Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ QUÝ NHÂN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiệp Đà Nẵng - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác./ Tác giả luận văn Hồ Quý Nhân MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM NGHÈO 1.1 Một số vấn đề giáo dục nghèo 1.1.1 Khái niệm vai trò giáo dục dối với phát triển kinh tế 1.1.2 Nghèo trẻ em nghèo 14 1.1.3 Vai trò dịch vụ giáo dục người nghèo vấn đề giảm nghèo 21 1.2 Quan niệm nội dung tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em nghèo 23 1.2.1 Khả tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em nghèo 23 1.2.2 Các tiêu đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em nghèo 25 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em nghèo 31 1.2.4 Nội dung tăng cường khả tiếp cận dịch vụ trẻ em nghèo 37 1.3 Kinh nghiệm hoạch định cung cấp dịch giáo dục cho trẻ em nghèo giới 40 1.3.1 Kinh nghiệm Liên hợp quốc Ngân hàng giới 40 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 43 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 45 Chương 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 47 2.1 Tổng quan thực trạng nghèo giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi 47 2.1.1 Thực trạng nghèo tỉnh Quảng Ngãi 47 2.1.2 Các sách người nghèo tỉnh Quảng Ngãi 51 2.1.3 Những tồn giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi 53 2.2 Các sách giáo dục cho trẻ em nghèo tỉnh Quảng Ngãi 55 2.3 Các nhân tố tác động đến khả tiếp cận dịch vụ trẻ em nghèo tỉnh Quảng Ngãi 59 2.3.1 Các nhân tố sư phạm 59 2.3.2 Các nhân tố sư phạm 67 2.4 Thực trạng mức độ tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em nghèo tỉnh Quảng Ngãi 80 2.4.1 Khả tiếp cận giáo dục mầm non 80 2.4.2 Khả tiếp cận giáo dục tiểu học, THCS THPT 84 2.4.3 Đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục thông qua tiêu tổng hợp EAAI 89 2.4.4 Đánh giá chung 90 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 96 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Quảng Ngãi 96 3.1.1 Quan điểm đạo phát triển giáo dục 96 3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Quảng Ngãi 98 3.2 Định hướng mục tiêu giáo dục cho trẻ em nghèo tỉnh Quảng Ngãi 100 3.2.1 Định hướng giáo dục cho trẻ em nghèo 100 3.2.2 Mục tiêu giáo dục cho trẻ em nghèo 101 3.3 Định hướng việc tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em nghèo tỉnh Quảng Ngãi 102 3.4 Các giải pháp tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo tỉnh Quảng Ngãi 104 3.4.1 Giải pháp chung 104 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể nhóm đối tượng trẻ em nghèo vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số 112 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia ĐTMSHGĐ Điều tra mức sống hộ gia đình ESCAP Ủy ban Kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình GD&ĐT Dương GDCMN Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục cho người GDP Giáo dục mầm non GDTH Tổng sản phẩm nước GDTX Giáo dục tiểu học GRIPS Giáo dục thường xuyên LĐ&TBXH Viện nghiên cứu sách Nhật Bản MDGs Lao động - Thương binh Xã hội MN Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ NGO Mầm non NXB Tổ chức phi phủ ODA Nhà xuất PPA Viện trợ phát triển thức Sở GD&ĐT Đánh nghèo có tham gia cộng đồng Sở LĐ-TB&XH Sở Giáo dục Đào tạo TCTK Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UN Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức giáo dục văn hóa Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Thước đo hộ đói, hộ nghèo theo nhu cầu lương thực Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 thực phẩm Bộ LĐ-TB XH TCTK giai đoạn 1996 - 2000 Ngưỡng nghèo qua giai đoạn từ năm 2001 - 2010 nước ta Các tiêu đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo Trọng số thành tố phản ánh khả tiếp cận giáo dục Hệ thống số đánh giá khả tiếp cận giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2001 - 2010 theo chuẩn nghèo quốc gia Chi tiêu bình quân đầu người Thu nhập bình quân 01 nhân tháng chia theo nhóm thu nhập Số lượng sở giáo dục mầm non năm học 2010 - 2011 Cơ sở vật chất sở giáo dục phổ thơng Hiện trạng diện tích đất sở giáo dục Đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục phổ thơng Số lượng trường có nhân viên y tế đơn vị giáo dục thuộc huyện, thành phố quản lý Chi tiêu cho giáo dục trẻ em so với tổng chi tiêu hộ gia đình theo nhóm thu nhập năm 2008 21 21 26 29 29 49 50 52 61 63 64 66 67 70 104 nhân thành công giáo dục nước trọng giáo dục sở cách cung cấp giáo dục cư sở khơng tiền Với nguồn lực tài tổ chức hạn chế, hai vấn đề tăng cường phân bổ ngân sách tăng cường lực tổ chức thực có việc định hướng lại vai trò nhà nước dịch vụ xã hội bản, bao gồm giáo dục Hiện nay, tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục tỉnh Quảng Ngãi tăng đáng kể Tuy nhiên, mức chi tuyệt đối cho dịch vụ giáo dục cịn thấp hai lý do: thứ nhất, tổng chi ngân sách cho dịch vụ xã hội bản, có dịch vụ giáo dục thấp; thứ hai, tỷ lệ cho dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo mức thấp Thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tăng lên đáng kể, từ 1.000 tỷ vào năm 2006 tăng lên 15.600 tỷ vào cuối năm 2010 (tuy nhiên, tỉnh Quảng Ngãi hưởng 4.000 tỷ đồng từ nguồn thu phải điều tiết ngân sách Trung ương) Đến năm tài 2011, ngân sách tỉnh Quảng Ngãi có điều tiết, đóng góp cho ngân sách Trung ương Do đó, nguồn kinh phí từ Chương trình, dự án trước hỗ trợ từ ngân sách Trung ương đến nay, tỉnh Quảng Ngãi khơng cịn hưởng lợi Do đó, quyền tỉnh Quảng Ngãi phải tự cân đối để đảm bảo nhiệm vụ chi, có chi phát triển giáo dục Trong giai đoạn 2006 - 2010, tỷ trọng ngân sách dành cho giáo dục chiếm khoảng 20% Do đó, để tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em nghèo cần dành khoảng 25% đến 28% tổng chi ngân sách hàng năm dành cho giáo dục Trong nội ngành Giáo dục, có chuyển hướng chi tiêu tập trung cho giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở, biện pháp tốt để gia tăng khả tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo Vì vậy, tỉnh Quảng Ngãi cần tăng mức chi mức độ sẵn sàng khả chi ngân sách cấp tỉnh cho cấp thấp hệ thống giáo dục, đặc biệt vùng nghèo; làm giảm “xã hội hóa” chi phí cấp mầm non, tiểu học trung học sở, mà thay vào việc tài trợ ngân sách nhiều cho cấp học 105 Tăng trợ giúp tài từ nguồn khác cho huyện nghèo cần thiết Cùng với sách điều tiết phân bổ nguồn NSNN bậc học, việc hỗ trợ cho khu vực huyện miền núi khu vực đồng có tỷ lệ hộ nghèo cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cải cách cách phân bổ ngân sách cho giáo dục theo hướng phân bổ theo đầu có lẽ giải pháp tốt để trẻ em nghèo tiếp cận đến dịch vụ giáo dục Vì để tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục cho người nghèo phân bổ tài cần thực theo hướng sau: - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở nhằm thực phổ cập tiểu học độ tuổi trung học sở - Thực thu học phí đại trà tất đối tượng học từ cấp THCS trở lên Song song với đó, việc cấp Thẻ có ghi mệnh giá mức học phí phải đóng góp cho trẻ em thuộc hộ nghèo để kích thích động tiêu dùng người nghèo giáo dục, qua thu hút trẻ em đến trường nhiều Đồng thời với việc tăng học bổng cho đối tượng ưu tiên để họ có khả trả học phí phần chi phí học tập - Tăng cường đầu tư cho giáo dục vùng núi, vùng sâu, vùng xa thông qua chương trình mục tiêu, đề án, dự án Tăng tỷ trọng ngân sách dành cho giáo dục giải pháp cần thiết cấp bách giai đoạn Trước hết, cần nguồn lực tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị phục việc dạy học cho thầy trò Nhất là, cần khẩn trương xây dựng hệ thống trường mầm non nơi có đủ số lượng học sinh, xóa bỏ tình trạng phịng học tạm bợ, dột nát, xây dựng đủ phòng học trường thiếu phòng học có nhiều học sinh 3.4.1.2 Thực tốt sách Chương trình giảm nghèo Thực tiễn kinh tế – xã hội nước ta năm qua cho thấy, giải vấn đề đói nghèo theo tư truyền thống nhằm ổn định xã hội trước mắt, tách rời tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Tính cấp bách 106 việc đổi tư kinh tế trị tăng trưởng đói nghèo cịn thể nguy Việt Nam rơi vào “cái bẫy thu nhập trung bình” quốc gia nghèo gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình nhiều thập niên không trở thành nước phát triển Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế hướng chung nghiệp đổi mới, bước chuyển giai đoạn từ tăng trưởng số lượng lên tăng trưởng số lượng chất lượng, giai đoạn lấy chất lượng làm động lực tăng trưởng kinh tế Vấn đề sách xóa đói, giảm nghèo phải đặt tiến trình chuyển sang mơ hình phát triển bền vững Vấn đề đói nghèo giải từ ba hướng gắn bó với nhau: Tăng trưởng kinh tế bền vững, tự hạn chế phát sinh đói nghèo; tiến xã hội (thể trình độ giáo dục, dân trí) điều kiện trực tiếp để giải đói nghèo; bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề quan trọng tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội Nhà nước cần tạo lập tiền đề, điều kiện để giải vấn đề đói nghèo mơ hình Đây tiền đề vừa để xây dựng mơ hình kinh tế mới, vừa giải có hiệu vấn đề đói nghèo Đó là: - Xây dựng hình thức liên kết ngành khoa học công nghệ với sản xuất xây dựng, khu vực nông nghiệp, nơng thơn Thúc đẩy lan tỏa hình thức liên kết “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp Nhà nước) dự án nông, lâm, thủy sản dịch vụ - Song song với việc quy hoạch phát triển nông thôn cần ưu tiên tập trung quy hoạch khu dân cư, cụm dân cư nhằm hình thành khu dân cư tập trung, gắn với phát triển sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Từ đó, giảm thiểu vốn đầu tư phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, dành nguồn vốn để tập trung đầu tư cho phát triển sản xuất nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho người nghèo - Phát triển hình thức giáo dục miễn phí, phổ cập nghề nghiệp cho người diện đói nghèo Nên dựa vào tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ (NGO) nước ngồi thực dự án giáo dục, y 107 tế, xã hội Hướng hoạt động nâng cao lực, ý thức chủ động vượt đói nghèo người dân nơng thơn, miền núi Cách làm hoàn toàn khác với cách làm phong trào để ban ơn, lấy thành tích - Về mặt quản lý nhà nước, cần có quy định tư vấn, phản biện giám định xã hội dự án phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh, xây dựng dự án giảm nghèo trước thực hiện, nhằm thể định hướng phát triển bền vững Thực tốt tiền đề nêu điều kiện cần để thực Chương trình giảm nghèo Nhưng bên cạnh đó, cần thực tốt sách cụ thể để tạo điều kiện cho người nghèo nâng cao thu nhập Việc xây dựng sở hạ tầng phải tiến hành song song với khoá đào tạo phát triển mơ hình kinh tế hộ gia đình; giúp đỡ phát triển kinh tế hộ gia đình sách sau: - Khẩn trương rà soát, giao đất đầy đủ cho người dân sản xuất nông nghiệp, hộ dân vùng miền núi Hiện nay, thực trạng thiếu đất sản xuất, vốn đối tượng lao động quan trọng, tạo thu nhập cho hộ nghèo tình trạng thiếu nghiêm trọng Do tình trạng dân số tăng nhanh, cấu lao động chuyển dịch chậm nên đất sản xuất vùng nông thôn đồng trở nên khan Trong đó, đất sản xuất khu vực miền núi chuyển dần quyền sử dụng với tốc độ chóng mặt từ hộ nghèo dân tộc thiểu số sang doanh nghiệp cá nhân giàu có hơn, làm cho hộ nghèo sản xuất, tạo thu nhập cho gia đình - Cần thực có hiệu cơng tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, cung cấp giống trồng, vật nuôi sản xuất cho nông dân, đặc biệt hộ nghèo Song song với cơng tác tập huấn kỹ sử dụng công nghệ, thiết bị khả nghiên cứu, tiếp cận thị trường cho nông dân để phát triển sản xuất bền vững - Huy động vốn từ nguồn bố trí ngân sách hộ nghèo vay phát triển sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập gia đình họ nhằm tăng khả 108 chi tiêu cho giáo dục em họ Bên cạnh cac sách hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình, cần thực tốt sách an sinh xã hội khác như: sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, tư vấn giới thiệu việc làm, xuất lao động để đảm bảo thoát nghèo bền vững Một vấn đề quan trọng việc thực sách hỗ trợ nhà nước học sinh nghèo Đó là, giai đoạn vừa qua, có sách hữu hiệu nhà nước lực tổ chức thực hiệu nên nguồn hỗ trợ nhà nước chưa đến với trẻ em nghèo thời điểm phát huy hiệu Do kinh phí cấp theo niên khóa ngân sách hàng năm, nên ngân sách bố trí kinh phí thường vào đầu học kỳ hai năm học Do đó, kinh phí hỗ trợ mua sách hộ nghèo không phát huy tác dụng Các sách hỗ trợ hàng tháng cho em hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc xã 135 lại phát vào thời điểm cuối năm học nên không cịn tác dụng 3.4.1.3 Xã hội hóa giáo dục khuyến khích, điều tiết tham gia khu vực ngồi nhà nước cung cấp dịch vụ Xóa hội hóa giáo dục giải pháp quan trọng nhằm tận dụng nguồn lực vào thực mục tiêu xã hội, có mục tiêu đảm bảo cơng xã hội giáo dục tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo Có thể nhận thấy động thúc đẩy lực nhà cung cấp dịch vụ giáo dục địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Do mức thu nhập người dân vùng nông thôn, vùng miền núi cịn q thấp, khơng có khả chi cho dịch vụ giáo dục tư nhân cung cấp Do đó, chưa thu hút nhiều nhà cung cấp dịch vụ giáo dục cho vùng Do đó, tỉnh Quảng Ngãi cần có sách để thu hút nhà cung cấp dịch vụ giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non đầu tư vào vùng thơng qua sách đất đai, thuế hỗ trợ vốn 109 đầu tư ban đầu Mở rộng vai trò khu vực tư nhân việc cung cấp dịch vụ giáo dục cấp trung học sở Khuyến khích tiếp tục hình thành trường tư thục, xem xét trở ngại việc mở rộng tham gia tư nhân khu vực để giải vướng mắc cho người tham gia 3.4.1.4 Thu hút tham gia cộng đồng hỗ trợ gia đình giáo dục - Phát triển giáo dục cho trẻ em nghèo cần đến hỗ trợ từ bên ngồi thiếu nguồn lực trầm trọng, song hỗ trợ nguồn lực chưa đủ không khai thác huy động nội lực hộ gia đình, cộng đồng khu vực Phải biến việc phát triển giáo dục trách nhiệm người cộng đồng dân cư Sự tham gia cộng đồng hỗ trợ hộ gia đình trường học học sinh thông qua Hội phụ huynh, Quỹ khuyến học, trung tâm giáo dục cộng đồng, đóng góp nguyên liệu ngày công xây dựng trường học trình thực biện pháp tốt để gia tăng khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo - Cả nước tỉnh Quảng Ngãi nói riêng cần đầu tư thúc đẩy nhanh việc phát triển nghề công tác xã hội để cung cấp dịch vụ trợ giúp trẻ em nghèo, trẻ em sống gia đình có thu nhập thấp Việc phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội nhằm thực tốt cơng tác tun truyền, vận động gia đình thân trẻ em hỗ trợ điều kiện cần thiết để tạo nhiều hội cho trẻ em nghèo tiếp cận dịch vụ giáo dục 3.4.1.5 Cải thiện điều kiện sống làm việc đội ngũ cán quản lý giáo viên Để nâng cao dân trí, cần phải nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ giáo dục, khu vực miền núi Vì vậy, lâu dài cần phải cải thiện chất lượng người cung cấp dịch vụ giáo dục cần thực cải cách tiền lương Nói chung lương cịn thấp so với trung bình xã hội Tuy vậy, phải 110 thấy cải thiện sách tiền lương lâu dài, điều kiện bị hạn chế ngân sách nhà nước nay, cần trì số trường hợp phải mở rộng chi cho yếu tố lương Như thời gian tới, quyền tỉnh Quảng Ngãi cần quan tâm đến: - Có sách hỗ trợ thêm khoản lương quy định tăng cường nâng cao chất lượng điều kiện lao động giáo viên, đền bù xứng đáng cho người làm việc vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn miền núi, hải đảo, vùng biên giới để có n tâm cơng tác, góp phần tăng cường khả tiếp cận giáo dục trẻ em vùng có điều kiện khó khăn - Bên cạnh đó, cần có kế hoạch luân chuyển liên tục đội ngũ cán quản lý giáo viên từ khu vực thành thị nông thôn, từ khu vực đồng lên khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa cơng tác Cần có sách hỗ trợ cho đối tượng luân chuyển như: phụ cấp, trợ cấp thêm lương, tiền lại, xây dựng nhà cơng vụ có chất lượng cao cho giáo viên vùng sâu, vùng xa - Có chương trình tuyển chọn học sinh dân tộc thiểu số ưu tú để đào tào, sàng lọc, bồi dưỡng, đội ngũ quản lý giáo dục giáo viên phục vụ vùng khó khăn, huyện miền núi 3.4.1.6 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền lợi ích giáo dục mạng lại cho người nghèo Mọi nỗ lực quyền huy động nguồn kinh phí để thực sách đầu tư thỏa đáng cho cải thiện sở hạ tầng, đội ngũ giáo viên thiết kế chương trình dạy phù hợp cho đối tượng học khơng có tác dụng hộ gia đình nghèo chưa thấy hết lợi ích to lớn mà giáo dục mang lại cho em Do đó, cấp quyền, đồn thể địa phương cộng đồng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm thúc đẩy thay đổi nhận thức vai trò giáo dục trẻ em nghèo để cha mẹ chúng tạo điều kiện cho đến trường, có việc hạn 111 chế trẻ em phải lao động sớm để cải thiện thu nhập hộ gia đình nghèo Thời gian qua, cơng tác tun truyền lợi ích triển khai, nhiên tính hiệu chưa cao chưa có kết hợp biện pháp hỗ trợ Người nghèo cho em học điều không may với đưa trẻ chúng học điều kiện trường lớp tồi tàn giáo viên trình độ hạn chế nên mà đứa trẻ thu chưa đủ để có hội tốt tìm kiếm việc làm đủ khả tiếp thu, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần cải thiện mức sống Vì vậy, để người nghèo thực nhận thức tầm quan trọng giáo dục với nghèo, đơi với cơng tác tuyền truyền cần tâm thực biện pháp tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận giáo dục có chất lượng cho trẻ em nghèo, đặc biệt trẻ em nghèo vùng sâu vùng xa miền núi 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể nhóm đối tượng trẻ em nghèo vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số Đa số trẻ nghèo dân tộc thiểu số sống vùng sâu, xa vùng đặc biệt khó khăn Như phân tích cho thấy khả tiếp cận dịch vụ giáo dục mầm non nhóm đối tượng khó khăn Do đó, ảnh hưởng nhiều em bước vào lớp chưa biết đầy đủ tiếng mặt chữ phổ thông, dẫn đến em có mặc cảm học với đối tượng khác trường Vì vậy, cần có giải pháp cụ thể nhóm đối tượng này, cụ thể sau: 3.4.2.1 Lồng nghép Chương trình, dự án với phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn Các CTMTQG: CTMTQG xóa đói giảm nghèo, Chương trình giải việc làm, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn (135)… dự án trực tiếp tác động đến xóa đói giảm nghèo tác động đến phát triển giáo dục vùng khó khăn Trong nhiều trường hợp vùng khó khăn thiếu liên kết chương trình, dự án Lồng ghép 112 vốn chương trình 135 với chương trình giáo dục cho miền núi, dân tộc để ưu tiên cho việc xây dựng trường học điểm trường lớp học điểm trường lẻ CTMTQG giảm nghèo Chương trình giải việc làm cần phải lồng ghép việc đào tạo hỗ trợ cho người nghèo cách làm ăn với việc định hướng chung phát triển giáo dục xã đặc biệt khó khăn Để giải vấn đề khơng đủ phịng học phịng học q xa chỗ gia đình học sinh vùng nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa cần phải thành lập “điểm trường lẻ” giáo dục tiểu học Bên cạnh điểm trường cần phải xây dựng điểm trường lẻ gần khu dân cư gắn với trường mặt hành 3.4.2.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích giáo viên vùng sâu, vùng xa Để tăng cường khả tiếp cận giáo dục cho người nghèo vùng niền núi, vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ, đào tạo nâng cao lực giáo viên khuyến khích giáo viên đáng quan tâm Việc thiếu giáo viên vùng sâu, vùng xa phổ biến, nhiều giáo viên vùng khó khăn chưa đào tạo (khơng số họ giáo viên cắm bản), họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu dạy theo chương trình thay sách giáo khoa Điều đòi hỏi phải khuyến khích giáo viên lên dạy vùng sâu, vùng xa đào tạo bổ sung kiến thức môn học với thời lượng bồi dưỡng định kỳ hàng năm dài chương trình bồi dưỡng giáo viên vùng khác Đối với vùng miền núi nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống giải pháp hiệu tập trung đào tạo đội ngũ giáo viên dân tộc thiểu số Việc làm đảm bảo có đội ngũ giáo viên ổn định lâu dài họ giảng dạy tiếng dân tộc kết hợp với tiếng kinh Do khắc phục tình trạng học sinh khơng tiếp thu kiến thức tiếng Việt (tiếng phổ thông) 113 3.4.2.3 Tăng cường trợ giúp học sinh cung cấp tài liệu học tập - Tiếp tục miễn học phí cho học sinh xã đặc biệt khó khăn đề nghị miễn tiền đóng góp xây dựng trường cho em hộ gia đình nghèo Hiện tiền đóng góp xây dựng trường vật cản lớn nhập học trẻ em hộ gia đình nghèo Tuy nhiên trì việc đóng góp ngày cơng ngun vật liệu xây dựng sửa chữa trường lớp Nhà nước cần tăng mức sinh hoạt phí trường dân tộc nội trú hỗ trợ trường bán trú dân nuôi - Tiếp tục tăng cường cung cấp học tập cho học sinh xã đặc biệt khó khăn hộ gia đình nghèo mở rộng việc cung cấp sách giáo khó cho đối tượng - Cần khuyến khích khoản trợ cấp ăn hàng tháng quần áp cho trẻ em nghèo phải trọ học xa nhà trường dân tộc nội trú bán trú dân nuôi để theo học lớp cuối cấp tiểu học THCS lớp có điểm trường 3.4.2.4 Xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp với đối tượng Chương trình học Bộ GD&ĐT thiết kế giảng dạy tất vùng Tuy nhiên lại không phù hợp với đối tượng đồng bào thiểu số Số năm đến trường thường thấp, họ biết đọc, biết viết, chưa dạy kiến thức kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp thứ thực có ích họ Bởi vậy, truớc mắt nên điều chỉnh lại chương trình học cho phù hợp, mặt đưa kiến thức phục vụ sản xuất, mặt khác xóa nạn mù chữ, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận với kiến thức, kinh nghiệm làm ăn từ cách thức khác đọc sách báo học hỏi kinh nghiệm làm ăn từ người dân vùng khác Việc học hoàn toàn tiếng Việt cho em dân tộc thiểu số từ đầu cấp tiểu học thân em chưa kịp làm quen với sống tập thể, dễ tạo rào cản lớn mặt tâm lý, tạo chán học học sinh 114 người dân tộc Ngay có chương trình mẫu giáo 35 buổi để trẻ em tuổi làm quen với sống tập thể nhà trường rào cản ngơn ngữ trở ngại việc tiếp thu học Do điều cần thiết tổ chức số lớp học ngắn hạn mang tính bắc cầu để giúp em người dân tộc vượt qua rào cản ngôn ngữ trước vào lớp KẾT LUẬN Bảo đảm cơng xã hội nói chung cơng lĩnh vực giáo dục nói riêng mục tiêu phát triển quốc gia Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cách thức nhanh để tỉnh Quảng Ngãi nâng cao tiêu phát triển người phát triển bền vững Việc nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo 115 tỉnh Quảng Ngãi, làm sáng tỏ xuất phát điểm mặt lý luận thực tiễn giúp ích việc xây dựng sách giáo dục hướng tới trẻ em nghèo Trong thời gian vừa qua, tỉnh Quảng Ngãi đạt tiến phát triển kinh tế - xã hội, đó, nhiều tiêu phát triển giáo dục tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học cấp, kể cho người nghèo ngày chuyển biến tích cực Nguyên nhân thành tựu tỉnh Quảng Ngãi trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển hệ thống sở hạ tầng gia tăng ngân sách cho dịch vụ giáo dục Mặc dù đạt thành tựu đáng ghi nhận số vấn đề cộm lĩnh vực giáo dục: Một là, tiếp cận không đồng tới giáo dục trẻ em nhóm ngũ vị phân địa bàn tỉnh khác đáng kể kết số đánh giá Mặc dù quyền tỉnh Quảng Ngãi tăng đầu tư cho giáo dục năm vừa qua, chủ yếu từ nguồn hỗ trợ ngân sách Trung ương Tuy nhiên, mạng lưới sở giáo dục, trang thiết bị phận đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu, bậc học mầm non tiểu học Hai là, khả chi trả cho dịch vụ giáo dục hộ gia đình nghèo trẻ em cịn thấp thực tế giảm xuống Trong lĩnh vực giáo dục, chi phí học trực tiếp gián tiếp ngày tăng làm cho khoảng cách tiếp cận giáo dục ngày gia tăng nhóm dân cư, đặc biệt bậc học trung học sở trung học phổ thông Ba là, chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển thời kỳ Chất lượng giáo dục đại trà chưa thực ổn định, thiếu bền vững; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực yếu cao, huyện miền núi, huyện nghèo nước Tình trạng học sinh bỏ học còn, học sinh học yếu, kém, gây ảnh hưởng lớn đến tính bền vững công tác phổ cập giáo dục Trong bối cảnh kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng, đặc biệt việc gia nhập WTO ảnh hưởng lớn đến người nghèo việc tham 116 gia vào trình phát triển, việc tiếp cận dịch vụ xã hội Theo phân tích đề tài, bên cạnh nguyên nhân ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục người nghèo trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, điều kiện tự nhiên địa phương, nguyên nhân chủ quan mặt chủ trương sách việc thực thi chúng có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận dịch vụ giáo dục cho người nghèo Đề tài đưa giải pháp nhằm tăng cường nâng cao khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo định hướng lại vai trò nhà nước tăng cường chi tiêu thuộc lĩnh vực giáo dục, mở rộng phạm vi tăng chất lượng dịch vụ vùng nghèo nhất, giải tình trạng thiếu khả chi trả cho dịch vụ giáo dục, lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa phát triển giáo dục… Trên tồn nội dung luận văn, mong muốn nhiều tính chất phức tạp vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu khả hạn chế tác giả nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Với tư cách người cầu thị, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý, quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hoàn thiện 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Action Aid VietNam (2010), Báo cáo nghiên cứu: “Tiếp cận người nghèo đến dịch vụ y tế giáo dục bối cảnh xã hội hóa hoạt động y tế giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] PGS.TS Đặng Quốc Bảo TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI - Cách tiếp cận số kết nghiên cứu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Kế hoạch Đầu tư UNDP (2001), Việt Nam hướng đến năm 2010, Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chuyên gia quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư CIEM (2005), Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước ngành dịch vụ, Hà Nội [5] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Quỹ dân số Liên hợp quốc (2005), Cơ sở lý luận dân số- phát triển lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa phát triển, Dự án VIE P14, Hà Nội [6] Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo chung: Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng phát triển, Tập 2, NXB Tài [7] Chính phủ Việt Nam (2003), Chiến lược Tăng trưởng tồn diện Xóa đói giảm nghèo 2001 – 2010, Hà Nội [8] PGS.TS Trần Xuân Cầu Ths Ngô Quỳnh An (10/2006), “Đánh giá khả tiếp cận giáo dục người nghèo”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (10/2006), Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [9] PGS TS Nguyễn Văn Cầu, “Nâng cao khả tiếp cận giáo dục cho người nghèo”, Tạp chí kinh tế phát triển, (11-2006), Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 118 [10] Diễn đàn phát triển GRIPS (2003), Gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [11] Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVIII, tỉnh Quảng Ngãi [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] PGS TS Đặng Thị Loan, GS TSKH Lê Du Phong, PGS TS Hoàng Văn Hoa (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2006), NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [15] Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển phương đơng (2004), Hội thảo xã hội hóa giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Martin Evans, Ian Gough, Súan Harkness, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc (2006), An sinh xã hội Việt Nam lũy tiến đến mức - UNDP, Hà Nội [17] Mingat Alain Jee - Pentan (1985), Lại bàn bình đẳng giáo dụcso sánh nước giới; Tạp chí nhân lực (20 - 1985) [18] Nicholas Minot, Bob Baulch Michael Epprecht (2003), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Các yếu tố địa lý khơng gian, Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Quốc tế Viện nghiên cứu Phát triển, Hà Nội [19] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Hà Nội [20] Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội ... nhận thức rằng, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo làm tăng lên nhu cầu học tập, cải thiện khả năng, thực tế hạn chế tiến tới xóa bỏ rào cản làm cho trẻ em nghèo khó có... đề cho mở rộng giáo dục thúc đẩy chí định tốc độ tăng trưởng coi hiển nhiên Những số thống kê cơng trình nghiên cứu nguồn tăng trưởng kinh tế rằng, tăng vốn vật mà tăng “vốn người” nguồn tăng. .. giáo dục.” Giáo dục tiểu học làm tăng phúc lợi cho trẻ em nghèo thông qua việc làm cho chúng trở thành cơng nhân hữu ích Hơn giáo dục có vai trị quan trọng cho trẻ em gái phụ nữ - giúp họ hiểu lợi