1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC

37 370 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌCSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC I.Phần mở đầu: I.1.Lý chọn đề tài: Có lẽ chúng ta, khơng đến câu ca dao : “Uốn từ thuở non Dạy từ thuở thơ ngây” Từ bao đời nay, đến mãi, câu ca dao học kinh nghiệm vô giá cho chúng ta, người làm công tác giáo dục, đặc biệt Giáo dục Mầm Non: “Mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Với quan điểm ấy, nhiều hình thức, thơng qua môn học hoạt động, giáo dục mầm non góp phần xây dựng giáo dục người lứa tuổi thơ Mà làm quen với văn học (LQVVH) môn học chiếm vị trí vơ quan trọng Nó góp phần tích cực giúp trẻ hình thành phát triển kỹ lời nói hoạt động đời sống, mở rộng hiểu biết trẻ giới xung quanh, giáo dục đạo đức thẩm mỹ thông qua tác phẩm văn học Mặt khác thực gỉảng dạy tốt mơn làm quen với văn học điều kện thuận lợi, tạo tiền đề cho trẻ học tốt môn văn học sau học phổ thông Chính lý tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu I.2.Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Đề tài thực với mục tiêu đặt muốn đem lại vần thơ ngào đầy cảm xúc, câu chuyện cảm động vào lòng người, đồng dao, ca dao gần gũi với sống ngày Từ muốn truyền tải đến với cháu người giáo viên phải tự tìm cách truyền đạt hay nhất, ấn tượng lơi trẻ nhiều cách riêng để trẻ tiếp thu cách hứng thú I.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Trường Mẫu Giáo Eana (Đặc biệt cháu dân tộc thiểu số có vốn từ ít, khó khăn việc phát âm) I.4 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài bao quanh vấn đề tìm biện pháp nâng cao việc phát âm cho trẻ dân tộc thiểu số hoạt động làm quen văn học I Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp trải ngiệm thực tế II Phần nội dung: II.1 Cơ sở lý luận: Là giáo viên Mầm Non tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non mới, thân thấy cần phát huy khả sáng tạo cách truyền thụ kiến thức cho trẻ, môm làm quen tác phẩm văn học, từ giúp trẻ cảm nhận tác phẩm cách tích cực hơn, lồng ghép giáo dục trẻ thông qua nội dung tác phẩm văn học hiệu Có thể giáo dục cháu mà nói sng cháu mau qn chí khơng nhớ nói gì, giáo dục thơng qua nhân vật tác phẩm cháu nhớ lâu thực hành tốt Ví dụ: Bạn Tích Chu thương bà, lời bà nên Bà hóa thành chimthì Tích Chu hối hận…Nếu con có rong chơi bạn Tích Chu khơng? Vì trẻ khơng muốn bị chê đứa trẻ khơng ngoan nên trẻ cố gắng làm tốt …Và nhiều câu tác phẩm khác II.2.Thực trạng: Thực tế giảng dạy tác phẩm văn học cho trẻ nhiều vấn đề cần khắc phục như: Sự am hiểu tác phẩm văn học giáo viên, lối dẫn dắt lôi trẻ, diễn cảm tác phẩm, minh họa nhân vật tác phẩm…Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, sáng tạo, động giảng dạy a.Thuận lợi, khó khăn: + Thuận lợi: - Bản thân người thích mơn văn học, ln nhiệt tình, chịu khó tìm tòi, lắng nghe góp ý Ban Giám Hiệu học hỏi chuyên môn đồng nghiệp thực tế lý thuyết - Qua thực chuyên đề, nhiều năm nghề, tích góp nhiều kinh nghiệm, nắm phương pháp môn, yêu cầu thể loại, độ tuổi - Các cháu độ tuổi có thói quen học tập hoạt động - Có quan tâm Ban Giám Hiệu, nhiệt tình giúp đỡ chun mơn, đồng nghiệp phụ huynh học sinh - Có đầy đủ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn đồ dùng phục vụ mơn học + Khó khăn: - Trong độ tuổi khả tiếp thu, cảm thụ văn học trẻ không đồng - Vốn từ trẻ nghèo, khả ý, ghi nhớ khả diễn đạt trẻ hạn chế - Bản thân hạn chế âm giọng diễn đạt, thiếu linh hoạt, sáng tạo tổ chức dạy - Từ thuận lợi, khó khăn trên, thân cố gắng tìm tòi sử dụng biện pháp, phương pháp thiết thực nhằm đem lại hiệu cao thực giảng dạy trẻ “Làm quen với Văn học” b Thành công, hạn chế: + Thành cơng: Từ tích lũy, học hỏi tổ chức thành công tác phẩm văn học chương trình giáo dục mầm non + Hạn chế: Bên cạnh số hạn chế đồ dùng cho tác phẩm chưa đẹp, sài… c Mặt mạnh, mặt yếu: + Mặt mạnh: Trẻ mầm non thích nghe kể chuyện, thơ, ca dao đồng dao + Mặt yếu: Giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo cách tổ chức d Nguyên nhân, yếu tố tác động: - Sự am hiểu giáo viên tác phẩm văn học hạn chế Chưa sáng tạo cách tổ chức tiết học, giọng kể giáo viên kể hay, diễn cảm e Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Trong năm gần giáo dục nước ta phát triển, đặc biệt ý đến học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Nhất học sinh Mầm Non Để chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp vốn từ cho học sinh dân tộc vấn đề cần thiết nên từ mẫu giáo giáo viên nâng cao ngơn ngữ góp phần bước đầu cho trẻ tiếp thu kịp với ngôn ngữ người kinh.Từ trẻ mạnh dạn phát triển tự hoàn thiện thân theo mặt phát triển: Ngơn ngữ, nhận thức, thể chất, thẩm mỹ, tình cảm xã hội.Vì việc tổ chức hoạt động làm quen văn học quan trọng với trẻ mầm non III.3 Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Để nâng cao hiệu việc truyền thụ tác phẩm văn học cho trẻ trước hết người giáo viên cần nghiên cứu tác phẩm để trẻ cảm nhận vừa với hiểu biết trẻ, đồng thời mang tính giáo dục cao b.Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: + Đối với truyện: Trẻ mẫu giáo thích nghe kể chuyện , đặc biệt truyện cổ tích Nhưng muốn kể chuyện đạt kết tốt giáo viên cần nắm vững phương pháp, biết sử dụng thủ thuật kể chuyện diễn cảm vận dụng phương pháp cách linh hoạt dạy * Giới thiệu bài: Vào đầu tiết học, cô cần gây hứng thú, tạo tâm cho trẻ nhiều hình thức, có dẫn dắt lời dùng câu đố, ca dao, tục ngữ, hát có nội dung gần gũi liên quan đến chuyện kể Hoặc hình ảnh, vật thật đại diện cho nhân vật truyện, tạo bất ngờ gây ý đặc biệt trẻ Ví dụ: Với câu truyện “Ai đáng khen nhiều hơn”, sử dụng câu đố: “Mắt hồng lơng trắng, tai dài, bạn ăn cà rốt chi” Hay với chuyện “Chàng rùa” dẫn dắt: “Chúng ta có mẹ, có cha Cha mẹ người sinh ra, nuôi dạy khôn lớn, trưởng thành Biết ơn cha mẹ, nhiều người biết sống yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ, chàng Rùa người sống Để hiểu rõ chàng Rùa, hơm cô kể cho cháu nghe câu chuyện “Chàng Rùa” Hoặc với chuyện “Tấm Cám”, đọc: “Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” Đó lời ai? Trong chuyện ? Có nhiều hình thức giới thiệu Song, giáo viên phải khéo léo lựa chọn cho phù hợp với tác phẩm, lôi tập trung ý hứng thú trẻ từ phút giây tiết học * Kể truyện: -Để cháu hiểu nội dung câu chuyện, giáo viên không nắm vững phương pháp mà phải biết sử dụng thủ thuật giọng điệu Đó việc sử dụng : + Cường độ: âm phù hợp với ngưỡng thính giác trẻ + Tốc độ (nhịp điệu giọng đọc lời kể): cường độ tốc độ đôi với nhau, cường độ to nhịp điệu nhanh ngược lại cường độ nhỏ nhịp điệu chậm +Ngắt giọng: Ở đoạn truyện có cách ngắt giọng riêng khơng sử dụng ý nghĩa tác phẩm văn học bị phá vỡ -Thông qua ngôn ngữ, giọng điệu cô giúp trẻ cảm nhận tính cách, hành động, tâm trạng nhân vật truyện Sau giới thiệu bài, kể cho trẻ nghe lần Lời kể rõ ràng mạch lạc diễn cảm (Khơng nói ngọng, nói lắp, khơng dùng từ địa phương ) Chú ý sử dụng ngôn ngữ, giọng kể phù hợp với tính cách nhân vật Ví dụ: Với truyện “Chú dê đen”: Dê trắng vật nhút nhát, cô kể giọng nhỏ, chậm, yếu ớt ngắt quãng Dê đen dũng cảm, thơng minh, kể với giọng bình tĩnh, cường độ âm mạnh mẽ, thể đanh thép Giọng Sói hách dịch, qt nạt, sau chuyển dần sang lo lắng, ngần ngừ Hoặc với truyện “Ba cô gái” cô kể, giọng bà mẹ chậm rãi, yếu ớt, run rẩy Giọng Sóc hối hả, lo âu báo tin người mẹ cho cô gái, tỏ thái độ giận Sóc khơng lòng với chị Cả, chị Hai, nét mặt cau có nhíu mày, tay vung mạnh, đồng thời chân dậm mạnh “phình phịch” xuống đất giọng kể nhẹ nhàng, vui sướng, thể đồng tình Sóc với chị Út thấy chị Út sốt sắng thăm mẹ (cùng với nét mặt tươi cười rạng rỡ ) Khi kể, khơng đòi hỏi phải thuộc lòng câu truyện (ngoại trừ câu đối thoại) Song dù thêm hay bớt, thiết phải đảm bảo nội dung cốt chuyện, biết kết hợp hài hoà ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu khéo léo sử dụng giáo cụ trực quan Thống lời nói hành động Nghĩa đồ dùng trực quan phải đưa lúc, khớp với lời kể, động tác thục, xác khéo léo Ví dụ: Với câu chuyện “Chàng rùa”, kể: Ngày xưa có hai vợ chồng nhà (các nhân vật Bố Mẹ rùa xuất phông )…mãi sinh người lại chàng Rùa bé tí ti (nhân vật rối rùa xuất hiện) Như tất vừa trùng khít với lời kể Rồi nhân vật Vua, bác nơng dân xuất với trình diễn khéo léo mang tính nghệ thuật cao, nhân vật lúc ẩn lúc (theo trình tự nội dung truyện) hút trẻ say xưa theo dõi Vừa nghe kể, lại vừa nhìn thấy hình ảnh cụ thể, trẻ tiếp thu cách dễ dàng, tác phẩm khắc sâu, in đậm trí nhớ trẻ Trẻ biết nhận xét, phân biệt, đánh giá tính cách nhân vật, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn khơng tẻ nhạt Sau kể lần tóm tắt nội dung truyện cách ngắn gọn, chọn nét làm tốt lên nội dung, khơng diễn giải dài dòng, kết hợp giảng giải từ khó có tác phẩm, kết hợp gỉảng từ, giảng ý cô kể lần Ở lần 2, cô kể tuyện kết hợp minh hoạ tranh ảnh, mơ hình Tranh minh hoạ, mơ hình hay vật thật, với màu sắc đẹp, hài hồ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, thu hút tập trung ý cao độ trẻ Trẻ dễ thuộc, dễ nhớ nội dung tác phẩm Điều thuận lợi nhiều tiến hành đàm thoại với trẻ Đàm thoại giúp trẻ đồng cảm với tác giả, muốn trẻ đồng cảm với tác giả phía phải hiểu nội dung tác phẩm, phải hiểu nói lại điều mà tác giả muốn gởi đến trẻ Đàm thoại tiến hành nhiều hình thức: Đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ trả lời, dùng tranh ảnh, mơ hình để đàm thoại nội dung cốt truyện Cô ý đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng đảm bảo tính hệ thống lôgic từ đầu đến cuối, không dùng câu hỏi mà trẻ trả lời có khơng Ví dụ: Với câu chuyện “Quả bầu tiên”, nội dung câu hỏi đàm thoại : + Trong truyện bầu tiên có nhân vật ? + Chú bé người nào? + Chú bé làm chim én bị thương + Khi mùa xuân đến, én mang cho bé ? + Vì bé hưởng bầu tiên đầy vàng bạc ? Q trình đàm thoại, u cầu trẻ thể tính cách nhân vật ngữ điệu, cử giống thể vai diễn Như góp phần giảm bớt gò bó, căng thẳng, tạo khơng khí sơi nổi, nhẹ nhàng, thoải mái cho phần đàm thoại Khi trẻ cảm nhận truyện, sau phần kể chuyện, để tạo hội cho trẻ thể khả mình, tổ chức cho trẻ kể lại truyện nhiều hình thức: + Cơ kể, cháu tham gia, thực cách trả lời đoạn đối thoại + Cháu kể lại truyện đoạn truyện với giúp đỡ cô + Kể chuyện kết hợp minh hoạ tranh v.v… Và dù kể hình thức nào, cô cần lưu ý việc sửa sai kịp thời cách phát âm, cách diễn đạt trẻ Cũng tổ chức cho trẻ kể chuyện hình thức đóng kịch Hoạt động trẻ hứng thú Đóng kịch hình thức để phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tư trẻ đồng thời có tác dụng giáo dục ý thức tinh thần tập thể Qua hoạt động đóng kịch, trẻ truyền đạt lại nội dung truyện, “Làm sống lại tâm trạng, hành động, ngôn ngữ hội thoại nhân vật tác phẩm Đồng thời thể tình cảm đánh giá trẻ nhân vật” Trước cho trẻ đóng kịch, cần giúp trẻ nhớ lại nội dung truyện, biết thể tính cách, tâm trạng nhân vật truyện, chuẩn bị phần kịch chu đáo, sáng tạo để nội dung thêm phong phú, hấp dẫn Chú ý đến cách tổ chức, hình thức biểu diễn, đồ dùng trang phục cho phù hợp với nội dung truyện Cũng người dẫn truyện, có có trẻ tự biểu diễn Hình : trẻ tự đóng kịch “chú dê đen” *Trò chơi tích hợp: Với chương trình mầm non nay, môn học đan xen, lồng ghép nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm giáo dục mầm non, cho trẻ học chơi, thông qua chơi mà học, văn học giúp trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ mà tích hợp mơn học khác hình thức tổ chức trò chơi Qua trò chơi giáo viên đánh giá kiến thức mà trẻ thu lượm mức độ nào, cao hay thấp Đưa trò chơi vào lớp học lồng ghép khéo léo, cho học thêm sinh động Nên ý phối hợp trò chơi động tĩnh Lựa chọn trò chơi tích hợp nhiều mơn học khác, vậy, cần nhớ: Trò chơi dù tổ chức hình thức phải đảm bảo tính vừa sức hứng thú đối vởi trẻ, không lạm dụng, ôm đồm thái làm lu mờ nội dung đề tài tiết học Ví dụ: Với câu truyện “Chàng Rùa”, tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” Bằng cách: Chia trẻ thành đội có số lượng người nhau, thi đua chuyển gỗ (đồ chơi) làm nhà cho Vua Đếm số lượng gỗ mà đội chuyển ,so sánh số lượng nhiều hơn, gắn, đọc chữ số tương ứng với kết đội phát âm chữ có gỗ Với tập theo đường hẹp động tác người vác gỗ Sau phút chơi, đội có kết cao mà không phạm luật thắng Hình: trẻ chơi trò chơi chuyển gỗ Hoặc giáo viên cho trẻ chơi: Chọn nhân vật gắn vị trí; đốn tên nhân vật; gắn từ phù hợp với tranh; gắn chữ với từ tranh.v.v…Các trò chơi tổ chức mang tính thi đua tổ, nhóm với nhau.Trẻ chơi cách tự nguyện, hứng thú thoải mái Ngoài tổ chức trò chơi mang tính tích hợp tạo hình như: nặn, tơ, vẽ ghép tranh nhân vật truyện Ví dụ: Nặn thỏ Mẹ, thỏ anh, thỏ em truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” - Vẽ hình: cậu bé ,quả bầu truyện “ Quả bầu tiên” - Ghép mảng tranh thành tranh hoàn chỉnh nhân vật Thỏ, Gấu, táo chuyện “Quả táo”.v.v Cơ cần thay đổi hình thức chơi cách linh hoạt, chẳng hạn: Khi cho trẻ chơi ghép mảng tranh chuyện Quả táo, nhạc, trẻ thực tập bật qua vòng thể dục chui qua cổng, gắn mảng tranh ghép thành tranh hoàn chỉnh Sau lượt chơi , cô dừng lại kiểm tra , cho trẻ nhận xét , đánh giá kết trò chơi , cần khen ngợi , động viên trẻ kịp thời , kích thích cố gắng , tích cực hưng phấn trẻ Sau lượt chơi, trò chơi nên thay đổi số trẻ chơi, tạo điều kiện cho nhiều cháu tham gia nâng yêu cầu trẻ chơi với lượt chơi sau Như kết học cao Giờ học kết thúc sau phần chơi hát, câu thơ hay trò chơi nhẹ “chim bay, cò bay, tạo dáng”.v.v + Đối với thơ: Các cháu mẫu giáo thích đọc thơ, đặc biệt thơ có vần điệu dễ nhớ, biểu lộ tình cảm êm ái, vui tươi Cũng truyện để tạo hứng thú tập trung cao độ trẻ , vào , sử dụng phương pháp trực quan đẻ giúp trẻ đồng cảm, cảm thụ tác phẩm như: sử dụng công nghệ thông tin tranh ảnh , vật thật , đàm thoại với trẻ câu hỏi ngắn gọn , cho trẻ hát hát có nội dung gần gũi để dẫn dắt trẻ đến với thơ Ví dụ: Cơ bật hình với nhiều loại bát có hoa văn khác để giới thiệu thơ “cái bát xinh xinh” hay hát “Bông hoa mừng cô” để giới thiệu thơ “ Bó hoa tặng cơ”.v.v vậy, cháu đến với tác phẩm cách dễ dàng, hứng thú Quá trình dạy thơ; truyện, cô phải đảm bảo đủ phần theo trình tự tiết học Xác định yêu cầu, nội dung cần truyền đạt Để trẻ hiểu, cảm thụ tốt thơ việc đọc mẫu giữ vai trò quan trọng Vì vậy, đọc mẫu, tuỳ thơ, cô thể cho phù hợp Cách đọc diễn cảm là: Biết ngắt giọng chỗ, thể sắc thái, âm điệu thơ Ví dụ: Bài thơ “Làm anh”cơ đọc với giọng vui hóm hỉnh Bài thơ “Cơ giáo” đọc chậm, thể tình cảm tha thiết, dịu dàng Còn thơ “Ảnh Bác” cô phải đọc với nhịp điệu chậm rãi vừa phải, thể trang trọng, tình cảm yêu quý Biết ngắt giọng câu : Cháu ơi/đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau /quét bếp đuổi gà Thấy tàu bay mỹ/ nhớ hầm ngồi v.v… Hoặc thơ mang âm hưởng đồng dao như: “con công hay múa” cô đọc theo nhịp 2/2 “ Con cơng/hay múa Nó múa/làm Nó rụt /cổ vào Nó xòe/cánh ra”… Hay “rau xanh” phải đọc theo cách đối đáp, (đọc nhẹ cuối câu, chữ rau đọc nhẹ đọc mạnh chữ cuối) “Che mưa che nắng Là rau tần ô bỏ vô nồi kho Là rau diếp cá Cho vô cối giã Là rau cuo Chỉ đường lên chù Hành hương thơm ngát Mực tím ngan ngát Là rau mồng tơi Mình yêu suốt đời Là rau má” Đồng thời đọc mẫu cô cần ý thể hện kết hợp ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu làm cho thơ trở nên sống động Từ thu hút ý trẻ, tạo cho trẻ hưng phấn, hứng thú đọc thơ, cho trẻ đọc nhẩm, đọc thầm theo cô Cô dạy trẻ đọc thơ qua tranh để nâng cao chất lượng văn học làm quen với chữ viết số hình ảnh đọc luân phiên, đọc đối, đọc đuổi.v.v Khi trẻ đọc thuộc thơ, cô cho trẻ biểu diễn thơ phối hợp làm động tác minh hoạ Động tác minh hoạ giúp trẻ dễ nhớ làmcho tiết học thêm sinh động Để tránh mệt mỏi, cần ý thay đổi hình thức, thay đổi đội hình, xen kẽ trò chơi nhẹ phần chuyển tiếp tiết học trò chơi “Bốn mùa” “ Chim bay cò bay” “pha nước chanh”.v.v…Một điều quan trọng khơng thể thiếu sửa sai kịp thời cho trẻ cách phát âm, cách luyện giọng thể cảm xúc thơ * Những biện pháp thực nội dung trên: + Biện pháp 1:: Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ - Như biết: Sự phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc vào phát triển ngơn ngữ trí tuệ trẻ phát triển hồn thiện trẻ lĩnh hội ngơn ngữ Do dó, việc phát triển ngơn ngữ, giúp trẻ phát âm quan trọng Điều cho thấy cần phát triển ngôn ngữ lúc, phù hợp với lứa tuổi Môi trường ngôn ngữ điều kiện thiếu không đâu khác, Trường Mầm Non nơi tổ chức mơi trường giao tiếp tích cực giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển tốt Đối với trẻ, độ tuổi phát triển tâm sinh lý trẻ khơng đồng đều, có cháu nhanh nhẹn, hoạt bát, nói lưu lốt tiếp thu nhanh Trái lại, có trẻ lại chậm chạp, e dè, nhút nhát giao tiếp nói chưa biết diễn đạt ý nghĩ rõ ràng ngơn ngữ, thể chưa trọn câu, trọn nghĩa Do vậy, đòi hỏi giáo phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ Từ lựa chọn biện pháp hướng dẫn, rèn luyện cho phù hợp với đối tượng Ví dụ : Với trẻ thông minh nhanh nhẹn, lời nói, câu đố, câu hỏi gợi mở hình ảnh hình trẻ hiểu Nhưng trẻ chậm chạp, nhút nhát, e dè cô cần chuẩn bị câu hỏi ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu dành nhiều thời gian quan tâm đến trẻ Đặc biệt ý đến việc sửa sai trẻ nói ngọng, nói lắp Ví dụ: Có trẻ hay sai dấu ngã nói thành dấu hỏi (Mũ nói thành mủ - mủ ) Sữa trẻ nói thành sửa – ( uống sửa) Lại có trẻ hay ngọng nguyên âm: L phát âm thành N, S phát âm thành X v v… Cơ sửa tật trẻ cách: cô phát âm câu mẫu nhiều lần câu có chứa nguyên âm hay phụ âm đầu mà trẻ hay sai, trẻ thực hành nói theo mẫu cô Cho trẻ phát âm từ nói đồ vật, cảnh vật, vật v.v….có chứa âm liên quan đến lỗi trẻ như: mũ, bé ngã, xanh, sâu Với trẻ hay e dè, nói khơng lưu lốt, phần đặc điểm cá tính, phần có lẽ vốn từ trẻ nghèo Với trẻ này, cô nên rèn luyện cung cấp vốn từ cho trẻ cách tạo hội cho trẻ giao tiếp nhiều với cô, với bạn như: Thường xuyên cho trẻ trả lời câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp cô học, chơi Bên cạnh cần tạo tình điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn thông qua hoạt động vui chơi, học tập, qua trò chơi phân vai, vận động, dân gian … từ trẻ nghe bạn đọc, cô đọc đọc theo Như giảm phần lời nói đớt, nói ngọng Bé chơi “thả đỉa ba ba” Bé chơi “kéo cưa lừa xẻ” Hoặc, trẻ hiếu động, nghịch ngợm, ý, cần có biện pháp thu hút ý trẻ cách hướng trẻ vào câu hỏi kích thích trẻ trả lời, sử dụng công nghệ thông tin, tranh ảnh, mơ hình lơi hấp dẫn, ý trẻ, Với cử âu yếm nhẹ nhàng, lời nói ân cần động viên khen ngợi khéo léo, kịp thời giúp trẻ cố gắng vươn lên học tập + Biện pháp 2: Chuẩn bị giáo án đồ dùng dạy học : Có thể nói chuẩn bị chu đáo cô yếu tố quan trọng mang lại thành công cho tiết dạy “Làm quen với Văn học” môn mang nét đặc trưng riêng, muốn dạy tốt cần phải có đầu tư thích đáng: Đầu tư cho việc nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị đồ dùng trước hết phải thuộc tác phẩm Từ nghiên cứu soạn để xác định mục đích yêu cầu thể loại mà sử dụng phương pháp truyền thụ cho phù hợp Bài soạn có đầy đủ, chi tiết sáng tạo tiết dạy sinh động, hấp dẫn lôi trẻ Vì giáo viên cần cố gắng nghiên cứu tài liệu hướng dẫn môn, tham gia học tập chuyên đề, thường xuyên dự giáo viên giàu kinh nghiệm, tham gia thao giảng dự thi tay nghề … Biết đúc rút kinh nghiệm phương pháp , cách tổ chức tiết học thủ thuật, nghệ thuật giáo viên lên lớp Ngồi ra, nên theo dõi chương trình dành cho thiếu nhi như: Vườn cổ tích, khoa học giáo dục v.v Đặc biệt, tư trẻ tư trực quan hình tượng Vì song song với việc nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị giáo án, cô cần phải chuẩn bị đầy đủ, chu đáo đồ dùng ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào dạy Đó giáo cụ trực quan cần thiết, phương tiện tốt để trẻ tri giác, giúp trẻ ghi nhận vật, tượng dễ dàng bền vững Yêu cầu hình ảnh, đồ dùng phải đẹp, đẹp muốn nói hình ảnh, đồ dùng có màu sắc hài hồ Kích cỡ hợp lý, mang tính khoa học, sáng tạo, tính giáo dục, tính thực tiễn, phù hợp với thơ, câu chuyện, sử dụng tiết dạy cách có hệ thống logic Có thể tận dụng vật liệu vải vụn, bông, len, xốp, lon bia, bìa bịch ….để tạo nên đồ dùng đẹp như: Rối, tranh minh hoạ, mơ hình, tranh động … trang phục văn nghệ để trẻ thể tái tạo lại tác phẩm thơng qua trò chơi đóng kịch 10 * Kể truyện: -Để cháu hiểu nội dung câu chuyện, giáo viên không nắm vững phương pháp mà phải biết sử dụng thủ thuật giọng điệu Đó việc sử dụng : + Cường độ: âm phù hợp với ngưỡng thính giác trẻ + Tốc độ (nhịp điệu giọng đọc lời kể): cường độ tốc độ đơi với nhau, cường độ to nhịp điệu nhanh ngược lại cường độ nhỏ nhịp điệu chậm +Ngắt giọng: Ở đoạn truyện có cách ngắt giọng riêng khơng sử dụng ý nghĩa tác phẩm văn học bị phá vỡ -Thông qua ngôn ngữ, giọng điệu giúp trẻ cảm nhận tính cách, hành động, tâm trạng nhân vật truyện Sau giới thiệu bài, kể cho trẻ nghe lần Lời kể rõ ràng mạch lạc diễn cảm (Khơng nói ngọng, nói lắp, khơng dùng từ địa phương ) Chú ý sử dụng ngôn ngữ, giọng kể phù hợp với tính cách nhân vật Ví dụ: Với truyện “Chú dê đen”: Dê trắng vật nhút nhát, cô kể giọng nhỏ, chậm, yếu ớt ngắt quãng Dê đen dũng cảm, thông minh, kể với giọng bình tĩnh, cường độ âm mạnh mẽ, thể đanh thép Giọng Sói hách dịch, quát nạt, sau chuyển dần sang lo lắng, ngần ngừ Hoặc với truyện “Ba cô gái” cô kể, giọng bà mẹ chậm rãi, yếu ớt, run rẩy Giọng Sóc hối hả, lo âu báo tin người mẹ cho cô gái, tỏ thái độ giận Sóc khơng lòng với chị Cả, chị Hai, nét mặt cau có nhíu mày, tay vung mạnh, đồng thời chân dậm mạnh “phình phịch” xuống đất giọng kể nhẹ nhàng, vui sướng, thể đồng tình Sóc với chị Út thấy chị Út sốt sắng thăm mẹ (cùng với nét mặt tươi cười rạng rỡ cô ) Khi kể, không đòi hỏi phải thuộc lòng câu truyện (ngoại trừ câu đối thoại) Song dù thêm hay bớt, thiết phải đảm bảo nội dung cốt chuyện, biết kết hợp hài hoà ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu khéo léo sử dụng giáo cụ trực quan Thống lời nói hành động Nghĩa đồ dùng trực quan phải đưa lúc, khớp với lời kể, động tác thục, xác khéo léo Ví dụ: Với câu chuyện “Chàng rùa”, kể: Ngày xưa có hai vợ chồng nhà (các nhân vật Bố Mẹ rùa xuất phông )…mãi sinh người lại chàng Rùa bé tí ti (nhân vật rối rùa xuất hiện) Như tất vừa trùng khít với lời kể Rồi nhân vật Vua, cô bác nông dân xuất với trình diễn khéo léo mang tính nghệ thuật cao, nhân vật lúc ẩn lúc (theo trình tự nội dung truyện) hút trẻ say xưa theo dõi Vừa nghe kể, lại vừa nhìn thấy hình ảnh cụ thể, trẻ tiếp thu cách dễ dàng, tác phẩm khắc sâu, in đậm trí nhớ trẻ Trẻ biết nhận xét, phân biệt, đánh giá tính cách nhân vật, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn không tẻ nhạt Sau kể lần tóm tắt nội dung truyện cách ngắn gọn, chọn nét làm tốt lên nội dung, khơng diễn giải dài dòng, kết hợp giảng giải từ khó có tác phẩm, kết hợp gỉảng từ, giảng ý cô kể lần Ở lần 2, cô kể tuyện kết hợp minh hoạ tranh ảnh, mô hình Tranh minh hoạ, mơ hình hay vật thật, với màu sắc đẹp, hài hoà làm cho câu chuyện trở nên sinh động, thu hút 23 tập trung ý cao độ trẻ Trẻ dễ thuộc, dễ nhớ nội dung tác phẩm Điều thuận lợi nhiều tiến hành đàm thoại với trẻ Đàm thoại giúp trẻ đồng cảm với tác giả, muốn trẻ đồng cảm với tác giả phía phải hiểu nội dung tác phẩm, phải hiểu nói lại điều mà tác giả muốn gởi đến trẻ Đàm thoại tiến hành nhiều hình thức: Đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ trả lời, dùng tranh ảnh, mô hình để đàm thoại nội dung cốt truyện Cô ý đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng đảm bảo tính hệ thống lơgic từ đầu đến cuối, không dùng câu hỏi mà trẻ trả lời có khơng Ví dụ: Với câu chuyện “Quả bầu tiên”, nội dung câu hỏi đàm thoại : + Trong truyện bầu tiên có nhân vật ? + Chú bé người nào? + Chú bé làm chim én bị thương + Khi mùa xuân đến, én mang cho bé ? + Vì bé hưởng bầu tiên đầy vàng bạc ? Q trình đàm thoại, u cầu trẻ thể tính cách nhân vật ngữ điệu, cử giống thể vai diễn Như góp phần giảm bớt gò bó, căng thẳng, tạo khơng khí sơi nổi, nhẹ nhàng, thoải mái cho phần đàm thoại Khi trẻ cảm nhận truyện, sau phần kể chuyện, để tạo hội cho trẻ thể khả mình, tổ chức cho trẻ kể lại truyện nhiều hình thức: + Cô kể, cháu tham gia, thực cách trả lời đoạn đối thoại + Cháu kể lại truyện đoạn truyện với giúp đỡ cô + Kể chuyện kết hợp minh hoạ tranh v.v… Và dù kể hình thức nào, cần lưu ý việc sửa sai kịp thời cách phát âm, cách diễn đạt trẻ Cũng tổ chức cho trẻ kể chuyện hình thức đóng kịch Hoạt động trẻ hứng thú Đóng kịch hình thức để phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tư trẻ đồng thời có tác dụng giáo dục ý thức tinh thần tập thể Qua hoạt động đóng kịch, trẻ truyền đạt lại nội dung truyện, “Làm sống lại tâm trạng, hành động, ngôn ngữ hội thoại nhân vật tác phẩm Đồng thời thể tình cảm đánh giá trẻ nhân vật” Trước cho trẻ đóng kịch, cần giúp trẻ nhớ lại nội dung truyện, biết thể tính cách, tâm trạng nhân vật truyện, chuẩn bị phần kịch chu đáo, sáng tạo để nội dung thêm phong phú, hấp dẫn Chú ý đến cách tổ chức, hình thức biểu diễn, đồ dùng trang phục cho phù hợp với nội dung truyện Cũng người dẫn truyện, có có trẻ tự biểu diễn 24 Hình : trẻ tự đóng kịch “chú dê đen” *Trò chơi tích hợp: Với chương trình mầm non nay, môn học đan xen, lồng ghép nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm giáo dục mầm non, cho trẻ học chơi, thông qua chơi mà học, văn học giúp trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ mà tích hợp mơn học khác hình thức tổ chức trò chơi Qua trò chơi giáo viên đánh giá kiến thức mà trẻ thu lượm mức độ nào, cao hay thấp Đưa trò chơi vào lớp học lồng ghép khéo léo, cho học thêm sinh động Nên ý phối hợp trò chơi động tĩnh Lựa chọn trò chơi tích hợp nhiều môn học khác, vậy, cần nhớ: Trò chơi dù tổ chức hình thức phải đảm bảo tính vừa sức hứng thú đối vởi trẻ, không lạm dụng, ôm đồm thái làm lu mờ nội dung đề tài tiết học Ví dụ: Với câu truyện “Chàng Rùa”, tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” Bằng cách: Chia trẻ thành đội có số lượng người nhau, thi đua chuyển gỗ (đồ chơi) làm nhà cho Vua Đếm số lượng gỗ mà đội chuyển ,so sánh số lượng nhiều hơn, gắn, đọc chữ số tương ứng với kết đội phát âm chữ có gỗ Với tập theo đường hẹp động tác người vác gỗ Sau phút chơi, đội có kết cao mà khơng phạm luật thắng 25 Hình: trẻ chơi trò chơi chuyển gỗ Hoặc giáo viên cho trẻ chơi: Chọn nhân vật gắn vị trí; đoán tên nhân vật; gắn từ phù hợp với tranh; gắn chữ với từ tranh.v.v…Các trò chơi tổ chức mang tính thi đua tổ, nhóm với nhau.Trẻ chơi cách tự nguyện, hứng thú thoải mái Ngồi tổ chức trò chơi mang tính tích hợp tạo hình như: nặn, tô, vẽ ghép tranh nhân vật truyện Ví dụ: Nặn thỏ Mẹ, thỏ anh, thỏ em truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” - Vẽ hình: cậu bé ,quả bầu truyện “ Quả bầu tiên” - Ghép mảng tranh thành tranh hoàn chỉnh nhân vật Thỏ, Gấu, táo chuyện “Quả táo”.v.v Cô cần thay đổi hình thức chơi cách linh hoạt, chẳng hạn: Khi cho trẻ chơi ghép mảng tranh chuyện Quả táo, nhạc, trẻ thực tập bật qua vòng thể dục chui qua cổng, gắn mảng tranh ghép thành tranh hoàn chỉnh Sau lượt chơi , cô dừng lại kiểm tra , cho trẻ nhận xét , đánh giá kết trò chơi , cần khen ngợi , động viên trẻ kịp thời , kích thích cố gắng , tích cực hưng phấn trẻ Sau lượt chơi, trò chơi nên thay đổi số trẻ chơi, tạo điều kiện cho nhiều cháu tham gia nâng yêu cầu trẻ chơi với lượt chơi sau Như kết học cao Giờ học kết thúc sau phần chơi hát, câu thơ hay trò chơi nhẹ “chim bay, cò bay, tạo dáng”.v.v + Đối với thơ: Các cháu mẫu giáo thích đọc thơ, đặc biệt thơ có vần điệu dễ nhớ, biểu lộ tình cảm êm ái, vui tươi Cũng truyện để tạo hứng thú tập trung cao độ trẻ , vào , sử dụng phương pháp trực quan đẻ giúp trẻ đồng cảm, cảm thụ tác phẩm như: sử dụng công nghệ thông tin tranh ảnh , vật thật , đàm thoại với trẻ câu hỏi ngắn gọn , cho trẻ hát hát có nội dung gần gũi để dẫn dắt trẻ đến với thơ 26 Ví dụ: Cơ bật hình với nhiều loại bát có hoa văn khác để giới thiệu thơ “cái bát xinh xinh” hay hát “Bông hoa mừng cô” để giới thiệu thơ “ Bó hoa tặng cơ”.v.v vậy, cháu đến với tác phẩm cách dễ dàng, hứng thú Q trình dạy thơ; truyện, phải đảm bảo đủ phần theo trình tự tiết học Xác định yêu cầu, nội dung cần truyền đạt Để trẻ hiểu, cảm thụ tốt thơ việc đọc mẫu giữ vai trò quan trọng Vì vậy, đọc mẫu, tuỳ thơ, cô thể cho phù hợp Cách đọc diễn cảm là: Biết ngắt giọng chỗ, thể sắc thái, âm điệu thơ Ví dụ: Bài thơ “Làm anh”cơ đọc với giọng vui hóm hỉnh Bài thơ “Cơ giáo” đọc chậm, thể tình cảm tha thiết, dịu dàng Còn thơ “Ảnh Bác” phải đọc với nhịp điệu chậm rãi vừa phải, thể trang trọng, tình cảm yêu quý Biết ngắt giọng câu : Cháu ơi/đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau /quét bếp đuổi gà Thấy tàu bay mỹ/ nhớ hầm ngồi v.v… Hoặc thơ mang âm hưởng đồng dao như: “con công hay múa” cô đọc theo nhịp 2/2 “ Con cơng/hay múa Nó múa/làm Nó rụt /cổ vào Nó xòe/cánh ra”… Hay “rau xanh” cô phải đọc theo cách đối đáp, (đọc nhẹ cuối câu, chữ rau đọc nhẹ đọc mạnh chữ cuối) “Che mưa che nắng Là rau tần ô bỏ vô nồi kho Là rau diếp cá Cho vô cối giã Là rau cuo Chỉ đường lên chù Hành hương thơm ngát Mực tím ngan ngát Là rau mồng tơi Mình yêu suốt đời Là rau má” Đồng thời đọc mẫu cô cần ý thể hện kết hợp ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu làm cho thơ trở nên sống động Từ thu hút ý trẻ, tạo cho trẻ hưng phấn, hứng thú đọc thơ, cho trẻ đọc nhẩm, đọc thầm theo cô Cô dạy trẻ đọc thơ qua tranh để nâng cao chất lượng văn học làm quen với chữ viết số hình ảnh đọc luân phiên, đọc đối, đọc đuổi.v.v Khi trẻ đọc thuộc thơ, cô cho trẻ biểu diễn thơ phối hợp làm động tác minh hoạ Động tác minh 27 hoạ giúp trẻ dễ nhớ làmcho tiết học thêm sinh động Để tránh mệt mỏi, cô cần ý thay đổi hình thức, thay đổi đội hình, xen kẽ trò chơi nhẹ phần chuyển tiếp tiết học trò chơi “Bốn mùa” “ Chim bay cò bay” “pha nước chanh”.v.v…Một điều quan trọng khơng thể thiếu sửa sai kịp thời cho trẻ cách phát âm, cách luyện giọng thể cảm xúc thơ * Những biện pháp thực nội dung trên: + Biện pháp 1:: Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ - Như biết: Sự phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc vào phát triển ngơn ngữ trí tuệ trẻ phát triển hoàn thiện trẻ lĩnh hội ngơn ngữ Do dó, việc phát triển ngơn ngữ, giúp trẻ phát âm quan trọng Điều cho thấy cần phát triển ngôn ngữ lúc, phù hợp với lứa tuổi Môi trường ngôn ngữ điều kiện thiếu khơng đâu khác, Trường Mầm Non nơi tổ chức mơi trường giao tiếp tích cực giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Đối với trẻ, độ tuổi phát triển tâm sinh lý trẻ khơng đồng đều, có cháu nhanh nhẹn, hoạt bát, nói lưu lốt tiếp thu nhanh Trái lại, có trẻ lại chậm chạp, e dè, nhút nhát giao tiếp nói chưa biết diễn đạt ý nghĩ rõ ràng ngôn ngữ, thể chưa trọn câu, trọn nghĩa Do vậy, đòi hỏi giáo phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ Từ lựa chọn biện pháp hướng dẫn, rèn luyện cho phù hợp với đối tượng Ví dụ : Với trẻ thơng minh nhanh nhẹn, lời nói, câu đố, câu hỏi gợi mở hình ảnh hình trẻ hiểu Nhưng trẻ chậm chạp, nhút nhát, e dè cô cần chuẩn bị câu hỏi ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu dành nhiều thời gian quan tâm đến trẻ Đặc biệt ý đến việc sửa sai trẻ nói ngọng, nói lắp Ví dụ: Có trẻ hay sai dấu ngã nói thành dấu hỏi (Mũ nói thành mủ - mủ ) Sữa trẻ nói thành sửa – ( uống sửa) Lại có trẻ hay ngọng nguyên âm: L phát âm thành N, S phát âm thành X v v… Cơ sửa tật trẻ cách: phát âm câu mẫu nhiều lần câu có chứa nguyên âm hay phụ âm đầu mà trẻ hay sai, trẻ thực hành nói theo mẫu Cho trẻ phát âm từ nói đồ vật, cảnh vật, vật v.v….có chứa âm liên quan đến lỗi trẻ như: mũ, bé ngã, xanh, sâu Với trẻ hay e dè, nói khơng lưu lốt, phần đặc điểm cá tính, phần có lẽ vốn từ trẻ nghèo Với trẻ này, nên rèn luyện cung cấp vốn từ cho trẻ cách tạo hội cho trẻ giao tiếp nhiều với cô, với bạn như: Thường xuyên cho trẻ trả lời câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp học, chơi Bên cạnh cần tạo tình điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn thông qua hoạt động vui chơi, học tập, qua trò chơi phân vai, vận động, dân gian … từ trẻ nghe bạn đọc, cô đọc đọc theo Như giảm phần lời nói đớt, nói ngọng 28 Bé chơi “thả đỉa ba ba” Bé chơi “kéo cưa lừa xẻ” Hoặc, trẻ hiếu động, nghịch ngợm, ý, cần có biện pháp thu hút ý trẻ cách hướng trẻ vào câu hỏi kích thích trẻ trả lời, sử dụng cơng nghệ thơng tin, tranh ảnh, mơ hình lơi hấp dẫn, ý trẻ, Với cử âu yếm nhẹ nhàng, lời nói ân cần động viên khen ngợi khéo léo, kịp thời giúp trẻ cố gắng vươn lên học tập + Biện pháp 2: Chuẩn bị giáo án đồ dùng dạy học : Có thể nói chuẩn bị chu đáo yếu tố quan trọng mang lại thành công cho tiết dạy “Làm quen với Văn học” môn mang nét đặc trưng riêng, muốn dạy tốt cần phải có đầu tư thích đáng: Đầu tư cho việc nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị đồ dùng trước hết phải thuộc tác phẩm Từ nghiên cứu soạn để xác định mục đích yêu cầu thể loại mà sử dụng phương pháp truyền thụ cho phù hợp Bài soạn có đầy đủ, chi tiết sáng tạo tiết dạy sinh động, hấp dẫn lơi trẻ Vì giáo viên cần cố gắng nghiên cứu tài liệu hướng dẫn môn, tham gia học tập chuyên đề, thường xuyên dự giáo viên giàu kinh nghiệm, tham gia thao giảng dự thi tay nghề … Biết đúc rút kinh nghiệm phương pháp , cách tổ chức tiết học thủ thuật, nghệ thuật giáo viên lên lớp Ngoài ra, nên theo dõi chương trình dành cho thiếu nhi như: Vườn cổ tích, khoa học giáo dục v.v Đặc biệt, tư trẻ tư trực quan hình tượng Vì song song với việc nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị giáo án, cô cần phải chuẩn bị đầy đủ, chu đáo đồ dùng ứng dụng tốt cơng nghệ thơng tin vào dạy Đó giáo cụ trực quan cần thiết, phương tiện tốt để trẻ tri giác, giúp trẻ ghi nhận vật, tượng dễ dàng bền vững Yêu cầu hình ảnh, đồ dùng phải đẹp, đẹp muốn nói hình ảnh, đồ dùng có màu sắc hài hồ Kích cỡ hợp lý, mang tính khoa học, sáng tạo, tính giáo dục, tính thực tiễn, phù hợp với thơ, câu chuyện, sử dụng tiết dạy cách có hệ thống logic Có thể tận dụng vật liệu vải vụn, bơng, len, xốp, lon bia, bìa bịch ….để tạo nên đồ dùng đẹp như: Rối, tranh minh hoạ, mơ hình, tranh động … trang phục văn nghệ để trẻ thể tái tạo lại tác phẩm thơng qua trò chơi đóng kịch 29 Vòng thể dục, chướng ngại vật hoa, lá, cỏ, xốp …Giấy màu, hồ dán, bút màu …để trẻ sử dụng tích hợp mơn học khác với văn học Hình: nhện, nhân vật truyện “ba cô gái” - Những đồ dùng, đồ chơi ngộ nghĩnh tạo chịu khó nhiệt tình sáng tạo chắn gây ý trẻ Đó nhân vật rối, rối dược cắt may vải vụn, có mái tóc bện sợi len màu đen, vàng óng ả, đơi mắt đen tròn hột nút nhỏ xinh Những miếng xốp màu, bìa cứng, hột hạt dán thành vật, xanh, hoa làm tranh thêm sống động, phù hợp với nội dung tác phẩm +Biện pháp 3: Phối hợp , đan xen , tích hợp văn học với mơn học khác hoạt động * Phối hợp môn học: - Do đặc điểm tâm, sinh lý cuả trẻ phát triển chưa hồn thiện, vốn từ nghèo, trí nhớ có chủ định, khả phát âm, khả diễn đạt hạn chế Vì vậy, q trình hướng dẫn môn học , cô cần biết lồng ghép kiến thức văn học vào, nhằm cố kiến thức học, đồng thời luyện khả phát âm, cách diễn đạt cho trẻ Hơn nữa, tích hợp với môn học khác làm cho tiết học trở nên sôi động, hấp dẫn tránh nhàm chán, tẻ nhạt trẻ Ví dụ: Với môn : “Khám phá khoa học” đề tài: Một số phương tiên giao thơng dùng câu đố : “Xe hai bánh 30 Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch” (Xe máy) Hay câu đố : “ Chẳng phải chim mà bay trời Chở nhiều người khắp nơi” (Máy bay) Để giới thiệu cố kiến thức cho trẻ Những câu đố nghe vừa vui, vừa dí dỏm, sinh động, vừa giúp trẻ dễ nhớ, dễ phân biệt phương tiện giao thơng Đồng thời, qua trẻ cảm nhận hay, đẹp, cách gieo vần, ngắt giọng, âm điệu, nhịp điệu thơ, câu đố Hay với môn “Làm quen với chữ cái” Có lẽ mơn học có tác dụng hỗ trợ nhiều cho môn văn học Hướng dẫn trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận biết phát âm chữ Trẻ phát âm chuẩn đọc thơ, kể chuyện rõ ràng, mạch lạc diễn cảm Bằng câu thơ : “O tròn trứng gà Ơ đội mũ , thời có râu Hay câu đố : “Nét tròn em đọc chữ o Khuyết cho chữ gì?” Từ giúp trẻ ghi nhớ dấu hiệu chữ dễ dàng Ngoài ra, vào đầu họcLàm quen với tốn”; “Tạo hình” cho trẻ đọc thơ học Như vậy, vừa để ổn định lớp học, vừa có tác động cố kiến thức cho trẻ Hoặc cho trẻ đọc thơ, ca dao ,đồng dao trình tổ chức tiết học Chẳng hạn: Khi chuyển tiếp phần với phần khác tiết học Bằng cách đó, vừa làm thay đổi bầu khơng khí, vừa có tác dụng luyện kỹ đọc thơ, luyện phát âm Các mơn học chương trình ln có tương hỗ lẫn “Làm quen với Văn học” lồng ghép với môn học khác ngược lại, q trình tổ chức tiết học văn học, mơn học khác tích hợp, đan xen cách hợp lý chặt chẽ nhiều hình thức phong phú, đa dạng hấp dẫn Chẳng hạn với thơ “Bó hoa tặng cơ” Phần cố luyện tập, tổ chức thi đua đội với nhiều hình thức tập “Thể dục kỹ năng”; “Toán” ; “Làm quen chữ cái” đơi kết hợp tạo hình vào học Từ tạo nên bầu khơng khí vui tươi, thoải mái hưng phấn cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể, tính mạnh dạn tự tin cố gắng thành tích đội trẻ Ví dụ: Với thơ “Bó hoa tặng cơ”cho trẻ thi đua bật qua vòng, dán bơng hoa mang chữ học, đếm số hoa đội dán sau lần chơi, 31 gắn đọc chữ số tương ứng với số lượng hoa, phát âm chữ có bơng hoa Hình: Trẻ chơi trò gắn hoa mang chữ học *Phối kết hợp với hoạt động: + Hoạt động ngồi trời: “Văn ơn võ luyện”, để đạt kết cao môn văn học Ngoài việc truyền thụ kiến thức tiết học, cần luyện tập cho trẻ ngồi Ví dụ :Trong q trình dạo, cho trẻ vừa đi, vừa đọc thơ học theo chủ đề Hoặc quây quần bóng mát, tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhóm đối đáp với nhau, làm quen với đồng dao, ca dao nói thiên nhiên đất nước, tình cảm gia đình, câu thơ đốn tên nhân vật, vật v.v…Cũng cho trẻ xem truyên tranh, kể chuyện theo tranh, dùng phấn vẽ lên sân nhân vật truyện cổ tích mà cháu thích Làm quen với thơ, câu chuyện học ….Qua làm giàu vốn từ, hiểu biết, rèn kỹ đọc thơ, kể chuyện phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo khả phán đốn trẻ 32 Hình :cơ trẻ hoạt động trời, xem tranh + Hoạt động vui chơi: Trò chơi trẻ phản ánh độc đáo, sáng tạo trẻ với môi trường xung quanh, đặc biệt với trò chơi phân vai, trò chơi đóng kịch Bằng học mà chơi, thông qua chơi mà học, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch vào buổi chung vui cuối tuần Với trang phục đẹp, rối, mặt nạ, mũ ….ngộ nghĩnh, chắn trẻ hào hứng thích thú Hoặc dạng “Chương trình dành cho người yêu thơ”, “Liên hoan văn nghệ”…cho cháu kể chuyện, đọc thơ, đọc đồng dao… nhiều hình thức 33 Hình: trẻ đóng kịch, đọc đồng dao vui văn nghệ cuối tuần Ngồi ra, tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ gợi ý cho trẻ tự kể chuyện, đọc thơ, chơi trò chơi, câu đố, ơn luyện kiến thức văn học hoạt động góc …cần biết phối kết hợp với phụ huynh học sinh để bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức văn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thơng báo với phụ huynh chương trình học hàng ngày trẻ, gợi ý phụ huynh giúp trẻ cố thơ, câu chuyện học lớp hình thức biểu diễn lại cho ơng bà, cha mẹ nghe với động viên khích lệ gia đình Giờ đón trẻ, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh cách đọc thơ, kể chuyện, cách thể cảm xúc phù hợp với nhân vật tác phẩm Qua hình thành nét tính cách, phẩm chất đạo đức tốt cho trẻ c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp: Để thực tốt đề tài cần đảm bảo điều kiện Phù hợp với điều kiện, hòa cảnh, địa phương, tâm sinh lý lứa tuổi, đảm bảo tính sư phạm, khoa học, tính thực tiễn… d Mối quan hệ giải pháp biện pháp: Các giải pháp biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho để cô truyền thụ tác phẩm trẻ cảm nhận tác phẩm nhẹ nhàng, gần gũi, không vược hiểu biết trẻ e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học: - Kết khảo nghiệm: Bằng hình thức tơi hồn tồn lòng với kết mà trẻ tiếp thu tác phẩm văn học qua hoạt động hàng ngày trẻ - Giá trị khoa học: Mong từ kinh nghiệm giúp ích cho giáo viên trường có cách truyền thụ tác phẩm văn học cho trẻ ngày hay, hấp dẫn lôi trẻ xem ngư môn nghệ thuật cần pháp huy Bằng biện pháp giải pháp trên, thân thu số kết sau II.4.Kết thu qua khảo nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 34 + Đầu năm học : - Các cháu đọc thơ ê a, đọc chưa vần, nhịp - Nhiều cháu nói ngọng, nói lắp - Trong lớp số cháu kể lại truyện khoảng 30% - Cách diễn đạt thiếu tự tin, không lưu loát + Cuối năm học : Các cháu đọc thơ hay, nhịp nhàng, đọc diễn cảm, biết ngắt nhịp, ngắt giọng chỗ, thể âm điệu, nhịp điệu thơ Tình trạng trẻ nói ngọng, nói lắp giảm nhiều rõ rệt 100% số trẻ lớp hiểu nội dung kể lại câu chuyện đơn giản 60% số trẻ kể lại câu chuyện dài, phức tạp với cách diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, biêt sử dụng ngôn ngữ phù hợp, phong cách tự tin Khảo sát chất lượng cuối năm, Lớp đạt tỉ lệ 80% , giỏi môn “Làm quen với văn học” III Phần kết luận, Kiến nghị: III.1 Kết luận: “Làm quen với văn học” môn học trẻ mẫu giáo vơ u thích, song để đạt kết tốt, đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp môn, chuẩn bị thật chu đáo phương tiện phục vụ môn học sử dụng hiệu phương tiện Biết phối hợp, đan xen mơn Văn học với mơn học khác Tích hợp, lồng ghép môn học khác vào tiết văn học Tận dụng hội cho trẻ làm quen với Văn học lúc, nơi cách hợp lý, nhiều hình thức Phối hợp với phụ huynh việc cố kiến thức cho trẻ, vận động phụ huynh đóng góp, sưu tầm sách báo để xây dựng “Góc thư viện” Mang nội dung Văn học Biết tìm tòi học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nhanh nhạy, tiếp cận, nắm bắt phương pháp III.2.Kiến nghị: “Làm quen với Văn học”- Một mơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trường Mầm Non Nó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn hiểu biết vốn từ, hình thành phát triển khả cảm thụ văn học, giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ ….Có thể nói văn học góp phần khơng nhỏ việc hình thành nhân cách , xây dựng người lứa tuổi mầm non, mà trọng trách lớn lao đầy vinh quang trước hết thuộc cô giáo mẫu giáo - người gieo hạ, ươm mầm Giảng dạy tốt môn Văn học đồng nghĩa với việc chuẩn bị hành trang cho trẻ bước tới tương lai, đào tạo trẻ trở thành cơng dân có ích cho đất nước, cho xã hội Trên số kinh nghiệm nhỏ thân áp dụng việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Qua mong chị em đồng nghiệp cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến, xây dựng bổ sung thêm, giúp tơi có học kinh 35 nghiệm tốt để áp dụng trình công tác thân đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, mơn làm quen tác phẩm văn học nói riêng Người Viết Phan Trương Mỹ Linh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO, SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Tạp chí GDMN 2.Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên 3.Thực trạng trường MG Ea Na kinh nghịêm thân 4.Cơ sở lý luận khoa học môn làm quen văn học 37 ... Văn học đồng nghĩa với việc chuẩn bị hành trang cho trẻ bước tới tương lai, đào tạo trẻ trở thành cơng dân có ích cho đất nước, cho xã hội Trên số kinh nghiệm nhỏ thân áp dụng việc tổ chức cho. .. phục vụ môn học sử dụng hiệu phương tiện Biết phối hợp, đan xen mơn Văn học với mơn học khác Tích hợp, lồng ghép môn học khác vào tiết văn học Tận dụng hội cho trẻ làm quen với Văn học lúc, nơi... nghịêm thân 4.Cơ sở lý luận khoa học môn làm quen văn học 18 Hết 19 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC I.Phần mở đầu: I.1.Lý chọn đề tài: Có lẽ chúng ta, khơng đến

Ngày đăng: 06/01/2018, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w