1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ssự khác biệt về nhận thức luận

27 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC MÁC VÀ TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ VỀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN Học viên : Lớp : HÀ NỘI, THÁNG 12-2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHẬN THỨC LUẬN- KHÁI NIỆM VÀ CÁC TƯ TƯỞNG TRƯỚC MÁC 1.1 Khái niệm .3 1.2.Các tư tưởng trước Mác nhận thức luận .3 CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 11 2.1.Khái quát chung khác biệt 11 2.2 Quan điểm triết học Mác nhận thức luận 13 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Lý luận nhận thức (hay nhận thức luận) coi học thuyết khả nhận thức người, xuất phát triển nhận thức đường, phương pháp nhận thức Từ trước đến nay, ln chủ đề lớn lịch sử tư tưởng triết học nói chung Trong lịch sử triết học, vấn đề nhận thức ln đóng vai trò chủ yếu chí, có (thời cận đại Tây Âu) vấn đề trung tâm triết học Vấn đề với tính cách nội dung quan trọng vấn đề triết học, thực chất vấn đề mối quan hệ chủ thể khách thể trình nhận thức Trước Mác, lịch sử triết học trải qua thời kỳ phát triển khác với triết học rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy LạpLa Mã Cổ đại, triết học Tây Âu trung, cận đại,… Mỗi triết học với triết gia tiêu biểu cho đời quan niệm khác mặt nhận thức luận So với triết học Mác quan niệm có nhiều điều khác nhau, khơng thống nhất, để tìm hiểu cụ thể vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài: “Sự khác biệt triết học Mác triết học lịch sử vấn đề nhận thức luận” làm tiểu luận kết thúc môn học NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CÁC CÁC TƯ TƯỞNG VỀ NHẬN THỨC LUẬN TRƯỚC MÁC 1.1 Khái quát chung Lý luận nhận thứcluận khả nhận thức người, xuất phát triển nhận thức, đường phương pháp nhận thức vấn đề có tầm quan trọng lịch sử triết học Quan niệm nhận thức, trình nhận thức chất nhận thức, lịch sử triết học từ trước đến xuất nhiều quan niệm khác phong phú đa dạng Có thể nói, mặt thứ vấn đề triết học, tức vấn đề mối quan hệ tư tồn tại, vật chất ý thức điểm xuất phát lý luận nhận thức Những người theo chủ nghĩa tâm chủ quan cho ý thức người tồn thực tế, vật, tượng q trình giới có cảm giác, khái niệm chủ thể, tôi, ý thức sản sinh Xuất phát từ chỗ phủ nhận tồn khách quan giới vật chất, chủ nghĩa tâm khách quan coi nhận thức “hồi tưởng lại” linh hồn “thế giới ý niệm” “tự ý thức ý niệm tuyệt đối” Nói chung người theo chủ nghĩa tâm xuất phát từ công nhận ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai, cho ý thức sản sinh vật chất Với nhiều dạng khác nhau, dù công khai hay che đậy mánh khóe tinh vi, chủ nghĩa tâm cuối đến thừa nhận tồn lực lượng siêu nhiên, “Thượng đế”, mà chủ nghĩa tâm trở thành sở giới quan tôn giáo Khác với chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan, người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức trạng thái hoài nghi vật biến nghi ngờ tính xác thực tri thức thành nguyên tắc nhận thức Đến thời kỳ cận đại, khuynh hướng phủ nhận khả nhận thức người Họ cho người nhận thức thuộc tính bề ngồi, chất bên vật khơng thể nhận thức Kể chủ nghĩa vật Phơ-bách, chủ nghĩa vật C.Mác Ăngghen đánh giá cao khơng khỏi quan niệm phiến diện, hẹp hòi nhận thức Chính mà “Luận cương Phơ-bách, C.Mác đâ nêu lên nhận định có tính tổng kết hạn chế chủ nghĩa vật triết học trước nhận thức rằng: “Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước tới – kể chủ nghĩa vật Phơ-bách vật, thực khách thể hay hình thức trực quan, khơng nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn, không nhận thức mặt chủ quan.” 1.2 Cụ thể 1.2.1.Nhận thức luận triết học Ấn Độ cổ, trung đại Trường phái Nyàya - Vai’sesika: Thừa nhận tồn khách quan đối tượng nhận thức; đề cao vai trò kinh nghiệm nhận thức v.v Thước đo để kiểm tra tính chân lý tri thức thực tiễn Trường phái Jaina: Cho nhận thức phản ánh giới, phản ánh tính biếnchuyển liên tục giớiTôma Để nhận thức giới phải xây dựng sử dụng hệ thống khái niệm công cụ đồng thời kết nhận thức Trường phái Lokàyata: Phái có khuynh hướng vật theo lập trường kinh nghiệm luận Họ cho cảm giác nguồn gốc nhất, xác thực nhận thức Các kết luận, suy lý có giá trị mối liên hệ với giới cách kinh nghiệm Họ phủ nhận tính chân lý tri thức lý tính 1.2.2 Nhận thức luận triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại xuất phát điểm lịch sử triết học giới Cho đến ngày nay, sáng lên ánh hào quang trí tuệ bách khoa kỳ diệu khả tư triết học thiên tài, như: Hêraclít (520 - 460 tr.CN): Ơng cho rằng, nhận thức giới nhận thức lôgôt vũ trụ, nghĩa nhận thức tự nhiên xã hội trạng thái đấu tranh hài hòa mâu thuẫn chúng Ông coi trọng nhận thức cảm tính khơng tuyệt đối Theo ơng, thị giác thường bị lừa tự nhiên thích giấu nên muốn nhận thức phải tư duy, phải có óc sáng suốt Ơng nêu lên tính tương đối nhận thức tùy theo hồn cảnh điều kiện mà thiện - ác, xấu tốt, lợi - hại chuyển hóa cho Đêmơcrít (460 - 370 tr.CN): Khác với nhiều nhà triết học trước phủ nhận vai trò nhận thức cảm tính, tuyệt đối hố vai trò nhận thức lý tính Đêmơcrít chia nhận thức thành hai dạng: Dạng nhận thức mờ tối dạng nhận thức cảm tính, giác quan đưa lại, dạng nhận thức theo "dư luận chung", nghĩa cảm giác mùi vị, màu sắc, âm v.v cảm giác phổ biến mà người cảm nhận cách dễ dàng nhận thức Nhận thức cảm tính nhận thức chân thực mờ tối chưa nhận thức bên trong, sâu kín vật Dạng nhận thức chân lý dạng nhận thức thơng qua phán đốn lơ-gích, dạng nhận thức chất vật, khởi nguyên giới nguyên tử, tính đa dạng giới xếp khác nguyên tử Platơn (427 - 347 tr.CN) :Ơng cho rằng, tri thức có trước vật cảm tính mà khái quát kinh nghiệm q trình nhận thức vật Những ý kiến xác thực khơi dậy, hồi tưởng lại nhờ câu đối thoại lồi người trở thành tri thức Cách đối thoại Platôn gọi phương pháp biện chứng Theo ông nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính linh hồn trước nhập vào thể xác người trần giới bên có sẵn tri thức.Do vậy, nhận thức người trình nhớ lại, hồi tưởng lại linh hồn bị lãng quyên khứ phản ánh vật giới khách quan Arixtốt (384 - 322 tr.CN): Trong lý luận nhận thức mình, Arítxtốt thừa nhận giới khách quan đối tượng nhận thức, nguồn gốc kinh nghiệm cảm giác Cảm giác đóng vai trò quan trọng nhận thức, nhờ cảm giác đối tượng mà có tri thức đúng, có kinh nghiệm lý trí hiểu biết đối tượng, cảm giác điểm khởi đầu đường hình thành tư khoa học theo trình: cảm giác - biểu tượng - kinh nghiệm - nghệ thuật khoa học Mối quan hệ đối tượng tri thức tuân theo trật tự thời gian: đối tượng nhận thức tồn trước, tri thức có sau 1.2.3 Nhận thức luận triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Lịch sử phát triển xã hội Tây Âu thời kỳ trung cổ kéo dài hàng ngàn năm khoảng từ kỷ IV đến kỷ XV Đây giai đoạn mà xét góc độ triết học bước thụt lùi so với thời kỳ cổ đại, song xét phát triển hình thái kinh tế-xã hội thời kỳ đầu cho phát triển mới, gồm đại biểu sau: Tômát Đacanh (1225 - 1274): ông cho rằng, nhận thức diễn chủ thể nhờ tiếp thu khách thể giống với chủ thể tồn khách thể tiếp thu, hình ảnh vật khơng phải thân vật.Ơng chia "hình dạng" thành hình dạng cảm tính hình dạng lý tính Hình dạng lý tính cao hình dạng cảm tính, nhờ hình dạng lý tính mà ta biết chung chứa đựng nhiều thực thể riêng biệt Hình dạng cảm tính có vai trò nhận thức nhờ mà cảm giác trở nên cảm thụ tích cực Đơn Xcốt (1265 - 1308): Tri thức hình thành từ tinh thần từ đối tượng nhận thức Tinh thần có vai trò to lớn nhận thức phải phụ thuộc vào đối tượng nhận thức Cũng có ý chí "khơng biết được" tựa hồ định tính chất hoạt động tinh thần người Nhưng, theo ĐơnXcốt, có vật đơn nhất, cá biệt thực cao 1.2.4 Nhận thức luận triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại Những thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhận thức vật giới triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng, thuyết nhật tâm (lấy mặt trời làm trung tâm) Nicơlai Cơpécních (1475 1543), để bác bỏ thuyết địa tâm Ptôlêmê (người Hy Lạp kỷ II), giả thuyết sai lầm coi đất trung tâm hệ mặt trời Thuyết nhật tâm Cơpécních giáng đòn nặng vào thần học, vào giới quan tôn giáo, vào truyền thuyết tôn giáo Do phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật xã hội Tây Âu thời kỳ cận đại, tiền đề cho phát triển rực rỡ triết học, với đại diện tiêu biểu sau: Bru nô (1548-1600):Nhận thức luận Bru-nơ có ý nghĩa lớn phát triển triết học Ông nêu quan niệm biện chứng vấn đề nhận thức giới tự nhiên: "Ai muốn nhận thức bí mật giới tự nhiên xem xét tối thiểu tối đa mâu thuẫn mặt đối lập" Ơng đề cao vai trò thực nghiệm kinh nghiệm đòi hỏi khoa học tự nhiên phải dựa thực nghiệm, đồng thời coi trọng tư lý tính q trình nhận thức Mục đích cao tư nắm bắt qui luật tự nhiên Q trình nhận thức Brunơ chia thành ba giai đoạn Giai đoạn đầu cảm giác, giai đoạn hai là lý trí giai đoạn cuối cùng- giai đoạn cao trí tuệ Brunơ bị Giáo hội thiêu sống tư tưởng triết học vật chống lại chủ nghĩa kinh viện người đứng đầu giáo hội Phranxi Bêcơn (1561 - 1621): Ông cho người cần thống trị, phải làm chủ giới tự nhiên Điều có thực hay không, tất phụ thuộc vào hiểu biết người Bêcơn cho tri thức sức mạnh, sức mạnh tri thức Theo Bêcơn, phương pháp nhận thức tốt phương pháp quy nạp tức phương pháp từ riêng lẻ, chung đến khái quát trừu tựơng, nhiều chung Tri thức chân đạt cách giải thích liên hệ nhân Bêcơn coi phương pháp thực nghiệm công cụ chủ yếu nhận thức khoa học; khoa học cần nhận thức giới tự nhiên, không cần giáo lý thần học Tômát Hốpxơ (1588 - 1679): Hốpxơ phát triển tư tưởng đắn cho rằng, sở nhận thức tri giác cảm tính Nhưng hạn chế mặt lịch sử, Hốpxơ chưa thể hiểu mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính lý tính Xpinơda (1632 - 1677):Nhận thức luận Xpinơda gồm bốn nội dung Một là, Thừa nhận khả nhận thức người vơ hạn; hai là, Khơng thừa nhận có tư tưởng bẩm sinh cho rằng, nhiệm vụ nhận thức phải đạt tới việc phát tồn nguyên nhân khách quan "dạng thức", tức vật đơn nhất; ba là, Chia trình nhận thức người thành nhận thức cảm giác, nhận thức giác tính trực giác Trực giác lý tính giúp nhận thức chất đích thực thực thể; bốn là, Giải mối quan hệ tất yếu tự cách vật, tất yếu tự không loại trừ nhau, mà phụ thuộc vào nhau- muốn có tự phải nhận thức hành động theo tất yếu 1.2.5 Nhận thức luận triết học cổ điển Đức cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Kant (1724 - 1804): Ông chia tri thức người làm hai loại: tri thức kinh nghiệm cảm giác tri thức “tiên nghiệm” (tri thức có sẵn); ơng chia nhận thức người làm ba giai đoạn: Trực quan cảm tính, Giác tính phân tích Lý tính Lútvích Phơbách (1804 - 1872): Công lao Phoiơbắc chỗ ông công nhận người có khả nhận thức giới, hơm chưa nhận thức hệ mai sau tiếp tục nhận thức Đối tượng nhận thức giới tự nhiên, giới vật chất khơng phụ thuộc vào ý thức người Ơng phê phán kịch liệt người theo chủ nghĩa hồi nghi thuyết khơng thể biết lai, với phát triển khoa học thực tiễn, người biết Nhận thức hoàn thành thực mối quan hệ chủ thể khách thể nhận thức Con người chủ thể tích cực, sáng tạo nhận thức Khi nhận thức, yếu tố chủ thể lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất đạo đức… tham gia vào trình nhận thức với mức độ khác ảnh hưởng đến kết nhận thức Còn khách thể nhận thức phận thựcnhận thức hướng tới nắm bắt, phản ánh, nằm phạm vi tác động hoạt động nhận thức Do vậy, khách thể nhận thức khơng hồn tồn đồng với toàn thực khách quan, phạm vi khách thể rộng đến đâu tùy theo phát triển khoa học Như vậy, chủ thể nhận thức khách thể nhận thức mang tính lịch sử-xã hội Ba là, khẳng định nhận thức trình tích cực, biện chứng, sáng tạo Sự phản ánh giới trình vận động, phát triển, mâu thuẫn hành động tức thời, giản đơn, máy móc thụ động Q trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) đến tư trừu tượng (nhận thức lý tính) từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó q trình nhận thức từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Bốn là, nhận thức q trình người thông qua hoạt động thực tiễn tác động vào thực khách quan để nhận thức chất quy luật thực Cơ sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Thực tiễn vừa động lực vừa mục đích nhận thức đồng thời tiêu chuẩn chân lý Dựa nguyên tắc đó, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn 12 2.2 Quan điểm triết học Mác nhận thức luận Nhận thức trình biện chứng diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, hình thức khác Tuỳ theo tính chất nghiên cứu mà q trình phân thành cấp độ khác nhau: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận, nhận thức thông thường nhận thức khoa học 2.2.1 Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 2.2.1.1 Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính (hay gọi trực quan sinh động) giai đoạn trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Trực quan sinh động bao gồm hình thức sau: - Cảm giác hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hoá lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức Lênin viết: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” hay “cái cảm tính = đầu tiên, tự thân tồn chân thực” [10, tr.53] Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao - Tri giác hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác 13 So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng khơng đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức đòi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính khơng đặc trưng phải nhận thức vật khơng trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao - Biểu tượng hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật Như vậy, nhận thức cảm tính có đặc điểm: Là giai đoạn nhận thức trực tiếp vật, phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện quan cảm giác, kết thu nhận tương đối phong phú, phản ánh không chất, ngẫu nhiên chất tất nhiên Hạn chế là, chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính 2.2.1.2 Nhận thức lý tính Nhận thức lý tính (Tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận 14 - Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm có vai trò quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đốn tư khoa học - Phán đốn hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Thí dụ: “Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng” phán đốn Bởi có liên kết khái niệm “dân tộc” “Việt Nam” với khái niệm “anh hùng” Theo trình độ phát triển nhận thức, phán đốn phân chia làm ba loại phán đoán đơn (ví dụ: đồng dẫn điện), phán đốn đặc thù (ví dụ: đồng kim loại) phán đoán phổ biến (ví dụ: kim loại dẫn điện) Ở phán đốn phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát rộng lớn đối tượng Nếu dừng lại phán đốn nhận thức biết mối liên hệ đơn với phổ biến, chưa biết đơn phán đoán với đơn phán đoán chưa biết mối quan hệ đặc thù với đơn phổ biến Chẳng hạn qua phán đốn thí dụ nêu ta chưa thể biết ngồi đặc tính dẫn điện giống đồng với kim loại khác có thuộc tính giống khác Để khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức suy luận 15 - Suy luận hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đốn có tính chất kết luận tìm tri thức Thí dụ, liên kết phán đoán “đồng dẫn điện” với phán đoán “đồng kim loại” ta rút tri thức “mọi kim loại dẫn điện” Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Ngồi suy luận, trực giác lý tính có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn Từ ba hình thức ta rút giai đoạn nhận thức lý tính có đặc điểm sau: Là giai đoạn nhận thức gián tiếp, trừu tượng, khái quát vật Nhận thức lý tính phụ thuộc vào lực tư người Do phản ánh xác mối liên hệ chất tồn bên vật hay lớp vật 2.2.1.3 Mối quan hệ nhận thức cảm tính với lý tính Nhận thức cảm tính lý tính có chung đối tượng phản ánh, vật; chung chủ thể phản ánh người thực tiễn quy định Đây hai giai đoạn hợp thành q trình nhận thức Do vậy, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu hiện: Nhận thức cảm tính sở cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính; nhận thức lý tính nhờ có tính khái qt cao hiểu chất nên đóng vai trò định hướng cho nhận thức cảm tính để phản ánh sâu sắc Lênin viết: “…lý tính cố gắng khơng ngừng tinh thần để thích nghi với kinh nghiệm, để hiểu kinh nghiệm ngày sâu…” [10, tr.629] Nếu nhận thức dừng lại giai đoạn lý tính người có tri thức đối tượng Còn thân tri thức có chân thực hay 16 khơng chưa khẳng định Muốn khẳng định, nhận thức phải trở thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn 2.2.2 Nhận thức kinh nghiệm nhận thứcluận Dựa vào trình độ thâm nhập vào chất đối tượng, ta phân chia thành nhận thức kinh nghiệm nhận thứcluận 2.2.2.1 Nhận thức kinh nghiệm Đây loại nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên, xã hội hay thí nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức có hai loại, tri thức kinh nghiệm thơng thường tri thức kinh nghiệm khoa học - Tri thức kinh nghiệm thơng thường loại tri thức hình thành từ quan sát trực tiếp hàng ngày sống sản xuất Tri thức phong phú, nhờ có tri thức người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều chỉnh hoạt động hàng ngày - Tri thức kinh nghiệm khoa học loại tri thức thu từ khảo sát thí nghiệm khoa học, loại tri thức quan trọng chỗ sở để hình thành nhận thức khoa học lý luận Hai loại tri thức có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào để tạo nên tính phong phú, sinh động nhận thức kinh nghiệm 2.2.2.2 Nhận thứcluận Đây loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng khái quát chất quy luật vật, tượng Nhận thứcluận có tính gián tiếp hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm Nhận thứcluận có tính trừu tượng khái qt tập trung phản ánh 17 chất mang tính quy luật vật tượng Do đó, tri thứcluận thể chân lý sâu sắc hơn, xác có hệ thống Nhận thức kinh nghiệm nhận thứcluận hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với nhau.Trong nhận thức kinh nghiệm sở nhận thứcluận Nó cung cấp cho nhận thứcluận tư liệu phong phú, cụ thể Vì gắn chặt với thực tiễn nên tạo thành sở thực để kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận cung cấp tư liệu để tổng kết thành lý luận Ngược lại, hình thành từ tổng kết kinh nghiệm, nhận thứcluận không xuất cách tự phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối nó, lý luận trước kiện kinh nghiệm, hướng dẫn hình thành tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn Thơng qua mà nâng tri thức kinh nghiệm từ chỗ cụ thể, riêng lẻ, đơn trở thành khái quát, phổ biến Nắm vững chất, chức loại nhận thức mối quan hệ biện chứng chúng có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trọng việc đấu tranh khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều * Mối quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thứcluận * Nhận thức kinh nghiệm sở nhận thứcluận Nó cung cấp cho nhận thứcluận tư liệu phong phú, cụ thể, sở thực để kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận có tổng kết, khái quát thành lý luận Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm lại có hạn chế đem lại hiểu biết mặt riêng rẽ, mối liên hệ bên vật rời rạc Ở trình độ tri thức kinh nghiệm chưa thể nắm tất yếu sâu sắc nhất, mối quan hệ chất vật, tượng Do đó, 18 “sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu” * Lý luận có vai trò lớn thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động người Lý luận “kim nam” cho hành động, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn Lênin khẳng định: “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng” Lý luận thâm nhập vào quần chúng biến thành sức mạnh vật chất Lý luận dự kiến vận động vật chất tương lai, phương hướng cho phát triển thực tiễn Lý luận khoa học làm cho hoạt động người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát Vì vậy, Hồ Chí Minh ví “khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi” Chính chủ nghĩa Mác - Lênin tiêu biểu cho gắn bó mật thiết lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển Lý luận Mác - Lênin khái quát thực tiễn cách mạng lịch sử xã hội, đúc kết tri thức kinh nghiệm tri thứcluận lĩnh vực khác Sức mạnh chỗ gắn bó hữu với thực tiễn xã hội, kiểm nghiệm, bổ sung phát triển thực tiễn Vì vậy, Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phải “Kiên định vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh.” Việc quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh nghiệm lý luận có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng việc đấu tranh khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa biết dựa vào kinh nghiệm, thoả mãn với vốn liếng kinh nghiệm thân, coi kinh nghiệm tất cả, tuyệt đối hoá kinh nghiệm mà coi nhẹ lý luận, ngại học tập lý luận, am hiểu lý luận, không chịu vươn lên để nắm lý luận, không quan tâm tổng kết kinh nghiệm để 19 đề xuất lý luận Hồ Chí Minh nói: “Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, mắt sáng mắt mờ” Bệnh giáo điều: tuyệt đối hoá lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận bất di bất dịch, nắm lý luận dừng lại nguyên lý chung trừu tượng khơng xuất phát từ hồn cảnh lịch sử - cụ thể để vận dụng lý luận Thực chất sai lầm bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều vi phạm thống thực tiễn lý luận, kinh ngiệm lý luận 2.2.4 Vai trò thực tiễn nhận thức 2.2.4.1 Thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức Con người ln ln có nhu cầu khách quan phải giải thích cải tạo giới, điều bắt buộc người phải tác động trực tiếp vào vật, tượng hoạt động thực tiễn mình, làm cho vật vận động, biến đổi qua bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ bên Các thuộc tính mối liên hệ người ghi nhận chuyển thành tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất quy luật phát triển giới Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu cần đo đạc diện tích, đo sức chứa bình mà tốn học đời phát triển Suy khơng có lĩnh vực lại không xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn Chính hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn người nhận thức thực khách quan, khơng có thực tiễn khơng có q trình nhận thức Giới tự nhiên đối tương khách thể nhận thức Giới tự nhiên có trước định nhận thức nội dung nhận thức khơng thể khác hình ảnh giới tự nhiên ghi lại đầu óc người Giới tự nhiên định nội dung khách quan nhận thức đó, hình ảnh giới đầu óc người có nội dung 20 khách quan Hình ảnh nảy sinh phát triển sở tác động qua lại chủ thể khách thề, mối quan hệ tác động qua lại chủ thể khách thể đóng vai trò sở nhận thức, khơng có sở đó, khơng có nhận thứcnhận thức loài người ngày phát triển phong phú sâu vào giới khách quan, phụ thuộc vào trình trình độ người tác động vào giới khách quan, phụ thuộc vào lực hoạt động thực tiễn người Nghĩa là, nhận thức người không tách rời thực tiễn, nhận thức người có ý nghĩa ứng dụng vào thực tiễn nhằm thúc đẩy thực tiễn Bởi vậy, thực tiễn coi mục đích nhận thức Mặt khác, nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hồn thiện; lực tư lơgíc khơng ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhận thức ngày tinh vi, đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới Chẳng hạn, từ công việc điều hành, tổ chức sản xuất mà đòi hỏi môn khoa học quản lý đời phát triển Hơn nữa, nhận thức đời không ngừng hồn thiện trước hết khơng phải thân nhận thứcthực tiễn, nhằm giải đáp vấn đề thực tiễn đặt để đạo, định hướng hoạt động thực tiễn Chẳng hạn, môn khoa học quản lý đời nhằm giúp nhà quản lý tìm biện pháp nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế Sự phân tích vai trò thực tiễn nhận thức đòi hỏi phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phát nhu cầu thực tiễn, tổng kết tài liệu thực tiễn đem lại Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm mục đích nhận thức Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành 21 2.2.4.2 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Khi nói đến thực tiễn tiêu chuẩn nhận thức chân lý, điều có nghĩa khẳng định nhận thức người q trình, q trình khơng tách rời thực tiễn Về vấn đề này, Lênin nói: “Chúng ta thấy C.Mác, vào năm 1845, Ph.Ăngghen vào năm 1888 1892, đưa tiêu chuẩn thực tiễn vào làm sở cho lý luận vật nhận thức Đứng thực tiễn mà đặt vấn đề xem xét “chân lý vật thể” (tức chân lý khách quan) “có trí với tư người hay khơng” triết học kinh viện…” [9, tr.161] Chân lý tiêu chuẩn chân lý vừa có ý nghĩa tương đối vừa có ý nghĩa tuyệt đối Trong mối quan hệ thực tiễn nhận thức, thực tiễn phát triển thúc đẩy nhận thức người tiến lên, thực tiễn, hoạt động thực tiễn người động lực cửa nhận thức người Do vậy, thực tiễn tuyệt đối, khách quan, có trước so với nhận thức người Tính tuyệt đối tiêu chuẩn thực tiễn nhận thức chân lý thể lập trường vật nhà triết học xem xét mối quan hệ vật chất tinh thần Điều V.I.Lênin rõ: “Đương nhiên, đối lập vật chất ý thức có ý nghĩa tuyệt đối phạm vi hạn chế, trường hợp này, giới hạn vấn đề nhận thức luận thừa nhận có trước có sau? Ngồi giới hạn đó, khơng nghi ngờ đối lập tương đối” Vậy, tính tương đối tiêu chuẩn thực tiễn nhận thức chân lý gì? Nó hiểu theo nghĩa nào? Nói đến tính tương đối tiêu chuẩn thực tiễn nói phạm vi tác động (chứng minh chân lý), trình tác động hình thành chân lý tính chất, trình độ tác động khẳng định chân lý hay khơng phải chân lý Bởi vậy, việc xác định tính tương đối tiêu 22 chuẩn thực tiễn nhận thức chân lý xem xét thực tiễn theo khía cạnh Thực tiễn định nhận thức, vai trò đòi hỏi phải ln ln quán triệt quan điểm mà V.I Lênin đưa ra: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức Gạt bên đường điều bịa đặt vô tận triết học kinh điển nhà giáo, quan điểm tất nhiên dẫn đến chủ nghĩa vật Dĩ nhiên không nên quên tiêu chuẩn thực tiễn, xét thực chất, khơng xác nhận bác bỏ cách hoàn toàn biểu tượng người, dù biểu tượng Nếu mà thực tiễn xác nhận chân lý khách quan, nhất, cuối cùng, tức đường dẫn đến chân lý đường khoa học xây dựng quan điểm vật” [9, tr.167] Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành 23 KẾT LUẬN Trong trình sản xuất, người ngày hồn thiện thể, giác quan Và q trình sản xuất, trình người tác động vào giới tự nhiên, người bắt giới tự nhiên bộc lộ thuộc tính chất Những thuộc tính chất tác động vào giác quan người, từ tác động lên não hình thành nên tri thức người tích lũy qua q trình lịch sử Q trình gọi q trình nhận thức Q trình nhận thức trình giới vật chất tác động vào não người thông qua giác quan hình thành nên tri thức thơng qua hoạt động thực tiễn Nhận thức người q trình Q trình diễn theo chiều hướng từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ chưa sâu sắc đến sâu sắc Quá trình nhận thức trình phát triển khác lúc theo đường thẳng mà theo đường xoắn ốc với nhiều bước gập ghềnh, khó khăn phức tạp Đơi khi, dường trở lại điểm xuất phát để tiến lên trình độ cao Và lịch sử tư tưởng nhân loại, không lần người phải suy nghĩ lại, nhận thức lại vấn đề sống đặt Và có nhiều người phải trả giá, giá đắt, cho tư duy, suy nghĩ thiếu thận trọng thiếu sáng suốt Bài học lịch sử điều mà người cần phải học đời Hoạt động thực tiễn hoạt động chất người, thông qua hoạt động thực tiễn mà người cải biến giới tự nhiên đồng thời cải biến thân Trong hoạt động thực tiễn người nhận thấy nhu cầu nhận thức ngày sâu sắc hơn, phải không ngừng bổ sung hoàn thiện lý luận để hoạt động thực tiễn ngày có hiệu Ngược lại, thực tiễn luôn biến đổi đề yêu cầu 24 cho người Nhận thức người khơng thể tiến hành đâu khác ngồi hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn mà người thu nhận tri thức cho thân Và đương nhiên, nhận thức người lại khơng hồn tồn vị mục đích tự thân Con người nhận thức để hoạt động tốt hơn, có hiệu Nhận thức đêt hành động Cho nên, thực tiễn vừa sở vừa động lực vừa mục đích nhận thức Nhận thức tách rời thực tiễn thân thực tiễn đưa yêu cầu cho trình nhận thức Đồng thời, thực tiễn tiêu chuẩn khơng thể thay để người kiểm tra tính đắn tri thứcluận Thực tiễn nhận thức hai mặt trình, trình nhận thức cải tạo giới Cho nên trình hoạt động mình, người khơng đề cao hay hạ thấp vai trò thực tiễn nhận thức Nếu hạ thấp vai trò lý luận dễ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, hạ thấp vai trò thực tiễn rơi vào chủ nghĩa giáo điều, bệnh chủ quan, ý chí, xa rời thực tiễn Đổi tư gắn liền với hoạt động thực tiễn chủ trương lớn Đảng ta Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa biến động nhanh chóng ton lớn giới giai đoạn Chỉ có đổi tư lý luận, gắn lý luận với thực tiễn nhận thức quy luật khách quan sở đề đường lối cách mạng đắn công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảm bảo thắng lợi công đổi đất nước bối cảnh tồn cầu hóa 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo, (1999), Triết học, tập 3, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2.Bùi Văn Khoa (Chủ biên), (2000) , Triết học Mác-Lênin trích tác phẩm kinh điển, Thành phố Hồ Chí Minh C.Mác-Ph.Ăngghen, (1995), Tồn tập, tập 3, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên), (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I.Lênin, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Quang Thọ (Chủ biên), (2002), Triết học, Thống Kê, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia, (1997), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Điển (Chủ biên), (2003), C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I.Lênin vấn đề triết học V.I.Lênin, (1981), Toàn tập, tập 18, Tiến Bộ, Matxcơva 26 ... hình thức khác Tuỳ theo tính chất nghiên cứu mà q trình phân thành cấp độ khác nhau: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận, nhận thức thông thường nhận thức. .. trình nhận thức với mức độ khác ảnh hưởng đến kết nhận thức Còn khách thể nhận thức phận thực mà nhận thức hướng tới nắm bắt, phản ánh, nằm phạm vi tác động hoạt động nhận thức Do vậy, khách thể nhận. .. sử vấn đề nhận thức luận làm tiểu luận kết thúc môn học NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CÁC CÁC TƯ TƯỞNG VỀ NHẬN THỨC LUẬN TRƯỚC MÁC 1.1 Khái quát chung Lý luận nhận thức lý luận khả nhận thức người,

Ngày đăng: 03/01/2018, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w