1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi.DOC

142 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế giới, mơ hình cơng nghiệp hố đời nhằm đưa quốc gia phát triển rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Trong xu hướng đó, phát triển cơng nghiệp nhằm dẫn dắt nỗ lực phát triển đạt tới mục tiêu cốt lõi chiến lược cơng nghiệp hố chiến lược phát triển quốc gia Phát triển công nghiệp hướng tới định hình cấu trúc ngành cơng nghiệp hiệu mối quan hệ liên ngành, sử dụng chế thị trường để phân bổ nguồn lực, huy động nguồn vốn cho phát triển công nghiệp, phát huy lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời phát triển công nghiệp phải tận dụng ưu vùng, địa phương tổ chức không gian kinh tế cho sản xuất công nghiệp Trong kinh tế nay, vốn đầu phát triển kinh tế nói chung vốn đầu phát triển cơng nghiệp nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng, cần quan tâm giải Việc thu hút vốn đầu phát triển công nghiệp để đáp ứng nhu cầu đầu phát triển ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời việc thu hút vốn phải đạt hiệu kinh tế cao Trong xu hội nhập tồn cầu hố nay, quốc gia phải không ngừng đổi mới, thúc đẩy phát triển kinh tế nhằm theo kịp chủ động hội nhập với kinh tế toàn cầu Nước ta xuất phát từ kinh tế lạc hậu, phát triển, lại vừa thoát khỏi hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tàn khốc, để theo kịp phát triển kinh tế giới, đạt mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có chiến lược sách phát triển kinh tế phù hợp, thực bước CNH-HĐH đất nước cách vững Phát triển công nghiệp phận hữu quan trọng phát triển kinh tế Trong tiến trình CNH-HĐH đất nước, phát triển cơng nghiệp nhằm mục tiêu phát triển đất nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII xác định " Tiến hành quy hoạch vùng, trước hết địa bàn trọng điểm, Khu chế xuất, Khu kinh tế đặc biệt, Khu công nghiệp tập trung" Tiếp theo đến Đại hội VIII năm 1996 khẵng định " Hình thành Khu cơng nghiệp tập trung ( bao gồm KCX, KCNC) tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng sở công nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn ven đô thị Ở thành phố, thị xã, nâng cấp, cải tạo sở cơng nghiệp có, đưa sở khơng có khả xử lý ô nhiễm thành phố, hạn chế việc xây dựng sở công nghiệp xen lẫn khu dân cư" Hội nghị lần thứ BCHTW khoá VIII xác định hướng phát triển KCN thời gian tới " Phát triển bước nâng cao hiệu Khu công nghiệp" Nghị Đại hội Đảng X nhấn mạnh " Nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị tăng thêm, giá trị nội địa sản phẩm công nghiệp Phát triển công nghiệp xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị bảo vệ môi trường" " Hồn chỉnh quy hoạch khu, cụm, điểm cơng nghiệp phạm vi nước; hình thành vùng cơng nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người lao động" Quảng Ngãi tỉnh tái lập năm 1989, nằm vùng duyên hải nằm Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT), có nhiều lợi vị trí địa lý, tiềm đất đai người Xuất phát từ tỉnh nông nghiệp chính, năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân Quảng Ngãi có nhiều nỗ lực thực chương trình kinh tếxã hội địa phương; bước đầu đạt thành tựu định việc ổn định sản xuất đời sống tầng lớp nhân dân, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, từ tỉnh nghèo với xuất phát điểm kinh tế thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm qua chậm so với nhịp độ chung nước Kinh tế tỉnh Quảng Ngãi mang tính nơng, chủ yếu độc canh lúa nước Ngành cơng nghiệp chủ yếu mía đường đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010 tỉnh Quảng Ngãi, cơng nghiệp có vai trò quan trọng việc góp phần thiết thực làm tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN), giải công ăn việc làm cho người lao động, việc phát triển cơng nghiệp việc xây dựng KCN tập trung, phát triển cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề xác định khâu đột phá để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh từ Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ sang Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiêp định hướng đắn nhằm phấn đấu đến năm 2020 Quảng Ngãi trở thành tỉnh công nghiệp Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ 16(2001-2005), lần thứ 17(20052010) lần thứ 18 (2010-2015) đề Tuy nhiên, phát triển công nghiệp địa phương Quảng Ngãi tồn nhiều bất cập làm hạn chế phát triển cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế-xã hội nói chung mà nguyên nhân nguồn vốn đầu Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn việc tìm lời giải cho tốn phát triển cơng nghiệp địa phương để tạo đà thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác vấn đề thiết Thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp địa phương cần thiết quan trọng, Quảng Ngãi tương đối mẽ, chưa quan tâm nghiên cứu mức cách có hệ thống Với đề tài "Thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi" thân mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp tỉnh; phục vụ việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đó lý nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Đinh Phi Hổ , Vũ Thị Ngọc Phùng [8], [10] nhiều tác giả khác sở phân chia vốn thành vốn sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đường sá, bến cảng…) vốn đầu (vốn dùng để thực dự án đầu hình thành vốn sản xuất) để tầm quan trọng vốn đầu cách hình thành vốn đầu Theo tác giả nguồn tích lũy từ nội kinh tế Các tác giả Bùi Quang Bình [1] nguồn vốn đầu phải tích lũy kinh tế thông qua huy động từ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý Nhưng nguồn đầu khơi thông chế sách quyền địa phương thơng thống, mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Nguyễn Thị Kim Dung - Phạm Ngọc Linh [4] lại cho tiết kiệm nhân có vai trò lớn việc hình thành nguồn vốn đầu kinh tế, có sách kịp thời đùng đắn huy động nguồn vốn lớn cho kinh tế Trong việc huy động nguồn vốn đầu vào kinh tế sách tài đặc biệt thuế quan trọng, cần phải sử dụng kết hợp thuế trực thu gián thu Theo Hải Sơn [11] để thu hút vốn đầu vào địa phương dù nguồn vốn nước hay nước ngồi điều kiện mơi trường kinh doanh thơng thống chưa đủ cần phải có quy hoạch rõ ràng minh bạch khu công nghiệp đồng thời quy hoạch phải gắn kết với tỉnh khu vực, nghĩa cần có liên kết kinh tế địa phương tốt tạo môi trường đầu tốt không cạnh tranh lẫn Nguyễn Đình Liệu [9] cho nguồn vốn huy động cho phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn khu vực nhân, nguồn vốn nước ngoài, nhấn mạnh đến việc hình thành thị trường vốn Hay nghiên cứu Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định để thu hút vốn đầu nước vào cần giải vấn đề sở pháp lý, sở hạ tầng hỗ trợ, công tác nghiên cứu quy hoạch, xây dựng danh mục kêu gọi đầu nước ngồi, sách lao động, công tác quản lý… Trên giới, nguồn vốn đầu nước ngồi ngày giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt với nước phát triển Nguồn vốn thường phân thành đầu trực tiếp (FDI), viện trợ phát triển thức (ODA) đầu gián tiếp (FPI), FPI xem kênh thu hút vốn quan trọng thị trường tài So với vốn đầu trực tiếp vốn đầu gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam mức thấp, khoảng 2-3% GDP Vì thế, việc khơi thơng trì dòng vốn thực cần thiết Theo Lưu Đức Hải, Trần Thu Thuỷ [7] để thu hút nguồn vốn (1) Cần có chiến lược thu hút đầu có trọng điểm; (2) Hồn thiện hành lang pháp lý để thu hút; (3) Tăng cường tính minh bạch thị trường chứng khốn; (4) Tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp 2.2 Nghiên cứu nước Karl Marx (1818-1883) luận khẳng định vốn yếu tố định phát triển kinh tế Nhưng ông nhấn mạnh tới yếu tố cấu tạo hữu (C/V) định đến phát triển cơng nghiệp thơng qua thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên muốn cấu tạo hữu tăng phải tích lũy vốn điều kiện tiên cho phát triển Mơ hình khu vực Leviw [17, pp 139-191] đại diện cho trường phái Tân cổ điền cho muốn phát triển kinh tế phải chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp Lao động nông nghiệp chấp nhận mức lương thấp giá nông sản thấp cho phép tích lũy vốn cho phát triển cơng nghiệp Nghĩa q trình tích lũy để phát triển cơng nghiệp tạo từ thân từ phát triển nông nghiệp Theo quan điểm nhà kinh tế Roy Hadod – Evsey Domar [18, pp 13-33] nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng hữu hình tăng Theo ơng sản lượng doanh nghiệp hay tổ chức hay toàn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn sản xuất Vốn sản xuất giá trị tài sản máy móc thiết bị nhà xưởng, đường sá, cầu cống… trực tiếp dùng vào sản xuất Và thay đổi khối lượng vốn sản xuất ảnh hưởng tới sản lượng kinh tế hay đầu Sự gia tăng khối lượng vốn sản xuất tiết kiệm hay tiết kiệm định gia tăng vốn Điều Solow (1956) khẳng định thêm sau này, nhiên ông phát triển thêm tăng tiết kiệm tăng trưởng sản lượng nhiên gia tăng giúp ngắn hạn mà thơi Mơ hình phát triển cơng nghiệp Park [13] theo giai đoạn trình độ khác giai đoạn tích lũy vốn định phát triển cơng nghiệp Q trình q trình tăng suất lao động cơng nghiệp đại hóa ngành cơng nghiệp sở có đầu vốn cơng nghệ vào ngành cơng nghiệp Vốn đầu sở quan trọng hình thành vốn sản xuất kinh tế đặc biệt phát triển cơng nghiệp qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhưng có nhiều cách khác để thu hút vốn đầu vào phát triển kinh tế tùy theo điều kiện kinh tế Theo Todaro [14] cho thu hút vốn đầu nước có tầm quan trọng với nước phát triển góc độ hình thành vốn sản xuất mà quan trọng nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng Nhưng điểm đáng ý quan điểm thu hút vốn qua đầu nhân giúp huy động nguồn lực kinh tế vào phát triển sản xuất, quan điểm có ý nghĩa với Việt Nam Đối với nước phát triển, tình trạng dư thừa lao động phổ biến coi nguồn vốn đầu biết cách khai thác sử dụng Ragnar Nurkse [15] cho phủ nước phát triển nên sử dụng lao động dư thừa nơng nghiệp có suất biên thấp để thực dự án đầu hạ tầng nông thôn làm giao thơng hay cơng trình thủy lợi Quan điển phù hợp điều kiện Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến việc thu hút vốn đầu phát triển kinh tế phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nước ta số nước khu vực Mặt khác, việc nghiên cứu cơng trình khoa học đề cập đến khía cạnh sách thu hút vốn đầu Chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống tập trung vào vấn đề thu hút vốn đầu phát triển công nghiệp nói chung phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài đề số nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái quát lý luận vốn đầu tư, đầu vốn, nguồn vốn đầu vai trò vốn đầu để phát triển cơng nghiệp nói chung phát triển cơng nghiệp địa phương nói riêng để hình thành khung nội dung nghiên cứu cho đề tài - Xác định tồn nguyên nhân thu hút vốn đầu vào phát triển công nghệp tỉnh Quảng Ngãi - Đưa giải pháp để thu hút vốn đầu vào phát triển công nghệp tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: hoạt động thu hút vốn đầu tư; - Phạm vi: địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2000-2010 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê, so sánh, mơ tả, khái qt, đánh giá, diễn giải, … khảo cứu tài liệu phân tích tình hình thực tế thu hút đầu từ hình thành giải pháp cho công tác Kết hợp sử dụng số liệu thống kê từ kết cơng trình nghiên cứu khoa học công bố, số liệu từ Sở, Ban, Ngành tỉnh Quảng Ngãi, báo cáo UBND tỉnh, báo cáo Bộ Chính Phủ, văn kiện BCH TW Đảng tỉnh Đảng bộ, nguồn Cục Thuế Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hoá làm rõ lý luận chất, nội dung, vai trò định vốn đầu phát triển kinh tế nói chung phát triển cơng nghiệp địa phương nói riêng q trình CNH-HĐH Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2000-2010; làm rõ quan hệ tác động việc phát triển công nghiệp địa phương tới phát triển công nghiệp quy mô lớn, đại phát triển công nghiệp truyền thống, công nghiệp nông thôn Góp phần đánh giá vai trò quyền địa phương trình hoạch định, thực thi, đánh giá việc thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp tỉnh Xây dựng quan điểm phương hướng đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu để phát triển phát triển cơng nghiệp phù hợp với tình hình cụ thể tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020; Đưa kiến nghị để góp phần hồn thiện sách Đảng Nhà nước nhằm tăng cường thu hút vốn đầu để phát triển cơng nghiệp nói chung, cơng nghiệp địa phương q trình CNH-HĐH Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách quan quản lý nhà nước tỉnh Quảng Ngãi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thu hút vốn đầu phát triển công nghiệp Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đây lĩnh vực nghiên cứu tương đối rộng lĩnh vực mà tỉnh Quảng Ngãi quan tâm Đồng thời với lực thực tiễn thời gian nhiều hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, bạn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU 1.1.1 Những khái niệm hoạt động đầu 1.1.1.1 Khái niệm đầu Trên thực tế, nhà kinh tế học chưa đưa định nghĩa “đầu tư” nên chưa có định nghĩa thật hoàn chỉnh “dự án đầu tư” người chấp nhận - Ngân hàng Thế giới (WB) xem dự án đầu tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với nhau, hoạch định nhằm đạt mục tiêu định, thời gian định - Cũng có tài liệu cho rằng, dự án đầu phải nhằm vào việc sử dụng có hiệu yếu tố “đầu vào” để thu “đầu ra” phù hợp với mục tiêu cụ thể “Đầu vào” lao động, nguyên vật liệu, đất đai, tiền vốn, gọi chung tài nguyên Sử dụng “đầu vào” hiểu giải pháp kỹ thuật công nghệ, biện pháp tổ chức quản trị khuôn khổ pháp lý “Đầu ra” sản phẩm, dịch vụ giảm bớt “đầu vào” nhờ việc ứng dụng kết nghiên cứu yếu tố “đầu vào” Theo A Bruce K Langdon [16] dự án chuỗi hoạt động xếp nhằm đạt kết cụ thể, phạm vi ngân sách thời gian định Một dự án có điểm khởi đầu kết thúc rõ ràng, có mục tiêu xác định, chuỗi hoạt động (thực xây dựng hạng mục hay cơng việc) nối trình tự định Các hoạt động không thiết phải phức tạp: Việc quét sơn nhà ăn cho nhân viên dự án, tương tự việc xây cầu 128 doanh nhân để hoạt động nghiên cứu có tác dụng mạnh mẽ vào lĩnh vực đầu tư, sản xuất, kinh doanh, tổ chức hội thảo đầu chuyên ngành, giới thiệu dự án chào hàng cho doanh nhân ngồi nước nghiên cứu, tìm đối tác đầu 3.4.3.5 Cải tiến thủ tục hành liên quan đến đầu tư, tiếp tục hoàn thiện chế sách quản lý đầu Đơn giản hóa thủ tục xin giấy phép thành lập doanh nghiệp, tăng cường xét duyệt chặt chẽ dự án nghiên cứu khả thi thành lập doanh nghiệp mở rộng quy mô doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, trọng giải pháp tài cho dự án, chống khó khăn, tiêu cực khâu cấp giấy phép làm nản lòng nhà đầu tư, lại buông lỏng quản lý hoạt động doanh nghiệp gây thất thu thuế xử lý không nghiêm việc vi phạm pháp luật Công tác cải cách thủ tục hành cần phải thực cụ thể sau: i Hồn thiện thủ tục hành sau giấy phép Nhận giấy phép đầu hay giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bước việc triển khai dự án đầu Các nhà đầu mong muốn thực kế hoạch kinh doanh thu lợi nhuận Vì vậy, Quảng Ngãi cần hồn thiện thủ tục hành sau giấy phép đầu để hỗ trợ nhà đầu nhanh chóng đưa dự án vào triển khai Các thủ tục sau giấy phép đầu cần cải cách theo hướng đơn giản, công khai, minh bạch giảm phiền hà, rút ngắn thời gian cho doanh nghiệp, bao gồm: Thủ tục liên quan đến giao, cho thuê đất, thủ tục xây dựng, thủ tục quản lý môi trường (đánh giá tác động môi trường, đăng ký môi trường), thủ tục cấp mã số thuế, mã số hải quan Trong trình ban đầu, nhằm giảm thiểu tình trạng đầu diện tích đất cơng nghiệp, đầu giấy phép đầu tư, làm kéo dài thời gian thực dự 129 án, kiên thu hồi giấy phép đầu dự án có thời gian khơng thực q kéo dài ii.Hồn thiện thủ tục hành hoạt động SXKD - Các sở, ban ngành tỉnh cần cụ thể hóa quy định quản lý nhà nước Trung ương vào điều kiện cụ thể địa phương, đồng thời có phối hợp tồn diện tích cực việc hỗ trợ, tháo gở vướng mắc khơng phải gây khó khăn cho nhà đầu triển khai dự án hoạt động sản xuất kinh doanh - Về cải cách thủ tục hải quan: + Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức ngành hải quan + Các thủ tục quy trình thơng quan phải thống nhất, đơn giản, minh bạch, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế nhằm đạt kết tích cực giảm bớt phiền hà thời gian cho doanh nghiệp; + Hiện đại hóa đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành hải quan - Về cải cách thủ tục thuế + Đẩy mạnh việc thực cải cách thủ hành thuế tất khâu quy trình hoạt động ngành thuế theo hướng giảm phiền hà thời gian cho đối tượng nộp thuế; + Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành thuế Xây dựng sở liệu đối tượng nộp thuế, thu nộp thuế qua mạng internet + Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến lĩnh vực thuế cho đối tượng nộp thuế với nhiều hình thức, trọng cung 130 cấp tự động thông qua thư điện tử theo yêu cầu Tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức thích hợp - Thành lập Trung tâm vấn Hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ngồi chức vấn hỗ trợ, Trung tâm có chức làm đầu mối thu nhận, tổng hợp thông tin phản hồi từ doanh nghiệp nhằm xác định trở ngại hoạt động đầu sản xuất kinh doanh, phản ánh đến quan có liên quan nhằm kịp thời giải quyết, tháo gỡ vướng mắc tham mưu cho tỉnh có giải pháp điều chỉnh, khắc phục Đồng thời, tổ chức đối thoại, tiếp xúc trực tiếp thường xuyên Lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp Kế hoạch đầu ngành địa phương phải thể đầy đủ tất nguồn vốn Đối với nguồn vốn ngân sách đầu phải kế hoạch hóa tồn diện Tiếp tục thực chế phân cấp, gắn với trách nhiệm chế tài kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ Tăng cường vai trò, trách nhiệm địa phương việc huy động sử dụng mục tiêu, có hiệu nguồn vốn đầu phát triển Khi duyệt dự án đầu tư, cấp có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm bảo đảm nguồn vốn cho dự án triển khai thi công tiến độ, tránh tượng phê duyệt tràn lan cốt để đảm bảo tính pháp lý cho việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư, gây sức ép cho NSNN Tiếp tục phân cấp cách hợp lý Tỉnh Huyện, đồng thời nâng cao quyền trách nhiệm ngành, địa phương việc xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định phê duyệt dự án, bố trí kế hoạch đạo chủ đầu triển khai thực Đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường quyền hạn chủ đầu tư, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy chế quản lý đầu xây dựng hành, có chế tài phù hợp để việc quản lý rõ ràng, không phiền hà, đảm bảo chặt chẽ 131 Khắc phục tình trạng lãng phí, thất đầu xây dựng, tập trung thực số giải pháp sau đây: Rà sốt lại cơng trình, dự án theo quy hoạch duyệt Các cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt định đầu dự án nằm quy hoạch duyệt, chịu trách nhiệm chủ trương đầu tư, định phê duyệt dự án, phê duyệt thiết kế tổng dự tốn; thực quy định Chính phủ quy chế quản lý đầu xây dựng Tăng cường quản lý đầu xây dựng, đảm bảo đầu có hiệu quả, nâng cao chất lượng cơng trình; bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tổ chức triển khai thực công tác giám sát, đánh giá đầu Chủ đầu tổ chức triển khai thực dự án, định kỳ báo cáo cho quan quản lý kết thực hiện, vướng mắc trình thực hiện, kiến nghị giải pháp; chịu trách nhiệm phát sinh không xử lý kịp thời không đầy đủ quy định giám sát, đánh giá đầu Cơ quan trực tiếp quản lý chủ đầu theo dõi, đôn đốc chủ đầu thực việc giám sát, đánh giá đầu tư, tổng hợp tình hình thực khối lượng, tình hình tốn vốn đầu Sở Kế hoạch Đầu quan đầu mối theo dõi, kiểm tra tổ chức thực công tác giám sát, đánh giá đầu dự án, định kỳ tổng hợp báo cáo kết giám sát, đánh giá đầu chung ngành, cấp Củng cố chấn chỉnh lại quan quản lý đầu tư, Ban quản lý dự án theo hướng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, bố trí cán có đủ lực chun mơn đầu xây dựng, lực điều hành ban quan lý dự án Thực nghiêm túc chế độ báo cáo tiến độ thực dự án đầu tư, dự án quan trọng Sắp xếp lại quan vấn đầu tư, vấn thiết kế… đơn vị không đủ lực nghiệp vụ chun mơn lĩnh vực giải thể 132 3.4.3.6 Đổi công tác đạo, điều hành kế hoạch đầu Đây yếu tố quan trọng, đảm bảo thành bại trình thực kế hoạch đầu tư, đảm bảo mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề mấu chốt khâu tổ chức thực ngành, huyện, thị đơn vị sở Việc tổ chức thực cách đồng quán giải pháp nêu yêu cầu cấp bách để vượt qua khó khăn, thách thức tranh thủ thời thuận lợi để phát triển Các nội dung cần phải thực đầy đủ: - Tăng cường công tác cán bộ, xếp người có đủ lực chun mơn khả điều hành thực kế hoạch đầu Thường xuyên cập nhật thông tin nâng cao kiến thức quản lý dự án, bao gồm khả lựa chọn dự án chương trình; xem xét điều chỉnh, bổ sung dự án mới, đưa khỏi chương trình dự án khơng hiệu quả, đảm bảo tính ổn định cán lĩnh vực Sở Kế hoạch Đầu tỉnh phận thường trực giúp Chủ tịch UBND tỉnh, tham mưu theo dõi điều hành thực kế hoạch đầu có hiệu quả, điều chỉnh kịp thời có vấn đề phát sinh - Đổi công tác đạo, điều hành theo hướng tăng cường phân cấp quản lý cho ngành địa phương Việc lựa chọn dự án đầu đưa vào kế hoạch đầu tư, xem xét đưa khỏi chương trình dự án khơng hiệu trách nhiệm ngành địa phương, tỉnh có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt, đề xuất hướng xử lý Cơng khai quy trình cơng tác, xử lý vấn đề phát sinh trình điều hành kế hoạch đầu tư; có quy định cụ thể công việc nội dung, thời gian, yêu cầu kết cuối - Nâng cao trách nhiệm, chất lượng đội ngũ cán ngành địa phương, xây dựng chế độ kiểm tra, kiểm soát giám sát cụ thể việc 133 xây dựng dự án, lựa chọn dự án, tổng hợp kế hoạch, triển khai thực hiện, kiến nghị điều chỉnh bổ sung, ban hành chế nội dung cụ thể khâu cơng việc để nhanh chóng giải đề nghị sở cấp Xây dựng chế độ thống kê, báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, năm báo cáo đột xuất, chuyên đề nhằm nắm tình hình triển khai thực kế hoạch đầu tư, tồn tại, phát sinh cần kịp thời điều chỉnh xử lý phù hợp - Tỉnh cần tập trung đạo, nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm xúc tiến đầu nhằm hỗ trợ mặt pháp lý, chế quản lý hành chính, thủ tục, hồ sơ… để thu hút đầu vào tỉnh Trung tâm có nhiệm vụ: Giới thiệu dự án đầu tư, chương trình kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác nguồn thông tin có liên quan đến việc gọi vốn đầu tư, tìm kiếm nhà đầu tư, thị trường vốn lĩnh vực, trực tiếp làm đầu mối khai thác môi giới hỗ trợ doanh nghiệp, thực xúc tiến đầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Đối với đầu trực tiếp nước ngồi thơng qua mối quan hệ đối ngoại có tỉnh để xúc tiến vận động nhà đầu nước ngoài, viện trợ phát triển thức viện trợ phi Chính phủ phối hợp với đơn vị chủ quản lập hồ sơ dự án theo yêu cầu nhà tài trợ vấn cho nhà đầu nước nước lập đầy đủ thủ tục đầu để cấp giấy phép đầu như: lập dự án đầu tư, phương án kinh doanh, lập hồ sơ thủ tục dăng ký kinh doanh, ưu đãi đầu tư, lập hồ sơ mở văn phòng đại diện đặt chi nhánh Quảng Ngãi vấn cho nhà đầu tổ chức triển khai đưa dự án vào hoạt động có hiệu như: lập phương án bồi thường giải phóng mặt bằng, hồ sơ khảo sát thiết kế, giấy phép xây dựng, hồ sơ xin giao đất thuê đất, thủ tục thuế, hải quan, cung cấp thông tin thị trường doanh nghiệp có yêu 134 cầu, hướng dẫn thủ tục cấp điện, nước, phòng cháy chữa cháy, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường giới thiệu lao động theo yêu cầu nhà đầu Tổ chức thu thập, xử lý cập nhật thông tin, số liệu thống kê kinh tế xã hội, phổ biến sách ưu đãi đầu tư, văn pháp luật đầu tư, cung cấp thông tin, vấn cho nhà đầu nước, ngồi nước việc lựa chọn hình thức đầu địa bàn đầu thích hợp tổ chức trưng bày, triển lãm sản phẩm doanh nghiệp để giới thiệu với đối tác cho nhà đầu tư, tham gia tổ chức hội thảo, tổ chức đối thoại chủ đầu với quan quản lý Nhà nước 3.4.3.7 Phát triển thích ứng thị trường trái phiếu Theo mục điều luật NSNN “…trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu kế hoạch năm HĐND cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách tỉnh năm dự tốn phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn…” Hình thức huy động vốn nước phổ biến quyền địa phương phát hành trái phiếu xây dựng cơng trình Do đó, đề nghị Chính phủ, ngành có liên quan tạo điều kiện thật tốt để thị trường trái phiếu hoạt động có hiệu nhằm tạo thuận lợi cho quyền địa phương phát hành trái phiếu xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nhà đầu dễ dàng chuyển hóa đồng vốn để đa dạng hóa hình thức đầu vốn 135 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết luận Công nghiệp Quảng Ngãi có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, Vùng KTTĐMT phát triển công nghiệp nước Sự phát triển hiệu quả, bền vững, thân thiện với môi trường, sở khai thác tốt nguồn lực, đặt cho ngành công nghiệp Quảng Ngãi giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2025 trách nhiệm to lớn, cần nhiều nỗ lực phối hợp cấp quyền, cộng đồng doanh nghiệp, đồng thuận nhân dân quan tâm giúp đỡ sâu 136 sắc, tác động đồng bộ, qn, có hiệu Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi dựa chiến lược phát triển chung nước, tỉnh thuộc Vùng KTTĐMT, Tây Nguyên, chiến lược phát triển ngành công nghiệp chủ yếu Bộ Công Thương đặc biệt xuất phát từ phương hướng phát triển kinh tế-xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2011-2020, tầm nhìn 2025, nhằm vạch hành lang phát triển công nghiệp địa bàn tương lai, với mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp sớm trước 2020 Đồng thời thể nguyện vọng ý chí phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2025 lãnh đạo nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, phù hợp với quan điểm, mục tiêu phát triển vùng KTTĐMT đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị Kiến nghị Để ngành cơng nghiệp Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững đảm bảo công xã hội, kiến nghị Chính phủ vấn đề sau: 2.1 Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý Khu công nghiệp theo hướng gia tăng trách nhiệm Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ban Quản lý khu công nghiệp nhằm giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết phải qua Bộ, Ngành Trung ương 2.2 Tiếp tục hồn thiện ban hành thơng hướng dẫn quy chế xây dựng quản lý cụm công nghiệp thống nước 2.3 Ban hành sách hỗ trợ di dời sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu đô thị, đông dân cư 2.4 Ban hành Nghị định riêng sách ưu đãi doanh nghiệp đổi công nghệ thay cho văn hành theo hướng thật 137 khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ giảm hệ số đàn hồi sử dụng điện nhằm nâng cao hiệu đầu 2.5 Tạo điều kiện cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất sản xuất 100% công suất ổn định tiếp tục mở rộng công suất lên 10 triệu tấn/năm cao nhằm gia tăng hiệu kinh tế cơng trình trước năm 2015 2.6 Ưu tiên cho nhà máy khí đóng tàu, cơng nghiệp nặng DOOSAN tham gia vào dự án phát triển nhiệt điện, nồi cao áp, trang thiết bị cảng biển nước để mở rộng đầu ra, phát huy hết lực chế tạo có, đóng góp vào nguồn thu NSNN Tỉnh 2.7 Hỗ trợ, tạo điều kiện để mở rộng Khu kinh tế Dung Quất với hệ thống hạ tầng đồng Xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Chu Lai - Quảng Ngãi, đường ven biển từ Đà Nẵng qua Hội An, khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất đến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) 2.8 Trích lại tỷ lệ nộp ngân sách hợp lý để địa phương có điều kiện kinh phí Ngân sách để phát triển sở hạ tầng đồng phục vụ cho việc phát triển công nghiệp tương lai 138 KẾT LUẬN Quảng Ngãi năm gần đây, kinh tế tăng trưởng tốc độ cao, cấu chuyển dịch theo hướng công nghiệp tăng nhanh Công nghiệp phát triển động lực, tạo bước đột phá cho kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Kết gắn liền với trình thu hút vốn đầu vào địa bàn tỉnh năm qua Hoạt động thu hút vốn đầu vào KCN góp phần quan trọng đưa Quảng Ngãi từ tỉnh nông, kinh tế, công nghiệp nhỏ bé, vươn lên xếp hạng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước sản xuất công nghiệp Trải qua 14 năm xây dựng phát triển, Khu kinh tế Dung Quất đánh giá khu kinh tế tiên phong thành cơng nước, có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 18,53%, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 53,6%, đóng góp phần to lớn phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ngãi, khơng đem lại lợi ích kinh tế đơn mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế dịch vụ, 139 phân bố lại lực lượng lao động, góp phần hình thành phát triển đô thị dân cư, đổi mặt nông thôn địa phương Tuy nhiên điều kiện việc thu hút vốn đầu để phát triển cơng nghiệp gặp khó khăn, tốc độ bị chậm lại, chưa thực phát huy hết mạnh tương xứng với tiềm Quảng Ngãi, ảnh hưởng lớn trực tiếp tới trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, đòi hỏi chế hồn chỉnh thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp địa phương Trên luận văn trình bày cách khái quát thực trạng phát triển công nghiệp địa phương, KCN tỉnh Quảng Ngãi: Các trình hình thành phát triển, sách thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp, kết thu hút vốn đầu tư, thực trạng, mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Trên sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn thành công số quốc gia địa phương việc thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp, luận văn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện chế thu hút vốn đầu để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi điều kiện Để giải thỏa đáng vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian nghiên cứu cơng phu Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên trình độ thân thời gian nghiên cứu có giới hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi số thiếu sót, ý nghĩa luận văn có đóng góp định cho nhà hoạch định sách Quảng Ngãi Mong nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, quý thầy cô bạn đọc để luận văn hồn thiện Cuối tơi xin chân thành cám ơn PGS.TS Bùi Quang Bình, thầy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Sở Công Thương, Sở Kế 140 hoạch Đầu tư, Cục Thuế, Cục Thống Kê tỉnh Quảng Ngãi giúp tơi hồn thành luận văn này./ 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2010), "Một số học kinh nghiệm vấn đề đặt với Mơ hình phát triển kinh tế Đà Nẵng", Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Thành phố Đà Nẵng, số tháng 7-8 năm 2010 [2] Chính sách tài vĩ mơ phát triển hội nhập (2002), NXB Tài chính, Hà Nội - tr 35 [3] Cục Đầu nước ngoài-Bộ Kế hoạch- Đầu http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/43338 [4] Nguyễn Thị Kim Dung Phạm Ngọc Linh (2008), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Lưu Đức Hải, Trần Thu Thuỷ, "Một số giải pháp thu hút vốn FPI vào Việt Nam chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020", Tạp chí Kinh tế dự báo, (2) 2010 [8] Đinh Phi Hổ tác giả (2006), Kinh tế Phát triển Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội [9] Nguyễn Đình Liệu (2000), Tạo sử dụng nguồn vốn địa bàn TP.Hồ Chí Minh thời kỳ 1991- 2000 [10] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Kinh tế Phát triển, NXB Lao động –Xã hội, Hà Nội [11] Hải Sơn (2008), Thu hút đầu Quảng Nam - Cần mới, http://hophan.net/?cmd=act:news|newsid:88 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=510&cap=3&id=610 142 [12] Xây dựng lộ trình CNH-HĐH kinh tế Đồng Nai đến năm 2020 (2005), NXB Lý luận trị - Hà Nội [13] Park S.S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin liệu, Hà nội- tr 77-99 [14] Todaro M P (1997), Kinh tế học cho giới thứ ba, NXB Giáo dục Hà Nội [15] Ragnar Nurkse (1967), Những vấn đề hình thành vốn nước phát triển, NXB Oxford [16] A Bruce K Langdon (2005), Quản lý dự án, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh [17] Lewis, A W (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labour", The Manchester School, 22 (2), pp.139-191 [18] Harrod, R F (1939), "An essay in dynamic theory", Economic journal 49, pp.13-33 ... triển công nghiệp Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh. .. đánh giá việc thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tỉnh 9 Xây dựng quan điểm phương hướng đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển phát triển công nghiệp phù hợp... kiện thu n lợi để nhà đầu tư bỏ vốn thực dự án đầu tư (thực hoạt động đầu tư vốn) hình thành vốn sản xuất lĩnh vực kinh tế xã hội địa bàn Như vậy, thu hút vốn đầu tư hiểu thu hút vốn đầu tư trực

Ngày đăng: 05/01/2018, 17:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Quang Bình (2010), "Một số bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra với Mô hình phát triển kinh tế Đà Nẵng", Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Thành phố Đà Nẵng, số tháng 7-8 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bài học kinh nghiệm và những vấn đềđặt ra với Mô hình phát triển kinh tế Đà Nẵng
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2010
[2] Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển hội nhập (2002), NXB Tài chính, Hà Nội - tr. 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển hội nhập
Tác giả: Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển hội nhập
Nhà XB: NXB Tàichính
Năm: 2002
[4] Nguyễn Thị Kim Dung và Phạm Ngọc Linh (2008), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung và Phạm Ngọc Linh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[7] Lưu Đức Hải, Trần Thu Thuỷ, "Một số giải pháp thu hút vốn FPI vào Việt Nam trong chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (2) 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp thu hút vốn FPI vào ViệtNam trong chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020
[8] Đinh Phi Hổ và các tác giả (2006), Kinh tế Phát triển Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Phát triển Lý thuyết và thựctiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ và các tác giả
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2006
[10] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Kinh tế Phát triển, NXB Lao động –Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Lao động –Xã hội
Năm: 2006
[12] Xây dựng lộ trình CNH-HĐH nền kinh tế Đồng Nai đến năm 2020 (2005), NXB Lý luận chính trị - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng lộ trình CNH-HĐH nền kinh tế Đồng Nai đến năm 2020
Tác giả: Xây dựng lộ trình CNH-HĐH nền kinh tế Đồng Nai đến năm 2020
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị - Hà Nội
Năm: 2005
[13] Park S.S. (1992), Tăng trưởng và Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội- tr. 77-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng và Phát triển (bản dịch)
Tác giả: Park S.S
Năm: 1992
[14] Todaro M. P. (1997), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học cho thế giới thứ ba
Tác giả: Todaro M. P
Nhà XB: NXB Giáo dục HàNội
Năm: 1997
[15] Ragnar Nurkse (1967), Những vấn đề về sự hình thành vốn ở các nước đang phát triển, NXB Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về sự hình thành vốn ở các nướcđang phát triển
Tác giả: Ragnar Nurkse
Nhà XB: NXB Oxford
Năm: 1967
[16] A. Bruce và K. Langdon (2005), Quản lý dự án, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án
Tác giả: A. Bruce và K. Langdon
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2005
[17] Lewis, A. W. (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labour", The Manchester School, 22 (2), pp.139-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Development with Unlimited Suppliesof Labour
Tác giả: Lewis, A. W
Năm: 1954
[18] Harrod, R. F (1939), "An essay in dynamic theory", Economic journal 49, pp.13-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An essay in dynamic theory
Tác giả: Harrod, R. F
Năm: 1939
[3] Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch- Đầu tư.http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/43338 Link
[11] Hải Sơn (2008), Thu hút đầu tư ở Quảng Nam - Cần một tư duy mới, http://hophan.net/?cmd=act:news|newsid:88http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=510&cap=3&id=610 Link
[9] Nguyễn Đình Liệu (2000), Tạo và sử dụng nguồn vốn trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh thời kỳ 1991- 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w