Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
920,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tổng nguồn thu từ dịch vụ logistics bao gồm kho vận, giao nhận, vận chuyển phân phối… vào khoảng 15-20% GDP năm Việt Nam Với dung lượng thị trường lớn điều kiện tốt để logistics nước phát triển Đồng thời, với xu hướng chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động ngày cao nay, nhu cầu thuê dịch vụ logistics ngày tăng cao Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mà Việt Nam mở cửa cho ngành dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam phải cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh logistics nước với mạnh tài chính, kinh nghiệm với mạng lưới kinh doanh chuyên nghiệp toàn cầu Trên thực tế khoảng 70% doanh thu rơi vào túi doanh nghiệp nước ngồi Tại Việt Nam có hàng nghìn doanh nghiệp nước kinh doanh dịch vụ logistics nắm khoảng 5% thị trường Vì vậy, giảm phụ thuộc nước hướng tới xuất dịch vụ logistics mục tiêu phải đạt Việt Nam, qua giúp nâng vị mạng lưới kinh doanh quốc tế Để đạt mục tiêu đó, việc đầu tư phát triển để nâng cao lực cạnh tranh công ty Việt Nam việc làm cần thiết nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Cảng Đà Nẵng công ty kinh doanh đa dạng dịch vụ logistics vẫn chưa mạnh so với Cảng nước Cảng khác giới Với định hướng phát triển trở thành doanh nghiệp kinh doanh đầy đủ dịch vụ logistics vững mạnh tương lai, cơng ty cần khơng ngừng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng mở rộng quy mô phù hợp với tình hình kinh tế Cho đến nay, logistics Cảng Đà Nẵng vẫn chưa thực phát triển tương xứng với khả Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Hoàn thiện dịch vụ logistics Cảng Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống đúc kết sở lý thuyết thực tiễn cốt lõi liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics làm định hướng cho phát triển kinh doanh Từ thực trạng hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam nói chung thực trạng hoạt động kinh doanh logistics Cảng Đà Nẵng nói riêng, nhận định phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức doanh nghiệp giai đoạn Từ sở lý thuyết thực tiễn phát triển ngành logistics giới Việt Nam, thực trạng hoạt động Cảng Đà Nẵng, sở khai thác điểm mạnh, tận dụng hội khắc phục khó khăn, đề xuất số giải pháp hồn thiện kinh doanh dịch vụ logistics để tiếp tục tồn phát triển tối ưu hóa quản trị nguồn lực tài nguyên tự nhiên, nguồn lực tài chính, nhân góp phần tạo giá trị gia tăng cho toàn xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động logistics kinh doanh Cảng Đà Nẵng năm qua đưa giải pháp mang tính thiết thực nhằm góp phần hoàn thiện kế hoạch kinh doanh dịch vụ logistics Cảng Đà Nẵng Đóng góp kiến nghị nhà nước để thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh logistics công ty Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Số liệu sơ cấp: Quan sát: thực việc tiếp cận tìm hiểu quan sát thực tế cơng ty q trình nghiên cứu Điều tra: vấn trực tiếp nhân viên công ty Số liệu thứ cấp: Các báo cáo, tài liệu hoạt động kinh doanh công ty Tham khảo tài liệu liên quan tới lĩnh vực hoạt động kinh doanh logistics doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp phân tích thống kê, so sánh tổng hợp liệu: Phương pháp so sánh sử dụng phân tích hoạt động kinh doanh công ty thông qua việc so sánh doanh thu công ty qua năm Từ nhận thấy xu hướng biến động tình hình kinh doanh giao nhận hàng hố cơng ty tốt hay xấu, từ đưa giải pháp thích hợp kỳ hoạt động kinh doanh Phương pháp tỷ lệ kết hợp với phương pháp so sánh q trình phân tích nhằm thấy thay đổi tỷ lệ phần trăm trình kinh doanh giao nhận hàng hóa, giúp dễ dàng nhận thấy hiệu nội dung nghiên cứu Phương pháp tư duy: áp dụng phương pháp vật biện chứng tư logic phân tích thực trạng chương đưa định hướng đề xuất giải pháp chương Kết cấu luận văn - Lời mở đầu - Chương 1: Những vấn đề dịch vụ logistics - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Cảng Đà Nẵng - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện dịch vụ logistics Cảng Đà Nẵng - Kết luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm logistics Logistics số thuật ngữ khó dịch nhất, giống từ “Marketing”, từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt chí ngơn ngữ khác Bởi bao hàm nghĩa từ rộng nên khơng từ đơn ngữ truyền tải nghĩa Logistics hiểu việc có số lượng cần thiết thời điểm với chi phí phù hợp Nó nghệ thuật, q trình khoa học Nó phối hợp tất lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, quản lý vòng đời dự án, chuỗi cung cấp hiệu Logistic có khái niệm bắt nguồn từ nhu cầu quân việc cung cấp cho họ q trình di chuyển đoàn quân từ tiền tuyến Trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại, đế chế Roma Byzantine, có sỹ quan với mác “logistikas” người chịu trách nhiệm đến vấn đề tài cung cấp phân phối Trong quân sự, logistics chuyên gia quản lý để làm di chuyển nguồn lực đến địa điểm mà họ cần Trong khoa học quân việc trì cung cấp làm gián đoạn cung cấp kẻ địch nhân tố tối quan trọng chiến lược quân Nếu làm kẻ địch chẳng có đáng sợ Logistics có khái niệm liên quan đến kinh doanh bắt nguồn từ năm 1950 Điều chủ yếu gia tăng việc cung cấp, vận chuyển giới toàn cầu hóa đòi hỏi phải có nhà chun gia lĩnh vực Trong kinh doanh, logistics hiểu việc tập trung nội lực lẫn ngoại lực bao hàm trình chu chuyển từ nhà ‘sản xuất gốc’ đến ‘người tiêu dùng cuối cùng’ Chức logistics bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho với hoạt động tổ chức lập kế hoạch cho hoạt động Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợp chức từ phối hợp nguồn lực tổ chức để vận hành Có hai khác biệt logistics Một đánh giá cách lạc quan, đơn giản coi chu chuyển ổn định nguyên liệu mạng lưới vận chuyển lưu trữ Một coi kết hợp nguồn lực (nhân lực, vật lực ) để tiến hành trình Trong trình sản xuất, thuật ngữ ám q trình logistics ngành cơng nghiệp Mục đích đảm bảo máy móc thiết bị hay trạm làm việc ‘nạp’ đủ sản phẩm với số lượng, chất lượng lúc Vấn đề liên quan đến việc vận chuyển, mà phâm luồng điều chỉnh kênh xuyên suốt trình gia tăng giá trị xố bỏ giá trị khơng gia tăng Logistics trình sản xuất ápdụng cho nhà máy tồn thành lập Sản xuất chế tạo nhà máy với q trình thay đổi ổn định ( hiểu nhà máy ln phải hoạt động với cơng suất ổn định) Máy móc thay đổi vày thay mới.Theo hội cải thiện hệ thống logistics sản xuất Ngược lại, logistics cung cấp ‘phương tiện’ cho việc đạt hiệu mong muốn khách hàng hiệu sử dụng vốn Hiện nay, có số khái niệm chủ yếu sử dụng nhiều sau đây: Liên Hợp Quốc: “Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng”[4, tr.14] Ủy ban Quản lý logistics Hoa Kỳ: “Logistics trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng” [4, tr.16] Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ-1988: “Logistics trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng” [4, tr.16] Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ logistics pháp điển hóa Luật quy định “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” [1, tr 46] Như vậy, Logistics gồm có mảng kho bãi, giao nhận vận chuyển Công việc cụ thể quản lý hàng tồn, giao hàng nhận tiền theo đơn đặt hàng, phân phối hàng đến đại lý… Chính vậy, nói tới Logistics người ta nói tới chuỗi hệ thống dịch vụ (logistics system chain) Với hệ thống chuỗi dịch vụ này, người cung cấp dịch vụ Logistics (Logistics service provider) giúp khách hàng tiết kiệm chi phí đầu vào khâu dịch chuyển, lưu kho, lưu bãi phân phát hàng hố 1.1.2 Sự hình thành phát triển logistics 1.1.2.1 Sự hình thành của logistics Logistics coi nhánh nghệ thuật chiến đấu, việc vận chuyển cung cấp lương thực, thực phẩm, trang thiết bị lúc, nơi cần thiết cho lực lượng chiến đấu Logistics giúp quân đội nước tham chiến gặt hái chiến thắng Điển hình chiến đấu quân đội Hoàng gia Pháp với Hải quân Anh kỷ XVII - XVIII Trong chiến tranh, đặc biệt chiến tranh giới lần thứ II, nhiều kỹ Logistics biết đến lại bị lãng quên hoạt động kinh tế thời hậu chiến lúc này, ý nhà quản trị Marketing hướng vào việc đáp ứng nhu cầu hàng hoá sau chiến tranh Phải đến thời kỳ suy thoái kinh tế năm 50 kỷ XX họ bắt đầu nghiên cứu mạng lưới phân phối vật chất Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1958 việc thu hẹp lợi nhuận thúc đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm hệ thống kiểm sốt chi phí để đạt hiệu Và đồng thời nhiều doanh nghiệp nhận "phân phối vật chất" "Logistics" vấn đề chưa nghiên cứu kỹ chưa thực kết hợp với để kiểm soát giảm tối đa chi phí Qua nghiên cứu thực tế, doanh nghiệp cho rằng: Việc Logistics đời phát triển doanh nghiệp yếu tố tất yếu doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận cao trình hoạt động, sản xuất kinh doanh Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố sau: • Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh: • Thứ hai, hiệu sản xuất đạt tới đỉnh cao • Thứ ba, nhận thức doanh nghiệp có thay đổi nguyên lý trữ hàng • Thứ tư, ngành hàng sản xuất gia tăng nhanh chóng • Thứ năm, công nghệ thông tin tạo nên thay đổi lớn sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp • Thứ sáu, yếu tố liên quan đến gia tăng sử dụng máy vi tính Ngày thuật ngữ "Logistics" phát triển mở rộng hiểu với nghĩa quản lý (management) Nó diễn tả tồn q trình vận động nguyên vật liệu sản phẩm vào - qua khỏi doanh nghiệp tới khâu phân phối tới tay người tiêu dùng 1.1.2.2 Sự phát triển của logistics Theo Jacques Colin - giáo sư khoa học quản lý trường đại học Aix Marseille II, giám đốc trung tâm nghiên cứu vận tải Logistics đời phát triển Logistics trải qua thời kỳ sau: [5, tr 131-132] •Giai đoạn năm 50 60 kỷ XX: Giai đoạn thử nghiệm việc nghiên cứu tác nghiệp kỹ thuật tối ưu hoá ứng dụng để giải vấn đề chuyên chở kho hàng •Giai đoạn năm 70 kỷ XX: 10 Đây thời kỳ khởi động Logistics doanh nghiệp Trong thời kỳ này, Logistics trước hết nghiên cứu việc tối ưu hoá phận tách biệt (quản lý kho bãi, quản lý hàng tồn kho, luân chuyển giao hàng ) hợp lý hố cấu doanh nghiệp Sự tìm kiếm tính liên tục vận hành doanh nghiệp đặc điểm Logistics sản xuất thời kỳ •Giai đoạn năm 80 đến 90 kỷ XX: Giai đoạn giai đoạn phát triển Logistics Đây giai đoạn Logistics hướng vào việc phối hợp phận chịu trách nhiệm lưu chuyển luồng hàng doanh nghiệp, xoá bỏ ngăn cách phận Mối quan tâm người điều hành luồng luân chuyển tập trung vào khâu lưu thơng hàng hố •Giai đoạn năm 90 kỷ XX đến nay: Thời kỳ Logistics phát triển bề sâu lẫn bề rộng, huy động toàn nguồn lực bên doanh nghiệp, nguồn lực bên doanh nghiệp (nguồn lực đối tác) để xây dựng hệ thống Logistics phức tạp, đa chủ thể có quan hệ chặt chẽ phụ thuộc qua lại lẫn Hệ thống cho phép thực nhiều giao dịch dẫn đến hoà nhập chủ thể vào tiến trình hoạt động doanh nghiệp 1.1.3 Đặc điểm, vai trò logistics 1.1.3.1 Đặc điểm của Logistics [3, tr 57] Qua nghiên cứu khoa học Logistics rút đặc điểm sau đây: V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Thuế khoản phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 150 151 152 154 158 186 015 424 211 084 899 646 308 351 58 023 884 292 407 510 974 930 525 295 876 957 0.32 0.06 0.00 0.00 0.27 B I II III IV TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240++250+260) Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn KD đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Chi phí xây dựng dỡ dang Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết 200 304 167 551 823 291 216 887 124 83.31 210 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 104 363 761 232 152 866 335 153 697 347 588 939 0.03 0.06 956 000 - 130 745 105 300 923 383 721 242 497 661 508 449 793 517 272 -207 295 855 764 22 259 141 044 24 009 860 000 -1 750 718 956 478 688 477 590 987 156 -2 112 298 679 29 687 892 692 57 134 356 - 69 569 598 283 177 256 572 253 364 470 764 442 765 089 295 -189 400 618 531 23 259 551 876 24 009 860 000 - 750 308 124 478 688 477 590 987 156 -2 112 298 679 74 545 455 043 820 000 043 820 000 82.43 66.42 123.20 6.10 6.58 1.77 2.35 8.13 0.83 4 V Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) Tài sản dài hạn Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoàn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A I 10 II NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dụng Các khoản phải trả, phải nộp khcas Dự phái trả ngắn hạn Nợ dài hạn Phải trả dài hạn cho người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác 258 259 260 261 262 268 270 Mã số 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 330 331 332 333 043 820 000 043 820 000 0.83 95 984 341 95 984 341 660 656 855 660 656 855 0.03 0.03 365 086 102 112 362 965 856 839 SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU KỲ 200 142 082 342 37 514 594 687 966 292 268 340 555 522 307 186 593 907 520 313 12 213 158 556 066 934 083 162 463 810 020 25 922 207 592 559 505 251 941 247 160 394 531 222 048 360 733 577 324 433 285 547 003 54.82 10.28 1.91 1.46 0.08 0.52 3.35 0.29 712 947 352 2.66 162 627 487 655 67 597 977 10 990 158 031 125 533 759 136 541 602 428 151 409 415 44.54 0.02 11 226 946 600 381 687 859 3.08 5 B I Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phior trả dài hạn VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sơ hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái 334 335 336 337 400 410 411 412 413 414 415 416 150 805 547 380 126 444 285 506 41.31 527 395 698 564 219 648 0.14 164 944 019 770 158 942 119 647 189 930 006 668 200 502 046 819 196 103 237 920 189 930 006 668 45.18 43.54 52.02 41 892 694 -35 875 385 000 Quỹ đầu tư phát triển Qũy dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguốn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hoàn thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 417 418 419 420 421 430 431 432 433 440 254 866 735 590 738 550 675 247 457 172 387 917 0.62 0.71 325 595 878 0.00 001 900 123 001 900 123 398 808 899 398 808 899 1.64 1.64 365 086 102 112 362 965 856 839 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính: triệu đồng NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 STT CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng & cung cấp dvụ Các khoảng giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (3)= (2)-(1) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (5)=(3)-(4) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐKD (10)=(5)+(6)-(7)-(8)-(9)) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (13)=(11)-(12) Tổng lợi nhuận trước thuế (14)=(13)+(10) Chi phí TNDN hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại 10 11 12 13 14 15 16 119 018.13 119 018.13 155 011.63 203.85 154 807.78 176 832.00 555.00 176 277.00 105 880.80 13 137.33 137 132.98 17 674.80 148 081.00 28 196.00 935.39 115.69 105.20 141.54 10 950.20 865.29 178.55 684.49 193.45 416.95 15 857.30 894.61 956.00 257.00 550.65 096.00 17 576.00 223.00 828.52 191.35 637.17 430.00 624.62 805.40 433.00 116.00 317.00 502.46 700.01 540.00 969.80 371.42 649.00 GHI CHÚ 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (17)=(14)-(15)-(16) 532.66 328.59 891.00 10 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luân văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Tuyết Nga ii MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LPI : Chỉ số lực logistics (Logistics performance index) ESCAP : Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and Pacific) MTO : Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multmodal transport operator) JIT : Đúng thời gian (Just in time) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) C/Y : Bãi Container (Container yard) VCCI : Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) WEF : Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) WB : Ngân hàng giới (World Bank) iii VIFFAS : Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (Vietnam Freight Forwarders Association) IT : Công nghệ thông tin (Information Technology) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quan điểm nhà quản lý Châu Âu nội dung Logistics Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu sản phẩm công ty X Bảng 1.3: Các kế hoạch sản xuất để đáp ứng nhu cầu dự báo Bảng 2.1 : Sản lượng thực qua cảng Đà Nẵng năm 1990 – 1996 Bảng 2.2 : Sản lượng thực qua năm 1997 – 2007 Bảng 2.3 : Vị trí Việt Nam bảng xếp hạng lực logistics quốc gia giới năm 2009 Bảng 2.4 : Điểm số cụ thể cho tiêu chí đánh giá số LPI Việt Nam năm 2009 Bảng 2.5: Bảng thể số lực logistics Việt Nam năm 2007 năm 2009 Bảng 2.6: Hàng hóa thơng qua Cảng Đà Nẵng Bảng 2.7: Cước xếp dỡ container (ĐVT: đồng/container) Bảng 2.8: Mức giá cước dịch vụ số công ty giao nhận Đà Nẵng Bảng 2.9: Lịch tàu số hãng tàu Đà Nẵng Bảng 2.10: Giá cước thuê tàu thị trường Đà Nẵng Tp.Hồ Chí Minh Bảng 2.11: Thời gian vận chuyển hãng Đà Nẵng v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tỷ trọng chi phí logistics so với GDP số nước Sơ đồ 2.2: biểu đồ container vi ... thức) dịch vụ khác có liên quan tới dịch vụ logistics gồm dịch vụ phân tích thử nghiệm kỹ thuật, dịch vụ chuyển phát, dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán bn bán lẻ 17 • Dịch vụ vận tải: Dịch vụ. .. Chương 1: Những vấn đề dịch vụ logistics - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Cảng Đà Nẵng - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện dịch vụ logistics Cảng Đà Nẵng - Kết luận CHƯƠNG... loại dịch vụ logistics [5, tr 35-37] Trong WTO phân loại loại hình dịch vụ logistics gồm: dịch vụ logistics chủ yếu, dịch vụ có liên quan đến vận tải dịch vụ thứ yếu mang tính bổ trợ 1.1.4.1 Dịch