Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đàm Thị Uyên PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh Các nội dung nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả sưu tầm xử lý từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Trong luận án sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả luận án Đỗ Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẨU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TƢ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan nguồn tƣ liệu 10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu người nước 24 1.2.3 Nhận xét 25 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 2.1 Quá trình hình thành thay đổi diên cách 28 2.1.1 Trước kỷ XIX 28 2.1.2 Thế kỷ XIX 30 2.2 Điều kiện tự nhiên 33 2.2.1 Vị trí địa lý, địa hình 33 2.2.2 Khí hậu, tài nguyên, sông núi 36 2.3 Dân cƣ 40 2.4 Truyền thống lịch sử 44 Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG 3: KINH TẾ HUYỆN PHỔ YÊN THẾ KỶ XIX 51 3.1 Tình hình ruộng đất 51 3.1.1 Tình hình ruộng đất theo địa bạ Gia Long (1805) 51 3.1.2 Tình hình ruộng đất theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 63 3.1.3 Nhận xét tình hình ruộng đất huyện Phổ Yên kỷ XIX 73 3.2 Kinh tế nông nghiệp 79 3.2.1 Trồng trọt 79 3.2.2 Chăn nuôi 84 3.2.3 Khai thác lâm sản, thủy sản 86 3.2.4 Tô thuế 88 3.3 Kinh tế thủ công nghiệp 90 3.4 Kinh tế thƣơng nghiệp 98 3.4.1 Chợ làng 99 3.4.2 Bến cảng Đại Phùng 103 Tiểu kết chƣơng 106 CHƢƠNG 4: VĂN HÓA HUYỆN PHỔ YÊN THẾ KỶ XIX 108 4.1 Đời sống văn hóa vật chất 108 4.1.1 Nhà 108 4.1.2 Ẩm thực 110 4.1.3 Trang phục 113 4.2 Tín ngƣỡng tơn giáo 115 4.2.1 Tín ngưỡng 115 4.2.2 Phật giáo 118 4.2.3 Nho giáo 121 4.3 Phong tục tập quán 127 4.3.1 Phong tục gia đình dòng họ 127 4.3.2 Phong tục cộng đồng 132 4.4 Văn học dân gian 139 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố khoáng sản tỉnh Thái Nguyên kỷ XIX 37 Bảng 2.2 So sánh tương quan số nhân đinh diện tích ruộng đất địa phương phủ Phú Bình 41 Bảng 2.3 Số dân tộc người thiểu số phủ Phú Bình kỷ XIX 43 Bảng 3.1 Diện tích loại ruộng đất phân bố theo xã, thôn Phổ Yên 52 (theo địa bạ Gia Long 4) Bảng 3.2 Quy mô sở hữu ruộng đất Phổ Yên (theo địa bạ Gia Long 4) 53 Bảng 3.3 So sánh bình quân ruộng đất số huyện tỉnh Thái 55 Nguyên (theo địa bạ Gia Long 4) Bảng 3.4 Phân bố ruộng đất tư huyện Phổ Yên (theo địa bạ Gia Long 4) 55 Bảng 3.5 Quy mô sở hữu ruộng đất tư Phổ Yên (theo địa bạ Gia Long 4) 56 Bảng 3.6 Quy mô sở hữu ruộng đất tư theo giới tính (theo địa bạ Gia Long 4) 57 Bảng 3.7 Quy mô sở hữu ruộng đất tư Phổ Yên theo nhóm họ (theo 58 địa bạ Gia Long 4) Bảng 3.8 Sở hữu ruộng đất quan viên làng xã huyện Phổ Yên (theo 61 địa bạ Gia Long 4) Bảng 3.9 Quy mô sở hữu ruộng đất quan viên làng xã huyện Phổ 62 Yên (theo địa bạ Gia Long 4) Bảng 3.10 Diện tích loại ruộng đất phân bố theo xã, thơn Phổ Yên 64 (theo địa bạ Minh Mệnh 21) Bảng 3.11 Quy mô sở hữu ruộng đất Phổ Yên (theo địa bạ Minh Mệnh 21) 65 Bảng 3.12 Phân bố ruộng đất tư huyện Phổ Yên (theo địa bạ Minh Mệnh 21) 67 Bảng 3.13 Quy mô sở hữu ruộng đất tư Phổ Yên (theo địa bạ Minh 67 Mệnh 21) Bảng 3.14 Quy mô sở hữu ruộng đất tư theo giới tính (theo địa bạ Minh Mệnh 21) 68 Bảng 3.15 Quy mô sở hữu ruộng đất tư Phổ Yên theo nhóm họ (theo 69 địa bạ Minh Mệnh 21) Bảng 3.16 Sở hữu ruộng đất quan viên làng xã huyện Phổ Yên (theo 71 địa bạ Minh Mệnh 21) Bảng 3.17 Quy mô sở hữu ruộng đất quan viên làng xã huyện Phổ 71 Yên (theo địa bạ Minh Mệnh 21) Bảng 3.18 So sánh tỉ lệ loại ruộng đất số huyện Thái Nguyên 74 (theo địa bạ Minh Mệnh 21) Bảng 3.19 So sánh số thuế nộp hàng năm Phổ Yên với huyện khác 77 phủ Phú Bình Bảng 3.20 So sánh số nhân đinh, diện tích ruộng đất, ngạch thuế thóc 79 Thái Nguyên Sơn Tây năm Gia Long 18 (1820) Bảng 3.21 So sánh mức tô thuế ruộng công, tư Phổ Yên đồng 88 Bắc Bộ Bảng 3.22 Số lượng mỏ ngạch thuế khai mỏ phủ Phú Bình kỷ XIX 92 Bảng 3.23 So sánh lệ thuế vàng, sắt Phổ Yên với số địa phương 93 tỉnh Thái Nguyên triều Minh Mệnh (1820-1840) Bảng 3.24 Chu kỳ họp số chợ Phổ Yên kỷ XIX 101 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ loại ruộng đất Phổ Yên (theo địa bạ Gia Long 73 Minh Mệnh 21) Biểu đồ 3.2 Quy mô sở hữu ruộng đất tư Phổ Yên (theo địa bạ Gia Long địa bạ Minh Mệnh 21) 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống cộng đồng người, kinh tế toàn hoạt động vật chất, văn hóa tồn hoạt động tinh thần Giữa văn hóa kinh tế khơng có ranh giới rõ ràng mà hòa quyện vào nhau, tác động lẫn nhau, văn hóa ln có yếu tố kinh tế, kinh tế ln có yếu tố văn hóa Đây hai lĩnh vực hoạt động thiết yếu, phổ quát, tạo nên hệ thống giá trị mang sắc cộng đồng cư dân lớn nhỏ khác Trong bối cảnh q trình tồn cầu hoá ngày gia tăng, kinh tế văn hoá xem hai nguồn lực lớn quy định hành vi người, cộng đồng Mối quan hệ kinh tế văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: kinh tế phát triển sở để xây dựng phát triển văn hóa, đồng thời văn hố tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Như thế, việc nghiên cứu diện mạo kinh tế, văn hóa quốc gia hay khu vực cụ thể đem lại hiểu biết toàn diện, góp phần kế thừa, phát huy di sản truyền thống trình hoạch định, triển khai chiến lược phát triển phù hợp với quốc gia, vùng miền Nếu lịch sử dân tộc lịch sử chung người Việt địa phương lại có sắc màu lịch sử - văn hóa riêng mà địa phương khác khơng có Đó thực tế khách quan mang tính chất quy luật, phản ánh mơi trường điều kiện lịch sử cụ thể, thể mối quan hệ vừa đấu tranh vừa hòa đồng với thiên nhiên, với xã hội địa bàn lãnh thổ Trên mảnh đất hình chữ S giàu truyền thống, 54 dân tộc anh em 63 tỉnh, thành phố chung sống, đoàn kết đấu tranh giữ vững chủ quyền dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Do đó, thật thiếu sót tìm hiểu lịch sử dân tộc mà không thông qua lịch sử cụ thể địa phương Phổ Yên địa phương trung du, địa đầu phía nam tỉnh Thái Nguyên Đây địa bàn có “nền cảnh địa văn hóa” từ lâu đời [47, tr.34], phần không gian Tày cổ với chế độ thủ lĩnh địa phương, qua chiến lược khoan nhượng nhà nước quân chủ Việt Nam ngày trở nên gắn bó với triều đình trung ương Đặt khu vực trung du miền núi phía Bắc rộng lớn, khác biệt rõ nét so với huyện lân cận Vũ Nhai, Động Hỉ, Định Hóa, chịu chi phối phổ biến địa hình núi cao, Phổ Yên lại thuộc nhóm địa hình đồng trung du có cộng đồng người Kinh chiếm đa số kết cấu cư dân Phổ Yên vùng chân núi Là vùng nằm đồng miền núi với vị trí kinh tế, quốc phòng quan trọng, Phổ n ví cầu nối liền vùng đồng châu thổ - nơi có thị bn bán sầm uất, với miền núi non hiểm trở phía bắc, nơi ngã ba đường giao lưu với tỉnh lân cận Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội Vị trí địa lý khiến cho Phổ Yên trở thành vùng tiếp xúc dân cư kinh tế, tạo nên biến đổi, giao thoa ngôn ngữ, giao thoa văn hóa Tày - Kinh Tìm hiểu lịch sử vùng đất mang đến hình ảnh giao lưu miền xuôi, miền ngược mặt kinh tế, xã hội, văn hóa Trong tiến trình lịch sử Việt Nam thời trung đại, kỷ XIX kỷ biến động phân hóa sâu sắc Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng từ kỉ XVIII Bước sang kỷ XIX, tình hình đất nước đầy rẫy khó khăn Hàng loạt thách thức đặt cho triều đình nhà Nguyễn Các triều vua Nguyễn có nhiều cố gắng việc ổn định tình hình đất nước sau thời kỳ nội chiến phân liệt, có thành tựu mở mang kinh tế văn hóa khơng thể giải xu khủng hoảng chế độ phong kiến, sóng thực dân phương Tây ngày đến gần Có thể nói, tồn cục tranh trị, kinh tế, xã hội vương triều phong kiến cuối Việt Nam đa dạng, phức tạp, mâu thuẫn tiến bảo thủ, mạnh yếu, Những vấn đề đa chiều cần nhìn nhận tồn diện cụ thể để có đánh giá khách quan Từ đó, nghiên cứu địa phương bối cảnh phức tạp lịch sử dân tộc kỷ XIX việc làm cần thiết, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lịch sử triều Nguyễn Chọn “Kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) kỷ XIX” làm đề tài luận án tiến sĩ, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu diện mạo vùng đất Phổ Yên người sáng tạo lịch sử với nét riêng, độc đáo, cụ thể hóa, sinh động hóa tranh lịch sử chung toàn dân tộc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tình hình kinh tế văn hóa huyện Phổ Yên kỷ XIX Đối tượng quan tâm số khía cạnh gồm yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên kỷ XIX (như điều kiện địa lý tự nhiên; lịch sử hành chính; diện mạo văn hóa - xã hội trước kỷ XIX); chế độ sở hữu ruộng đất tình hình kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp; tranh văn hóa kỷ XIX Đối tượng nghiên cứu tập trung trình bày, làm rõ chương 2, chương chương luận án Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: - Trong tình hình kinh tế, từ hạn chế tư liệu địa bạ, vấn đề ruộng đất phục dựng chủ đạo giai đoạn nửa đầu kỷ XIX hai triều vua Gia Long Minh Mệnh Diện mạo kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp dựng nên với đường nét khái quát số dấu ấn bật - Trong tình hình văn hóa, luận án đặt trọng tâm nghiên cứu vào vấn đề bật diện mạo văn hóa Phổ Yên kỷ XIX đời sống văn hóa vật chất, tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập qn, văn học dân gian, khơng vào trình bày dàn trải tất khía cạnh nội hàm văn hóa nói chung Thêm vào đó, số lĩnh vực văn hóa, tư liệu khơng cho phép thể cụ thể mặt thời gian, nên luận án dừng lại việc nêu nét bật định hình mang tính truyền thống địa phương Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn tổng, xã, thôn huyện Phổ Yên Trong đó, tổng đơn vị trung gian huyện xã; tổng đến xã; xã (trang, phường) đơn vị hành cấp nhỏ Địa giới huyện có thay đổi nửa đầu nửa sau kỷ XIX Theo thay đổi này, luận án tập trung nghiên cứu tổng (Hồng Đàm, Thượng Vụ, Thượng Kết, Thống Thượng, Vạn Phái, Nhã Luật) với 24 xã, phường trang Ngồi ra, luận án mở rộng tìm hiểu số tổng mà nửa đầu kỷ XIX thuộc phủ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh, đời vua Đồng Khánh thuộc Phổ n Đó tổng Tiên Thù, Tiểu Lễ, Thượng Giã Trong số nội dung cụ thể (như sở hữu ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp, thương nghiệp hay văn hóa), luận án bước đầu tiến hành so sánh với huyện khác (Tư Nông, Đại Từ, Động Hỉ, …) thuộc phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu huyện Phổ Yên thời gian kỷ XIX, thời kỳ Việt Nam có nhiều biến động trị: có cố gắng củng cố quyền lực triều Nguyễn, có trình xâm lược đặt ách bảo hộ thực dân Pháp Tuy nhiên, luận án giải vấn đề đặt kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên chủ yếu góc độ tác động nhà nước quân chủ, chưa quan tâm đến tác động từ q trình xâm lược hộ thực dân Pháp Từ năm 1884, trình xúc tiến xâm lược tỉnh trung du thượng du Bắc Kỳ, thực dân Pháp đánh lên Thái Nguyên Tuy nhiên, thực dân Pháp phải 10 năm sau để tiến hành trình bình định phong trào kháng chiến nhân dân dân tộc Thái Nguyên xây dựng máy thống trị vùng Như thế, đặt tổng thể thời gian nghiên cứu “thế kỷ XIX”, đề tài luận án chủ yếu chịu tác động từ nhà nước quân chủ phong kiến Mặt khác, tùy khía cạnh vấn đề nghiên cứu, nguồn tư liệu nhiều khác nhau, để đảm bảo tính hệ thống vấn đề, nên luận án sử dụng tư liệu phản ánh nội dung lịch sử trước kỷ XIX đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích phục dựng tranh lịch sử kinh tế, văn hóa Phổ Yên kỷ XIX cách chân thực, toàn diện hệ thống, đặt sở cho việc làm sáng tỏ nét đặc thù vùng miền làm sinh động hóa kiện lịch sử dân tộc có liên quan, nhiệm vụ cụ thể luận án đặt là: Khái quát yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên kỷ XIX vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, q trình hình thành biến đổi địa danh địa giới huyện qua thời kỳ lịch sử; đặc điểm dân cư truyền thống lịch sử Phản ánh khoa học, chân thực diễn biến sở hữu ruộng đất huyện Phổ Yên kỷ XIX, phân tích nhận xét tình hình ruộng đất thành phần kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) huyện thời điểm này, so sánh với số địa phương khác phủ Phú Bình, ngồi tỉnh Thái Ngun giai đoạn lịch sử Khôi phục lại nét tiêu biểu đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân Phổ Yên kỷ XIX tổng thể diện mạo văn hóa mang tính truyền thống địa phương Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Để hoàn thành luận án, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: - Một số sách sử địa chí biên soạn thời phong kiến Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Lịch triều hiến chương loại chí, Đồng Khánh địa dư chí, … - Các thần tích, thần sắc lưu giữ cơng trình tín ngưỡng tôn giáo, hương ước kỷ XIX hương ước cải lương làng xã Phổ Yên, gia phả dòng họ, hồ sơ di tích lịch sử văn hóa, địa chí Thái Ngun, … - Các văn bia minh văn tồn rải rác làng xã Phổ Yên, có niên đại kỷ XIX sớm - 19 đơn vị địa bạ có niên đại Gia Long (1805) 13 đơn vị địa bạ có niên đại Minh Mệnh 21 (1840) Đây sở quan trọng để tác giả luận án nghiên cứu khôi phục tranh ruộng đất kinh tế nông nghiệp làng xã huyện Phổ Yên nửa đầu kỷ XIX - Tác giả tiến hành đợt thực địa huyện Phổ Yên vùng lân cận để quan sát địa hình, cảnh quan, đời sống văn hóa, xã hội nhân dân địa phương, tìm hiểu số di tích lịch sử văn hóa, thu thập tư liệu truyền miệng từ lớp người cao tuổi, … Phương pháp nghiên cứu - Trong trình thực luận án, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử logic Phương pháp lịch sử giúp tác giả tái trung thực tranh kinh tế, văn hóa Phổ Yên theo trình tự thời gian, khơng gian Phương pháp logic giúp tác giả rút đánh giá chất, tính tất yếu, tính quy luật 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách ấn phẩm chuyên khảo Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam triều vua Nguyễn, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Alf Red Chinard (1934), Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên, Bản dịch lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên Bùi Hạnh Cẩn (Cb) (1995), Những ông nghè ông cống triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập (Dư địa chí), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quang Định (2002), Hoàng Việt thống dư địa chí, (Phan Đăng dịch, giải giới thiệu), Nxb Thuận Hóa, Huế Conrandy (1904), Les Provinces du Tonkin: Thai Nguyen, Thư viện Quốc Gia, M11225 Cục thống kê Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012 Nguyễn Thị Dân (2011), Châu Định Hóa (Thái Nguyên) kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử bảo vệ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Trung Diệu (2010), Chính sách nhà nước quân chủ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 11 Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Kiên Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Y Henry (1932), Kinh tế nơng nghiệp Đơng Dương, Hồng Đình Bình dịch, Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 14 Lê Thị Thu Hương (2008), Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử bảo vệ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 153 15 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1995), Địa bạ Hà Đông, Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam 17 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1997), Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới 18 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Notice sur la province de Thai-Nguyen (1932), Thư viện Quốc Gia, M10374 M10375 23 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tập 13, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Huy Phúc (1996), Thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Pierre Gourou (2015), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, Bản dịch Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hồng Oanh; hiệu đính: Đào Thế Tuấn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Vũ Văn Quân (1991), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 28 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (Cb) (1997), Tình hình ruộng đất, nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 154 31 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí - tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện (chính biên), Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều chánh biên tốt yếu, Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam, Lê Bắc - Doãn Vượng - Công Đệ chuyển sang ấn điện tử năm 2001 35 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập (bộ 10 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái (1982), Truyện cổ Bắc Thái, tập 44 Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái (1983), Truyện cổ Bắc Thái, tập 45 Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái (1984), Truyện cổ Bắc Thái, tập 46 Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên (1986), Con người tích Bắc Thái 47 Sở Văn hóa Thơng tin - Thể thao tỉnh Thái Nguyên Viện sử học Việt Nam (1997), Tiến sĩ Đỗ Cận, Kỷ yếu khoa học danh nhân Đỗ Cận 48 Sở Văn hóa Thơng tin Thái Ngun (2003), Thái Nguyên đất người 155 49 Trần Vũ Tài (2005), Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Trung kì từ 1884 đến 1945, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 50 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đồng Khắc Thọ (2003), Di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh Thái Ngun, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thái Ngun 53 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 55 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí tỉnh Thái Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Mai Thị Hồng Vĩnh (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX, Khóa luận tốt nghiệp Đại học bảo vệ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Bài báo tạp chí 61 Nguyễn Gia Bảo (2009), Di sản Hán Nôm phát huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), Thông báo Hán Nơm năm 2009 62 Nguyễn Văn Chính (1991), Vấn đề nông dân làng xã Việt Nam qua vài nghiên cứu gần tác giả nước ngồi, Tạp chí Dân tộc học số 63 Vũ Minh Giang (1998), Sở hữu ruộng đất tư Thái Bình qua địa bạ Gia Long, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr.505 - 516 156 64 Đỗ Đức Hùng (1979), Bước đầu tìm hiểu trị thủy, thủy lợi nước ta nửa đầu kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.46-56 65 Nguyễn Đình Hưng (2008), Phát di tích thờ tướng quân Phạm Cự Lạng huyện Phú Bình Phổ n (Thái Ngun), thơng báo Hán Nơm 66 Phạm Văn Kính (1993), Vài nét thủ cơng nghiệp Việt Nam kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.60-69 67 Nguyễn Hữu Khánh (1997), Tìm hiểu thêm châu Giã Năng ấp Thái Bình thời Lý Bí, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6, tr 84-86 68 Nguyễn Hữu Khánh (2008), Lý Bí ấp Thái Bình, chùa Hương Ấp, Tạp chí Xưa Nay, số 303, tr29 - 30 69 Phan Huy Lê (1963), Tình hình khai mỏ triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 51, 52 70 Nguyễn Quang Ngọc, Phan Đại Doãn (1985), Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII - XIX (hiện tượng chất), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.26-32 71 Nguyễn Quang Ngọc (2012), Quan hệ Nhà nước - làng xã: trình lịch sử học kinh nghiệm, Bài nghiên cứu đăng http://khoalichsu.edu.vn/ ngày 20/12/2012 72 Đinh Văn Nhật (1989), Đi tìm quê hương gốc Lý Bí, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 73 Phạm Ái Phương (1985), Tìm hiểu nghề trồng trọt Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.48-54 74 Vũ Huy Phúc (1993), Vài ý kiến nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.55-59 75 Vũ Huy Phúc (2012), Quản lý vĩ mô ruộng đất từ kỷ XIX đến thời Pháp thuộc, Tạp chí Xưa Nay, số 405 (6-2012) 76 Trần Hữu Quang (2014), Nông dân ruộng đất Nam Bộ: đặc trưng tốn phát triển, Tạp chí Xã hội học số (127), tr.19-34 77 Vũ Văn Quân (1998), Về nguyên nhân bùng nổ phong trào nơng dân nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (301) 78 Phan Phương Thảo (1998), Hiện tượng “phụ canh” Thái Bình qua tư liệu địa bạ năm 1805, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr.456 - 462 157 79 Bùi Thiết (1987), Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số + 80 Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh (1991), Chế độ ruộng đất Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử 2/1991, 61- 66 81 Đàm Thị Un, Hồng Xn Trường (2012), Tình hình ruộng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ Gia Long (1805), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6-2012 82 Trần Thị Vinh (2002), Thể chế trị thời Nguyễn (dưới triều Gia Long, Minh Mệnh), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.3-11 83 Trương Thị Yến (1993), Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.67-74 Tài liệu địa phƣơng ấn phẩm chƣa xuất thức 84 Hương ước xã Nông Vụ tổng Vạn Phái huyện Phổ Yên năm Tự Đức 29 (1876), Viện Thông tin khoa học xã hội 85 Hương ước xã Cầu Sơn tổng Thượng Vụ huyện Phổ Yên năm 1932, Viện Thông tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3683 86 Hương ước xã Thượng Nhân tổng Thượng Vụ huyện Phổ Yên năm 1932, Viện Thơng tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3295 87 Hương ước xã Sơn Cốt tổng Hồng Đàm huyện Phổ n năm 1942, Viện Thơng tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3291 88 Hương ước làng Lợi Xá tổng Hoàng Đàm huyện Phổ Yên năm 1942, Viện Thơng tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3288 89 Hương ước xã Trung Hạc tổng Hồng Đàm huyện Phổ n năm 1942, Viện Thơng tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3287 90 Hương ước xã Tảo Địch tổng Tiểu Lễ huyện Phổ Yên năm 1937, Viện Thơng tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3292 91 Hương ước xã Thù Lâm tổng Tiên Thù huyện Phổ Yên năm 1942, Viện Thông tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3293 92 Hương ước xã Tiên Thù tổng Tiên Thù huyện Phổ Yên năm 1942, Viện Thơng tin khoa học xã hội, kí hiệu: HƯ 3296 93 Gia phả dòng họ Phạm Trọng làng Phù Lôi, xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên 94 Gia phả dòng họ Trần Đức thơn Vạn Kim, xã Vạn Phái, huyện Phổ Yên 158 95 Gia phả dòng họ Trần thơn Vân Trai thơn Tảo Dịch, xã Tân Phú, huyện Phổ Yên 96 Huyện ủy-UBND huyện Phổ Yên, Hội Sử học Việt Nam (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học "Một số vấn đề vương triều Tiền Lý quê hương vua Lý Nam Đế" 97 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thái Nguyên, bảo tàng Thái Nguyên (2004), Lý lịch di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật đền Giá, xã Đơng Cao, huyện Phổ n, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 98 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thái Ngun, bảo tàng Thái Nguyên (2004), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền Đan Hà, xã Thành Cơng, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Ngun 99 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thái Nguyên, bảo tàng Thái Nguyên (2004), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa chùa Đơi Cao, xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 100 Sở Văn hóa Thơng tin, Ban quản lý di tích danh thắng Thái Nguyên (2005), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đình Phúc Dun, xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 101 Sở Văn hóa Thơng tin, Ban quản lý di tích danh thắng Thái Nguyên (2006), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đình Phù Hương, xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 102 Sở Văn hóa Thông tin, Bảo tàng Thái Nguyên (2004), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đình Thù Lâm, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 103 Sở Văn hóa Thơng tin, Ban quản lý di tích danh thắng Thái Nguyên (2005), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đình Giã Thù - chùa Di, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 104 Sở Văn hóa thể thao du lịch, Ban quản lý di tích danh thắng Thái Nguyên (2009), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đình, chùa Xn Trù, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 105 Sở Văn hóa thể thao du lịch Thái Nguyên (2012), Hồ sơ khoa học di tích lịch sử văn hóa đình n Trung, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 159 106 Sở Văn hóa Thơng tin, Bảo tàng Thái Ngun (2004), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền Đồng Thụ, xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 107 Sở Văn hóa Thơng tin, Bảo tàng Thái Ngun (2004), Lý lịch di tích lịch sử nghệ thuật đền Lục Giáp (miếu Vật), xã Đắc Sơn, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Ngun 108 Sở Văn hóa Thơng tin, Bảo tàng Thái Nguyên (2004), Lý lịch di tích lịch sử nghệ thuật đình Thanh Giang, xã Đắc Sơn, huyện Phổ Yên, tài liệu phòng Di sản - sở VHTT Du lịch tỉnh Thái Nguyên 109 Sắc phong Thanh Lương Quý Minh ngày 15 tháng 11 năm Thiệu Trị (1846) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 110 Sắc phong Hiệu Linh Đôn Tĩnh Cao Sơn thần ngày 13 tháng 11 năm Thiệu Trị (1846) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 111 Sắc phong Thanh Lương Cao Diệu Quý Minh ngày 13 tháng 12 năm Thiệu Trị (1846) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 112 Sắc phong Thanh Lang Quý Minh ngày 15 tháng 11 năm Thiệu Trị (1847) đình Giã Thù - chùa Di xã Tiên Phong 113 Sắc phong Thanh Lang Cao Diệu Quý Minh ngày 13 tháng 12 năm Thiệu Trị (1847) đình Giã Thù - chùa Di xã Tiên Phong 114 Sắc phong Thanh Lãng Cao Thiểu Quý Minh ngày 25 tháng 11 năm Thiệu Trị (1847) đình Yên Trung xã Tiên Phong 115 Sắc phong Thanh Lãng Cao Thiểu Quý Minh ngày 13 tháng 12 năm Thiệu Trị (1847) đình Yên Trung xã Tiên Phong 116 Sắc phong Quý Minh tôn thần ngày 20 tháng 11 năm Tự Đức (1849) đình Yên Trung xã Tiên Phong 117 Sắc phong Cao Sơn tôn thần ngày 20 tháng 12 năm Tự Đức (1850) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 118 Sắc phong Quý Minh tôn thần ngày 20 tháng 12 năm Tự Đức (1850) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 119 Sắc phong Hiệu Linh Đôn Tĩnh Hùng Tuấn Trác Vĩ Cao Sơn thượng đẳng thần Thanh Lương Cao Diệu Du Cát Tuấn Tĩnh Quý Minh thượng đẳng thần ngày 24 tháng 11 năm Tự Đức 33 (1880) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 160 120 Sắc phong Thục Thiểu Diên Bình phu nhân chi thần ngày tháng năm Đồng Khánh (1886) đình Yên Trung xã Tiên Phong 121 Sắc phong Hiệu Linh Đôn Tĩnh Hùng Tuấn Trác Vĩ Cao Sơn thượng đẳng thần Thanh Lương Cao Diệu Du Cát Tuấn Tĩnh Quý Minh thượng đẳng thần ngày tháng năm Đồng Khánh (1887) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 122 Sắc phong Hiệu Linh Đôn Tĩnh Hùng Tuấn Trác Vĩ Dực Bảo Trung Hưng Cao Sơn thượng đẳng thần Thanh Lương Cao Diệu Du Cát Tuấn Tĩnh Dực Bảo Trung Hưng Quý Minh thượng đẳng thần ngày 11 tháng năm Duy Tân (1909) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 123 Sắc phong Diên Bình cơng chúa ngày tháng năm Duy Tân (1911) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 124 Sắc phong Mạnh Điền Quốc Vương tôn thần năm Khải Định (1924) đền Giá xã Đông Cao 125 Sắc phong Phù Đổng Thiên Vương tôn thần năm Khải Định (1924) đền Giá xã Đông Cao 126 Sắc phong Tam Giang khước địch tôn thần năm Khải Định (1924) đình Phúc Duyên xã Tân Hương 127 Sắc phong Tam Giang Quý Minh đại vương năm Khải Định (1924) đình Phúc Duyên xã Tân Hương 128 Sắc phong Diên Bình cơng chúa ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) đình Giã Thù - chùa Di xã Tiên Phong 129 Sắc phong Quý Minh tôn thần ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 130 Sắc phong Diên Bình cơng chúa ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) Đình Thù Lâm xã Tiên Phong 131 Sắc phong Diên Bình cơng chúa tôn thần ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) đình Yên Trung xã Tiên Phong 132 Sắc phong Quý Minh tôn thần ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) đền Đan Hà xã Thành Công 133 Sắc phong Cao Sơn tôn thần ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) đền Đan Hà xã Thành Công 161 134 Sắc phong cảnh Thành Hồng tơn thần ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) đền Đan Hà xã Thành Cơng 135 Thần tích xã Hồng Đàm tổng Hồng Đàm 136 Thần tích xã Xuân Trù tổng Tiên Thù năm 1572 137 Thần tích xã Thượng Giã tổng Thượng Giã năm 1572 138 Thần tích đền Đan Hà xã Thành Cơng năm Vĩnh Hựu (1736) 139 Thần tích xã Cải Đan lại năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749) 140 Thần tích xã Phù Lơi tổng Thượng Giã năm Tự Đức (1850) 141 Văn bia đình Phù Hương xã Tân Hương (chữ mờ không rõ niên đại) 142 Văn bia Bản giáp hậu bi ký chùa Hương Ấp xã Tiên Phong (chữ mờ không rõ niên đại) 143 Văn bia Tu tạo Kiến Phúc tự bi minh chùa Kiến Phúc xã Vạn Phái lập năm Vĩnh Tộ (1620) 144 Văn bia Đôi Cao tự ký chùa Đơi Cao xã Tân Hương lập năm Chính Hòa 19 (1698) 145 Văn bia Phụng từ đường bi ký nhà thờ họ Trần, thôn Vân Trai lập năm Long Đức (1734) 146 Văn bia Hậu thần bi ký nghè Vân Trai lập năm Vĩnh Hữu (1736) 147 Văn bia Hậu thần bi ký đình Nguyễn Hậu lập năm Cảnh Hưng 44 (1784) 148 Văn bia Trường lưu vạn cổ hương đình Thù Lâm xã Tiên Phong lập năm Gia Long (1802) 149 Văn bia Thái Sơn Hồng Hà đình Thù Lâm xã Tiên Phong lập năm Gia Long (1802) 150 Văn bia đình Thù Lâm xã Tiên Phong lập năm Gia Long (1806) 151 Văn bia Lập hậu thần bi đình Triều Lai lập ngày 20 tháng 11 năm Gia Long (1808) 152 Văn bia Mãi hậu thần bi đình Giã Thù - chùa Di xã Tiên Phong lập ngày tháng 12 năm Minh Mệnh (1822) 153 Văn bia Hậu thần bi ký đền Đồng Thụ lập năm Minh Mệnh 11 (1830) 154 Văn bia chùa Đôi Cao xã Tân Hương lập năm Tự Đức (1854) 155 Văn bia chùa Đôi Cao xã Tân Hương lập năm Tự Đức (1856) 162 156 Văn bia đền Đan Hà xã Thành Công lập ngày 19 tháng năm Tự Đức (1855) 157 Văn bia Phối hưởng bi xã Nam Tiến lập ngày 29 tháng 11 năm Thành Thái (1891) 158 Văn bia đền Đan Hà xã Thành Công lập ngày tháng năm Thành Thái (1896) Địa bạ Hán Nôm 159 普 安 縣 - 捅 上 總 - 今 榜 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Kim Bảng xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G2/8502 160 普 安 縣 - 捅 上 總 - 捅 上 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Thống Thượng xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G2/8504 161 普 安 縣 - 捅 上 總 - 忠 能 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Trung Năng xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G10/8529 162 普 安 縣 - 捅 上 總 - 捅 下 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Thống Hạ xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G10/8531 163 普 安 縣 - 捅 上 總 - 覆 順 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Phú Thuận xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G10/8530 164 普 安 縣 - 上 務 總 - 下達 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Vụ tổng - Hạ Đạt xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G9/8525 165 普 安 縣 - 上 務 總 - 丹 霞 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Vụ tổng - Đan Hà xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G2/8500 166 普 安 縣 - 上 務 總 - 上 務 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Vụ tổng - Thượng Vụ xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G8/8522 163 167 普 安 縣 - 上 務 總 - 上 仁 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Vụ tổng - Thượng Nhân xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G7/8520 168 普 安 縣 - 萬 派 總 - 下 務 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Vạn Phái tổng - Hạ Vụ xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G5/8511 169 普 安 縣 - 萬 派 總 - 農 務 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Vạn Phái tổng - Nông Vụ xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G5/8515 170 普 安 縣 - 萬 派 總 - 萬 派 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Vạn Phái tổng - Vạn Phái xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G14/8535 171 普 安 縣 - 雅 律 總 - 陽 律 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Nhã Luật tổng - Dương Luật xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G13/8533 172 普 安 縣 - 雅 律 總 - 雅 律 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Nhã Luật tổng - Nhã Luật xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G7/8518 173 普 安 縣 - 雅 律 總 - 清 淥 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Nhã Luật tổng - Thanh Lộc xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G3/8506 174 普 安 縣 - 上 結 總 - 下 結 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Kết tổng - Hạ Kết xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G3/8507 175 普 安 縣 - 上 結 總 - 葛 呢 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Kết tổng - Cát Nê xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G4/8512 176 普 安 縣 - 黄 潭 總 - 得 賢 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Hoàng Đàm tổng - Đắc Hiền xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G9/8526 164 177 普 安 縣 - 黄 潭 總 - 利 舍 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Hoàng Đàm tổng - Lợi Xá xã địa bạ năm Gia Long (1805), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G4/8513 178 普 安 縣 - 捅 上 總 - 新 安 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Tân An xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G10/8528 179 普 安 縣 - 捅 上 總 - 捅 上 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Thống Thượng xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G11/8505 180 普 安 縣 - 捅 上 總 - 捅 下 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thống Thượng tổng - Thống Hạ xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G11/8532 181 普 安 縣 - 上 務 總 - 丹 霞 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Vụ tổng - Đan Hà xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G3/8501 182 普 安 縣 - 上 務 總 - 上 務 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Vụ tổng - Thượng Vụ xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G13/8523 183 普 安 縣 - 上 務 總 - 上 仁 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Thượng Vụ tổng - Thượng Nhân xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G7/8521 184 普 安 縣 - 萬 派 總 - 下 務 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Vạn Phái tổng - Hạ Vụ xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G4/8510 185 普 安 縣 - 萬 派 總 - 萬 派 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Vạn Phái tổng - Vạn Phái xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G14/8536 186 普 安 縣 - 雅 律 總 - 陽 律 社 地 簿 Phổ Yên huyện – Nhã Luật tổng - Dương Luật xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G13/8534 165 187 普 安 縣 - 雅 律 總 - 雅 律 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Nhã Luật tổng - Nhã Luật xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G8/8519 188 普 安 縣 - 上 結 總 - 葛 呢 社 地 簿 Phổ Yên huyện – Thượng Kết tổng - Cát Nê xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G1/8499 189 普 安 縣 - 黄 潭 總 - 黄 潭 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Hoàng Đàm tổng - Hoàng Đàm xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G6/8516 190 普 安 縣 - 黄 潭 總 - 山 骨 社 地 簿 Phổ Yên huyện - Hoàng Đàm tổng - Sơn Cốt xã địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Trung tâm LTQG I, Hà Nội, Kí hiệu: G9/8524 Tƣ liệu truyền miệng 191 Nguyễn Hữu Khánh, 83 tuổi, Đông Cao - Phổ Yên - Thái Nguyên 192 Lê Anh Châm, 80 tuổi, Trại Cang - Vạn Phái - Phổ Yên - Thái Nguyên 193 Đỗ Văn Am, 79 tuổi, Phù Lôi - Thuận Thành - Phổ Yên - Thái Nguyên 194 Phạm Trọng Cứu, 70 tuổi, Phù Lôi - Thuận Thành - Phổ Yên - Thái Nguyên 195 Trần Đức, 81 tuổi, Vạn Kim - Vạn Phái - Phổ n - Thái Ngun 196 Hồng Cơn, 80 tuổi, Thù Lâm - Tiên Phong - Phổ Yên - Thái Nguyên 197 Hà Văn Lợi, 68 tuổi, làng Đanh - Thành Công - Phổ Yên - Thái Nguyên 198 Ngô Tấn, 72 tuổi, Yên Trung - Tiên Phong - Phổ Yên - Thái Nguyên 199 Nguyễn Thị Hữu, 73 tuổi, Tân Long - Tân Hương - Phổ Yên - Thái Nguyên 200 Hoàng Văn Cử, 68 tuổi, làng Đanh - Thành Công- Phổ Yên - Thái Nguyên 166 PHỤ LỤC Bản đồ Đồng Khánh: tỉnh Thái Nguyên Bản đồ Đồng Khánh: phủ Phú Bình Bản đồ Đồng Khánh: huyện Phổ Yên Địa bạ năm Gia Long 4: xã Thống Thượng, tổng Thống Thượng (trang đầu) Địa bạ năm Minh Mệnh 21: xã Thống Thượng, tổng Thống Thượng (trang đầu) Danh sách chủ trùng tên địa bạ huyện Phổ Yên năm Gia Long Minh Mệnh 21 Hương ước năm Tự Đức 29: xã Nơng Vụ tổng Vạn Phái (trang bìa trang đầu) Nội dung văn bia: bia hậu năm Gia Long “Lập hậu thần bi” bia văn năm Thành Thái “Phối hưởng bi” Phiên âm dịch nghĩa tư liệu Hán Nơm đình Thù Lâm: câu đối, 13 sắc phong, bi ký 10 Danh sách người đỗ đại khoa Thái Nguyên thời phong kiến 11 Một số hình ảnh: diện mạo vật chất làng xã, dòng họ, lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo [Cổng thông tin điện tử Phổ Yên www.phoyen.gov.vn] ... tượng nghiên cứu luận án tình hình kinh tế văn hóa huyện Phổ Yên kỷ XIX Đối tượng quan tâm số khía cạnh gồm yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên kỷ XIX (như điều kiện địa lý tự nhiên;... tài kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên kỷ XIX, tác giả nhận thấy có nhóm vấn đề chưa nghiên cứu khía cạnh chưa tiếp cận khảo cứu kỹ lưỡng Thứ nhất, yếu tố tác động đến kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên. .. cảnh phức tạp lịch sử dân tộc kỷ XIX việc làm cần thiết, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lịch sử triều Nguyễn Chọn Kinh tế, văn hóa huyện Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) kỷ XIX làm đề tài luận án tiến