Phân tích báo cáo tài chính công ty tnhh sản xuất – thương mại – dịch vụ hoài bắc
Trang 1KHÓA: 2007 – 2011
TP Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2011
Trang 2KHÓA: 2007 – 2011
TP Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2011
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ ChíMinh cùng với sự nổ lực, cố gắng học hỏi và sự giảng dạy tận tình của các giảngviên khoa quản trị kinh doanh, em đã tiếp thu và tích lũy rất nhiều kiến thức Đểcủng cố những kiến thức đã học ở trường vào thực tế, em được thực tập tại côngty TNHH Sản Xuất – Thương Mại – Dịch Vụ Hoài Bắc.
Trong khoảng thời gian thực tập hai tháng, công ty giúp đỡ, tạo điều kiệnvà hướng dẫn nhiệt tình từ ban giám đốc, phòng kế toán tài vụ đã tạo điều kiệncho em tiếp xúc thực tế với tình hình tài chính của Quý công ty.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gởi lời cảm ơn đến:
- Ban Giám Đốc cùng toàn thể Cán Bộ Nhân Viên của công ty TNHH SảnXuất – Thương Mại – Dịch Vụ Hoài Bắc đã tạo điều kiện cho em thực tập vàlàm việc tại công ty Đặc biệt là anh Nguyễn Kim Phúc phòng Kế Toán tài vụđã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập, cung cấp thông tin tài liệuđể em hoàn thành tốt đề tài này.
- Giảng Viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Huế Chi đã tận tình hướng dẫn vàgóp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
- Quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh cùng thầy cô trường Đại Học CôngNghiệp đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quátrình học tập tại trường.
Trong thời gian hoàn thành đề tài này em đã có nhiều sự cố gắng và nổ lựcnhưng không tránh khỏi sự sai sót Em rất mong nhận được những ý kiến đónggóp từ Ban Giám Đốc và Quý Thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Lệ Quyên
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 73 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Phạm vi nghiên cứu 2
6 Bố cục đề tài 2
7.Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 3
1.1 Giới thiệu về công ty 3
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty 4
1.3.1 Chức năng 4
1.3.2 Nhiệm vụ 4
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty 5
1.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 5
1.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 5
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 8
2.1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính 8
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính 8
2.1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính 10
2.1.3 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 11
2.1.4 Phân tích khái quát báo cáo tài chính 12
2.1.4.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 12
2.1.4.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh 12
2.1.4.3 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số 13
2.2 Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 16
2.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 16
Trang 82.2.2 Phân tích sự biến động của bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 24
2.2.3 Phân tích các tỷ số tài chính của công ty 31
2.2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán 31
2.2.3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty 34
2.2.3.3 Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty37Chương 3: Nhận xét và một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 41
3.1 Nhận xét 41
3.1.1 Nhận xét chung về công ty 41
3.1.2 Nhận xét về tình hình tài chính của công ty 41
3.2 Một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hoạt động công ty 42
Kết luận 44Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒBẢNG BIỂU
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm 17
Biểu đồ 2.9: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 24
Biểu đồ 2.10: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 25
Biểu đồ 2.11: Giá vốn hàng bán 25
Biểu đồ 2.12: Doanh thu hoạt động tài chính 26
Biểu đồ 2.13: Chi phí tài chính 27
Biểu đồ 2.14: Chi phí quản lý kinh doanh 28
Biểu đồ 2.15: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 28
Biểu đồ 2.16: Tổng lợi nhuận trước thuế 29
Biểu đồ 2.17: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 30
Biểu đồ 2.18: Lợi nhuận sau thuế sau thuế thu nhập doanh nghiệp 30
SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 5
BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn 31
Bảng 2.2: Tỷ số nợ 32
Bảng 2.3: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt 32
Bảng 2.4: Khả năng thanh toán hiện thời 33
Bảng 2.5: Tỷ số khả năng khả năng thanh toán nhanh 33
Bảng 2.6: Vòng quay hàng tồn kho 34
Bảng 2.7: Vòng quay các khoản phải thu 35
Bảng 2.8: Vòng quay tài sản cố định 36
Bảng 2.9: Vòng quay tổng tài sản 36
Trang 10Bảng 2.10: Vòng quay vốn chủ sở hữu 37
Bảng 2.11: Tỷ số nợ so với tổng tài sản 37
Bảng 2.12: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 38
Bảng 2.13: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 38
Bảng 2.14: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản 39
Bảng 2.15: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 40
Trang 11KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BCKQHĐKD : Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
TMBCTC : Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính
DSO : Day Sale of Outtanding ( Kỳ Thu Tiền Bình Quân)
Trang 13LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước tacùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắthơn Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết địnhđầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn với sự đầu tư này sẽ đemlại lợi nhuận cao nhất với doanh thu tốt nhất Vậy để làm được điều này ngoài việc bỏnguồn vốn ra các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu và đưa ranhững giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công Ngoài cácchiến lược, chính sách đưa ra các nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng phải xác định và nắmbắt được dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao Vì vậy các doanh nghiệp, nhà đầu tưcần phải có một đội ngũ, để giúp doanh nghiệp, các nhà đầu tư phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp một cách đầy đủ và đúng đắn Trong quá trình thực tập tạicông ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc, em nhận thấy công ty cần phải nắm rõnguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến tình hình tài chính của
mình Do đó em quyết định chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH
SX - TM - DV Hoài Bắc” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của công tythông qua các báo cáo tài chính Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải phápthích hợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanhcủa công ty.
3 Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính của công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc, bảng cân đốikế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
4 Phương pháp nghiên cứu
Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp tại bàn,phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích báo cáo tài chínhcủa công ty
Trang 145 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính tại công ty TNHH SX – TM –
DV Hoài Bắc thông qua các số liệu thống kê trong các bảng cân đối kế toán, bảng báocáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2008, năm 2009 và năm 2010
6 Bố cục đề tài
Đề tài hoàn thành với nội dung 3 chương.
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc.
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH SX– TM – DV Hoài Bắc.Chương 3: Nhận xét và một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạtđộng của công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc.
Trang 15Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc
1.1 Giới thiệu về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại – Dịch Vụ Hoài Bắc.
Tên viết tắt: Hoai Bac Trading Co.,Ltd
Tên đối ngoại: Hoai Bac Service - Trading - Manufacture Company LimitedLoại hình DN: Công ty TNHH
Địa chỉ: 118/33 Phan Huy Ích, P.15, Q.Tân Bình, Tp.HCMĐiện thoại: (08) 54364759 – 0912 173 910
Fax: (08) 54364759
Email:info@hoainamhoaibac.com WebSite: hoainamhoaibac.com
Vốn kinh doanh : 5.000.000.000 Đồng
Công ty hoạt động trên các lĩnh vực sau: Sản xuất, mua bán mỹ phẩm, hóa chất(trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), hóa mỹ phẩm (không sản xuất tại trụ sở) Dịch vụxử lý nước Mua bán sắt thép, máy móc - thiết bị - vật tư ngành xử lý nước - ngành sảnxuất mỹ phẩm - hóa mỹ phẩm, máy móc - thiết bị ngành sản xuất hóa chất, phế liệu(không mua bán phế liệu tại trụ sở) Trồng trọt Chế biến nông sản (không hoạt độngtại trụ sở) Môi giới thương mại Ðại lý mua bán, ký gởi hàng hóa Ngoài ra công tycòn hoạt động trong lĩnh vực: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH SX – TM- DV Hoài Bắc được thành lập theo loại hình TráchNhiệm Hữu Hạn, Công ty được thành lập vào năm 2007, có tư cách pháp nhân, có tàikhoản tại ngân hàng và có con dấu riêng, có giấy phép kinh doanh cấp ngày 28/3/2007với mã số doanh nghiệp là 4102048559 và mã số thuế 0304888436 Người đại diệnPháp Luật là ông Huỳnh Viết Thanh Nơi thường trú:118/77 Phan Huy ích, Phường15, Quận Tân Bình Công ty TNHH SX – TM- DV Hoài Bắc hoạt động theo quy địnhvà sự giám sát của luật pháp Việt Nam.
Trong suốt những năm qua kể từ ngày thành lập cho đến nay, công ty đã vượtqua không ít những khó khăn, trở ngại Để từ đó công ty không ngừng đổi mới, nângcao năng suất hoạt động, nhằm tiến tới sự phát triển chung cho toàn công ty Bên cạnhđó, công ty không ngừng khuyến khích nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân viêncó năng lực, nhằm đào tạo cho công ty một bộ phận cán bộ công nhân viên lành nghề
Trang 16và giàu kinh nghiệm, giúp công ty nắm bắt tình hình và sự biến động của thị trường, đểtừ đó công ty sẽ đưa những chiến lược kế hoạch áp dụng để công ty có thể tồn tại vàphát triển tốt hơn.
Do đó mà trong những năm qua công ty đã tạo ra được nhiều uy tín của mìnhtrên thị trường, thu hút được khá nhiều sự hơp tác của khách hàng Bên cạnh đó để mởrộng quy mô hoạt động, công ty đã nhận được sự tin cậy từ phía khách hàng, thôngqua những bản hợp đồng lớn, kí kết về việc thiết kế và tư vấn, lắp đặt các dự án bảo vệmôi trường Để có được những thành quả này, ngoài việc tổ chức tốt quản lý và sựđiều hành của các phòng ban giám đốc Công ty cũng cần quan tâm đặc biệt đến nhữngsự biến động của bên ngoài, tác động đến nguồn tài chính làm ảnh hưởng đến doanhthu và kế hoạch hoạt động của công ty
1.3 Chức năng, nhiệm vụ và tính chất hoạt động của công ty1.3.1 Chức năng
Thiết kế, Thi công: công ty xây dựng các công trình cấp thoát nước, hệ thống
xử lý nước sạch, nước thải, xử lý chất thải nguy hại, xử lý khí thải, bụi, hơi hóachất
Tư vấn: công ty chuyên tư vấn kiểm soát ô nhiễm, khảo sát môi trường; đánh
giá tác động môi trường, các giấy phép về môi trường; chương trình giám sátmôi trường; công nghệ sản xuất sạch hơn; xây dựng hệ thống; quản lý môitrường theo tiêu chuẩn ISO 14000; thiết lập Cơ chế phát triển sạch.
Cung cấp: với chức năng này thì công ty chuyên cung cấp hóa chất, máy móc,
thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường; bảo trì, sửa chữa, vận hành hệ thống xử lýmôi trường
1.3.3 Nhiệm vụ
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp khi thành lập thì đều phải chấp hành và tuânthủ theo quy định của pháp luật, và hoạt động kinh doanh trong sự cho phép của luậtpháp được áp dụng tại các quốc gia trên toàn thế giới Mỗi một quốc gia đều có luậtpháp riêng cho nước mình Đây cũng là quy định mà luật pháp Việt Nam đưa ra để ápdụng đối với tất cả các cá nhân nói riêng, và đối với các doanh nghiệp đang hoạt động
Trang 17tại quốc gia Việt Nam là luôn chấp hành những quy định của pháp luật, và hoạt độngtrong sự khuôn phép của luật pháp Việt Nam.
Các doanh nghiệp phải luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ trách nhiệm đối với nhànước, đối với cộng đồng xã hội
Ngoài ra các doanh nghiệp cũng không ngừng đào tạo, bồi dưỡng tay nghề,nâng cao uy tín trách nhiệm ý thức tự giác của công nhân viên trong bộ phận quản lý.
Tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao năng suất lao động, nghiên cứu các biệnpháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo đời sống của người laođộng, góp phần tạo nên sự ổn định cho cuộc sống của các anh chị em trong công ty.
1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban của công ty1.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
1.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng banBan Giám Đốc:
Chức năng: Ban Giám đốc có chức năng lãnh đạo toàn công ty về chuyên môn lẫnnghiệp vụ và là những người đứng ra tổ chức và điều hành, quản lý hoạt động kinhdoanh để mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ban Giám Đốc
Phòng nhân sự
Phòng kỹ thuậtPhòng
tổ chức hành chính
Phòng kinh doanh
Đội sản xuất xây lắp
Phòng kế toán
tài vụ
Ban quản lý
dự ánPhòng
kế hoạch vật tư
Trang 18Nhiệm vụ: Xác định chiến lược, mục tiêu đầu tư xây dựng kế hoạch và phương án hoạtđộng cho từng giai đoạn, tổ chức các nguồn nhân lực, vận dụng có hiệu quả để đảmbảo mục tiêu kinh doanh, bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao, điều hành thốngnhất đồng loạt các bộ phận trong doanh nghiệp.
Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính thực hiện thành lập, giải thể
các phòng ban Tổ chức bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỉ luật nhân viên và tổchức các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh., tham gia tổ chức tuyển và đàotạo đội ngũ nhân viên, chịu trách nhiệm quản lí các hồ sơ sổ sách, con dấu của công ty,theo dõi đôn đốc các phòng ban, nhân sự thực hiện đúng nhiệm vụ được giao
Phòng nhân sự: Quản lí theo dõi và xem xét khả năng nhu cầu lao động từng bộ phận,
đơn vị để từ đó tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự mộtcách hợp lí.
Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch mua, quản lý vật tư phục vụ cho hoạt động
công ty.
Phòng kế toán tài vụ: Áp dụng luật kế toán, công ty xây dựng hệ thống phù hợp với
mô hình và hoạt động kinh doanh của công ty.
Giúp cho giám đốc trong việc quản lí tài chính trong vấn đề thu chi hàng ngày củacông ty để nắm bắt đựơc dòng tiền lưu chuyển ra sao, giữa khoản thu và chi ra có hợplý có phù hợp hay không? Kết hợp với các bộ phận chức năng trong việc xây dựng cáckế hoạch tài chính của đơn vị, đề xuất các phương pháp và giám sát kế hoạch đó chặtchẽ, góp phần làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận tạo vốn để thực hiện các hợp đồng kinhtế, xuất nhập hàng hoá, đôn đốc thu hồi công nợ.
Các bộ phận kế toán theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, lập các sổ và cuối kìkết chuyển sổ sách, báo cáo kết quả kinh doanh; đồng thời thực hiện nghĩa vụ khai báothuế, nộp thuế, v.v…
Mở tài khoản tại ngân hàng để tạo thuận lợi trong việc thanh toán trong và ngoài nước,tiến hành làm thủ tục vay vốn Ngân hàng, kí kết các hợp đồng tín dụng.
Phòng kỹ thuật: Đảm bảo về số lượng và chất lượng hàng hoá khi xuất nhập khẩu
theo chất lượng của nhà nước và ngành đề ra
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kho tàng, bến bãi Chủ động xây dựng kế hoạchbảo dưỡng, sửa chữa cho tất cả các trang thiết bị của Công ty, xây dựng nội quy đểđảm bảo an toàn lao động trong thi công
Trang 19- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm, tổ chức ký kết hợp đồng xây dựng, lập dựtoán thi công công trình.
Phòng kinh doanh: Là phòng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng,
theo dõi doanh số.
Đội sản xuất xây lắp: Có nhiệm vụ hoàn thành việc xây lắp những công trình đã ký
kết với khách hàng, đảm bảo uy tín với khách hàng.
Ban quản lý dự án: Có trách nhiệm chỉ đạo và giám sát thi công các công trình của
Công ty Mở rộng địa bàn hoạt động, tham gia vào các dự án, tham gia tổ chức đấuthầu, chỉ đạo bàn giao, thanh toán và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tiến độ, biệnpháp thi công và chất lượng công trình Ngoài ra cũng là khâu chịu trách nhiệm, sửachữa máy móc khi sự cố máy móc trên băng truyền bị hư hỏng.
Trang 20Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH SX – TM – DVHoài Bắc
2.1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính
Khái niệm về báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là báo cáo một cách tổng hợp và trình bày một cách tổngquát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Báo cáo tài chính còn phảnánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo tài chính củadoanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình thu thập thông tin xem xét, đối chiếu, sosánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị vàchỉ tiêu bình quân nghành Để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và tiênđoán cho tương lai về xu hướng tiềm năng kinh tế của công ty nhằm xác lập một giảipháp kinh tế, điều hành, quản lý khai thác có hiệu quả, để được lợi nhuận như mongmuốn.
Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cảnhững việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng các côngcụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ vềtình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trongquá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tếtrong tương lai.
Xuất phát từ các yêu cầu cần thiết trên, hệ thống báo cáo tài chính ban hànhtheo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài chính ban hành quyđịnh chế độ kế toán tài chính định kỳ bắt buộc doanh nghiệp phải lập và nộp, kèm theocác văn bản, Thông tư, Chuẩn mực bổ sung đến Thông tư 20/2006/TT-BTC, Thông tư21/2006/TT- BTC ngày 20/03/2006, Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp baogồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-DN - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN- Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09-DN
Trang 21 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sởhữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo công ty Để họ có những quyết địnhđúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất về tình hình thực tế của doanhnghiệp.
Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, mật độ,hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân củasự tồn tại đó để có biện pháp phù hợp trong kỳ dự đoán.Để có những chính sách điềuchỉnh thích hợp nhằm đạt dược mục tiêu mà công ty đã đặt ra
Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sửdụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nuận trongtương lai Kết quả phân tích tài chính phục vụ cho những mục đích khác nhau, củanhiều đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
Mục đích của việc phân tích báo cáo tài chính
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: mối quan tâm hàngđầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ để đảm bảo sự tồn tại và pháttriển doanh nghiệp Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến các mụctiêu khác như tạo công ăn việc làm nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng góp phúc lợixã hội, bảo vệ môi trường v.v Điều đó chỉ thực hiện được khi kinh doanh có lãi vàthanh toán được nợ nần.
Đối với các chủ ngân hàng, những người cho vay, mối quan tâm của họ chủ yếuhướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, quan tâm đến báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền tạo ra và các tài sản có thểchuyển đối nhanh thành tiền Ngoài ra, họ còn quan tâm đến số lượng vốn của chủ sởhữu để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể và sẽ được thanh toán khi đếnhạng.
Đối với các nhà đầu tư, sự quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như rủi ro,thời gian hoàn vốn, mức tăng trưởng, khả năng thanh toán vốn v.v Vì vậy họ để ýđến báo cáo tài chính là để tìm hiểu những thông tin về điều kiện tài chính, tình hìnhhoạt động, kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời hiện tại và tương lai…
Trang 22Đối với nhà cung cấp họ phải quyết định xem có cho phép doanh nghiệp sắp tớicó được mua hàng chịu hay không Vì vậy họ phải biết được khả năng thanh toán củadoanh nghiệp hiện tại và thời gian sắp tới.
Đối với các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước, các cổ đông, người laođộng v.v mối quan tâm cũng giống như các đối tượng kể trên ở góc độ này hay gócđộ khác.
Mối quan tâm của các đối tượng cũng như các quyết định của từng đối tượng chỉ phùhợp và được đáp ứng khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính.
2.1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính
Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ đối với các nhàquản trị, nhà đầu tư, cơ quan nhà nước mà còn là mang một nhiệm vụ quan trọng đốivới chính phủ nước nhà.Trong xu thế cạnh tranh ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp,các nhà quản trị, các nhà lãnh đạo cần phải quan tâm nhiều hơn tới cộng đồng xã hộinó còn là một sự thể hiện quan tâm tới cộng đồng xã hội, thể hiện sự minh bạch côngkhai trong kinh doanh tạo ra một thị trường kinh doanh lành mạnh công bằng.
Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính
Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để"hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụphân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trongbáo cáo Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm đểmiêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu.
Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc raquyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dựđoán tương lai Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính haytất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng cáccông cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căncứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chínhtrong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cốkinh tế trong tương lai.
Trang 232.1.3 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính.
Tài liệu phân tích
Tài liệu được sử dụng phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một phương pháp kế toán, là một báo cáo tài chínhchủ yếu phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành nên tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là báo cáo tài chính phản ánhtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm,nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí v.v trongmột kỳ báo cáo
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thànhvà sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tin phảnánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khảnăng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra trong các hoạt động củadoanh nghiệp
+ Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) là một báo cáo tổng hợp được sử dụng đểgiải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hìnhtài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác chưa trìnhbày rõ ràng, chi tiết và cụ thể được.
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Đối với công ty khi áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính chủyếu tập trung vào các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Để thực hiện đuợc điều này,thì việc phân tích báo cáo tài chính một cách cụ thể và rõ nét theo những phương phápsau:
Trang 24Thiết lập các báo cáo tài chính khi phân tích thì phân tích theo dạng so sánhtheo chiều ngang, theo chiều dọc để có thể đánh giá một cách tổng quan về sự tănggiảm hay tốc độ thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính công ty cần phân tich.
Đánh giá, so sánh các tỷ lệ tài chính khi đã phân tích, chỉ ra sự bién động củacác tỷ số theo thời gian, so sánh sự thay đổi giữa các kỳ khác nhau như thế nào, tốc độbiến động cao hay thấp.
Thiết lập các dãy số theo thời gian tuỳ theo quy mô phân tích, kế quả phân tíchcó thể minh hoạ trên đồ thị để đưa ra được các dự báo cần thiết giúp cho việc đưa racác quyết định quản trị.
Thiết lập các mối quan hệ dự báo về các chỉ số tài chính, chỉ ra mối liên quangiữa chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và các báo cáo tài chính dự toán để có quyết địnhphù hợp nhằm đạt được mục đích kinh doanh của công ty.
Tóm lại, phương pháp báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyếtđịnh phù hợp hơn trong tiến trình quản lý của mình và cũng hoàn toàn tương tự vớiviệc quản trị các công ty.
Các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính:-Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích các chỉ số tài chính
2.1.4 Phân tích khái quát báo cáo tài chính
2.1.4.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
Phân tích bảng cân đối kế toán là phân tích sự biến động của tài sản và nguồnvốn Bên cạnh đó phân tích các nhân tố tác động đến ảnh hưởng tài sản và nguồn vốn.Từ đó đưa ra những biện pháp để cân đối tài sản và nguồn vốn, đảm bảo kinh doanhhiệu quả.
2.1.4.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích các nhân tố như:doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, giá vốn hàng bán, doanh thu thuần về bánhàng và cungc ấp dịch vu, doanh thu hoạt động tài chính, lợi nhuận gộp, lợi nhuậnthuần, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế qua các năm Từ đó đưa ra nhữngnhận xét chung đồng thời tìm ra phương pháp hoạt động hiệu quả.
Trang 252.1.4.3 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ sốPHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Phân tích các khoản phải thu
Khái Niệm: Phân tích khoản phải thu của công ty là một quá trình so sánh các khoản
mục đầu năm và các khoản mục cuối năm, tư đó đánh giá tình hình tài chính của côngty
Công thức:
Các khoản phải thuTỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
Phân tích các khoản phải trả
Khái Niệm: Phân tích các Khoản phải trả là quá trình so sánh các khoản nợ phải trả
với Tổng nguồn vốn của công ty, so sánh các khoản đầu năm và cuối năm, để thấyđược mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty
Công thức: Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng nguồn vốn
Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
Khái Niệm: Tỷ số thanh toán bằng tiền của công ty là tỷ số đo lường số tiền mặt hiên
tại của công ty có đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả của công ty Số tiềnnày còn cho thấy lượng lưu trữ tiền mặt của công ty tới đâu.
Công thức:
Tiền + các khoản tương đương tiềnTỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt =
Nợ phải trả ngắn hạn
Phân tích khả năng thanh toán hiện thời
Khái Niệm: Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của công ty có đủ trang
trải cho các khoản nợ ngắn hạn
Công thức:
Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Trang 26Phân tích khả năng thanh toán nhanh
Khái niệm: Khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng thanh toán thực sự của
công ty trước những khoản nợ ngắn hạn
Công thức:
Tiền + khoản phải thuTỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạnPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Vòng quay hàng tồn kho
Khái niệm: Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mỗi quan hệ giữa hàng tồn kho và giá
vốn hàng bán.trong một năm.và qua đây cũng biết được số ngày hàng tồn kho.
Công thức:Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình
Trong đó: Hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồnkho năm nay)/2
Vòng quay các khoản phải thu
Khái Niệm: Vòng quay khoản phải thu dùng để do lường tính thanh khoản ngắn hạn
cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.
Công thức:
Doanh số thuần hàng năm
Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu trung bình
Trong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2
Kỳ thu tiền bình quân DSO ( Day Sale of Outtanding) là số ngày của một vòng quay
khoản phải thu.
Công thức:
Kỳ thu tiền bình quân = 360/ vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay tài sản cố định
Khái Niệm: Vòng quay tài sản cố định đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài
sản cố định để có được một đồng doanh thu
Trang 27Công thức:
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/Bình quân giá trị tài sản cố định
Trong đó: Bình quân giá trị tài sản cố định = ( tài sản cố định năm trước + tài sản cốđịnh năm nay)/2
Vòng quay tổng tài sản
Khái Niêm: Vòng quay tổng tài sản là nhằm đánh giá chung giữa tài sản ngắn hạn vàn
tài sản dài hạn.
Công Thức:
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Bình quân giá trị tổng tài sản
Trong đó: Bình quân giá trị tổng tài sản = ( tổng tài sản năm trước + tổng tài sản nămnay)/2
Vòng quay vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu hữu ích để phân tích khía cạnh tài chính của
doanh nghiệp, phản ánh hiệu qảu sử dụng vốn chủ sở hữu để tạo ra doanh thu.
Công thức: Vòng quay vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sở hữuPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Khái Niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản là nhằm đo lường mức độ sử dụng nợ của công
ty để tài trợ cho tổng tài sản.
Công thức: Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Khái Niệm: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sử dụng vốn chủ sở
Công Thức: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Khái Niệm: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết
đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận để đạt được chiến lược kinhdoanh của mình.
Công Thức:
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu
Trang 28Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản của công ty hay
còn gọi là tỷ suất sinh lợi căn bản là nhằm đánh giá khả năng sinh lợi căn bản của côngty.
Công Thức:
Lợi nhuận trước thuế và lãi
Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay = so với tổng tài sản
Tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản dùng để đo lường khả năng sinh lợi
trên mỗi đồng tài sản của công ty.
Công thức:
Lợi nhuận ròngTỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =
Tổng tài sản
2.2 Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc2.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Đánh giá về mối qua hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Đối với một doanh nghiệp khi lên bảng báo cáo tài chính phải đảm bảo nguyêntắc chung là Tổng tài sản= Tổng nguồn vốn.
Trong bảng cân đối kế toán theo tài sản thì tài sản nào có tính thanh khoản cao, thì sẽđược báo cáo trước, hay nói cách khác là tài sản được xếp theo thứ tự thanh khoảngiảm dần Còn về phần nguồn vốn thì nguồn vốn nào đến hạn trước sẽ được báo cáotrước Như khi ta nhìn trên bảng báo cân đối kế toán ta thấy phần nguồn vốn thì phầnNợ phải trả sẽ được báo cáo trước sau đó mới tới nguồn vốn chủ sở hữu Nhìn vàobảng cân đối kế toán của công ty TNHH SX - TM - DV Hoài Bắc ta thấy rằng: