộ hợp lý người lao động, người có nhiều cống hiến cho đất nước Cải cách hệ thống tiền lương theo tiêu chí cơng theo lực, chất lượng hiệu làm việc; đồng thời, thiết lập hệ thống bảo hiểm xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng: Ưu tiên thu hút đầu tư nước để cải thiện sở hạ tầng cách đồng bộ: giao thông, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phòng… Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Thực tốt cam kết Việt Nam ký kết, cam kết gia nhập WTO FTA Tổ chức tham gia cách hiệu vào vòng đàm phán thương mại giới Đổi chế tổ chức điều phối liên ngành việc đàm phán thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Trước hết kiện toàn máy Ửy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Tăng cường lực hoạt động quan ngoại giao, thương vụ để dự báo xử lý trường hợp biến cố thị trường xuất Đào 16 tạo đội ngũ cán đàm phán vững vàng trị, thành thạo nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ Giữ vững ổn định trị – xã hội: Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu rõ mối quan hệ phát triển bền vững với bảo đảm ổn định trị, xã hội Một nguyên tắc phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội Mơi trường trị, xã hội ổn định Việt Nam năm qua nhân tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao ổn định Mơi trường trị ổn định yếu tố hấp dẫn đầu tư nước vào nước ta năm qua Chính trị, xã hội ổn định yếu tố làm tăng niềm tin nhà đầu tư nước 17 PHẦN III: KẾT LUẬN Như vậy, tiểu luận hệ thống vấn đề mối quan hệ ngoại thương với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam Qua khẳng định tầm quan trọng lớn ngoại thương trình phát triển kinh tế Cùng với sách, giải pháp để cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn Do khả hạn chế phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, tiểu luận nêu đầy đủ vấn đề khơng tránh khỏi thiếu xót, mong đóng góp ý kiến giáo viên Chúng em xin cảm ơn 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Phạm Ngọc Duy: “Bài giảng Kinh tế phát triển”, 2017 Trần Anh Phương: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ ngoại thương với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam điều kiện kinh tế mở” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, 1996 Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn 19 ... lược phát triển ngoại thương Việt Nam phải coi ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác không nhân tố hỗ trợ cho phát triển kinh tế quốc dân mà xem động lực phát triển kinh tế đất nước Phát triển. .. em thực đề tài “Mối liên hệ ngoại thương phát triển kinh tế - Liên hệ với Việt Nam" để làm rõ thêm vấn đề lý luận lẫn thực tiễn ngoại thương phát triển kinh tế Việt Nam Do kiến thức nhiều hạn... luận hệ thống vấn đề mối quan hệ ngoại thương với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam Qua khẳng định tầm quan trọng lớn ngoại thương trình phát triển

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w