Đặt câu hỏi trong dạy học bài tập đọc lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học nậm ty, sông mã, sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
841,52 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ TÂM ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP ĐỌC LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC NẬM TY, SÔNG MÃ, SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ TÂM ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP ĐỌC LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC NẬM TY, SÔNG MÃ, SƠN LA Chuyên ngành: LL&PPDH Tiểu học Mã số: 8140110 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thanh Hồng SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Thị Thanh Hồng, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Phòng Khoa hoc học - trường Đại học Tây Bắc, Ban Chủ nhiệm Khoa Tiểu học - Mầm non, bạn học viên động viên khuyến khích tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo em HS trường Phổ thông dân tộc bán trú, tỉnh Sơn La Gia đình người thân giúp đỡ em trình thực luận văn Xin tất nhận em lời cảm ơn chân thành Sơn La, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Người thực Đặng Thị Tâm MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU:…………………………………………………… …………….1 Lí chọn luận văn:…………………………………………… …… Lịch sử vấn đề…………………………………………………….…… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu:……………………………….…… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu:………………………………….……5 Giả thiết khoa học cuả vấn đề nghiên cứu:……………………….………6 Phƣơng pháp nghiên cứu: ………………………………………….…….7 Đóng góp luận văn:………………………………………….….……7 Cấu trúc luận văn:………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU………9 1.1 Cơ sở lí luận:…………………………………………………… …… 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu……….….… ….9 1.1.2 Đặt câu hỏi dạy học Tập đọc………………… ……….….11 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học……….……… ….15 1.1.4 Một số khó khăn học sinh dân tộc thiểu số học tiếng……….19 1.1.5 Đặc trƣng số loại văn chƣơng trình ….…… ….23 1.2 Cơ sở thực tiễn luận văn………………………………… … ….28 1.2.1 Khảo sát thực trạng đặt câu hỏi tìm hiểu …………… ….32 1.2.2 Đánh giá kết khảo sát…………………………………… … 34 Tiểu kết chƣơng 1:…………………………………………………………37 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC …… …39 2.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp đặt câu hỏi dạy học…… … 39 2.2 Biện pháp đặt câu hỏi dạy học Tập đọc lớp cho học …….40 2.2.1 Vận dụng phƣơng pháp tích cực dạy học đọc hiểu …….40 2.2.2 Biện pháp đặt câu hỏi dạy học Tập đọc lớp theo ….…….47 2.2.2.1 Biện pháp đặt câu hỏi dạy học Tập đọc văn xuôi ….….47 2.2.2.2 Đặt câu hỏi tìm hiểu Tập đọc văn thơ……… ….51 2.2.2.3 Đặt câu hỏi tìm hiểu Tập đọc văn khoa học….….55 2.2.2.4 Đặt câu hỏi tìm hiểu Tập đọc văn hành ….59 2.2.2.5 Đặt câu hỏi tìm hiểu Tập đọc văn thông tin…….62 Tiểu kết chƣơng 2:……………………………………………………… 63 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM:……………………….…… 65 3.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm :…………….…………… … 65 3.1.1 Mục đích, nhiệm vụ thựcnghiệm:…………….……………… …….65 3.1.2 Nội dung tiêu chí thực nghiệm:……………………………….… 65 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm:……………………………………… , 66 3.2 Thiết kế đánh giá kết thực nghiệm:……………… ………… 67 2.1 Phân tích thiết kế thể nghiệm :……………………………….…… 67 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm:……………………………….…… 78 Tiểu kết chƣơng 3:………………………………………………………….83 KẾT LUẬN:…………………………… ………………………………….84 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………….…………… …………………… 86 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 90 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN HS: học sinh HSDT: học sinh dân tộc HSDTTS: học sinh dân tộc thiểu số GV: giáo viên NL: Năng lực Nxb: Nhà xuất SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên TMĐ: tiếng mẹ đẻ TV: Tiếng Việt VD: ví dụ Y/C: yêu cầu iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết điều tra từ GV 35 Bảng 1.2: Kết điều tra từ HS 35 Bảng 3.1 : Đối tƣợng thể nghiệm khối lớp 67 Bảng 3.2: Tổng hợp kết khảo sát lớp TN lớp ĐC lực giải nghĩa từ khó học sinh 79 Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo sát lớp TN lớp ĐC lực giải nghĩa từ khó học sinh 79 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết khảo sát lớp TN lớp ĐC lực trả lời câu hỏi Tập đọc: Đất nƣớc – Nguyễn Đình Thi 80 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp kết khảo sát lớp TN lớp ĐC lực đọc hiểu qua trả lời câu hỏi Tập đọc : Một vụ đắm tàu 81 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để xã hội tồn phát triển, quốc gia, dân tộc cần phải có ngôn ngữ để giao tiếp chung Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống nhất, với 54 dân tộc 54 thứ tiếng văn hoá khác Trong tiếng Việt tiếng phổ thơng, đƣợc sử dụng làm thứ ngơn ngữ chung tồn đất nƣớc TV ngơn ngữ thống đƣợc dạy trƣờng phổ thơng Chƣơng trình Tiếng Việt (TV) áp dụng trƣờng tiểu học nay, đƣợc xây dựng nguyên tắc dạy tiếng Việt cho ngƣời học tiếng mẹ đẻ (TMĐ) Những phƣơng pháp dạy tiếng Việt chƣơng trình phƣơng pháp dạy học TMĐ Học sinh dân tộc (HSDT) miền tổ quốc Việt Nam đến trƣờng đƣợc dạy - học tiếng Việt Do đó, HSDT việc học tiếng Việt học ngôn ngữ thứ hai (NN2) Vì vậy, để HSDT tiếp thu tiếng Việt cách thuận lợi, việc vận dụng phƣơng pháp dạy tiếng Việt chƣơng trình quy định, giáo viên dạy vùng sâu, vùng xa, miền núi cần sử dụng thêm phƣơng pháp: trực tiếp, thực hành, sử dụng tiếng mẹ đẻ HSDT Tuy nhiên, dù dạy học phƣơng pháp, hình thức việc dạy TV cho HSDT nhằm hƣớng tới mục tiêu hình thành phát triển kĩ sử dụng TV: nghe, nói, đọc, viết để hoạt động giao tiếp với môi trƣờng xung quanh Qua đó, bồi dƣỡng tình u TV hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp TV, góp phần hình thành ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tập đọc, với tƣ cách phân môn môn TV trƣờng tiểu học, ngồi mục tiêu chung cịn có mục tiêu riêng là: cung cấp cho HSDT kiến thức tự nhiên xã hội, rèn kĩ đọc bao gồm: kĩ đọc thành tiếng kĩ đọc hiểu Qua đó, em khơng đƣợc thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ƣớc mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo nhƣ đƣợc bồi dƣỡng tâm hồn Thơng qua q trình đọc hiểu, HS lĩnh hội đƣợc kiến thức đọc, hiểu đƣợc nội dung, tƣ tƣởng tình cảm tác giả gửi gắm đọc Quá trình đọc hiểu đƣợc thể rõ nét phần tìm hiểu tiết Tập đọc Học sinh hiểu đƣợc nội dung đọc thông qua câu hỏi gợi ý dẫn dắt GV Do đó, mức độ hiểu sâu sắc HS phụ thuộc nhiều vào câu hỏi GV đƣa Đặc biệt HSDT ý nghĩa hệ thống câu hỏi cịn quan trọng gấp bội lần Câu hỏi Tập đọc thƣờng đƣợc đặt sở gắn với nhân vật, tình tiết, hình ảnh, ngơn ngữ, ý nghĩa văn đọc Câu hỏi sở quan trọng định hƣớng suy nghĩ, tìm tịi giúp HSDT dễ dàng tiếp cận đọc có hiệu Thông qua hệ thống câu hỏi, GV hƣớng dẫn HS tiến hành khai thác nội dung đọc Nhờ có hệ thống câu hỏi, nội dung đƣợc HS tìm hiểu cách có chủ đích theo hệ thống định Nhờ vậy, mà HS nắm vững cách có ý thức Qua việc trả lời câu hỏi, mà kĩ phân tích, tổng hợp HS đƣợc phát triển Học sinh có điều kiện phát triển kĩ nói, kĩ diễn đạt trƣớc đám đông ý tƣởng suy nghĩ thân Đó kĩ HS cần rèn luyện Để HS trả lời đƣợc câu hỏi, GV cần phải có hệ thống câu hỏi phù hợp Những câu hỏi phù hợp câu hỏi giúp HS tìm hiểu cách thuận lợi, trình độ HS lớp trả lời trả lời câu hỏi Do vậy, việc thiết kế hệ thống câu hỏi vừa đảm bảo khai thác đƣợc nội dung trọng tâm đọc vừa phù hợp với trình độ HS yêu cầu không đơn giản Vậy làm để đáp ứng đƣợc yêu câu đó? Đây trở ngại khơng giáo viên Trên thực tế cho thấy, hiệu dạy nói chung dạy TV nói PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU QUA TRẢ LỜI CÂU HỎI VỀ BÀI TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU Họ tên HS: Lớp: Dân tộc: Giới tính Em đƣợc đọc tìm hiểu tập đọc Một vụ đắm tàu theo A-mi-xi, trả lời câu hỏi sau: Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ơ nói lên điều cậu bé? Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật truyện Trả lời ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TẬP ĐỌC Bài 54: Đất nƣớc (Nguyễn Đình Thi) A MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi tự hào - Hiểu ý nghĩa thơ : Thể niềm vui tự hào đất nƣớc tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nƣớc, với truyền thống bất khuất dân tộc - Trả lời đƣợc câu hỏi sách giáo khoa thuộc lòng khổ thơ cuối - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, yêu môn học B ĐỒ DÙNG - GV: Tranh minh họa tập đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung học đoạn văn đọc diễn cảm, bút màu - HS: SGK, đồ dùng học tập C PHƢƠNG PHÁP - Các phƣơng pháp : Trực quan, giảng giải, vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nôi dung – thời gian Hoạt động dạy I Kiểm tra - Gọi HS tiếp nối đọc Hoạt động học - HS tiếp nối đọc bài cũ ( - “ Tranh làng hồ ” phút) - HS nêu nội dung học - HS nêu : Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sang tạo tranh dân gian độc đáo - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dƣơng - HS quan sát trả lời : II.Dạy 32 - GV : Treo tranh minh họa, yêu cầu - Phong cảnh đất nƣớc – (30 HS quan sát cho biết : phút ) Giới ? Tranh vẽ ? thiệu - GV : Đây tranh đẹp ( - phút đất nƣớc.Vậy để biết vẻ đẹp đƣợc - HS lắng nghe tác giả miêu tả nhƣ thơ ) Chúng ta vào học hôm Tập đọc : Đất nƣớc ( 94 ) - GV ghi đầu bài, yêu cầu HS nhắc lại đầu - Gọi HS đọc thơ, lớp nghe - 1- HS nhắc lại, ghi - Đọc nối tiếp thơ lần vào + Gọi HS tiếp nối đọc - HS đọc bài, lớp + GV ý lắng nghe, chỉnh sửa lỗi nghe Nội phát âm cho HS (GV ghi từ HS thƣờng phát + HS đọc dung ( 28 - 30 âm sai lên bảng nhƣ: Chớm lạnh, phút) a) may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp Luyện phới,…) đọc + Cho HS luyện đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, lớp nghe - Y/c HS đọc thầm phần giải cho biết: - HS tiếp nối đọc bài, ? Thế may ? lớp nghe ? Chƣa khuất có nghĩa ? - HS đọc thầm phần giải trả lời: - Hƣớng dẫn học sinh đọc khổ thơ + Hơi may : gió heo đầu: may Sáng mát trong/ nhƣ sáng năm xƣa + Chƣa chịu Gió thổi mùa thu/ hƣơng cốm khuất phục Tôi nhớ/ ngày thu/ xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài/ xao xác may Ngƣời đi/ đầu không ngoảnh lại Sau lƣng/ thềm nắng/ rơi đầy - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc trƣớc lớp - GV : Các em đƣợc nghe bạn đọc bài, cô đọc mẫu, lớp ý lắng nghe - GV : Các em vừa đƣợc luyện đọc, để biết nội dung tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu - HS luyện đọc trả lời câu hỏi ? Em hiểu “những ngày thu xa” ngày thu nhƣ nào? ? Những ngày thu xa đƣợc tả - HS luyện đọc trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn nhóm Em tìm từ ngữ nói lên - HS đọc trƣớc điều lớp - HS nghe - 1HS đọc bài, lớp nghe b) Tìm hiểu - Y/c HS nhận xét - Là mùa thu năm 1946, ? Em cho biết câu thơ ngƣời Hà khổ thơ 1, mang hình ảnh đặc sắc Nội phải rời thủ đô diễn tả tâm trạng lƣu luyến kháng chiến ngƣời dân thủ đô không muốn rời xa Hà Nội? - Những từ ngữ thể - Y/c HS đọc thầm khổ thơ 3, thảo “Những ngày thu xa” luận trả lời câu hỏi: + Đẹp: Sáng mát trong, ? Cảnh đất nƣớc mùa thu gió thổi mùa thu hƣơng đƣợc tả khổ thơ thứ ba đẹp nhƣ cốm nào? + Buồn: Sáng chớm lạnh, những, phố dài, ? Tác giả dùng biện pháp để tả xao xác, ngƣời đầu thiên nhiên, đất trời mùa thu không ngoảnh lại thắng lợi kháng chiến? - HS nhận xét - Câu thơ: Ngƣời đầu không ngoảnh lại, Sau lƣng thềm nắng rơi đầy - Y/c đại diện nhóm báo cáo - Y/c HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tổng kết: Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để thể niềm vui phơi phới, rộn rang + Mùa thu vừa đẹp thiên nhiên đất trời mùa vừa vui: rừng tre phấp thu kháng chiến phới, trời thu thay áo - Y/c HS đọc thành tiếng khổ thơ mới, biếc, nói 4,5 cƣời ? Lịng tự hào đất nƣớc tự + Tác giả sử dụng biện dân tộc ta đƣợc biểu qua pháp nhân hố làm cho từ ngữ, hình ảnh khổ thơ trời biết thay áo, thứ tƣ? nói cƣời nhƣ ? Lịng tự hào truyền thống bất ngƣời để thể niềm khuất dân tộc ta đƣợc biểu vui phới phới, rộn ràng qua từ ngữ, hình ảnh thiên nhiên, đất trời khổ thơ cuối? mùa thu thắng lợi kháng chiến - Y/c HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm báo cáo - GV nhận xét giảng: Các điệp từ, - HS nhận xét, bổ sung điệp ngữ đƣợc lặp lại có tác dụng - HS lắng nghe nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nƣớc đƣợc tự thuộc ta Các từ ngữ thể lòng tự hào truyền thống bất khuất nhƣ lời cha ơng từ nghìn năm lịch sử vọng nhắn nhủ cháu ngƣời anh hùng chƣa khuất - 1HS đọc thành tiếng, phục, ngƣời sống lớp theo dõi với thời gian + Lòng tự hào đất - Vậy qua tìm hiểu thơ, em nƣớc đƣợc tự thể thảo luận nhóm đơi nêu lên qua điệp từ, điệp nội dung ngữ: đây, - Yêu cầu HS báo cáo + Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân - Yêu cầu HS nhận xét tộc ta đƣợc biểu - GV nhận xét treo bảng phụ ghi qua từ ngữ: chƣa nội dung : Bài thơ thể niềm bao khuất, rì rầm vui tự hào đất nƣớc tự do, tiếng đất, vọng nói tình u tha thiết tác giả - HS nhận xét, bổ sung đất nƣớc, với truyền thống bất khuất - HS nghe dân tộc - Yêu cầu HS nhắc lại -GV đọc diễn cảm toàn ? Bài thơ ta cần đọc với giọng nào? - GV nhận xét nêu giọng đọc: Đối với cần đọc với giọng thể cảm xúc khổ thơ : + Khổ thơ 1, 2: giọng tha thiết, bâng khuâng + Khổ thơ 3, 4: nhịp nhanh hơn, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào + Khổ 5: giọng chậm rãi, trầm lắng - HS thảo luận nhóm đơi chứa chan tình cảm, thành kính - GV mời HS nối tiếp đọc lại thơ - Đại diện nhóm báo - Y/c HS nhận xét bạn đọc cáo - GV: Để đọc tốt hơn, hay cô - Các nhóm nhận xét hƣớng dẫn em đọc diễn cảm khổ thơ - GV treo bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc diễn cảm : - GV đọc mẫu ? Trong hai khổ thơ, đọc cần nhấn giọng từ nào, ngắt nghỉ sao? - HS nhắc lại - HS trả lời - HS lắng nghe c) đọc Luyện diễn cảm học thuộc lòng thơ - HS nối tiếp đọc - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo - HS nhận xét cặp - Y/c đại diện dãy thi đọc diễn cảm - Y/c HS nhận xét - HS lắng nghe - GV, nhận xét - HS trả lời cách nhấn - Y/c HS đọc thuộc lòng khổ thơ giọng ngắt giọng nhƣ vừa luyện đọc diễn cảm sau: - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Mùa thu nay/ khác - GV nhận xét Tôi đứng vui nghe/ - GV nhận xét tiết học, tuyên dƣơng núi đồi HS tích cực Gió thổi rừng tre/ phấp - Dặn HS nhà học bài, luyện đọc phới thêm chuẩn bị sau Trời thu/ thay áo Trong biếc/ nói cƣời thiết tha // Trời xanh đây/ Núi rừng đây/ Những cánh đồng/ thơm mát Những ngả đƣờng/ bát ngát Những dịng sơng/ đỏ nặng phù sa.// - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét - HS đọc thuộc lòng khổ thơ III Củng cố, dặn dò - 1- HS đọc thuộc lòng (1- phút) - 1- HS đọc PHỤ LỤC THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tập đọc Bài 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU (theo A-mi-xi) A Mục đích u cầu - Đọc đúng, trơi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc từ phiên âm nƣớc ngồi: Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-et-ta, đọc từ hay lẫn: bao lơn, khủng khiếp, hỗn loạn, - Giải nghĩa từ: bao lơn, bàng hoàng, sững sờ - Hiểu ý nghĩa: câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp Ma-ri-ô Giu- li- ét- ta; ân cần, dịu dàng Giu- li- ét- ta; đức tính hi sinh cao thƣợng Ma-riơ (trả lời câu hỏi bài) - Biết đọc diễn cảm văn - u thích mơn học, H/s tích cực vận dụng vào thực tế * GD kĩ sống: -Tự nhận thức (nhận thức mình, phẩm chất cao thƣợng) - Giao tiếp, ứng sử phù hợp - Kiểm soát cảm xúc - Ra định B Đồ dùng dạy học G/V: Tranh minh hoạ đọc SGK H/s: Đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I Kiểm tra cũ (3’) II Bài Hoạt động học Giới thiệu (1’) - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả - HS quan sát tranh trả lời lời Tranh vẽ gì? - Gv giới thiệu học chủ điểm - lớp nghe Nam- nữ, mở đầu Một vụ đắm tàu Hƣớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc ( 10’) - Gv đọc mẫu toàn - H/s quan sát tranh minh hoạ - GV hƣớng dẫn HS luyện đọc từ - HS đọc phiên âm nƣớc ngồi: Li-vơ-pun, Ma-riơ, Giu-li-et-ta - G/V chia đoạn: đoạn - H/s dùng bút chì đánh dấu - Gọi H/s đọc nối tiếp đoạn lần 1, G/V đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm - H/s đọc nối tiếp lần kết - H/s luyện đọc nối tiếp lần 2, G/v hợp luyện phát âm học sinh giải nghĩa từ khó bài: bao - H/s đọc nối tiếp lần 2, kết lơn, bàng hoàng, sững sờ + bao lơn: phần sàn tàu có lan can bao quanh (Gv cho HS xem tranh tàu cho HS phần gọi bao lơn) + Bàng hoàng: Gv miêu tả tâm trạng bàng hồng ngẩn ngƣời ra, chống váng đến mức nhƣ khơng cịn ý thức đƣợc + sững sờ: trạng thái lặng ngƣời ngạc nhiên hay xúc động Yêu cầu HS hợp tìm hiểu giải nghĩa từ khó đặt câu với từ sững sờ - G/V đọc câu văn dài: Trên tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hơm ấy/ có - HS nghe phát chỗ ngắt cậu bé tên Ma-ri-ô, khoảng 12 tuổi giọng - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc câu khó - Gọi H/s đọc lại tồn - H/s đọc theo cặp b) Tìm hiểu ( 12’) - H/s đọc lại toàn văn + Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến Ma -ri-ơ Giu -li-ét-ta + Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng, cịn Giu -li-ét- + Chi tiết Ma-ri-ơ khơng kể cậu ta đƣờng nhà gặp lại bố cậu thể cậu bố mẹ ngƣời nào? + Cậu bé chàng trai + Tâm trạng vui mừng Giu-li-ét-TA kín đáo đƣợc gặp lại bố mẹ thể tính cách bé? + Cơ bé hồn nhiên + Chuyện xảy Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon? + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma -ri-ơ nhƣ + Một sóng ập tới, xơ cậu bạn bị thƣơng? ngã dúi + Thấy Ma -ri-ơ bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, + Tai nạn bất ngời xảy nhƣ nào? lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc để băng vết thƣơng cho bạn + Cơn bão dội ập tới, sóng + Thái độ Giu-li-ét-ta nhƣ lớn phá thủng thân tàu, nƣớc ngƣời xuồng muốn nhận đứa phun vào khoang, tàu chìm nhỏ Ma-ri-ô? dần biển khơi + Lúc Ma-ri-ơ phản ứng nào? + Sững sờ tuyệt vọng + Ma-ri-ô định nhƣờng chỗ cho bạn + Quyết định nhƣờng bạn xuống xuồng Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống cứu nạn Ma-ri-ơ nói lên điều nói cậu ơm ngang lƣng cậu? bạn ném xuống nƣớc + Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân + Ma-ri-ơ có tâm hồn cao vật chuyện thƣợng, nhƣờng sống cho bạn, + Câu chuyện ca ngợi điều gì? hi sinh thân bạn - G/v ghi nội dung - H/s phát biểu ý kiến + Qua em học đƣợc đức tính - Ca ngợi tình bạn hai bạn nhân vật chuyện? nhỏ; ân cần, dịu dàng Giu c) Đọc diễn cảm 10’) -li-ét-ta; đức hi sinh cao thƣợng - G/v đọc diễn cảm lại tồn chọn Ma -ri-ơ đoạn đọc diễn cảm - Treo bảng phụ viết đoạn - Hƣớng dẫn H/s tìm cách đọc - Yêu cầu H/s luyện đọc - Gọi H/s thi đọc phân vai đoạn - G/v nhận xét * Củng cố (2’) - H/s nêu cách đọc - Gv chốt lại toàn nội dung - H/s luyện đọc nhóm III Nhận xét học, dặn dị.(1’) - Hai nhóm thi đọc phân vai - Nhận xét tiết học - Dặn H/s đọc chuẩn bị sau - H/s nhắc lại nội dung - Lắng nghe ... pháp đặt câu hỏi dạy học Tập đọc lớp cho HSDT Trƣờng phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Nậm Ty, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La dƣới 2.2 Biện pháp đặt câu hỏi dạy học Tập đọc lớp cho học sinh dân tộc... đề "Đặt câu hỏi dạy học Tập đọc lớp cho học sinh dân tộc thiểu số Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Nậm Ty, Sơng Mã, Sơn La ", với mong muốn góp thêm tiếng nói tìm biện pháp đặtt câu hỏi... ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ TÂM ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP ĐỌC LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC NẬM TY, SÔNG MÃ, SƠN LA Chuyên ngành: LL&PPDH Tiểu