1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế, văn hóa huyện lạc sơn tỉnh hòa bình nửa đầu thế kỷ XIX

143 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 375,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HỊA BÌNH NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH KINH TẾ ,VĂN HÓA HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HỊA BÌNH NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ quan, đoàn thể, cá nhân mà không bày tỏ lời cảm ơn chân thành Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Hòa Bình, Thư viện tỉnh Hịa Bình, Phịng Tun giáo huyện Lạc Sơn, Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập nhân dân địa phương giúp đỡ trình khảo sát thực tế địa phương Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đàm Thị Uyên thầy cô khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Ngun bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận tạo điều kiện mặt để yên tâm học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè người thân gia đình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành huyện Lạc Sơn .14 1.3 Các thành phần dân tộc 16 1.3.1 Dân tộc Mường 17 1.3.2 Dân tộc Kinh 18 1.4 Khái qt tình hình trị - xã hội huyện Lạc Sơn 21 1.4.1 Các tầng lớp xã hội 25 1.4.2 Bộ máy quản lý làng .33 Chương KINH TẾ CỦA HUYỆN LẠC SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 38 2.1 Tình hình ruộng đất huyện Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX 38 2.1.1 Giới thiệu địa bạ huyện Lạc Sơn năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) 38 2.1.2 Ruộng đất Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX 40 2.1.3 Sở hữu ruộng đất chức dịch 53 2.2 Chế độ tô thuế 57 2.3 Tình hình kinh tế 58 2.3.1 Nông nghiệp 58 2.3.2 Thủ công nghiệp, thương nghiệp 64 2.3.3 Khai thác lâm, thổ sản 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương VĂN HĨA HUYỆN LẠC SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX .71 3.1 Làng nhà cửa 71 3.2 Ẩm thực 77 3.3 Y phục trang sức .82 3.4 Tục lệ .87 3.4.1 Sinh đẻ nuôi .87 3.4.2 Hôn nhân .88 3.4.3 Tang ma 92 3.5 Lễ tết 97 3.6 Quan hệ dòng họ, gia đình .99 3.7 Nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp 101 3.8 Tín ngưỡng, tôn giáo 104 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ha HĐND KH M, s, th, t Ví dụ NQ Nxb PGS TCN THPT Tr TS TTLTQGI UBND UBTVQH : Héc ta : Hội đồng nhân dân : Kí hiệu : Mẫu, sào, thước, tấc : 3296 mẫu, sào, thước, tấc viết tắc 3296.6.6.7 : Nghị : Nhà xuất : Phó giáo sư : Trước cơng ngun : Trung học phổ thông : Trang : Tiến sĩ : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I : Ủy ban nhân dân : Ủy ban thường vụ Quốc hội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dân tộc huyện Lạc Sơn 17 Bảng 2.1: Thống kê địa bạ huyện Lạc Sơn năm 1837 39 Bảng 2.2: Thống kê ruộng đất huyện Lạc Sơn theo địa bạ Minh Mệnh 18 (1837) 40 Bảng 2.3: Các loại ruộng đất huyện Lạc Sơn theo địa bạ Minh Mệnh 18 (1837) 42 Bảng 2.4: Quy mô sở hữu ruộng đất xã huyện Lạc Sơn 43 Bảng 2.5: Quy mô sở hữu ruộng đất tổng huyện Lạc Sơn theo địa bạ Minh Mệnh 18 (1837) 45 Bảng 2.6: Quy mô sở hữu ruộng đất tư theo địa bạ Minh Mệnh 18 (1837) 46 Bảng 2.7: Quy mô ruộng đất công huyện Lạc Sơn 50 Bảng 2.8: Quy mô sở hữu ruộng đất tư ruộng đất công 53 Bảng 2.9: Quy mô sở hữu ruộng đất chức dịch 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hịa Bình coi nơi lịch sử lồi người với văn hóa Hịa Bình tiếng, nhân loại biết đến Hịa Bình vị trí có ý nghĩa chiến lược Bắc Bộ, cửa ngõ vào Thủ đô Hà Nội, lên vùng Tây Bắc, có vị trí quan trọng vùng chuyển tiếp từ đồng lên miền núi Hịa Bình vốn coi thủ phủ tộc người Mường với 63% dân số tỉnh Bên cạnh tộc người Mường đơng đảo Hịa Bình nơi hội tụ nhiều dân tộc anh em sinh sống Được kế thừa văn hóa lớn, lâu đời tiếng nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đó, đồng thời tiếp tục phát triển để phù hợp với thời kỳ phát triển tỉnh đất nước thời đại Lạc Sơn huyện nằm phía Nam tỉnh Hịa Bình, vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Nơi có nhiều di khảo cổ học thuộc văn hóa Hịa Bình, tiểu biểu Mái đá Làng Vành, thuộc xóm Vành, xã Yên Phú Lạc Sơn huyện nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ sớm nơi nơi cư trú thích hợp người Có thể coi Lạc Sơn nơi khởi nguồn văn hóa tộc người đặc sắc - văn hóa người Mường Trong số 16 dân tộc anh em sinh sống huyện, người Mường đơng Lạc Sơn trung tâm người Mường Hịa Bình, với 90% dân số huyện Cùng với người Mường, có tộc người từ miền xi di cư lên, có tộc người từ tỉnh phía Bắc di cư tới, vào khoảng thời gian khác Các dân tộc anh em mảnh đất khai phá, mở mang ruộng đất, xây dựng làng xóm, lập nghiệp Trong cơng phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ hội nhập đất nước ta ngày nay, Đảng Nhà nước ta luôn trọng đến phát triển kinh tế tất vùng miền đất nước, đặc biệt tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thu hẹp chênh lệch phát triển vùng miền nước Chính huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình nơi mà có tới 90% dân số huyện đồng bào dân tộc Mường ln đón nhận quan tâm Đảng Nhà nước trình xây dựng, phát triển mặt huyện Việc nghiên cứu thời kì lịch sử Lạc Sơn (nửa đầu kỉ XIX), khơng góp phần khôi phục lại tranh lịch sử hoạt động kinh tế đời sống văn hóa phong phú, độc đáo dân tộc nơi mà cịn góp phần làm sở cho Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn việc thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta: Đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng người mới, sống mảnh đất Lạc Sơn Bản thân tác giả luận văn người của địa phương, nên mong muốn tìm hiểu huyện Lạc Sơn nửa đầu kỉ XIX Cho đến nay, vấn đề kinh tế, văn hóa huyện Lạc Sơn nửa đầu kỉ XIX chưa nghiên cứu cách hệ thống Với lí đó, tơi định chọn đề tài “Kinh tế, văn hóa huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình nửa đầu kỉ XIX” làm luận văn nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài luận văn, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Cuốn Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX tác giả Vũ Huy Phúc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1979, [47] khái quát sách ruộng đất triều Nguyễn Cuốn sách thiết chế kết cấu ruộng đất hình thành từ sách đó, tác động hậu yêu cầu phát triển lịch sử Cuốn Chế độ ruộng đất từ kỷ XI đến kỷ XVIII (2 tập) Trương Hữu Quýnh Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, ấn hành năm 1982 [61, 62] Tác phẩm cơng trình chuyên khảo chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XVIII Cơng trình cho thấy loại sở hữu ruộng đất công, tư, ruộng khẩn hoang, ruộng chùa kỷ XI - XVIII Bên cạnh đó, tác động chế độ ruộng đất đến kinh tế - xã hội quan trọng Cuốn sách Tình hình ruộng đất, nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang (chủ biên) Nhà xuất Thuận Hóa ấn hành, năm 1997 [63] nghiên cứu cách cụ thể tình hình ruộng đất qua tài liệu địa bạ Một phần nội dung sách nêu lên sách nơng nghiệp đặc biệt sách ruộng đất triều Nguyễn Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu số nội dung liên quan đến đời sống nông dân triều Nguyễn Nội dung sách không liên quan trực tiếp đến ruộng đất huyện Lạc Sơn giúp tác giả có thêm nhận thức tham khảo tư liệu quan trọng việc nghiên cứu luận văn ruộng đất Lạc Sơn thông qua tư liệu địa bạ Cuốn Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI đến kỷ XIX) tác giả Đàm Thị Uyên Nxb Văn hóa dân tộc, xuất năm 2007 [79] Trong cơng trình vấn đề trị, kinh tế, văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tộc người lãnh thổ Việt Nam nói chung Người Mường bảo lưu nhiều quan niệm thực hành tín ngưỡng ngun thủy Nhưng tơn giáo thống lại khơng phát triển dân tộc khác người Kinh Đạo Phật đạo Thiên chúa xâm nhập vào người Mường ảnh hưởng cịn mờ nhạt Có thể nói người Mường sống với tín ngưỡng nguyên thủy họ Tiểu kết: Văn hóa truyền thống dân tộc huyện Lạc Sơn văn hóa dân gian Trong văn hóa tộc người Mường có yếu tố mang đậm yếu tố sinh thái vùng miền, đặc điểm điều kiện tự nhiên với thung lũng thấp men theo sườn đồi, cư dân thường nhà sàn ngoảnh mặt ruộng đồng Trong người Kinh chủ yếu sống vùng đồng bằng, trung tâm, thuận lợi cho buôn bán, nhà vách đất Các yếu tố văn hóa truyền thống người Mường thể đặc trưng rõ nét nhiều yếu tố: nhà cửa, ăn uống, trang phục, tục lệ… Ở Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX, đặc điểm văn hóa bật văn hóa truyền thống người Mường Một số yếu tố văn hóa người Mường khơng bị ảnh hưởng yếu tố bên nhiều tục lệ xã hội, tín ngưỡng tơn giáo, họ giữ yếu tố văn hóa nguyên thủy Mặc dù sách lưu quan triều đình người Kinh đến sinh sống với nét đặc trưng văn hóa phần tác động đến số yếu tố văn hóa truyền thống người Mường, mức độ tiếp thu người Mường hạn chế Ví dụ như: Đối với người Kinh Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần họ, Phật giáo truyền bá vào huyện Lạc Sơn, người Mường tiếp nhận mức độ hạn chế Sinh hoạt Phật giáo họ thường hòa trộn vào tập tục, tín ngưỡng ngun thủy mình.Vì yếu tố văn hóa truyền thống người Mường bật đời sống văn hóa huyện Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa mà người Kinh mang đến huyện Lạc Sơn làm cho đời sống văn hóa huyện trở nên phong phú đa dạng tập tục sinh hoạt, cưới xin, ma chay,… bên cạnh nét văn hóa truyền thống người Mường sinh sống lâu đời KẾT LUẬN Lạc Sơn huyện miền núi tỉnh Hịa Bình có truyền thống lịch sử lâu đời Là huyện có địa hình bị chia cắt đồi núi, sơng, suối, có nhiều núi non hiểm trở Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhưng bù lại, thiên nhiên phong phú, đa dạng địa chất, hệ thống sông suối dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt sản xuất cho cư dân Khởi nguồn nơi cư trú đồng bào Mường, sau thu hút nhiều dòng người tụ lại để sinh lập nghiệp Dù có nguồn gốc khác nhau, đặc điểm phong tục tập quán, văn hóa khác sinh sống mảnh đất họ sống hòa thuận, xây dựng phát triển huyện Lạc Sơn trở thành huyện có kinh tế ổn định hơn, văn hóa đa dạng có đặc trưng tộc người Lạc Sơn nhiều địa phương khác tỉnh miền núi phía Bắc, từ lâu đời chịu cai quản dòng họ Lang (chế độ Lang đạo) vốn triều đình cơng nhận Chế độ Lang đạo ràng buộc với triều đình qua việc cống nạp, cịn nhân dân lao động họ “đẳng cấp” thống trị, chúa đất có quyền tối cao Lang đạo khơng chủ sở hữu đất canh tác mà sở hữu đất đai, rừng núi, sông nước, sản vật… phạm vi lãnh thổ cai quản họ Không thế, lang đạo không chi phối ruộng đất mà cịn có quyền chi phối thân người dân lao động phạm vi cai quản họ Nhà Nguyễn thực sách “lưu quan” miền núi có ý nghĩa tích cực việc đẩy lùi lực cát cứ, lực xâm lấn bên ngồi, giữ gìn an ninh biên giới, củng cố quốc gia thống Đồng thời có ý nghĩa việc thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi nói chung, huyện Lạc Sơn nói riêng phát triển Việc làm tạo điều kiện cho đợt di cư từ xuôi lên sinh sống lâu dài miền núi với kinh nghiệm sản xuất tiến miền xuôi du nhập vào miền núi, thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lưu buôn bán miền xi miền ngược Nhà Nguyễn có nhiều sách tăng cường phát triển kinh tế khẩn hoang, khuyến khích nhân dân phát triển kinh tế Qua nghiên cứu địa bạ Minh Mệnh 18 (1837) huyện Lạc Sơn, chúng tơi nhận thấy tình hình ruộng đất huyện có vài đặc điểm bật sau: Thứ dù huyện miền núi đất đai huyện 100% đất thực trưng, ruộng đất lưu hoang Thứ hai, đất đai huyện Lạc Sơn bao gồm đủ loại sở hữu cơng tư, dù diện tích đất tư chiếm đa số Đây dấu hiệu tích cực sách ruộng đất nhà Nguyễn vào thời điểm huyện Lạc Sơn so với nhiều địa phương khác có đất tư huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ Diện tích đất tư lớn đặc điểm phổ biến tình hình ruộng đất nước lúc giờ, mà xu hướng tư nhân hóa ruộng đất diễn mạnh mẽ nước ta từ kỷ XVII Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thứ ba, dù huyện miền núi chất lượng đất có đủ ba loại (1, 2, 3), phần lớn đất loại loại đất vụ thu Nguyên nhân chủ yếu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nên đất đai nhiều đất loại tỉnh đồng Một đặc điểm khác, quy mô sở hữu ruộng đất huyện Lạc Sơn thấp so với nhiều địa phương khác nước đồng hay miền núi Đặc biệt tư điền, chủ yếu sở hữu từ 50 đến 100 mẫu xã Nguyên nhân điều kiện điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nên diện tích đất đai để canh tác không nhiều Dù diện tích đất tư chiếm phân lớn Lạc Sơn khơng có chủ sở hữu theo dịng họ hay sở hữu theo chức dịch nhiều địa phương khác mà sở hữu chung xã Đây đặc điểm khác biệt so với nhiều địa phương khác Nguyên nhân đặc điểm đời sống trị, xã hội người Mường Lạc Sơn có tác động đến việc sở hữu đất đai như: chế độ nhà lang với chế độ sở hữu ruộng đất nhà lang nhà Nguyễn thực việc đo đạc ruộng đất lập địa bạ tồn nên nhà Nguyễn không can thiệp vào sở hữu ruộng đất nhà Lang để hạn chế mẫu thuẫn sách ruộng đất nhà nước với địa phương Nguyên nhân khác từ đặc điểm tục lệ xã hội người Mường, người Mường theo chế độ phụ quyền mà việc thừa kế chủ yếu trai trưởng Việc sở hữu ruộng đất Phần lớn ruộng đất trai trưởng gia đình thừa hưởng, người Mường khơng có lệ chia lại ruộng đất theo định kỳ Về chế độ tô thuế huyện Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX Dù huyện miền núi tơ thuế phải đóng theo loại ruộng từ loại đến loại theo thời kỳ định Nhưng chủ yếu đất loại 3, mức tô thuế không cao Nhưng phải chịu nhiều nghĩa vụ khác lao dịch, phu phen, đất đai canh tác nên ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Nhà Nguyễn từ đầu kỷ XIX có nhiều sách nhằm khơi phục kinh tế đất nước Hàng loạt sách ruộng đất khai hoang, quân điền, cấm mua bán đất công, tiến hành đo đạc ruộng đất, lập sổ địa bạ để nắm quỹ đất nước, định mức thuế hợp lý cho loại đất, sách thủy lợi, khuyến khích nhân dân phiêu tán trở quê cũ làm ăn… kinh tế đất nước giảm sút, đời sống nhân dân lâm vào cảnh cực, đất nước rơi vào khủng hoảng cuối kỷ XIX Các hoạt động kinh tế Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX chủ yếu kinh tế nông nghiệp trồng trọt, trồng chủ yếu lúa nước, bên cạnh có số loại lượng thực khác ngô, khoai, sắn… Nhưng kỹ thuật canh tác lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên suất không cao Thủ công nghiệp thương nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nghề phụ bổ trợ cho nông nghiệp, nhân dân làm lúc nơng nhàn, mục đích cho nhu cầu tự cung tự cấp Vì đời sống nhân dân khơng cao Qua nghiên cứu cho thấy, đời sống văn hóa cư dân huyện Lạc Sơn mang đậm sắc văn hóa tộc người Nhà cửa dân tộc huyện Lạc Sơn quan trọng, việc làm nhà kiện lớn đời người Khi làm nhà, cư dân trọng việc xem đất, hướng nhà, chọn ngày khởi công, việc trí, kiêng kị nhà… Những ngơi nhà sàn người Mường thường làm thung lũng phẳng, men theo chân đồi Người Kinh lại làm nơi phẳng, trung tâm Nhà cửa tộc người lại có nét đặc trưng riêng Về văn hóa ẩm thực dân tộc Lạc Sơn giống họ xuất phát từ văn minh lúa nước, ngành nông nghiệp trồng trọt (cây lúa nước) chủ yếu Ngoài nguồn thức ăn họ lấy từ thiên nhiên nhiều loại rau, củ, quả… Ở văn hóa ẩm thực người Mường đặc trưng bật với nhiều ăn cơm nếp, loại măng, thịt lợn… Đối với trang phục truyền thống Do đặc điểm điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa, xã hội khác nên trang phục truyền thống dân tộc Lạc Sơn có khác chất liệu, màu sắng, kiểu dáng, trang sức…Màu sắc xuất phố biến trang phục truyền thống dân tộc nơi trắng, xám, xanh, đen Đối với trang phục nam trang phục nữ thường cầu kỳ, phức tạp, đa dạng kiểu dáng màu sắc Đặc biệt, trang phục người Mường Lạc Sơn đặc sắc, thể văn hóa vật chất trang phục mà cịn thể văn hóa tinh thần gửi gắm trang phục truyền thống phụ nữ Mường, tiêu biểu hoa văn cạp váy người phụ nữ Mường Các tục lệ xã hội dân tộc Lạc Sơn mang tính tộc người đặc trưng Cưới, xin ma chay tục lệ quan trọng đời sống văn hóa tinh thần mang nhiều nghi lễ đặc sắc dân tộc sinh sống mảnh đất Hôn nhân kiện trọng đại, thiêng liêng cá nhân, gia đình, dịng họ cộng đồng tâm thức dân tộc Tục lệ cưới hỏi người Mường chi tiết, cụ thể Đám cưới, chuẩn bị kỹ lưỡng, thời gian dài Nghi lễ tang ma dân tộc tiến hành chu đáo, trọng thể, đặc biệt người Mường, tang ma nghi lễ quan trọng đời người Đồng thời chứa đựng hình thức sinh hoạt nghệ thuât dân tộc độc đáo giá trị nhân sâu sắc Nó biểu lịng thành,trách nhiệm người sống với người chết, cháu ông bà, cha mẹ Tuy nhiên số tục lệ cưới xin ma chay nặng nề, hủ tục tốn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mối quan hệ gia đình, thân tộc người Mường đơn giản khơng phức tạp người Kinh Nhiều gia đình hay nhiều dòng họ cư trú vùng lãnh thổ định, lập thành làng Mỗi gia đình, dịng họ nơi điều hịa quan hệ nhân dòng máu, bao gồm nhiều mối quan hệ: vợ chồng, bố mẹ, cái, cha con, anh em… nói lên chức xã hội gia đình dịng họ Cũng nhiều vùng miền khác nước, nghi lễ, tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp người Mường Lạc Sơn mang đậm sắc dân tộc nhiều sắc thái riêng Nhiều lễ hội liên quan đến nông nghiệp như: lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ cơm mới… với nghi thức đặc trưng văn hóa tộc người Tơn giáo, tín ngưỡng cư dân Lạc Sơn hình thành từ lâu đời, đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần yếu tố cố kết cộng đồng có sức sống lâu bền văn hóa dân tộc Với người Mường Lạc Sơn đời sống tôn giáo thống khơng phong phú nhiều dân tộc khác huyện Chỉ có phận người Mường sinh hoạt tơn giáo thống Nhưng ngược lại đời sống tín ngưỡng phong phú đa dạng Nó lưu giữ phát triển từ đời qua đời khác ngày, sau chắt lọc yếu tố tích cực để phù hợp với điều kiện sống người dân Các dân tộc huyện Lạc Sơn ngồi việc tiếp tục trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống mình, họ chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa tộc người sống cộng cư để làm giàu thêm vốn văn hóa truyền thống tộc người Mình Đồng thời giá trị văn hóa truyền thống tinh hoa văn hóa mà họ tiếp thu đóng góp vào bảo tồn phát huy giá trị văn hóa huyện Với tảng truyền thống lịch sử, văn hóa xã hội, truyền thống tốt đẹp quê hương nguồn lợi thiên nhiên sách cấp quyền huyện Lạc Sơn, nhân dân Lạc Sơn sức phấn đấu, hăng hái, thi đua học tập, lao động sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ăn ninh quốc phịng, nâng cao đời sống nhân dân huyện góp phần vào phát triển đất nước, tăng cường tiềm lực quốc gia Hiện nay, quan tâm Đảng Nhà nước, Lạc Sơn phấn đấu trở thành huyện giàu mạnh mặt, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ban chấp hành đảng huyện Lạc Sơn (2016), Lịch sử đảng huyện Lạc Sơn (1929 - 2015) Ban chấp hành đảng tỉnh Hịa Bình (2016), Lịch sử đảng tỉnh Hịa Bình (1929 - 2015) Nguyễn Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tấn Chung (1994), Ông cha ta bảo vê biên giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bùi Chỉ (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Huy Chú (1999), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1999), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Quang Định (2005), Hồng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa 12 Lê Q Đơn (1998), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Lê Q Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Giầu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Song Hà (2017), Văn hóa tinh thần người Mường, Nxb Sân khấu 16 Cao Sơn Hải (2010), Luật tục Mường, Nxb Hội nhà văn 17 Nguyễn Hải (2011), Tản mạn văn hóa Mường Hịa Bình, Nxb Thơng tin truyền thông 18 Đỗ Thị Hoa (2003), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt -Mường, Tày - Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Hoa (2016), Văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình, Luận án tiến sĩ trường ĐHVH Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Hoa, Tín ngưỡng dân gian người Mường Hịa Bình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 334, tháng - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 22 Bùi Văn Hộ (2018), Nghiên cứu nghi lễ Mỡi người Mường (nghiên cứu trường hợp người Mường huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình), luận án tiến sĩ, Học viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 23 Phan Kim Huê (2000), Lễ tục Việt Nam xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Huế (2011), Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hoàng Thu Hường (2016), Kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang nửa đầu kỷ XIX, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 27 Vũ Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Phillippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc kỳ, Viện Viễn đông Bác Cổ, Nxb Văn hóa thơng tin - Cục lưu trữ nhà nước 28 Jeanne Cuisinier (1995) (bản dịch Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hịa Bình), Người Mường địa lý nhân văn xã hội học, Nxb Lao động 29 Bùi Văn Kín, Mai Văn Trí, Nguyễn Phụng (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hịa Bình, Ty Văn hóa thơng tin tỉnh Hịa Bình 30 Trần Đồn Lâm (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới 31 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Hà Nội 32 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1995), Địa bạ Hà Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa thông tin 34 Lã Văn Lô - Hồ Văn Thư (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Bùi Tuyết Mai (chủ biên) (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Nguyễn Tử Mẫn (2001), Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Hoàng Nam Cư Hòa Vần (1994), Dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thơng số tộc người Hịa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 40 Nhiều tác giả (2012), Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập 1, Nxb Thanh niên 41 Nhiều tác giả (2012), Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập 2, Nxb Thanh niên 42 Nhiều tác giả (2012), Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập 4, Nxb Thanh niên 43 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Ngọc (1925), Người Mường, tạp chí Nam Phong, số 95 45 Hồng Thị Nguyệt (2016), Kinh tế, văn hóa huyện n Lập tỉnh Phú Thọ nửa đầu kỷ XIX, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Pierre Grossin (1994) (bản Lê Gia Hội dịch), Tỉnh Mường Hịa Bình, Nxb Lao Động, Hà Nội 47 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vũ Văn Quân (1991), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo dục 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Giáo dục 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1967), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb Giáo dục 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên - đệ nhị kỷ, tập IX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập V, Nxb Thuận Hóa, Huế 61 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI XVIII, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 Trường Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 64 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến năm 1858, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Hà Sum (1995), Kỷ yếu hội thảo Văn hóa dân tộc Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2005), Địa chí Hịa Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1999), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (Bản dịch Viện Hán Nôm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Bùi Thiện (2015), Đẻ đất đẻ nước phong tục đạo lý nhân văn Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi, (2010), Mo Mường, Nxb Văn hóa dân tộc 70 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phillippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 72 Ngô Đức Thịnh (2006), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Ngơ Đức Thịnh (2003), Tóm lược nội dung sách Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình, Nxb Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 76 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo 1ịch sử Nhà nước Pháp quyền Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Đàm Thị Uyên (2011), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 79 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 Bùi Huy Vọng (2015), Nghề dệt cổ truyền người Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Bùi Huy Vọng (2016), Mỡi đời sống người Mường Lạc Sơn - Hịa Bình, Nxb Mỹ Thuật TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 82 An Điềm xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3852 83 An Lương xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3834 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 An Nghiệp xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3862 85 Bình Cảng xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3844 86 Bỉnh Chân xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3854 87 Bình Hiểm xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3832 88 Chí Đạo xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3835 89 Chỉ Thiện xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3839 90 Do Nhân xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3842 91 Đa Phúc xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3863 92 Định Cư xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3846 93 Định Giáo xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3881 94 Đông Lai xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3855 95 Gia Mô xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3874 96 Hiếu Nghĩa xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3853 97 Hoài An xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3843 98 Hưng Nhượng xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3857 99 Hướng Nghĩa xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3859 100 Lỗ Sơn xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3876 101 Mẫu Đức xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3838 102 Mỹ Hòa xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3836 103 Mỹ Thành xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3845 104 Ngọc Lâu xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3861 105 Ngọc Minh xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3870 106 Phong Phú xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3837 107 Phú Hậu xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3878 108 Phú Lẫm xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3864 109 Phú Vinh xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3875 110 Phúc Tuy xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3833 111 Quy Hậu xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 38419 112 Quý Hòa xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3880 113 Quy Mỹ xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3860 114 Sơn Trang xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3871 115 Suất Hóa xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3877 116 Sùng Nhân xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3847 117 Tân Mỹ xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3851 118 Tích Cốc xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3872 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 Tuân Đạo xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3848 Tuân Lộ xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3865 Tử Nê xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3856 Tức Mặc xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3866 Tức Tranh xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3869 Thanh Hối xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3873 Thân Thượng xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3840 Thương Nhượng xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3858 Văn Đức xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3868 Văn Lãng xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3867 Vụ Bản xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3879 Vũ Lao xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3840 Vụ Nông xã, địa bạ Minh Mệnh 18, TTLTQGIHN, KH: 3850 TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ Tên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... năm 2016 [20], Kinh tế văn hóa huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ nửa đầu kỷ XIX, luận văn tác giả Hồng Thị Nguyệt [45], Kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang nửa đầu kỷ XIX, luận văn tác giả Hoàng... đất Lạc Sơn để so sánh rút đặc trưng đời sống kinh tế, văn hóa huyện Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu tỉnh Hịa Bình, văn hóa người Mường Hịa Bình nói chung huyện Lạc Sơn. .. NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 38 2.1 Tình hình ruộng đất huyện Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX 38 2.1.1 Giới thiệu địa bạ huyện Lạc Sơn năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) 38 2.1.2 Ruộng đất Lạc Sơn nửa đầu kỷ XIX

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w