Kinh tế, văn hóa huyện trấn yên tỉnh yên bái thế kỷ XIX

109 1.1K 1
Kinh tế, văn hóa huyện trấn yên tỉnh yên bái thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH XUYÊN KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH XUYÊN KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Ngun, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Thanh Xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Lịch sử Việt Nam, ngƣời thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học, khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lòng biết ơn PGS.TS Đàm Thị Uyên giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Thanh Xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành huyện Trấn Yên 13 1.3 Đặc điểm dân cƣ thành phần dân tộc 17 1.4 Khái qt tình hình trị - xã hội huyện Trấn Yên 22 Chƣơng 2: KINH TẾ CỦA HUYỆN TRẤN YÊN THẾ KỶ XIX 30 2.1 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Trấn Yên kỉ XIX 30 2.1.1 Sở hữu ruộng đất huyện Trấn Yên theo địa bạ Gia Long năm (1805) 32 2.1.2 Sở hữu ruộng đất huyện Trấn Yên theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 44 2.1.3 So sánh sở hữu ruộng đất Trấn Yên theo địa bạ Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 50 2.2 Chế độ tô thuế 55 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3 Tình hình kinh tế 57 2.3.1 Nông nghiệp 57 2.3.2.Thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp 60 Chƣơng 3: VĂN HÓA HUYỆN TRẤN YÊN THẾ KỈ XIX 64 3.1 Làng nhà cửa 64 3.2 Ẩm thực 66 3.3 Trang phục 69 3.4 Tục lệ 71 3.5 Lễ tết 79 3.6 Nghi lễ tín ngƣỡng liên quan đến nông nghiệp 81 3.7 Lễ hội 82 3.8 Tín ngƣỡng, tơn giáo 84 3.9 Văn tự 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 97 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sƣ QSQTN : Quốc sử quán triều Nguyễn TCN : Trƣớc công nguyên TS : Tiến sĩ TTLTQGI : Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I TƢ Trung Ƣơng : Tr UBND : : Trang Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê địa bạ huyện Trấn Yên năm 1805 năm 1840 31 Bảng 2.2 Tình hình ruộng đất huyện Trấn Yến theo địa bạ Gia Long (1805) 34 Bảng 2.3 Tổng diện tích loại ruộng đất Trấn Yên theo địa bạ Gia Long (1805) 35 Bảng 2.4 Sự phân hóa ruộng tƣ Trấn Yên 36 Bảng 2.5 Bình quân sở hữu bình quân 39 Bảng 2.6 Sự phân bố ruộng đất nhóm họ năm 1805 40 Bảng 2.7 Tình hình sở hữu ruộng tƣ chức sắc năm (1805) 43 Bảng 2.8 Thống kê tình hình địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 44 Bảng 2.9 Sự phân bố loại ruộng đất 45 Bảng 2.10 Quy mô tƣ hữu ruộng đất chủ sở hữu năm (1840) 46 Bảng 2.11 Bình quân sở hữu bình quân năm (1840) 47 Bảng 2.12 Sự phân bố ruộng đất nhóm họ năm (1840) 48 Bảng 2.13 Tình hình sở hữu ruộng tƣ chức sắc năm 1840 49 Bảng 2.14 Bảng so sánh phân bố loại ruộng đất 50 Bảng 2.15 So sánh quy mô sở hữu ruộng tƣ 51 Bảng 2.16 So sánh tình hình sở hữu dịng họ xã có địa bạ hai thời điểm Gia Long Minh Mệnh 21 53 Bảng 2.17 So sánh tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc năm 1805 1840 54 Bảng 2.18 Biểu thuế ruộng công, tƣ năm 1803 56 Bảng 2.19 Biểu thuế thời Minh Mệnh năm 1840 56 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Qui mô sở hữu ruộng tƣ năm 1805 37 Biểu đồ 2.2 Quy mô sở hữu ruộng tƣ năm 1840 46 Biểu đồ 2.3 So sánh quy mô sở hữu ruộng tƣ hai thời điểm 46 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử, văn hóa đƣợc hình thành mảnh đất trình ngƣời thích nghi với điều kiện tự nhiên hoàn cảnh xã hội để lao động sản xuất, tạo nên gia đình, làng xóm, quốc gia; kết hội tụ hài hòa yếu tố nội tại, khu vực, quốc tế với sáng tạo dân tộc từ khứ đến Nếu lịch sử dân tộc lịch sử chung địa phƣơng có đời số phận riêng Đó thực tế khách quan mang tính chất quy luật phản ánh điều kiện, mơi trƣờng lịch sử, mối quan hệ vừa đấu tranh vừa hòa đồng với thiên nhiên, xã hội lãnh thổ cụ thể Là huyện thuộc miền núi phía bắc Việt Nam, huyện Trấn Yên đƣợc xem “cửa ngõ” miền tây bắc tổ quốc Nằm phía đơng nam tỉnh n Bái, Trấn n có vị trí quan trọng kinh tế, trị, quốc phịng nƣớc Đây vùng đất đai trù phú, giàu tài nguyên, nhiều khoáng sản Nơi hội tụ nhiều tộc ngƣời, có dân tộc cƣ dân địa, có dân tộc hay phận dân tộc từ miền xuôi lên, từ vùng Hoa Nam (Trung Quốc) di cƣ tới nguyên nhân kinh tế, trị, định cƣ địa phƣơng, họ sức khai sơn phá thạch, mở mang đồng ruộng xây làng lập để làm nơi sinh lập nghiệp phát triển lâu dài Tình hình cộng cƣ nhiều thành phần tộc ngƣời gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nƣớc Việc xây dựng cộng đồng trị - xã hội lịch sử không tách rời việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Trong lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng có sách cụ thể để phát triển kinh tế, đoàn kết cƣ dân miền núi góp phần củng cố quốc gia, đẩy lùi lực xâm chiếm từ bên Thế kỷ XIX, đất nƣớc thống dƣới lãnh đạo vƣơng triều - Vƣơng triều Nguyễn Đây thời kì mà huyện Trấn n hịa vào bƣớc thăng trầm lịch sử dân tộc với thay đổi mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Chính sách ƣu tiên phát triển nông nghiệp nhà Nguyễn tạo điều kiện để kinh tế nơng nghiệp huyện Trấn n có biến đổi quy mô, cách thức sử dụng quản lý đất đai, ruộng đất hoang đƣợc phục hóa phần, nhân dân vùng tích cực khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác, góp phần ổn định tình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ họ hàng năm vào ngày giỗ tới cúng lễ Nhà thờ tổ trao cho trƣởng chi trƣởng dịng họ chịu trách nhiệm coi sóc, tới ngày lễ ngƣời trƣởng họ báo cho thành viên họ ngày tới lễ tổ, đóng góp vào ngày lễ ăn uống, chi trƣởng họ tuyệt tự, việc thờ cúng tổ họ truyền cho chi thứ làm Ngồi ngƣời Kinh cịn thờ thành hồng, tục thờ mẫu… ví nhƣ làng Dọc xã Việt Hồng (Trấn n) cịn ngơi đình làng xây dựng lại từ năm 1937 có sắc phong “thƣợng đẳng thần” năm 1922 vua Khải Định Đình làng Dọc thờ ơng Phạm Bá Lực ngƣời dân tộc Kinh huyện Kim Thi, Hải Hƣng (cũ) Gia phả họ phạm ngƣời Tày Việt Hồng đƣợc lƣu truyền nói rằng, cách 800 năm, ơng Phạm Bá Lực ngƣợc dịng sơng Thao tìm vào Việt Hồng làng Dọc, sau có nhóm thổ dân đến cùng, ông kết hôn với ngƣời gái thổ sinh sôi họ mạc sau Về sau đến ngày ông (mồng tháng giêng) ngƣời Tày làng Dọc lo tổ chức lễ hội tƣởng niệm vị Thành Hồng họ Phạm coi niềm tự hào làng Hay đền Hóa Qng thuộc xã Hịa Qng đƣợc xây dựng vào khoảng năm 1780 trùng tu lớn vào năm 1802 Đền bà nhân dân vùng xây dựng thờ Đức Cao Sơn Thƣợng Đẳng Thần - ngƣời có cơng khai khẩn đất đai, lập làng dạy cho nhân dân nơi cày cấy Trong Đền cịn tơn tƣợng rƣớc chân nhang thờ Mẫu Hóa Cng, theo truyền thuyết hóa thân tiên thiên Thánh Mẫu Liễu Hạnh, mẫu nghi thiên hạ (Mẹ muôn dân) tơn thờ tam tịa Thánh Mẫu theo truyền thống thờ đạo ngƣời Việt Cùng với việc thờ Thần, thờ Mẫu, đền thờ Đức Phật Tổ Nhƣ Lai Thích Ca Mâu Ni, Đức vua cha Ngọc Hồng Thƣợng Đế, Tam phủ ơng Hồng, Ngũ Vị tơn ơng Trần triều Hƣng Đạo Đại vƣơng Quốc công tiết chế Trong văn hóa tinh thần đồng bào Mơng Trấn Yên có quan niệm bắt nguồn từ tín ngƣỡng dân gian, cho sống thiện chết gặp lành, đƣợc thay đối kiếp đƣợc đầu thai vào nhà ngƣời khác để tiếp tục làm ngƣời Nếu sống làm điều ác chết gặp điều dữ, thành vật sống lang thang rừng Ngƣời sống mà nợ nần kẻ khuất, vƣớng mắc lớn quan hệ nợ máu, lừa gạt phản bội…thì oan hồn đầu thai vào nhà để địi nợ tức địi báo thù Đó ƣớc mơ sống công xã hội Mỗi ngƣời có linh hồn, sống thiện chết hồn đƣợc lên trời với tổ tiên Sống ác chết phải tội đầy xuống âm phủ nơi tối tăm, rắn rết ma quỷ hành tội Quan niệm chi phối sống hàng ngày, phong tục tập quán, lễ nghi cƣới xin, ma chay Ngƣời 86 Mơng n Bái quan niệm sống phải có đạo đức, cơng bằng, thẳng, giữ đƣợc lịng tin Sống thản đầy hạnh phúc, tƣơi đẹp Còn ngƣời Cao Lan theo đạo Phật, đạo Nho thờ Gia tiên Mỗi dòng họ thờ thần Bảo gia riêng lấy thập bát tú tứ linh theo quan niệm đạo Phật nhƣ: Họ Trần thờ Ngọc Hoàng, họ Hoàng thờ Nam Hoa, họ Lâm thờ Quan âm bồ tát, họ Lý thờ Huyền Đế… Cộng với việc thờ thần chung thần thành hoàng, thần Núi, thần Đất, thần Nƣớc… Trong thờ cúng gia tiên ngƣời Cao Lan quan niệm: “Âm dƣơng nhị lộ” nghĩa hai đƣờng âm dƣơng song hành Khi cha mẹ già chết, họ phân chia cải, tiền bạc mang theo, loại nơng cụ sản xuất, vũ khí hộ thân nhƣ súng, nỏ, dao, kiếm…nhất việc làm nhà cho ngƣời chết gọi “lẳn thai” - nhà ngƣời chết họ làm nứa non, lợp dán giấy màu xanh đỏ, tím vàng hai tầng giống nhƣ nhà sàn Sau ngày đêm cúng tế hồn ma ngƣời chết nhận nhà họ đem mộ đốt Tục làm nhà cho ngƣời chết quan trọng, họ quan niệm cháu không làm nhà cho cha mẹ thất hiếu Cha mẹ nơi chín suối khơng có nhà ở, phải lang thang nhờ… Do dù giàu hay nghèo họ cố gắng làm đƣợc nhà cho ngƣời chết Do niềm tin vào tôn giáo đa thần nên ngƣời Mông có nhiều nghi lễ cúng nhƣ: Cúng khỏe: Một năm cúng khỏe lần Gia đình giết lợn cúng cầu phúc mời họ mạc láng giềng ăn vui Mong ngƣời khỏe mạnh không bị ốm đau, loại cúng đơn giản có nhà tự cúng lấy khơng phải mời thầy mo Cúng ma cửa: Trong nhà có ngƣời ốm nặng ngƣời ta cho ma ơng bà bị ma thần canh cửa Ngọc Hồng cản đƣờng khơng cho qua để hóa kiếp nên phải cúng Lợn giết cúng ma không đƣợc đun nƣớc sôi mà vảy nƣớc lã cho ƣớt cạo lông đào hố chôn lông phân nhà Cúng khoảng hai tiếng đồng hồ đóng cửa khơng đƣợc ngồi, khơng đƣợc vào nhà lúc cúng Ngƣời đƣợc báo đến dự phải đến trƣớc cúng Ngƣời cúng chia phần gắp miếng thịt miếng gan, ngƣời đặt vào lòng bàn tay ngƣời ăn chỗ để ma nhận họ xong bày thành mâm cỗ Ăn uống xong đƣợc tự vào Các việc làm phải mí mật phạm vi họ tộc khơng mở rộng ngồi Cúng ma trâu (Nhù đan): Ngƣời ta cho ốm nặng ma bố chết lâu mà hồn khơng đƣợc hóa khiếp để đầu thai làm ngƣời phải giết trâu để cúng ma khô 87 Cúng ma lợn (Bo tay): Ngƣời ta cho ốm nặng ma mẹ chƣa đƣợc hóa kiếp khác phải giết lợn cúng ma Loại phải cúng rừng Khi cúng loại ma cửa, ma lợn ngƣời dự phải nói tiếng Mơng nói tiếng khác khơng ƣng việc cúng không kết Lễ Chém lau (njù tàu): Cây lau biểu tƣợng xâm chiếm đất đai gây tai họa Chém lau để đuổi tai họa khỏi làng Để làm lễ này, có phân cơng ln phiên hộ giết lợn cúng Mọi ngƣời đến dự cúng ăn uống, loại cúng bóp lợn chết khơng chọc tiết, bày cỗ khơng có tiết Phải giết lợn đêm, việc phải xong trƣớc mặt trời mọc, thể thầm lặng bí mật ma Trong thƣờng có bảy, tám mƣơi hộ phải chia họ chém lau Mỗi gia đình góp ba lau cịn non Lấy buộc lau họ lại cử ngƣời chém Phải mài dao thật sắc, đƣợc chém lau nhát lau đứt Đồng thời cử ngƣời cầm nỏ bắn theo nhát chém để tỏ dứt khoát đuổi hết tai nạn Ngày cúng kiêng khơng làm việc nặng, không đâu xa để tránh không may xảy 3.9 Văn tự Qua nghiên cứu, tìm hiểu nhận thấy đời sống văn hóa Ngƣời Dao phong phú Ngƣời Dao có thƣ tịch chữ Hán Dao phong phú từ đời xa xƣa để lại Thƣ tịch phổ thông giá trị phải kể đến “Quá sơn bảng” (quỷ sơn poong) lƣu truyền lâu đời chữ Hán, tƣơng truyền văn thƣ phủ dụ vua cho Ngƣời Dao cổ, có tên gọi khác nhƣ: Bình Hồng quyến điệp, Bàn vƣơng quyến điệp, Bàn cổ hoàng quyến điệp, bảng văn Ngƣời Dao, sơn đồ, Dao nhân phân… có từ vài trăm đến 8.000 chữ Trong trình thiên di cƣ trú Ngƣời Dao ý ghi chép “tổ đồ tộc phả” để ghi nguồn gốc thiên di dịng họ, lộ trình qua nơi mai táng ngƣời thân, cịn gọi “gia tiên bạ”, “tơng chi bạ” Ngồi ra, ngƣời Dao cịn kinh thƣ tơn giáo nhƣ: Bàn vƣơng thƣ, Bàn vƣơng ca, sơn bạ lƣu giữ tầng lớp thầy cúng, điệp số, văn biểu dùng cho hoạt động tín ngƣỡng Về văn học, văn thơ, ca hát ngƣời Dao có tác phẩm phong phú mang đậm tính nhân văn ca ngợi sống, tác phẩm chịu ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa, ngồi cịn sách thuốc chữa bệnh, thầy địa lí xem phong thủy, xem ngày cát hung, khế ƣớc mua bán… Các thầy cúng ngƣời Dao đƣợc đào tạo có cấp bậc, làm lễ “qua 88 tăng” (thắp đèn: có mức 5, 7, 12 đèn tùy cấp) theo thủ tục Các thầy cúng ngƣời Dao đƣợc xã hội tôn trọng, họ ngƣời biết chữ, nắm giữ văn hóa Dao, lớp ngƣời chủ yếu lƣu truyền văn hóa ngƣời Dao hệ nghề họ giữ nhiều thƣ tịch Chữ viết ngƣời Dao thể văn minh ngƣời Dao nhiều dân tộc ngƣời khác chƣa có chữ viết Ngƣời Dao chủ yếu dùng chữ Hán phiên âm tiếng Dao dùng theo đặc thù văn hóa Dao gọi chữ Hán Dao Còn ngƣời Cao Lan khơng có chữ viết riêng, xong họ sử dụng hệ thống chữ Hán Tự, phần biểu nghĩa, phần biểu âm, ghép lại thành chữ Hán Nôm Cao Lan giống nhƣ chữ Hán Nôm ngƣời Kinh để ghi chép lại toàn văn sách cúng sách dạy học tập sách hát ví văn ca Trong cộng đồng Cao Lan - Sán Chay có số ngƣời am hiểu đọc đƣợc thƣờng cháu thầy cúng đồ đệ thầy Họ coi tầng lớp trí thức dân tộc Việc học hành không phần gian lao nhƣ học phổ thơng cấp Đội ngũ trí thức có phân cấp bậc, trình độ đƣợc cấp sắc theo bậc học Cứ ba bậc hàm phẩm gọi “phắm” Tam phẩm, ngũ phẩm, thất phẩm cửu phẩm Thầy cúng có cửu phẩm cao tay uy tín Việc cơng nhận bậc, phẩm hội đồng thầy cúng xem xét Có cịn phải thi cử kiểm tra Ngƣời trai sinh đến tuổi 12, 15, 16 phải đặt tên Thánh gọi “Pháp mềnh” Tiểu kết: Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng nhƣng chung sống mảnh đất Trấn Yên, dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa cách có chọn lọc để làm giàu thêm văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời tinh hoa văn hóa dân tộc đƣợc hun đúc lại phát huy thành tinh hoa chung cộng đồng dân tộc Trấn Yên 89 KẾT LUẬN Là vùng đất có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, Trấn Yên thu hút nhiều dòng ngƣời tụ lại để sinh lập nghiệp Mặc dù có nguồn gốc, phong tục tập quán, đặc điểm văn hóa khác nhƣng sinh sống mảnh đất họ xây dựng làng bản, ổn định đời sống Điều làm cho Trấn Yên có kinh tế đa dạng văn hóa đặc trƣng tộc ngƣời Từ số liệu địa bạ hai thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) cho thấy, tình hình ruộng đất vàsở hữu ruộng đất huyện: Đặc điểm bật ruộng đất Trấn Yên 100% ruộng tƣ khơng có ruộng cơng, chất lƣợng đất thuộc hạng hạng 3, thu điền Diện tích ruộng tƣ bỏ hoang chiếm 50% (năm 1805) tổng diện tích tƣ điền Đây tƣợng phổ biến lúc Điều lý giải nhiều nguyên nhân sau: Thứ khu vực miền núi nên đất đai phần nhiều khơ cằn, khó canh tác Ở xã vùng cao khí hậu khắc nghiệt mƣa vào mùa khơ nên khơng đủ nƣớc để tƣới cho trồng nên đồng bào đành phải bỏ hoang ruộng đất Thứ hai đất rộng ngƣời thƣa nên ruộng đất canh tác hết đƣợc Thứ ba chiến tranh xảy thời gian dài trƣớc nên ngƣời dân xiêu tán khắp nơi, bỏ nơi “chôn rau cắt rốn” tìm quê hƣơng Sang thời Minh Mệnh với sách khai hoang cách có thƣởng, phạt thích đáng quan lại nhân dân khai phá ruộng đất hoang diện tích ruộng tƣ giảm xuống 35,7% (1840) tổng diện tích ruộng tƣ Chứng tỏ, nhà Nguyễn có nhiều cố gắng sản xuất nông nghiệp Sở hữu ruộng đất huyện Trấn Yên thông qua địa bạ năm 1805 năm 1840 tƣ hữu chiếm tuyệt đối nhƣng khơng có tích tụ ruộng đất, khơng có sở hữu lớn mà dàn trải với chủ sở hữu nhỏ, manh mún, khơng tập trung khơng có tình trạng phụ canh Điều chứng tỏ, ngun tắc “ruộng làng làng cấy” không bị phá vỡ Quy mơ sở hữu ruộng đất nhóm họ khơng đồng Các nhóm họ lớn tập trung tay nhiều số chủ nhiều ruộng đất nhƣ nhóm họ Nguyễn, nhóm họ Hồng, nhóm họ Hà Đội ngũ chức sắc ngƣời có quyền lực 90 trị địa phƣơng họ ngƣời nắm tay phần lớn diện tích ruộng tƣ huyện Nhƣng bên cạnh có chức sắc khơng có ruộng đất Hiện tƣợng giải thích: “những ngƣời đƣợc đảm nhận chức vụ chƣa trở thành ngƣời chủ sở hữu gia đình chƣa tách riêng khỏi đại gia đình chung bố mẹ trƣờng hợp rể” [34, tr 116, 117] Nhƣng nhìn chung chế độ sở hữu ruộng đất Trấn Yên thời gian thắng sở hữu tƣ nhân Cũng giống nhƣ địa phƣơng, huyện Trấn Yên đƣợc áp dụng mức thuế cho địa phƣơng vùng miền núi phía bắc Nhìn chung mức thuế khơng cao nhƣng bần ngƣời nông dân ngày nặng nề nghĩa vụ phu, phen tạp dịch mà ngƣời nông dân phải thực nhà nƣớc phong kiến Mặc dù, triều Nguyễn có nhiều cố gắng việc khôi phục kinh tế đất nƣớc nhƣ ban hành hàng loạt sách ruộng đất Bên cạnh việc đo đạc lập sổ địa bạ để nắm đƣợc quỹ đất nƣớc, vua Nguyễn đẩy mạnh sách khai hoang, phục hóa, khuyến khích dân phiêu tán trở quê cũ làm ăn nhƣng kinh tế đất nƣớc giảm sút, đời sống dân nhân ngày cực, đất nƣớc rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng cuối kỷ XIX Hoạt động kinh tế chủ yếu Trấn Yên nông nghiệp với trồng nhƣ lúa nƣớc, ngô, khoai Tuy nhiên, với kỹ thuật canh tác lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên suất trồng chƣa cao Thủ công nghiệp thƣơng nghiệp chƣa phát triển, nghề làm thêm lúc nơng nhàn Chính mà đời sống nhân dân cịn gặp khó khăn Văn hóa đƣợc nhìn nhận tảng tinh thần có tầm quan trọng phát triển văn hóa địa phƣơng lan tỏa đến văn hóa quốc gia, văn hóa “hồn”, sức sống nội sinh dân tộc Ngƣời ta tìm thấy sắc thái, đặc trƣng văn hóa riêng biệt tộc ngƣời qua lề lối, qua khuân mẫu ứng xử mà dân tộc có đƣợc Những nét đẹp văn hóa truyền thống, học đạo đức trở thành chuẩn mực cho thời đại, trở thành quy tắc hƣớng dẫn lối hành xử cá nhân toàn thể cộng đồng Trong xu giao lƣu hội nhập quốc tế, kho tàng văn hóa, sinh hoạt văn hóa đặc thù điều kiện thuận lợi mạnh để thúc đẩy kinh tế phát triển 91 Qua nghiên cứu cho thấy, cƣ dân huyện Trấn n cịn mang đậm sắc văn hóa dân tộc Các dân tộc nơi bên cạnh việc trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc sống cộng cƣ để làm giàu thêm vốn văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời tinh hoa văn hóa dân tộc đƣợc hun đúc lại phát huy thành tinh hoa chung cộng đồng Xuất phát từ quan niệm đa thần nên dân tộc trì tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thổ cơng, thổ địa, thờ tổ sƣ với mục đích mong muốn ngƣời phù hộ độ trì cho cháu khỏe mạnh, làm ăn phát đạt Ngày nay, nghi lễ tín ngƣỡng liên quan đến sức khỏe, chữa bệnh sinh hoạt tồn nhƣ ngƣời Mông đƣợc đồng bào bảo tồn phát triển nhƣ lễ hội Gầu Tào, nghi lễ cúng khỏe, cúng ma cửa, nhƣng nghi lễ, lễ hội cịn bộc lộ hạn chế, đó, đáng kể rƣờm rà, tốn sức lực, thời gian tiền Phát huy truyền thống tốt đẹp quê hƣơng, nhân dân dân tộc Trấn Yên sức phấn đấu, hăng hái, thi đua học tập, lao động sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng an ninh - quốc phịng góp phần cải thiện đời sống vật chất cho ngƣời dân, ổn định tình hình đất nƣớc Hiện nay, đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc Trấn Yên phấn đấu trở thành huyện giàu mạnh mặt, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Phong tục tập quán lễ hội người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung (1994), Ơng cha ta bảo vệ biên giới, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Phạm Thận Duật, Hƣng hóa kí lƣợc tồn tập Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Qúy Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2010), Huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Hà Lâm Kỳ (chủ biên) (2005), Mỗi nét hoa văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hà Kỳ Lân, Một góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc 11 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Hà Nội 12 Lã Văn Lô - Hà Văn Thƣ (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ - tục biên, tập 3, Nxb Giáo dục 14 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 QSQTN (2006), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa 17 QSQTN (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục 18 QSQTN (2007), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Giáo dục 93 19 QSQTN(2007), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục 20 QSQTN (1967), Đại Nam thực lục, tập XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 QSQTN (1964), Đại Nam thực lục biên - đệ nhị kỉ, tập IX, Nxb Khoa học, Hà Nội 22 Trƣơng Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI- XVIII, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trƣơng Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 25 Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2000), Tỉnh Yên Bái kỷ (1900 - 2000) 27 Nông Quốc Tuấn, Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 28 Vƣơng Hồng Tun (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Phƣơng Thảo (2004), Chính sách qn điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Dƣơng Thị The, Phạm Thị Thoa (1999), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, (Bản dịch Viện Hán Nôm), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phan Văn Các (2005), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Hoàng Xuân Trƣờng, Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, 2012, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 94 34 Đàm Thị Uyên (2000), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 35 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách quản lý dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 38 An Phú xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q1977 39 Âu Lâu xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2000 40 Bách Lẫm xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2009 41 Bái Dương xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1984 42 Bái Dương xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21,TTLTQGIHN, KH: Q1985 43 Báo Đáp xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2020 44 Bình Thản xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1990 45 Ca Vịnh xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1991 46 Chung Phúc xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q1979 47 Cường Nỗ xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1993 48 Cường Nỗ xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21,TTLTQGIHN, KH: Q1994 49 Đại Bộc xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1988 50 Đại Phác xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1989 51 Đông Quang xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2019 52 Giới Phiên xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2002 53 Giới Phiên xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2003 54 Hào Gia xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1986 55 Hóa Quang xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1997 56 Hoài Viễn xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2001 57 Kiên Lao xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q1982 95 58 Lũ Điền xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q1998 59 Lũ Điền xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1999 60 Lương Nham xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q1978 61 Lương Tàm xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2015 62 Mậu A xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2018 63 Minh Quán xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2005 64 Nga Quán xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2006 65 Nga Quán xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2007 66 Sách Ốc xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q1995 67 Yên Bái xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2011 68 Yên Bái xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2012 NGUỒN TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Nghề nghiệp Địa 69 Đỗ Thị Giang Kinh doanh Thôn - Việt Thành - Trấn Yên 70 Đỗ Thanh Nhàn Làm ruộng Thôn - Đào Thịnh - Trấn Yên 71 Bùi Ngọc Ngân Làm ruộng Quyết Tiến - Y Can - Trấn Yên 72 Nguyễn Văn Quyết Làm ruộng Thôn - Y Can - Trấn Yên 73 Nguyễn Văn Đông Làm ruộng Thôn - Quy Mông - Trấn Yên 74 Phùng Thế Anh Làm ruộng Thôn - Quy Mông - Trấn Yên 75 Đinh Thị Lừng Làm ruộng Bản Vần - Việt Hồng - Trấn Yên 76 Hoàng Thị Hiệu Làm ruộng Bản Vần - Việt Hồng - Trấn Yên 77 Đinh Đình Lực Làm ruộng Bản Vần - Việt Hồng - Trấn Yên 96 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Nhà sàn Nhà sàn cụ Trần Đình Khánh xã Việt Hồng - Trấn Yên Nhà sàn bà Đinh Thị Lừng xã Việt Hồng - Trấn Yên Nhà sàn ông Đinh Đình Lực xã Việt Hồng - Trấn Yên (Nguồn: Tác giả chụp) 97 KINH TẾ Vườn dâu xã Việt Thành Rừng quế xã Y Can Ruộng lúa xã Y Can Xưởng bóc ván xã Việt Cường Nghề dệt vải Nuôi tằm xã Báo Đáp Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm 98 ĐỀN, CHÙA Đền Hóa Cng xã Hịa Cng Chùa Linh Thơng xã Minh Qn Đền Đông Phú xã Việt Thành Chùa Long Khánh xã Giới Phiên Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm 99 LỄ HỘI LỒNG TỒNG Điệu mùa kiếm Múa chèo thuyền Trò chơi đánh quay Ném pao Rước lễ Múa nhảy chân sáo Người dân tham gia lễ hội Cày ruộng Cấy lúa nước Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm 100 ... quát huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái Chương 2: Kinh tế huyện Trấn Yên kỷ XIX Chương 3: Văn hóa huyện Trấn Yên kỷ XIX Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH... THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH XUYÊN KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời... bắc - Trấn Yên Năm 2000, tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Yên Bái cho xuất Tỉnh Yên Bái kỷ (Nxb Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội), sách trình bày lịch sử Yên Bái với điều kiện tự nhiên văn hóa

Ngày đăng: 04/02/2016, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan