1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học phân hóa chủ đề đường tròn cho học sinh lớp 9 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh sơn la

83 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGẦN VĂN THANH DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ ĐƢỜNG TRÕN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÖ TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Sơn La, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGẦN VĂN THANH DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ ĐƢỜNG TRÕN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRƯ TỈNH SƠN LA Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Anh GS.TS Bùi Văn Nghị Sơn La, năm 2017 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngần Văn Thanh Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai thầy giáo hướng dẫn: TS Hoàng Ngọc Anh GS TS Bùi Văn Nghị, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Tây Bắc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khố học Tác giả luận văn Ngần Văn Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập CH Câu hỏi CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông DHPH Dạy học phân hóa GS Giáo sư GS.TSKH Giáo sư Tiến sĩ khoa học GV Giáo viên HĐ Hoạt động H Hoạt động học sinh (trong soạn) G Hoạt động giáo viên (trong soạn) HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PPDH Phương pháp dạy học PTDT Phổ thông dân tộc PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1 Quan niệm dạy học phân hóa .5 1.1.2 Yêu cầu giáo viên dạy học phân hóa 1.1.3 Các hình thức dạy học phân hóa .6 1.1.4 Những biện pháp dạy học phân hóa nội .7 1.2 Chủ đề “Đường tròn” lớp Trung học sở 1.2.1 Mục tiêu dạy học chủ đề “Đường tròn” lớp THCS 1.2.2 Cơ hội dạy học phân hố chủ đề “Đường trịn” 1.3 Thực trạng dạy học nội dung đường trịn trường Phổ thơng Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La 10 1.3.1 Trường phổ thông Dân tộc Nội trú Sơn La .10 1.3.2 Đặc điểm nhận thức trình học tập học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú 13 1.3.3 Khảo sát phân hoá kết học tập học sinh đường tròn 13 1.4 Tiểu kết chương .14 Chƣơng DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ ĐƢỜNG TRÕN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG PTDT NỘI TRÖ TỈNH SƠN LA 16 2.1 Biện pháp Diễn đạt lại tập thiết kế câu hỏi phụ, ý phụ để hướng học sinh vào hoạt động giải tập toán 16 2.2 Biện pháp Thiết kế, xếp hệ thống tập nâng dần cấp độ theo mức độ nhận thức 22 2.2.1 Chủ đề: Xác định đường tròn 22 2.2.2 Chủ đề tương giao đường tròn đường thẳng, hai đường tròn 28 2.3 Biện pháp Tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm 35 2.4 Biện pháp Thiết kế, xếp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức khác để học sinh tự luyện tập cách phù hợp 44 2.4.1 Câu hỏi xác định đường trịn, tính chất đối xứng đường trịn 44 2.4.2 Câu hỏi góc có đỉnh đường trịn, góc có đỉnh ngồi đường tròn 45 2.4.3 Câu hỏi góc tâm số đo cung .46 2.4.4 Câu hỏi dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn .47 2.4.5 Câu hỏi góc nội tiếp đường tròn 47 2.4.6 Câu hỏi góc tạo tiếp tuyến dây cung .48 2.5 Tiểu kết chương 49 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Nội dung thực nghiệm 50 3.3 Tổ chức thực nghiệm .50 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 50 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 51 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 51 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 67 3.4.1 Phân tích định tính 67 3.4.2 Phân tích định lượng .68 3.4 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1 Sự phân hóa tất yếu, dạy học phân hóa địi hỏi khách quan xã hội phù hợp với định hướng Giáo dục Việt Nam giai đoạn Ngay từ lồi người phát minh cơng cụ lao động làm cải, có phân hóa chun mơn hóa Con người phân chia lao động để sản xuất sản phẩm với nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực Xã hội đại phân hóa chun mơn hóa cao Ngày nhu cầu xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực vừa có điểm giống nhân cách người lao động xã hội, lại vừa có khác trình độ, khuynh hướng tài năng, nên việc phân hóa xu tất yếu, đòi hỏi khách quan Phát triển văn hóa, khoa học cho vùng khó khăn định hướng quốc gia quan tâm, nên việc nghiên cứu, vận dụng lí luận dạy học vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học vùng núi tỉnh Sơn La hướng nghiên cứu phù hợp với định hướng 1.2 Sự phân hóa học lực học sinh vùng cao tỉnh Sơn La rõ nét nên vận dụng phương pháp dạy học phân hóa phù hợp Trong nhà trường, học sinh độ tuổi giống mức độ phát triển thể, phát triển não, có khác nhận thức, sở trường, điều kiện gia đình Chính thế, cịn tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, chất lượng học sinh chưa tương đương với trình độ lớp học Tình trạng thấy rõ vùng kinh tế khó khăn, vùng cao tỉnh Sơn La Chúng ta đề nhiều giải pháp cụ thể để nâng cao dần trình độ văn hóa, xã hội người dân vùng núi hải đảo cho kịp với trình độ chung nước Nhiều học sinh vùng khó khăn vươn lên học giỏi, đạt thành tích cao học tập, song tỷ lệ học sinh yếu mơn Tốn trường THCS khơng ít, có Trường phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La Với tranh nhiều mầu sắc trình độ nhận thức học sinh thế, nói, dạy học phân hóa địi hỏi khách quan phù hợp với thực tiễn học sinh vùng cao, vùng khó khăn tỉnh Sơn La Riêng học sinh dân tộc người, lực học văn hóa nói chung, học tốn nói riêng em khác nên cần thiết phải dạy học phân hóa Các em học sinh thuộc dân tộc người, nhiều điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, chủ yếu vùng cịn nhiều khó khăn mặt: kinh tế, dân trí, văn hóa, hoạt động xã hội, y tế, giáo dục, nên lực học văn hóa nói chung, học tốn nói riêng em khác Bởi tối ưu phương pháp dạy học theo kiểu đồng loạt được, mà cần thiết phải dạy học phân hóa 1.3 Chủ đề “Đường trịn”ở lớp thuận lợi cho dạy học phân hóa Trong chủ đề “Đường trịn” lớp có nhiều khái niệm, tính chất nhiều dạng tốn từ dễ đến khó Với dạng toán, chẳng hạn dạng toán tứ giác nội tiếp, lại cần thiết huy động nhiều hoạt động trí tuệ, nhận dạng, dự đốn, phân tích, tổng hợp…., nên dễ với học sinh này, khó học sinh khác Giáo viên cần thiết xếp hệ thống tốn để thực dạy học phân hóa pha dạy học đồng loạt lựa chọn toán để dạy cho học sinh yếu vươn lên đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng; đồng thời chọn tốn mức độ khó để bồi dưỡng học sinh giỏi Từ lí trên, chọn đề tài: Dạy học phân hóa chủ đề đường trịn cho học sinh lớp trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng lí luận dạy học phân hóa để xây dựng sử dụng biện pháp sư phạm dạy học phân hóa chủ đề đường trịn cho học sinh lớp trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La cách phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu q trình dạy học chủ đề đường trịn cho học sinh lớp với phương pháp dạy học phân hóa - Phạm vi nghiên cứu phương pháp dạy học phân hóa chủ đề đường trịn cho học sinh lớp trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận dạy học phân hố trường phổ thông, vận dụng cho trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La + Đề xuất số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề đường trịn cho học sinh lớp trường Phổ thơng Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La + Thực nghiệm sư phạm dạy học phân hoá số trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La chủ đề đường trịn để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu lí luận dạy học phân hố, vận dụng vào trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La + Đề xuất số biện pháp dạy học phân hố chủ đề Đường trịn lớp trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La - Phương pháp điều tra, khảo sát: Ra đề kiểm tra có dụng ý phát phân hố kết học tập đường trịn, khó khăn học sinh học tập chủ đề Đường trịn; từ đề xuất biện pháp dạy học phân hoá cách phù hợp, hiệu - Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm dạy học phân hoá số tiết dạy học giải toán chủ đề Đường trịn lớp ttrường Phổ thơng Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La, để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu đề biện pháp sư phạm cách phù hợp sở vận dụng phương pháp dạy học phân hóa chủ đề đường trịn lớp 9, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học mơn hình học trường Phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Sơn La góc với BC b) Vẽ đường kính CD Chứng minh BD song song với AO c) Tính độ dài cạnh tam giác ABC biết OB = cm, OA = cm ? Giải a) Gọi H trung điểm BC G Gọi học sinh Tb - Do AB = AC nên tam giác ? Xét tam giác ABC có đặc biệt? Nêu tính chất hình liên quan đến tam giác ABC ABC cân A AH vng góc với BC; - Do OB = OC nên tam giác OBC cân O OH vng góc với BC - Từ hai kết suy A, H, O thẳng hang AO vng góc với BC b) Điểm B nằm đường trịn G Gọi học sinh đường kính CD nên góc CBD ? Chứng minh BD//AO 90∘, suy BD//AO (vì vng góc với BC) c) Nối OB OB⊥AB G Gọi học sinh giỏi - Tam giác AOB vng B, lại có OA = 2OB, tức cạnh 62 ? Tam giác ABC có đặc biệt? Chứng minh huyền hai lần cạnh góc tam giác ABC tam giác đều? vng, suy góc OAB 300, dẫn đến góc BAC 600 tam giác ABC Vậy AB = AC = BC AB = Bài tập G Chiếu đề hình vẽ lên bảng Cho nửa đường trịn tâm O có đường kính AB Gọi Ax, By tia vng góc với AB (Ax, By nửa đường trịn thuộc nửa mặt phẳng bờ AB) Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax By theo thứ tự C D.Chứng minh rằng: a) CD = AC + BD b) Góc COD 900 c) Tích AC.BD khơng đổi điểm M di chuyển nửa đường trịn Giải a) Ta có CM = CA, DM = DB G Gợi ý (gọi học sinh khá) (tính chất hai tiếp tuyến cắt ? Ta có tiếp tuyến CA, CM; DB, DM cắt C D? Áp dụng tính chất nhau) Suy CD = CM + DM = AC + hai tiếp tuyến cắt ta có điều gì? BD 63 ? Muốn chứng minh góc ta xét b) Ta có ∆OAC = ∆OMC, ∆OBD = ∆OMD (cạnh – cạnh – tam giác nào? cạnh) Suy cặp góc tương ứng nhau: O1 = O2 O3 = O4 Lại có tổng góc O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 nên O1 + O3 = 900, tức góc COD 900 ? Chứng minh tam giác COD tam giác c) Xét tam giác COD vng O ta có: vuông? MO2 = MC.MD = AC.BD Vậy AC.BD = R2 không đổi Bài tập G Chiếu đề hình vẽ lên bảng Cho hai đường trịn (O) (O') tiếp xúc A Vẽ tiếp tuyến chung BC, B∈(O),C∈(O′) Tiếp tuyến chung A cắt tiếp tuyến chung BC I a) Chứng minh góc BAC vng b) Tính số đo góc OIO' c) Tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O′A = 4cm Giải ? I giao tiếp tuyến nào? Ta có đoạn thẳng nhau? Chứng minh góc a) Ta có IA = IB = IC = BC nên tam giác ABC vuông A, BAC vng? 64 tức góc BAC vng b) Các góc I1 = I2; I3 = I4 (tính ? Xét tương tự tính số đo góc OIO' chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên góc OIO’ nửa góc bẹt, 900 ? Tính độ dai BC? Gắn với việc xét tam giác c) Tam giác OIO' vuông I, OIO' (Xét mối quan hệ đường cao nên ta có: IA = OA⋅O′A = 9⋅4 hình chiếu hai cạnh góc vng) = 36 Vậy BC = 2.IA = 12cm G Giáo viên tổ chức học sinh thành nhóm Bài tập học tập: Kim kim phút đồng Nhóm em khá, giỏi nhóm 1, hồ tạo thành góc tâm có Nhóm em trung bình nhóm 2, số đo độ vào Nhóm em yếu, nhóm thời điểm sau: Yêu cầu nhóm cụ thể sau: a) Nhóm cần tìm phương pháp b) tổng quát để tìm đáp số cho tất c) trường hợp toán Cụ thể, phải phát d) 12 then chốt lời giải toán coi e) 20 kim phút (kim dài) đứng yên, kim (kim ngắn) qua số giờ; đơn vị tính chung cho tất góc tâm đồng hồ, tạo hai kim qua hai số liền mặt đồng hồ, 3600 : 12 = 300 Vậy góc ứng với giờ, giờ… việc nhân số với 300 xong (lúc 12 coi giờ) Nhóm hiểu cách làm nhóm tự tìm đáp số cho trường 65 hợp tốn; Nhóm trả lời số trường hợp đơn giản, dễ thấy: lúc (góc 900), lúc (góc 900), lúc 12 (góc 00), lúc (góc 1800) hiểu cách làm, cách tính nhóm Giải Góc tâm tạo hai kim hai số liền là: 3600:12 = 300 a) Vào thời điểm góc tạo thành hai kim đồng hồ là: 3.300 = 900 b) Vào thời điểm góc tạo thành hai kim đồng hồ là: 5.300 = 1500 c) Vào thời điểm góc tạo thành hai kim đồng hồ là: 6.300 = 1800 d) Vào thời điểm 20 góc tạo thành hai kim đồng hồ là: 4.300 = 1200 66 e) Vào thời điểm 12 hai kim đồng hồ trùng góc tạo thành hai kim đồng hồ là: 00 VI Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc định nghĩa, định nghĩa, định lý phần “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” Trang 101; 102; 103 SGK - Bài tập nhà số: 92; 93; 95; 96; 97; 98 Trang 104; 105 SGK Nội dung đề kiểm tra (được trình bày phụ lục 2) chúng tơi chuyển đến tất giáo viên toán xem xét, nghiên cứu, góp ý, chỉnh sửa thống cho phù hợp với đối tượng học sinh mà đảm bảo có tính phân hóa rõ ràng Q trình kiểm tra cô giáo coi kiểm tra nghiêm túc, tránh tối đa trao đổi chép học sinh Để đảm bảo chất lượng kiểm tra chấm theo chất lượng kiểm tra học sinh tự làm được, tổ chức chấm chéo, khơng chấm học sinh lớp dạy chấm theo thang điểm xây dựng 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm Để đánh giá kết thực nghiệm, tác giả soạn đề kiểm tra với thời gian làm 45 phút, cho hai lớp làm điều kiện tổ chức lớp đánh giá kết làm hai lớp theo thang điểm 3.4.1 Phân tích định tính Qua theo dõi học lớp, chúng tơi thấy rằng: Khơng khí học tập lớp thực nghiệm sơi nổi, tích cực hơn, có tinh thần hợp tác hơn; Học sinh phấn khởi, tin học tập Học sinh có ý kiến với giáo viên tích cực với giáo viên như: Học sinh thấy quan tâm đồng hơn, thấy làm việc nhiều làm nhiều việc hơn, … Về chất lượng lĩnh hội kiến thức: Khi xem xét kiểm tra chúng thấy học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kĩ bản, chất 67 lượng lĩnh hội kiến thức cao lớp đối chứng Về lực tư khả vận dụng kiến thức: Năng lực tư thể khả nhận biết vấn đề, khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát vận dụng kiến thức để giải tập Năng lực tư duy, tư sáng tạo học sinh nhóm thực nghiệm cao nhơn học sinh nhóm đối chứng, đồng thời kĩ trình bày lời giải tốn chắn 3.4.2 Phân tích định lượng Kết kiểm tra: Tính theo số học sinh làm Bài Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lớp thực nghiệm 35/ 35 100% 28/ 35 80% 22/ 35 63% Lớp đối chứng 25/ 35 71% 18/ 35 51% 10/ 35 29% Lớp Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 40 30 Thùc nghiƯm §èi chøng 20 10 Bài Bài Bài Qua việc quan sát trình học sinh làm kiểm tra qua việc chấm bài, đưa nhận xét sau: - Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi hai kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng lớp thực nghiệm khơng cịn có học sinh bị điểm yếu Điều cho thấy, HS giỏi phát huy lực tư sáng tạo, học sinh yếu có tiến giao nhiệm vụ phù hợp với lực - Điểm trung bình cộng kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm cao 68 nhóm đối chứng, độ dao động xung quanh trị số trung bình cộng nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng Như vậy, việc sử dụng biện pháp dạy học phân hoá số tiết dạy học giải toán chủ đề Đường tròn lớp trường PTDTNT địa bàn tỉnh Sơn La phần mang lại hiệu tiếp thu cho học sinh cao sử dụng đồng loạt cho học sinh 3.4 Tiểu kết chƣơng Chúng dựa vào biện pháp đề xuất chương soạn hai giáo án TNSP, dạy cho lớp (có đối chứng) số trường PTDTNT tỉnh Sơn La, số tiết ôn tập Sau sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình bày biện pháp 2.4, tương ứng với dạng toán chương Đường tròn lớp để kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề học sinh TNSP tiến hành phạm vi chưa rộng, song kết TNSP cho thấy: Ở lớp đối chứng, với em làm loay hoay thời gian lâu tìm hướng giải; em cịn lại sa vào biến đổi đại số phức tạp; Ở lớp thực nghiệm, hầu hết em học sinh nhanh chóng tìm cách giải làm đúng; Kết kiểm tra lớp TNSP cao lớp đối chứng Theo đánh giá giáo viên dự ý kiến phản hồi từ em học sinh: dạy quán triệt tinh thần đổi PPDH; giáo án TNSP có tính khả thi hiệu 69 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: + Làm rõ sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học phân hóa, áp dụng vào dạy học lớp trường PTDTNT tỉnh Sơn La + Khảo sát thực tiễn tình hình dạy học chủ đề Đường tròn lớp số trường PTDTNT tỉnh Sơn La Qua thấy nhiều khó khăn dạy học chủ đề + Đề xuất bốn biện pháp dạy học chủ đề Đường tròn lớp số trường PTDTNT tỉnh Sơn La Đó là: Biện pháp Diễn đạt lại tập thiết kế câu hỏi phụ, ý phụ để hướng học sinh vào hoạt động giải tập toán Biện pháp Thiết kế, xếp hệ thống tập nâng dần cấp độ theo mức độ nhận thức Biện pháp Tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm Biện pháp Thiết kế, xếp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức khác để học sinh tự luyện tập cách phù hợp + Kết thực nghiệm sư phạm phần cho thấy biện pháp sư phạm chương có tính khả thi hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh trường PTDTNT tình Sơn La Từ kết trên, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2006), Chuấn kiến thức kĩ mơn tốn THCS, NXB Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm Sách giáo khoa Toán tập 1, tập Sách giáo viên Toán tập 1, tập Sách giáo khoa Toán tập 1, tập Sách giáo viên Toán tập 1, tập Sách giáo khoa Toán tập 1, tập Sách giáo viên Toán tập 1, tập 10 Sách giáo khoa Toán tập 1, tập 11 Sách giáo viên Toán tập 1, tập 12 Tôn Thân – Mai Công Mãn – Hồ Sỹ Dũng (2006), Bài tập Bổ trợ Toán 9, Nhà xuất Đại học sư phạm 13 Tôn Thân (2006), “Một số vấn đề dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa học giáo dục số 14 Nguyễn Quang Trung (2007), Dạy học phân hóa qua tổ chức ơn tập số chủ đề phương trình, hệ phương trình, bất phương trình vơ tỉ THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 15 Hoàng Ngọc Anh (2105) Những xu hướng dạy học không truyền thống, Chuyên đề cao học, Đại học Tây Bắc 71 PHỤ LỤC Phụ lục Câu hỏi khảo sát Câu (Nhận biết vị trí tương đối điểm đường trịn) Cho đường trịn tâm O, bán kính Điểm sau nằm đường tròn? A) Điểm M cách O khoảng B) Điểm N cách O khoảng C) Điểm P cách O khoảng D) Điểm Q cách O khoảng Câu (Thơng hiểu tính chất đối xứng đường trịn) Đường trịn có số trục đối xứng là: A) 0; B)1 ; C)2 ; D) nhiều Câu (Thơng hiểu đường trịn) Trên tia Ox cho đoạn thẳng: OA = 1, OB = 2, OC = 3, OD = Vẽ đường trịn tâm C có bán kính Điểm nằm ngồi đường trịn đó? A) Điểm A B) Điểm B C) Điểm C D) Điểm D Câu (Vận dụng bản): Điểm M nằm đường tròn (O; R) khi: A) OM > R B) OM = R C) OM < R D) OM = 2R Câu (Vận dụng nâng cao) 72 Trong hình sau, hình đặt vào đường trịn có bán kính cho khơng có đỉnh nằm ngồi đường trịn hay khơng? : A) Tam giác cạnh có cạnh B) Hình vng có cạnh C) Hình chữ nhật có chiều dài 2, chiều rộng D) Đoạn thảng có độ dài Thang điểm đáp án Thang điểm 10, câu điểm Đáp án: Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: B 73 Phụ lục Kiểm tra tiết MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm kiến thức vào việc giải tập tính tốn đại lượng liên quan tới đường tròn học sinh - Kiểm tra kĩ làm tập chứng minh - Học sinh ln có tính tự giác, phát huy tính tích cực, cẩn thận, xác, trung thực làm NỘI DUNG ĐỀ: a) Ma trận Tên Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Vận dụng Cộng Hiểu mối quan hệ 1.Các loại góc với cung đường trịn Liên HS biết góc nội dây để so sánh hệ cung tiếp, góc tâm dây cung độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 20% 20% 40% Vận dụng định lí tứ 2.Tứ giác nội tiếp giác nội tiếp để giải tập Số câu 2 Số điểm 4 74 Tỉ lệ % 40% Đường tròn 40% HS biết đường ngoại tiếp Đường tròn ngoại tiếp tròn nội tiếp Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ % 20% 20% TS câu 2 TS điểm 4 10 TL% 40% 20% 40% 100% b) Đề I Trắc nghiệm Bài 1: Cho hình vẽ, biết OAB tam giác C Số đo góc ACB là: A 60o C 50o B 40o O D 30o Khoanh tròn vào chữ đứng trước kết Bài 2: Đúng hay sai (Điền vào ô chữ Đ cho đúng, S B A cho sai) tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có điều kiện sau a) DAB  DCB  90 c) DAC  DBC  60 o b) ABC  CDA  180 d) DAB  DCB  60 o o o II Tự luận Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) tia phân giác góc A cắt đường trịn M Vẽ đường cao AH Chứng minh rằng: a) OM qua trung điểm BC b) AM tia phân giác góc OAH 75 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: I Trắc nghiệm (4đ) A đ Bài 1: D (2 ) Bài 2: A, B, C (2đ) II Tự luận (6đ) O a) (2đ) AM tia phân giác góc A  BAM  CAM B H C N M  BM  CM  BOM  COM (1) mà OBC cân O nên OM  BC  OM qua trung điểm BC (Tính chất đường kính dây) b) (4đ) Ta có OM  BC    AH / /OM AH  BC   HAN  OMA (1) Ta có OAM cân O nên OMA  OAN (2) Từ (1) (2)  HAN  OAN  AM tia phân giác góc OAH 76 ... học phân hóa chủ đề đường trịn cho học sinh lớp trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận dạy học phân hố trường phổ thông, vận dụng cho trường Phổ thông. .. sinh giỏi 1.3 Thực trạng dạy học nội dung đƣờng tròn trƣờng Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La 1.3.1 Trường phổ thông Dân tộc Nội trú Sơn La Theo “Trang thông tin điện tử” Sở Nội vụ tỉnh Sơn. .. 29 56 17 23 10 ,9 17,2 6,6 9, 2 154 1 89 141 132 57,7 58,2 54,7 52,6 81 77 100 95 30,3 23,7 38,8 37,8 0 ,9 Sông Mã 263 182 69, 1 68 25 ,9 13 4 ,9 14 5,3 166 63,1 83 31,6 0,4 Sốp Cộp 263 218 82 ,9 39

Ngày đăng: 09/01/2018, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w