1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát

94 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 289,6 KB

Nội dung

DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Bảng đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn của công tyBảng 2.2. Bảng phân tích khái quát mức độ độc lập12Bảng 2.3. Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán14Bảng 2.4: Bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của công ty15Bảng 2.5. Bảng đánh giá cơ cấu tài sản17Bảng 2.6: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn20Bảng 2.7:. Tình hình tài sản và nguồn vốn:22Bảng 2.8: Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và tổng vốn24Bảng 2.9: Tỷ số nợ24Bảng 2.10: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt25Bảng 2.11: Khả năng thanh toán hiện thời25Bảng 2.11: Khả năng thanh toán nhanh26Bảng 2.12: Bảng Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI)26Bảng 2.13. Bảng tỷ suất sinh lời (ROE)27 MỤC LỤC MỞ ĐẦU11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI12. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU13. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU14. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU15. PHẠM VI NGHIÊN CỨU26. BỐ CỤC ĐỀ TÀI2CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH31.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN31.1.1. Khái niệm phân tích tài chính31.1.2. Đối tượng của phân tích tài chính31.1.3. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính31.1.4. Tổ chức công tác phân tích tài chính31.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH41.2.1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính41.2.1.1. Thu thập thông tin41.2.1.2. Xử lý thông tin41.2.1.3. Dự toán và ra quyết định41.2.1.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính41.3. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH .51.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán.51.3.2 Các hệ số hoạt động.51.4.3 Hệ số đòn bẩy tài chính .61.3.4 Hệ số khả năng sinh lời.7CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU MÁY VIỆT NAM92.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TY92.1.1. Giới thiệu về công ty92.1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty92.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY102.2.1 Phân tích khái quát tình hình huy động vốn102.2.2. Phân tích khái quát mức độ độc lập của doanh nghiệp122.2.3. Phân tích đánh giá khái quát khả năng thanh toán142.2.4. Phân tích đánh giá khái quát khả năng sinh lợi152.2.5. Phân tích cấu trúc tài chính172.2.5.1. Phân tích cơ cấu tài sản172.2.5.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn192.2.6. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ luân chuyển vốn222.2.7. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán232.2.7.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả23b. Phân tích tình hình công nợ phải trả23Số vòng quay phải trả người bán năm 2012232.2.7.2. Phân tích tình hình khả năng thanh toán242.2.8. Phân tích hiệu quả kinh doanh262.2.8.1. Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI)262.2.8.2. Suất sinh lời trên tổng tài sản ( ROA):272.2.8.3 Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)272.2.8.4. Tỷ suất sinh lời của doanh thu28Bảng 2.14. Bảng Tỷ suất sinh lời của doanh thu282.2.9. Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty28CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH313.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ LẬP BCTC CỦA CÔNG TY313.1.1. Nâng cao năng lực cân đối vốn313.1.2. Nâng cao năng lực thanh toán313.1.3. Cao năng lực kinh doanh313.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ31KẾT LUẬN33  MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một dự án nào đó và họ mong muốn với sự đầu tư này sẽ đnhóm em lại lợi nhuận cao nhất với doanh thu tốt nhất. Vậy để làm được điều này ngoài việc bỏ nguồn vốn ra thì các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu máy Việt Nam nhóm nhóm em nhận thấy công ty cần phải nắm rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến tình hình tài chính của mình. Do đó, nhóm em quyết định chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu máy Việt Nam” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUThực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUTình hình tài chính của Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu máy Việt Nam, Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: Phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích báo cáo tài chính của công ty.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu máy Việt Nam thông qua các số liệu thống kê trong Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính của năm 2012 và năm 20126. BỐ CỤC ĐỀ TÀIĐề tài hoàn thành với nội dung 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.Chương 2: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu máy Việt Nam.Chương 3: Một số giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả công tác tài chính tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu máy Việt Nam.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Qua nhiều năm đổi mới, dưới sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước nền kinh

tế nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt Các đơn vị sản xuất kinh doanhthuộc mọi thành phần kinh tế cùng cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật và tìmđược vị trí xứng đáng trong thị trường trong và ngoài nước

Trong điều kiện hiện nay với xu hướng toàn cầu hoá, quan hệ buôn bán giữa nước ta với các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng về mọi mặt Do vậy, việc phân tích tình hình tài chính của một công ty là một việc rất quan trọng, cần thiết cho mỗi công ty và những ai quan tâm đến hoạt động của công ty Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp đó Sau khi phân tích xong, các nhà quản trị sẽ biết được hoạt động của doanh nghiệp ra sao, doanh thu, lợi nhuận, các chỉ số thanh toán, sinh lời… từ đó có biện pháp điều chỉnh công ty Các cổ đông cũng biết được tỉ lệ chia cổ tức, tỉ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu, giá

cổ phiếu… để có thể ra quyết định đầu tư, góp vốn Còn nhà cho vay thấy được khả năng thanh khoản, công ty có khả năng thanh toán nợ hay không… để đưa ra những quyết định cho vay, gia hạn hay thu hồi vốn

Mặt khác, cơ chế thị trường với yêu cầu vận hành khách quan của nó đặt ra nhữngvấn đề cơ bản về nội dung quản lý doanh thu, lợi nhuận và sự biến động của thịtrường trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Theo cơ chế này cácdoanh nghiệp luôn luôn phải đặt mình trong thế cạnh tranh Điều đó cũng đồngnghĩa với việc đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắtnhu cầu của thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý, không ngừng nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tìm được chỗ đứng trên thịtrường

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, vận dụng lý luận được học

ở trường kết hợp với quá trình thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và

xuất nhập khẩu Tân Phát em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài: “Phân tích báo cáo

Trang 2

tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu Tân Phát” làm chuyên đề

cho báo cáo tốt nghiệp của mình

Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Đánh giá khái quát tài chính của công ty TNHH sản xuất và xuấtnhập khẩu Tân Phát

Chương 3: Một số đề xuất cho công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩuTân Phát

Do thời gian thực tập tại công ty ngắn, bản thân chưa có kinh nghiệm chonên bài báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo trong khoa kinh tế, các cán bộ kế

toán của Công ty TNHH Sản Xuất Và Xuất Nhập Khẩu Tân Phát và đặc biệt là

Cô giáo Lê Thùy Linh người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài, để bài báo

cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

NỘI DUNG

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệphát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới cácmục tiêu của doanh nghiệp

Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp làcác quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là các quan hệ tài chính củadoanh nghiệp Các quan hệ đó là:

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh

khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốnvào doanh nghiệp

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được

thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Trên thị trườngtài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, cóthể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Đồng thời,doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các tài trợ Doanhnghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạmthời chưa sử dông

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế,

doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường

Trang 4

hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là những thị trường mà tại đódoanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động

… Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định đượcnhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệphoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầuthị trường

- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: Các mối quan hệ này được thể

hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp: chính sách cổ tức (phânphối thu nhập), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí …

Việc tổ chức tài chính doanh nghiệp cũng là quá trình tổ chức tốt các mối quan hệtài chính trên nhằm mục đích đạt các mục tiêu của doanh nghiệp

1.2 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một trong những lĩnh vực rất quantrọng không những luôn được quan tâm bởi các nhà quản trị doanh nghiệp mà cònđược quan tâm bởi rất nhiều đối tượng có quyền lợi kinh tế liên quan đến doanhnghiệp Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp luôn được tiến hành trên tất cảcác khía cạnh tài chính ở doanh nghiệp từ lúc huy động vốn, phân phối vốn, sửdụng và bảo toàn phát triển vốn Trong lĩnh vực kế toán, phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp thường được tiến hành tập trung qua phân tích báo cáo tàichính Hay nói cách khác phân tích báo cáo tài chính là một phần trong trong phântích tình hình tài chính

- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là gì? Đó là quá trình xem xét, kiểmtra, đối chiếu, so sánh và đánh giá chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính nhằmxác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp.Trên cơ sở đó, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của

Trang 5

nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau như: nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư,khách hàng, người cho vay, các cơ quan quản lý chức năng… Tuy nhiên, mỗi cánhân, tổ chức sẽ quan tâm ở những khía cạnh khác nhau khi phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp Vì vậy, phân tích tình hình tài chính cũng sẽ có ý nghĩa khácnhau đối với từng tổ chức, cá nhân.

- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá

hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không Đó là cơ sở để định hướngcác quyết định của các nhà quản lý để dự báo tài chính của doanh nghiệp: kế hoạchđầu tư, ngân quý và kiểm soát các hoạt động quản lý:

- Đối với nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài chính giúp các nhà đầu tư biết được

tình hình thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốnđầu tư hay khả năng sinh lời của doanh nghiệp Đó là những căn cứ để đưa raquyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không

- Đối với khách hàng, chủ nợ: phân tích tình hình tài chính sẽ giúp đánh giá

đúng đắn khả năng bảo đảm đồng vốn, khả năng thanh toán vốn của doanh nghiệp

- Đối với các cơ quan quản lý chức năng: cơ quan thuế, thống kê, phòng kinh

tế… Phân tích tình hình tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính củadoanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đóng góp hoặc tácđộng của doanh nghiệp đến tình hình, chính sách kinh tế tài chính xã hội

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện tình trạng hay thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp tại một thời điểm Hay nói cách khác, tình hình tài chính củadoanh nghiệp thể hiện sự tồn tại cũng như nổ lực của doanh nghiệp trên mọi mặthoạt động mà doanh nghiệp thực hiện Dựa vào tình hình tài chính doanh nghiệp,các nhà quản lý biết được tình hình tài chính hay trạng thái tài chính cụ thể cũngnhư xu hướng phát triển của doanh nghiệp cả về an ninh tài chính, về mức độ độc

Trang 6

lập tài chính, về chính sách huy động vốn và sử dụng sử dụng vốn, về tình hình khảnăng thanh toán … Đồng thời, cũng qua xem xét tình hình tài chính hiện tại, cácnhà quản lý có thể dự báo được những chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong tương lai,

dự báo được những thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp có thể phải đươngđầu

1.3 Khái niệm tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện tình trạng hay thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp tại một thời điểm, phản ánh kết quả của toàn bộ các hoạt động

mà doanh nghiệp tiến hành; trong khi đó, hoạt động tài chính chỉ liên quan đếnviệc xác định nhu cầu; tạo lập, tìm kiếm, huy động và sử dụng số vốn đã huy độngmột cách hợp lý, có hiệu quả Về bản chất, hoạt động tài chính là những hoạt độnggắn với sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịchgiá trj trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và làm thay đổi cấu trúc tàichính doanh nghiệp

- Như vậy tình hình tài chính của một doanh nghiệp là bức tranh phản ánh trungthực và rõ nét nhất kết quả và hiệu quả của toàn bộ các hoạt động mà doanh ghiệptiến hành trong kỳ Một doanh nghiệp không thể có một tình trạng trong sáng, lànhmạnh, một an ninh tài chính bền vững nếu như hoạt động kinh doanh, hoạt động tàichính và hoạt động và hoạt động đầu tư kém hiệu quả Kết quả và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư cảu doanh nghiệp cànglớn khả năng thanh toán cảu doanh nghiệp càng dồi dào, vốn chủ sở hữu càng tăng

cả về qui mô và tỷ trọng trong tổng số vốn, mức độ độc lập tài chính càng cao, tìnhhình thanh toán càng lành mạnh, các khoản nợ nần dây dưa sẽ không còn tồn tại,…

Sự yếu kém hay giảm sút về hiệu quả của bất kỳ hoạt động nào của doanh nghiệpcũng sẽ tác động đến tình hình tài chính, làm giảm sút khả năng thanh toán và mức

độ độc lập tài chính, khiến an ninh tài chính của doanh nghiệp kém bền vững

Trang 7

1.4 Mục đích và yêu cầu đánh giá khái quát tình hình tài chính.

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc dựa trên những dữ liệu tài chínhtrong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêuphản ánh thực trạng và an ninh tài chính của doanh nghiệp Từ đó, giúp cho cácnhà quản lý nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tài chính của doanhnghiệp nhằm đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu hợp với tình trạng hiện tại vàđịnh hướng phát triển trong tương lai cũng như đề ra các quyết sách phù hợp đểnâng cao năng lực tài chính, năng lực kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp

- Mục đích đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp là đưa ranhững nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tài chính và sức mạnh tài chính củadoanh nghiệp Qua đó, các nhà quản lý nắm được mức độ độc lập về mặt tài chính;

về an ninh tài chính cùng những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu

- Khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, các nhà phân tích chỉ dừng lại ở một

số nội dung mang tính khái quát, tổng hợp, phản ánh những nét chung nhất phảnánh thực trạng hoạt động tài chính và độc lập tài chính của doanh nghiệp như; tìnhhình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả năng thanh toán và khả năngsinh lợi của doanh nghiệp Đồng thời, phương pháp sử dụng để đánh giá khái quátcũng như khá đơn giản, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh Mặt khác, hệ thốngchỉ tiêu sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính trên các mặt chủ yếu củahoạt động tài chính cũng mang tính tổng hợp, đặc trưng; việc tính toán những chỉtiêu này cũng hết sức đơn giản, tiện lợi, dễ tính toán và có thể ước lượng được

- Do tình hình tài chính phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động của khinh doanh nênviệc đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất quan trọng đốivới nhà quản lý Thông qua đánh giá khái quát tình hình tài chính, những người sử

Trang 8

dụng thông tin nắm được thực trạng và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, biếtđược mức độ độc lập tài chính và an ninh tài chính, khả năng sinh lợi cũng nhưnhững khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đương đầu, nhất là lĩnhvực thanh toán Qua đó cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý dể đề racác quyết định cần thiết về đầu tư, hợp tác, liên doanh, liên kết, mua bán, chovay….

- Để đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp được chính xác khi đánhgiá, cần quán triệt các yêu cầu chủ yếu sau:

sẽ phạm phải sai lầm và do đó, các quyết định dưa ra sẽ không phù hợp, thậm tríđưa doanh nghiệp lâm vào tình thế khó khăn

+ Toàn diện.

Toàn diện là yêu cầu bổ sung khi đánh giá khái quát tình hình tài chính doanhnghiệp, bảo đảm cho việc nhìn nhận tình hình tài chính cảu doanh nghiệp đượcchính xác Nếu việc đánh giá phiến diện, chỉ đánh giá trên một hay một vài mặtphản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp mà đã vội đưa ra kết luận thì kết luậnđưa ra sẽ khó mà chính xác Chẳng hạn, nếu chỉ căn cứ vào mức độ độc lập tàichính và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp mà đã vội đánh giá tình hình

Trang 9

tài chính của doanh nghiệp đó là lành mạnh hay không lành mạnh rồi đưa ra cácquyết định quản trị thì rất có thể sẽ đặt chủ thể ra quyết định vào tình trạng khókhăn về tài chính hay bỏ mất cơ hội hợp tác Bởi vì, trên thực tế, vẫn tồn tại nhiềudoanh nghiệp có mức độ độc lập tài chính và khả năng sinh lợi cao nhưng lạikhông có khả năng thanh toán, đang nằm trong tình trạng phá sản.

- Với mục đích và yêu cầu trên, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, cácnhà phân tích chỉ dừng lại ở một số nội dung mang tính khái quát, tổng hợp,phản ánh những nét chung nhất phản ánh thực trạng hoạt động tài chính anninh tài chính của doanh nghiệp như: đánh giá khả năng thanh toán và khảnăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

- Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp được chính xác,khắc phục được nhược điểm của từng chỉ tiêu đơn lẻ (nếu có), các nhà phântích tài chính cần xem xét đồng thời sự biến động của các chỉ tiêu và liên kết

sự biến động của chúng với nhau Từ đó, rút ra nhận xét khái quát về thựctrạng và sức mạnh tài chính cũng như an ninh tài chính của doanh nghiệp.1.5 Tài liệu, phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Tài liệu phân tích

Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là những tài liệuchủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp

+ Bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn

bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hìnhthức tiền tệ vào một thời điểm xác định

Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: tài sản và nguồn vốn

Trang 10

Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doah nghiệp tại thời điểm báo

cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanhnghiệp

Nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời

điểm báo cáo Nó cho biết từ những nguồn vốn nào doanh nghiệp có được nhữngtài sản trình bày trong phần tài sản

+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ; chi tiết theo hoạt động; tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đốivới Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác; tình hình về thuế giá trị giatăng

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần chính:

- Phần lãi lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpbao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác

- Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: phản ánh tình hình thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước về thuế, bảo hiểm, kinh phí công đoàn và các khoảnphải nộp khác

- Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm

1.5.2 Phương pháp phân tích

Phương pháp so sánh

Trang 11

Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính.Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cáchdựa trên việc so sánh với một số chỉ tiêu gốc.

- So sánh giữa thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thayđổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp, Thấy được tình hình tài chính đượcthể hiện tốt hay xấu như thế nào để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới

- So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệtđối của một khản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp

Khi áp dụng phương pháp này phải thực hiện theo 3 nguyên tắc:

* Tiêu chuẩn để so sánh

* Điều kiện so sánh

* Kỹ thuật so sánh

Phương pháp so sánh liên hệ cân đối

Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng để nghiên cứu các mối quan hệ cân đối

về lượng cảu yếu tố và quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó xác định ảnh hưởng cảucác yếu tố

Những liên hệ cân đối thường gặp:

 Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

 Cân đối giữa nguồn thu và nguồn chi

 Cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán

1.6 Chỉ tiêu phân tích tài chính

1.6.1 Phân tích các chỉ số tài chính

Trang 12

Mỗi tỷ số tài chính đều có tên gọi mô tả cho người sử dụng nhận biết được làm thếnào để tính toán hoặc làm thế nào để hiểu được lượng giá trị của nó Bao gồm 4nhóm chỉ số tài chính chủ yếu:

- Tỷ số thanh toán

- Tỷ số hoạt động

- Tỷ số đòn bẩy

- Tỷ số sinh lợi nhuận

1.6.1.1 Phân tích nhóm chỉ số thanh toán

Để biết được tình hình tài chính của danh nghiệp tốt hay xấu cần phải xem xét khảnăng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào? Nếu tình hình tài chính của doanhnghiệp tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào và ít chiếmdụng vốn Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảmbảo cho quá trình kinh doanh được thuận lợi Ngược lại, nếu tình hình tài chínhkhó khăn doanh nghiệp có nhiều khoản nợ, mất tính chủ động trong hoạt động kinhdoanh, đôi khi dẫn đến tình trạng phá sản

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào bảng cân đối kế toán để đánh giá tình hình thanh toánthì chưa đủ mà phải sử dụng các tài liệu hạch toán hằng ngày và một số số liệuthực tế để có kết luận chính xác hơn nữa như tính chất, thời gian và nguyên nhânphát sinh các khoản phải thu và các khoản phải thu và các khoản phải trả cũng nhưbiện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thu hồi nợ hoặc thanh toán nợ Đồng thờichúng ta so sánh một số chỉ tiêu thanh toán để có thể đánh giá tình hình tài chínhtốt hay xấu

Nhóm tỷ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp,nhóm tỷ số nợ ngắn hạn cảu doanh nghiệp, nhóm tỷ số này có sức ảnh hưởng rấtlớn đến các nhà cho vay, các nhà đầu tư và các nhà quản trị

Trang 13

Khả năng thanh toán hiện hành (lần)

Hệ số thanh toán hiện hành còn gọi là hệ số thanh toán ngắn hạn hay hệ số thanhkhoản nhanh

Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

Các khoản nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong một khoảng thời gianngắn (thường là dưới 1 năm) Tỷ số thanh toán cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêutài sản có thể chuyển đổi để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Do đó nó

đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp Tỷ số này cảu doanh nghiệp đượcchấp nhận hay không tùy thuộc vào sự so sánh với giá trị trung bình nghành màdoanh nghiệp đang kinh doanh Đồng thời nó cũng được so sánh với các tỷ số nàycủa doanh nghiệp trong những năm trước đó

Khi giá trị của tỷ số này giảm, chứng tỏ khả năng trả nợ doanh nghiệp đã giảm vàcũng là dấu hiệu báo trước khó khăn tài chính tiềm tang Khi tỉ số này có giá trị caocho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh khoản cao Tuy nhiên tỷ số này có giá trịquá cao, thì có nghĩa doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn, đơngiản là việc quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp không hiệu quả bởi có quánhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi Do đó có thể làm giảm lọinhuận của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh = (TSNH – HTK)/ Nợ ngắn hạn

Tỷ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và được tínhtoán dựa trên các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền đáp ứng nhucầu thanh toán cần thiết

Trang 14

Các tài sản ngắn hạn bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các lọi chứng khoán cókhả năng chuyển đổi thành tiền nhanh và các khoản phải thu Do các loại hàng hóatồn kho có tính thanh khoản thấp bởi việc biến chúng thành tiền có thể mất quánhiều thời gian nên không được tính vào tỷ số này.

Thông thường tỷ số này lớn hơn hoặc bằng 1 (>=1) thì tình hình thanh toán củadoanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được nhu cầuthanh toán Nếu tỷ số bé hơn 1 (<1) thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn Mặt khác, nếu tỷ số này cao do khoản phải thu khó đòi thì doanhnghiệp được đánh giá là hoạt động không có hiệu quả

1.6.1.2 Phân tích nhóm tỷ số hoạt động

Các tỷ số này đo lường mức độ hoạt động liên quan đến mức tài sản của doanhnghiệp, bao gồm 4 tỷ số: tỷ số vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, hiệuquả sử dụng tài sản cố định, hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

Tỷ số này đo lường mức doanh số bán hàng liên quan đến mức độ tồn kho của cácloại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu Độ lớn của quy mô tồn kho tùy thuộcvào sự kết hợp của khá nhiều yếu tố như: ngành kinh doanh, thời điểm nghiêncứu…

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần/ Hàng tồn kho

Doanh thu thuần là doanh số của toàn bộ hàng hóa tiêu thụ trong kỳ, không phânbiệt đã thu hay chưa, trừ đi phần hoa hồng chiết khấu, giảm giá hay hàng hóa bị trảlại

Hàng hóa tồn kho bao gồm toàn bộ các nguyên vật liệu, sản phẩm dỡ dang, hànghóa…

Trang 15

Nếu tỷ số này thấp chứng tỏ rằng các loại hàng hóa tồn kho quá cao so với doanh

số bán

Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà 1 VNĐ hàng hóa bán ra được thuhồi Số ngày trong kỳ thu tiền bình quân thấp chứng tỏ doanh nghiệp đang bị đọngvốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ khó đòi Ngược lại nếu

tỷ số này cao, doanh nghiệp cần phải phân tích chính sách bán hàng để tìm ranguyên nhân tồn đọng nợ

Các khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền có thể là hàng bán trảchậm, hàng bán chịu hay bán mà chưa thu tiền, các khoản tạm ứng chưa thanhtoán, các khoản trả trước cho người bán…

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu/ doanh thu bình quân ngày

Trong đó:

Doanh thu bình quân ngày = Tổng doanh thu thuần/ 360

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Tỷ số này đo lường mức doanh thu thuần trên tài sản cố định của doanh nghiệp Tỷ

số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo ra mức doanh thuthuần cao so với tài sản dài hạn Ngoài ra, tỷ số này còn phản ánh tình hình hoạtđộng tốt của công ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản dài hạn.Ngoài ra, tỷ số này còn phản ánh khả năng hữu hiệu tài sản

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/ tài sản cố định

Trang 16

Giá trị tài sản dài hạn là giá trị thuần của các loại tài sản dài hạn tính theo giá trịghi trên sổ sách kế toán, tức nguyên giá của tài sản dài hạn khấu trừ phần hao mòntài sản dài hạn cộng dồn đến thời điểm tính.

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.

Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của daonh nghiệp,hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu dồngdoanh thu

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần/ tổng tài sản

Tổng tài sản là tổng toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp bao gồm cả tài sản dàihạn và tài sản ngắn hạn tại thời điểm thanh toán

1.6.1.3 Phân tích nhóm tỷ số đòn bẩy (cơ cấu tài chính)

Cơ cấu tài chính được xem như chính sách tài chính của doanh nghiệp, nó có vị tríquan trọng trong việc điều hành các khoản nợ vay để khuếch đại lợi nhuận cho chủ

sở hữu Cơ cấu tài chính là khái niệm dùng để chi tỷ trọng của nguồn vốn củadoanh nghiệp Cơ cấu tài chính là chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, là đòn bẩy sức mạnhđối với chỉ tiêu lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luônmang tính rủi ro Việc phân tích cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Tỷ số nợ so với tổng tài sản (%)

Tỷ số nợ = (Tổng số nợ/ tổng tài sản) × 100%

Tỷ số này là phần nợ vay chiếm trong nguồn vốn, đo lường sự góp vốn của chủdoanh nghiệp so với số nợ vay Chủ nợ ưu thích tỷ số nợ vừa phải, vì tỷ số nợ thấp,

hệ số an toàn của chủ nợ cao, món nợ của họ càng được đảm bảo Ngược lại thì rủi

ro kinh doanh của doanh nghiệp được chuyển sang chủ nợ gánh chịu một phần

Trang 17

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu (lần)

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng số nợ/ Vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu là loại hệ số cân bằng dùng để so sánh giữa nợ vay

và vốn chủ sở hữu, hệ số này cho biết cơ cấu tài chính của daonh nghiệp rõ ràngnhất

Hệ số càng cao thì hiệu quả, mang lại cho chủ sở hữu càng lớn trong trường hợp ổnđịnh khối lượng hoạt động và kinh doanh có lãi Hệ số càng thấp thì mức độ antoàn càng bảo đảm trong trường hợp hoạt động bị giảm và kinh doanh thua lỗ

Khả năng thanh toán lãi vay (lần)

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ lãi vay

Khoản lãi vay hàng năm là một chi phí cố định, cho biết doanh nghiệp đang sẵnsàng chi trả lãi đến mức nào Cụ thể hơn chúng ta muốn biết rằng liệu số vốn đivay có thể được sử dụng đến mức có thể đem lại những khoản lợi nhuận bao nhiêu

và vừa đủ bù đắp các khoản chi phí về tiền lãi vay hay không?

Đòn bẩy tài chính

Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) là phần trăm thay đổi trong tỷ suất sinh lợitrên vốn chủ sở hữu (ROE) do thay đổi trong EBIT Độ nghiêng đòn bẩy tài chínhtiến tới cực đại khi doanh nghiệp tiến gần đến hoạt động ở mức lỗ, khi ROE = 0%.Khi tất cả các yếu tố khác bằng nhau, độ nghiêng đòn bẩy tài chính của một doanhnghiệp càng cao, rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn

DFL= Tỷ lệ thay đổi của ROE/ tỷ lệ thay đổi của EBIT

Từ đó có thể suy ra công thức tính DFL là:

DFL = EBIT/ (EBIT – R)

Trang 18

Trong đó R là chi phí lãi vay

1.6.1.4 Phân tích nhóm tỷ số sinh lợi

Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp và đồng thời là hệ quả của các quyết địnhquản trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các tỷ số về lợi nhuận đolường mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng đối với doanh thu thuần, tổng tài sản có vàvốn riêng của doanh nghiệp, là mục đích cuối cùng của quá trình kinh doanh Lợinhuận càng cao, doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình Songnếu chỉ đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhuận thì nhiều khi kết luận kinh doanh có thể bịsai lầm bởi có thể số lợi nhuận này chưa tương xứng với lượng vốn và chi phí bỏ

ra, lượng tài sản đã sử dụng

Tỷ lệ lãi gộp (%)

Tỷ lệ lãi gộp = (Lãi gộp/ doanh thu thuần) × 100%

Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn không tính đến chi phí kinhdoanh Tỷ lệ lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợinhuận Tỷ lệ lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất biến

Để đạt lợi nhuận tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ chi phíkinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ có tỷ lệ lãi gộp thích hợp

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) (%)

ROS = (Lãi ròng/ doanh thu thuần) × 100%

Tỷ lệ lãi ròng cho biết tỷ lệ lãi ròng và doanh thu thuần, tỷ lệ này có vai trò đặcbiệt quan trọng đối với các giám đốc điều hành do nó phản ánh chiến lược kinhdoanh và khả năng của doanh nghiệp trong việc phản ánh chi phí hoạt động Tỷ lệlãi ròng khác nhau giữa các ngành tùy thuộc vào tính chất của các sản phẩm kinh

Trang 19

doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Tỷ lệ này cho biết một đồngdoanh thu có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng.

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) (%).

ROA = (Lãi ròng/ tổng tài sản) × 100%

Tỷ số này cho ta biết một đồng tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhận ròng Hệ

số này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệuquả

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) (%)

ROE = (Lãi ròng/ vốn chủ sở hữu) × 100%

Tỷ số này cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra vào kinh doanh thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ số càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợicàng cao và ngược lại

Trang 20

- Số lượng cán bộ công nhân viên: 40 người.

- Đại diện pháp luật: Ông Trần Chí Thanh

Trang 21

đổi mới phương tiện vận tải, đào tạo kỹ năng làm việc và nâng cao tay nghề củanhân viên, điều chỉnh chế độ làm việc phù hợp nhằm đạt hiểu quả kinh doanh caonhất

Công ty được thành lập tháng 4 năm 2008 đặt tên là công ty TNHH TânPhát, sau đổi tên và nâng cấp thành công ty TNHH Sản Xuất Và Xuất Nhập KhẩuTân Phát đăng ký thay đổi tên lần thứ 1 ngày 20/8/2009 Công ty được sở kế hoạchđầu tư thành phố Thanh Hóa cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

2602002357 từ ngày 1/2/2009

Việc cổ phần hóa đã thay đổi hình thức sở hữu của công ty, 100% người laođộng là chủ sở hữu của công ty, tất cả cùng chung 1 mục đích là làm cho công tyngày càng lớn mạnh, cải thiện đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên

2.1.3 Một số thành tựu công ty đã đạt được

Trong thời gian từ lúc thành lập đến nay, công ty đã không ngừng cải tiếnmáy móc, thiết bị, hoàn thiện hơn kênh phân phối sản phẩm, hàng hóa Công ty đãkhẳng định tính đúng đắn trong hướng đi của mình, ổn định về tổ chức, nâng cao

cơ sở vật chất kỹ thuật, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên về chuyên môn, đảm bảochất lượng hàng hóa cũng như mở rộng thị trường và ngành nghề kinh doanh vì thếtình hình kinh doanh của công ty không những duy trì ổn định mà còn tăng trưởng

và phát triển vượt bậc cả về quy mô và lợi nhuận, đời sống người lao động ngàymột nâng cao

2.1.4 Đặc điểm kinh doanh của công ty TNHH Sản Xuất và Xuất Nhập Khẩu Tân

Phát

2.1.4.1 Lĩnh vực hoạt động

- Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực…

- Ngành nghề kinh doanh: Gia công lắp đặt cửa kính cửa cuốn lan can cầuthang ,cửa nhựa , cửa xếp đài Loan

Trang 22

- Chuyên bán buôn các loại phụ kiện cửa kính cường lực

- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại

- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định củapháp luật

2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

- Tổ chức hoạt động kinh doanh thương mại theo đúng pháp luật và ngành nghề

đăng ký kinh doanh do nhà nước cấp

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.

- Quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn và bảo toàn tăng trưởng vốn kinh doanh.

- Thực hiện phân phối lao động hợp lý, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho

đội ngũ cán bộ công nhân viên, đảm bảo sử dụng công nhân viên có trình độ,năng lực làm việc, phát huy tối đa năng lực của các cán bộ công nhân viêntrong công ty

- Phải luôn chú trọng đến quy cách, phẩm chất hàng hóa Hàng hóa trước khi

nhập xuất đều phải kiểm tra kỹ lưỡng

2.1.4.3 Ngành nghề kinh doanh

Công Ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu Tân Phát là một công ty có quy môkinh doanh tương đối lớn vừa đa dạng, nhiều ngành nghề trong đó ngành mũi nhọnchủ chốt là: Gia công lắp đặt cửa kính cửa cuốn lan can cầu thang, cửa nhựa, cửaxếp đài Loan chuyên bán buôn các loại phụ kiện cửa kính cường lực

2.1.4.4 Thị trường

Những thành tích đã đạt được của Tân Phát trong thời gian qua cho phép công tytiếp tục chiếm ưu thế tại thị trường nội địa Tuy nhiên công ty cần tiếp tục đẩymạnh phát triển không chỉ giữ vững vị trí của mình mà còn nhắm đến cả thị trườngdành cho những người có thu nhập cao Ngoài ra Tân Phát cũng hướng tới sản xuất

để xuất khẩu sang các nước châu Á và một số nước châu Âu

Trang 23

2.1.5 Tình hình chung cửa nghành của kính, cửa cuốn và kính chịu lực của thị

trường Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh chính của Tân phát

2.1.5.1 Tình hình chung ngành cửa kính, cửa cuốn và kính chịu lực của thị

trường Việt Nam

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự

ra tăng trong quy mô dân số Từ đầu những năm 90 đến nay, ngành kính xâydựng, kính chịu lực Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độtrung bình từ 10 – 15%/năm và trình độ công nghệ cũng không hề thua kém

so với thế giới

Không những thế, các Doanh nghiệp cũng có nhiều nỗ lực tiết giảm tối

đa chi phí sản suất, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng hầuhết các tiêu chuẩn trong và ngoài nước Đến hết năm 2008, Việt Nam có 8nhà máy kính đang hoạt động với tống công suất trên 107 triệu m2 Theo kếhoạch, đến 2010, khi nhà máy kính Chu Lai đi vào hoạt động, tổng công suấttoàn ngành sẽ đạt trên 141 triệu m2 Hiện nay, năng lực sản xuất kính xâydựng trong nước không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, mà còn Xuất khẩu15% sản lượng

Sở dĩ ngành cửa kính và kính chịu lực Việt Nam trong mấy năm trở lạiđây có sự phát triển đáng ngạc nhiên như vậy là do chịu tác động mạnh bởimôi trường tự nhiên, môi trường pháp luật, môi trường kinh tế xã hội Khinền kinh tế phát triển ngày càng sâu rộng thì môi trường chính trị và luậtpháp có ảnh hưởng chính đến các cơ hội phát triển và các bất ổn trong môitrường kinh tế Việt Nam đang xem xét một chính sách chính trị hòa bình vàcởi mở, củng cố và tạo mối quan hệ với nhiều nước trên thế giới, điều nàylàm giảm bớt những khó khăn của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại quốc

tế, khuyến khích đầu tư nước ngoài và nội địa tạo ra các cơ hội và thách thứcvới môi trường kinh doanh trong nước Sự ra đời của Luật đầu tư nước

Trang 24

ngoài, Luật công ty, Luật Doanh Nghiệp… tạo ra môi trường thuận lợi choviệc kinh doanh Với công nghệ sản phẩm cửa kính và kính chịu lực, môitrường đầu tư bây giờ đã trở nên thuận lợi và hấp dẫn hơn với các nhà đầu tưtrong nước và nước ngoài Hệ thống luật pháp đang được cải tổ, thủ tục hànhchính đang được cải tiến cho đơn giản Tốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnhhưởng trực tiếp đến các cơ hội và rủi ro của doanh nghiệp Với tốc độ tăngtrưởng cao (gần 10%/Năm) sẽ tạo ra những cơ hội cho sự phát triển cácngành công nghiệp, đặc biệt là ngành cửa kính và kính chịu lực, ngànhcông nghiệp mũi nhọn tạo ra động lực tăng trưởng trong khu vực sản xuấtcũng như trong toàn bộ nền khinh tế.

2.1.5.2 Một số đối thủ cạnh tranh

Nghành cửa kính và kính chịu lực cũng như các nghành khác là một nghành

có tính cạnh tranh cao Đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay nước ta đang trongthời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế thì việc cạnh tranh ngày càng trở nênkhốc liệt hơn, không chỉ với những doanh nghiệp nội địa mà còn với nhữngdoanh nghiệp nước ngoài Đối với hàng hóa nhập khẩu từ ASEAN có chấtlượng tương đương, nhưng với lợi thế về thuế suất thuế nhập khẩu (5% sovới mức thông thường là 40%) và chính sách về giá xuất khẩu của nhà sảnxuất nước ngoài (khi có khủng hoảng thừa thì sẵn sàng xuất khẩu với giá cựcthấp nhưng vẫn giữ giá tại thị trường nội địa) thì giá bán của hàng nhập khẩu

sẽ rẻ hơn so với hàng sản xuất trong nước Hai công ty sản xuất lớn là Công

ty kính nổi Viglacera và Công ty TNHH Kính nổi Việt Nam là hai đối thủmạnh đối với công ty Tân Phát trong thị trường nội địa

2.1.6 Hệ thống và cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế, mục tiêu của công tyTNHH sản xuất và xuất nhập khẩu Tân Phát là lợi nhuận thu được từ hoạt động sản

Trang 25

xuất kinh doanh, do đó việc tổ chức bộ máy quản lý rất quan trọng, ảnh hưởng trựctiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Để phù hợp với đặc điểm về cơ bản, về vật chất kỹ thuật và các loại hình sảnxuất kinh doanh, sản xuất đã tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu ‘‘trực tuyến chứcnăng’’ Theo kiểu cơ cấu tổ chức này thì toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty đều do sự quản lý thống nhất của Giám đốc công ty

SƠ ĐỒ QUẢN LÍ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TÂNPHÁT

Công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu Tân Phát tổ chức bộ máy quản lýtheo 1 cấp

Giám đốc

Trưởng phòng tổng hợp

Trang 26

- Giám đốc.

+ Giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách chung và là người điều hành hoạtđộng kinh doanh hàng ngày của xí nghiệp cũng là người đại diện pháp nhân của Xínghiệp trước công ty và pháp luật

- Trưởng phòng tổng hợp.

+ Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc để thực hiện kế hoạch để đề ra trongnăm của xí nghiệp Trưởng phòng trực tiếp chịu trách nhiệm trước giám đốc vềnhững công việc mình đảm nhận và là người có quyền thay mặt giám đốc điềuhành công việc khi được giám đốc uỷ nhiệm khi đi công tác

- Bộ phận Tài chính

+ Gồm 01 kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và một kế toán tiền lương,thuế, BHXH và một thủ quỹ

+ Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ làm tham mưu choGiám đốc về các hoạt động kinh doanh và tài chính, quản lý hoạt động trực tiếpcủa toàn bộ nhân viên trong phòng, thực hiện ký duyệt chứng từ, phân tích các hoạtđộng kinh tế và có trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính của xí nghiệp truớcgiám đốc xí nghiệp và công ty cũng như pháp luật

+ Kế toán viên có nhiệm vụ làm lương và tính thuế và BHXH hàng tháng và

là người giúp việc cho kế toán trưởng về những công việc được giao

+ Thủ quỹ là người thu tiền và chi tiền do kế toán trưởng và giám đốc điềuhành

- Bộ phận Kế hoạch - Tổ chức sản xuất

+ Nhân viên mảng lao động và các chế độ chính sách cho cho cán bộ côngnhân viên trong toàn xí nghiệp

+ Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ cân đối vật tư, thống kê nhập xuất tồn vàocuối tháng cho kế toán trưởng lập báo cáo tài chính

Trang 27

+ Nhân viên điều độ kế hoạch sản xuất cho các tổ, phân xưởng, vậnchuyển hàng hoá.

+ Nhân viên thị trường có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm

và tìm các nguồn hàng kinh tế để đạt chỉ tiêu công ty giao cho về các mặt hàngkinh tế

- Bộ kỹ thuật:

+ Có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã sản phẩm theo hợp đồng của khách hàng,lập định mức tiêu chuẩn kỹ thuật, các mẫu để phục vụ cho các tổ sản xuất Khi cócác mặt hàng mới nhân viên kỹ thuật phải xuống dưới các phân tổ dải chuyềnkhông những thế phòng kỹ thuật còn đào tạo tay nghề cho công nhân mới

- Các tổ sản xuất:

Các tổ trưởng có nhiệm vụ nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch triểnkhai khi bắt đầu sản xuất về triển khai vào chuyền sản xuất và đồng thời tổ trưởngcũng chịu trách nhiệm điều hành việc sản xuất dưới tổ và phân công công việc chotừng nhân viên trong tổ , bố trí nhân viên một cách hợp lý giữa các công đoạn đểviệc sản xuất đạt hiệu quả cao và đúng theo tiêu chuẩn mẫu mã mà phòng kỹ thuậtđưa ra và hàng ngày các tổ trưởng tổ phó có nhiệm vụ theo dõi việc chấm công vàlương sản phẩm của từng công nhân để cuối tháng tập hợp vào bảng chấm công vàbảng cân đối lương sản phẩm nộp về phòng tài chính cho kế toán làm lương

Trang 28

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH SẢNXUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TÂN PHÁT.

Trong nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn chịu tácđộng của nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố khách quan và chủ quan Vì thế tình hìnhtài chính trong doanh nghiệp cũng biến đổi để giúp cho doanh nghiệp thích nghivới sự biến động đó Sự biến động của tình hình tài chính trong từng giai đoạnđược mô tả qua bảng cân đối kế toán Sự tăng giảm chưa nói lên được tình hình tàichính là tốt hay xấu nhưng thông qua các chỉ tiêu được tập hợp trong bảng cân đối

kế toán cụ thể là về tài sản và nguồn vốn ta có thể thấy được kết quả của sự vậnđộng của tài sản và nguồn vốn trong thời kỳ kinh doanh

2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

2.1.1 Phân tích tình hình tài sản

Tài sản của công ty là kết quả của quá trình phân bổ nguồn vốn để phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế cơ cấu các loại tài sản nó phụ thuộc vào tínhchất nghành nghề mà nhà quản trị sẽ quyết định giữ bao nhiêu tài sản dưới hìnhthức tiền mặt hay các máy móc thiết bị,… quá trình phân bổ đó sẽ tạo cơ cấu tàisản thích hợp với đặc thù của từng nghành Thông thường đối với nghành sản xuấtthì tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm đa số Bên cạnh đó tình hình các loại tài sản trongtừng thời kỳ cũng thay đổi về cơ cấu và giá trị để thích nghi với biến đổi của môitrường kinh doanh Vậy đối với công ty Tân Phát thì cơ cấu tài sản được bố trí nhưthế nào và trong quá tình kinh doanh thì có sự vận động ra sao, để hiểu được điềunày ta đi vào nội dung phân tích sau:

BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN QUA 3 NĂM 2011-2013

CHỈ

TIÊU

Năm2011

Năm2012

Năm2013

chênh lệch2012/2011

chênh lệch2013/2012

số tiền % số tiền %

Trang 29

163.537

1.272.306

2.668.831

61,09

8.927.052

1.970.367

164,17

5.756.438

181,56

23.655.082

8.829.544

115,39

7.173.951

20.414.332

5.380.663

80,35 8.337.50

1

69,04

Trang 30

2.960.000

34.854.616

8.666.007

63,06 12.445.6

49

55,54

Trang 31

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 0

TÌNH HÌNH TÀI SẢN QUA 3 NĂM 2011-2013

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

BIỂU ĐỒ 2.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN QUA 3 NĂM 2011-2013

Qua biểu đồ trên ta thấy tài sản dài hạn của công ty luôn chiếm giá trị lớn trongtổng tài sản, xét tỷ trọng thì tài sản dài hạn chiếm trên 55% Trong khi đó tài sảnngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn Sở dĩ tài sản dài hạn được phân bổ với tỷ lệcao như vậy là do đặc thù của ngành trong nhu cầu của xã hội, sử dụng nhiều máymóc thiết bị… trong quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn vềtình hình biến động của từng loại tài sản chúng ta cần đi sâu vào xem xét từngkhaonr mục cấu thành nên tài sản Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của công ty

2.1.1.1 Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn là tài sản trong quá trình sản xuất và lưu thông chúng không quayvòng và thay đổi hình thái của mình Đây là một phần trong cơ cấu đầu tư và việcthay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận cúng như tìnhhình tài chính của công ty Qua bảng cân đối về tình hình tài sản của công ty (bảng2.1), ta thấy tài sản ngắn hạn có sự tăng giảm qua 3 năm Năm 2012 tài sản ngắnhạn giảm 2,68% tương đương với 163.537 nghìn đồng so với năm 2011 do khoản

Trang 32

mục vốn bằng tiền giảm mạnh, giảm 61,09% Sang năm 2013 tài sản ngắn hạn tănglên 88,93% so với năm 2012 tương ứng với 5.765.438 vì sự tăng lên của khoảnphải thu và hàng tồn kho, đặc biệt là hàng tồn kho tăng lên 181,56% nghìn đồng sovới năm 2012 Tuy nhiên để biết được nguyên nhân của sự biến động của cáckhaonr mục này chúng ta cần đi vào tìm hiểu các khoản mục cấu thành nên các chỉtiêu này.

BIẾU ĐỒ 2.2 TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2011-2013ĐVT: Nghìn đồng

BẢNG 2.2 CƠ CẤU VỐN BẰNG TIỀN QUA 3 NĂM 2011-2013

ĐVT: Nghìn đồng

Trang 33

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm2012

Năm2013

Chênhlệch 2012/2011

Chênhlệch 2012/2013

943,38Tiền mặt

Việt Nam

7.217 10.874 113.457 3.657 50,6

7

102.583

943,38

2 Tiền

gửi

NH

4.361.631

1.689.143

1.158.849

2.672.488

61,27

530.294

31,39

-Tiền VNĐ

gửi NH

4.351.945

1.679.377

1.153.998

2.672.568

61,41

525.379

31,28

-Tiền ngoại tệ

gửi NH

-50,33Tổng cộng 4.368.84

8

1.700.017

1.272.306

2.668.831

61,09

427.711

25,16

Qua bảng cân đối về tình hình cơ cấu vốn băng tiền và biểu đồ trên ta thấy tiềnmặt chiếm tỷ trọng nhỏ về mặt kết cấu, đây là đặc trưng của ngành kính, các hóađơn được lập theo lịch trình đều đặn trong suốt tháng, do đó tiền mặt thu vào đượcphối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt Khoản mục vốn băng tiền giảm liên tục vớitốc độ giảm dần do sự giảm nhanh của khoản mục tiền gửi ngân hàng tuy có sựtăng chậm của tiền mặt qua các năm

Năm 2012, tiền mặt tại quỹ tăng 50,67% tương ứng với 3.657 nghìn đồng và tiềngửi ngân hàng giảm rất mạnh 61,27% so với năm 2011 Năm 2013 vốn bằng tiềnlại tiếp tục giảm 25,16% so với năm 2012, trong đó tiền mặt tăng rất cao 934,38%,tiền gửi ngân hàng vẫn tiếp tục giảm 31,39% tương đương với 530.294 nghìnđồng, mà trong đó chủ yếu là do sự giảm sút của khoản tiền gửi ngân hàng bằng

Trang 34

Việt Nam đồng, giảm 61,41% trong năm 2012 và giảm 31,28% năm 2013 Tuynghiên tiền gửi ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, do đó công ty giảm được chi phívận chuyển tiền cũng như những rủi ro có thể xảy ra do dự trữ tiền mặt quá lớn.Nguyên nhân làm cho lượng tiền mặt tăng là do nhu cầu sử dụng tiền mặt của công

ty tăng, công ty đã rút tiền từ ngân hàng về để thanh toán cho các khoản chi phínhưng chưa thanh toán kịp nên làm cho tiền mặt tại quỹ tăng lên vào cuối mối năm

và công ty ngày càng đạt doanh số bán hàng cao, bên cạnh đó chi phí hoạt độngkinh doanh cũng tăng đòi hỏi công ty phải càng tăng lượng tiền mặt dự trữ để kịpthời chi trả khi cần thiết Thêm vào đó lượng tiền mặt một phần cũng do thời điểmlập báo cáo tài chính rơi vào những ngày nghỉ cuối quý, cuối năm nên cũng làmtăng lượng tiền mặt tại công ty

Nhìn chung khoản mục vốn băng tiền của công ty được phân bổ khá hợp lý, dolượng tiền mặt của công ty có giá trị nhỏ, như vậy công ty sẽ giảm được rủi ro tiềm

ẩn do tiền mặt là tài sản rất nhạy cảm Tuy nhiên công ty cũng nên xác định lượngtiền mặt tại công ty ở mức hợp lý để tránh tình trạng khi cần mà không đủ tiềnthanh toán

- Các khoản phải thu.

Khoản phải thu là khoản tiền mà công ty bị khách hàng chiếm dụng, để đánh giáđược chính xác khoản phải thu lớn là tốt hay nhỏ là tốt thì ta cần xem xét tình hìnhsản xuất kinh doanh của công ty để công ty có chính sách thu tiền hợp lý cho mỗigiai đoạn khác nhau

BẢNG 2.2 CƠ CẤU KHOẢN PHẢI THU QUA 3 NĂM 2011-2013

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm2012

Năm2013

2012/2011

Chênh lệch2013/2012

1 Phải 2.076.6 2.342.19 7.452.25 265.539 12,79 5.110.05 218,1

Trang 35

1.636,70

980.583

980.583

38

3.170.614

8.927.052

1.970.76

164,7 5.756.43

8

181,56

Do tính đặc thù của ngành nên khoản phải thu của khách hàng tăng lên khi sảnlượng sản phẩm sản xuất và cung cấp tăng là điều không thể tránh khỏi, cụ thể saukhi công ty giao hàng thì khách hàng mới thanh toán Do đó khách hàng có thể lợidụng điểm này để kéo dài thời gian thanh toán làm khoản phải thu tăng

Từ bảng 2.1 và biểu đồ 2.2 ta thấy khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng tàisản ngắn hạn, do đó hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn chịu ảnh hưởng nhiều từkhoản phải thu, đặc biệt khi khoản phải thu tăng dần từ những năm sau Năm 2012,khoản phải thu tăng 176,17% tương ứng 1.970.367 nghìn đồng, sự gia tăng này là

do khoản phải thu khách hàng và phải thu khác tăng, mà chủ yếu là do khoản phảithu khác tăng đánh kể Cụ thể là năm 2012 khoản phải thu của khách hàng tăng12,79% tương ứng với tăng 265.593 nghìn đồng so với năm 2011, phải thu kháctăng 1.636,70% tương ứng với tăng 1.704.837 nghìn đồng so với năm 2011

Năm 2013 khoản phải thu tiếp tục tăng nhanh, tăng 181,56%, tuy nhiên sang nămnày khoản phải thu tăng nhanh là do khoản phải thu của khách hàng tăng mạnh,

Trang 36

tăng 218,17% tương ứng với 5.110.053 nghìn đồng, đây là con số rất cao, trong khi

đó khoản phải thu khác tăng chậm hơn, tăng 35,73% tương ứng với tăng 646.385nghìn đồng so với năm 2012, khoản dự phòng nợ khó đòi qua các năm không có sựbiến động Sở dĩ khoản phải thu của khách hàng ngày càng tăng là do năm 2013công ty đầu tư dự án xây dự nhà xưởng giai đoạn II để gia tăng năng lực sản xuấthàng xuất khẩu, dự án sẽ kết thúc vào cuối năm 2013

Tóm lại, với xu hướng khoản phải thu của khách hàng ngày càng tăng cho thấytình hình thu tiền bán hàng, gia công của công ty qua các năm không được nhưmong muốn Vì vậy công ty cần có chính sách kiểm soát tình hình thu tiền củakhách hàng tốt hơn để giảm nguồn vốn bị chiếm dụng làm tăng khả năng quayvòng vốn của công ty

- Hàng tồn kho: là khoản mục có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho

hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và có thể giải quyết tình trạngthanh khoản của công ty khi cần thiết Đặc biệt đối với ngành, hàng tồn khocủa công ty chủ yếu là thành phẩm chờ xuất, vật liệu phụ tùng thay thế Công

ty lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối năm là số chênh lệch giữa gáigốc hàng tồn kho với giá trị thuần có thể thực hiện được

Hàng tồn kho của công ty được ghi nhận tính theo giá gốc, giá gốc của hàng tồnkho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại chi phí vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liênquan trực tiếp đến việc mua hàng Do đó thông qua bảng 2.1 ta thấy sản lượnghàng tồn kho qua các năm có sự gia tăng rõ rệt, năm 2012 tăng 27,14% so với năm

2011, mặc dù có sự gia tăng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trên cơ sởđánh giá hàng tồn kho do khách hàng không đồng ý cho bán nhãn hiệu độc quyền

và căn cứ trên quyết định lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của giám đốc, công

ty đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho với số tiền là 556 nghìn đồng, do đó tổnggiá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho của công ty năm 2012 là 44.044 nghìn

Trang 37

đồng Năm 2013 tăng 88,53% so với năm 2012, nguyên nhân là do công ty mởrộng thêm quy mô sản xuất kinh doanh nên lượng hàng tồn kho hàng năm cũngtăng theo.

Tuy hàng tồn kho cuối năm của công ty khá lớn nhưng lượng hàng này sẽ đượcxuất giao cho khách hàng vào tháng 1 và tháng 2 của năm sau, lượng hàng tồn kho

bị ứ đọng chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể Tuy nhiên việc gia tăng hàng tồn kho

để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh là dấu hiệu tích cực, lượng hàng tồnkho ít hay nhiều còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể để xác định mức tồn khohợp lý

- Tài sản ngắn hạn khác.

Tài sản ngắn hạn khác có sự tăng giảm đột biến qua các năm, cụ thể là năm 2012tăng 367,64% do công ty đã nộp thừa các khoản thuế giá trị gia tăng nay đượchoàn lại và khoản chi phí trả trước tăng, khoản chi phí này liên quan đến chi phísản xuất kinh doanh năm 2012 nên được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trongnăm Nhưng đến năm 2013 tài sản ngắn hạn khác giảm xuống rất nhanh, giảm95,97% tương ứng với 511.605 nghìn đồng, sự giảm xuống này là do khoản tiềntạm ứng cho nhân viên chưa được hoàn lại và các khoản chi phí trả trước nay đãđược tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Tóm lại, tài sản ngắn hạn của công ty có sự tăng giảm qua các năm nhưng nhìnchung ta thấy xu hướng sử dụng tài sản của công ty là giảm lượng tiền gửi ngânhàng, tăng các tài sản không sinh lợi như tiền mặt Đó cho ta thấy công ty vẫn chưađảm bảo tốt công tác quản lý các khoản phải thu và kiểm soát nợ tốt

2.1.1.2 Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn là một trong những bộ phận quan trọng trong cơ cấu đầu tư củamỗi đơn vị, tùy vào đặc điểm của mỗi ngành mà tỷ trọng của loại tài sản này caohay thấp Riêng đối với công ty thì tài sản dài hạn là bộ phận rất quan trọng nóquyết định chất lượng, sản lượng sản phẩm và cả về quy mô của công ty

Trang 38

Qua bảng 2.1 ta thấy tài sản dài hạn của công ty tăng nhanh qua 3 năm với tốc độcao cụ thể, năm 2012 tăng 115,39% tương ứng với 8.829.544 nghìn đồng so vớinăm 2011 do sự gia tăng đáng kể của tài sản cố định hữu hình và khoản đầu tư tàichính dài hạn Năm 2013 tài sản dài hạn tiếp tục tăng lên 43,53% tương ứng tăng7.173.951 nghìn đồng so với năm 2012, sự gia tăng này cũng là do sự gia tăng củatài sản cố định hữu hình mặc dù có sự gia tăng nhỏ của tài sản cố định vô hình và

sự giảm xuống của chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang và khoản đầu tư tài chínhngắn hạn Để hiểu rõ hơn về cơ cấu cũng như nguyên nhân của sự tăng giảm cáckhoản mục ta đi vào phân tích chi tiết sau:

BẢNG 2.4 TÌNH HÌNH TÀI SẢN DÀI HẠN QUA 3 NĂM 2011-2013

20.414.331

5.380.662

14.487.940

5.104.888

Trang 39

1.409.882

-17,49

-3.575.685

38.340

Trang 40

8.829.321

115,39

7.173.951

43,53

Tài sản cố định hữu hình: Đối với nghành kính đây là khoản mục chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng tài sản sản dài hạn, chiếm khoản 90% bao gồm: nhà cửa, vật kiếntrúc, máy móc thiết bị,… Mặt khác, do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và việc mởrộng quy mô sản xuất, công ty luôn đầu tư đổi mới các thiết bị phục vụ cho việcsản xuất kinh doanh Vì thế tài sản cố định hữu hình của công ty luôn tăng qua 3năm, cụ thể năm 2012 tăng 83,35% so với năm 2011, năm 2013 tăng 69,04% sovới năm 2012 Nguyên nhân là do nhà cửa vật tư kiến trúc, máy móc thiết bị tăng

do việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tại địa bàn và xây dựng cơ sở

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ QUẢN LÍ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TÂN PHÁT - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
SƠ ĐỒ QUẢN LÍ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TÂN PHÁT (Trang 25)
BẢNG 2.1. TÌNH HÌNH TÀI SẢN QUA 3 NĂM 2011-2013 CHỈ - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
BẢNG 2.1. TÌNH HÌNH TÀI SẢN QUA 3 NĂM 2011-2013 CHỈ (Trang 28)
BẢNG 2.2. CƠ CẤU KHOẢN PHẢI THU QUA 3 NĂM 2011-2013 ĐVT: Nghìn đồng - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
BẢNG 2.2. CƠ CẤU KHOẢN PHẢI THU QUA 3 NĂM 2011-2013 ĐVT: Nghìn đồng (Trang 33)
BẢNG 2.4. TÌNH HÌNH TÀI SẢN DÀI HẠN QUA 3 NĂM 2011-2013 - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
BẢNG 2.4. TÌNH HÌNH TÀI SẢN DÀI HẠN QUA 3 NĂM 2011-2013 (Trang 37)
BẢNG 2.6. TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM CHỈ - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
BẢNG 2.6. TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM CHỈ (Trang 45)
BẢNG 2.10. CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ST - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
BẢNG 2.10. CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ST (Trang 54)
BẢNG 2.1.1. CÁC CHỈ SỐ ĐềN BẨY CỦA CễNG TY QUA 3 NĂM 2011- 2011-2013 - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
BẢNG 2.1.1. CÁC CHỈ SỐ ĐềN BẨY CỦA CễNG TY QUA 3 NĂM 2011- 2011-2013 (Trang 59)
BẢNG 2.12. CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2011- 2011-2013 - Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu tân phát
BẢNG 2.12. CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2011- 2011-2013 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w