1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá trong dạy học địa lí ở trường phổ thông

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG ThS NGUYỄN THỊ THANH NHÀN AN GIANG, - 2017 Tài liệu giảng dạy “Đánh giá dạy học Địa lí trường phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày tháng năm 2017 Tác giả biên soạn ThS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn Hiệu trƣởng AN GIANG, – 2017 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày tháng năm 2017 Tác giả biên soạn Nguyễn Thị Thanh Nhàn LỜI NÓI ĐẦU Nằm khn khổ chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Địa lí, tài liệu đƣợc biên soạn nhằm phục vục cho việc giảng dạy học tập học phần Đánh giá dạy học Địa lí trường phổ thông Nội dung tài liệu giới thiệu đến ngƣời học quan niệm đổi mới, xu hƣớng đánh giá đƣợc áp dụng trƣờng phổ thơng nƣớc ta Bên cạnh đó, tài liệu cung cấp kiến thức hƣớng dẫn ngƣời học cách xác định nội dung, phƣơng pháp đánh giá học sinh phân tích kết kiểm tra đánh giá để phục vụ tốt cho trình dạy học Tài liệu gồm năm chƣơng, cụ thể là: Chƣơng Những vấn đề chung đánh giá dạy học Chƣơng Nội dung đánh giá kết học tập Địa lí Chƣơng Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Địa lí Chƣơng Xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập Địa lí Chƣơng Sử dụng kết kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lí Tài liệu đƣợc hồn thành dựa tảng kiến thức tham khảo từ tác giả liệt kê mục Tài liệu tham khảo Do biên soạn lần đầu nên tác giả khó tránh khỏi hạn chế, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc để nội dung tài liệu giảng dạy đƣợc hoàn thiện Tác giả MỤC LỤC Trang Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC 1.1 Các khái niệm 1.2 Mục đích đánh giá 1.3 Ý nghĩa đánh giá 1.4 Yêu cầu việc đánh giá 1.5 Các loại đánh giá 1.6 Quy trình đánh giá 1.7 Xu hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.8 Đánh giá lực Chƣơng NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 14 2.1 Đánh giá kiến thức 14 2.2 Đánh giá kỹ 17 2.3 Đánh giá thái độ 17 2.4 Đánh giá lực 17 Chƣơng HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 24 3.1 Vấn đáp 24 3.2 Thuyết trình 26 3.3 Trắc nghiệm tự luận 27 3.4 Trắc nghiệm khách quan 29 3.5 Quan sát 31 3.6 Tự đánh giá 33 3.7 Đánh giá đồng đẳng 34 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 36 4.1 Xây dựng đề kiểm tra 36 4.2 Biên soạn câu hỏi gắn với thực tiễn 76 Chƣơng SỬ DỤNG KẾT QUẢ KIỂM TRA TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 92 5.1 Xếp loại học sinh 92 5.2 Đánh giá tiến trình dạy học định 93 5.3 Đánh giá đề kiểm tra 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ HỘP Trang Bảng Xu hƣớng cũ kiểm tra đánh giá Bảng So sánh đánh giá lực ngƣời học với đánh giá kiến thức, kỹ 11 Bảng Các lực chun biệt mơn Địa lí 18 Bảng Ví dụ mức độ thể lực chuyên biệt mơn Địa lí THPT 19 Hình Sơ đồ ý nghĩa đánh giá mặt giáo dục Hình Thang cấp độ tƣ Bloom 14 Hình Thang Bloom tu 16 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC Yêu cầu sinh viên: - Phân biệt đo lường, kiểm tra đánh giá - Nhận định mục đích ý nghĩa đánh giá trình dạy học - Thực yêu cầu quy trình đánh giá kết học tập học sinh - So sánh khác biệt đánh giá kĩ đánh giá lực 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm “đo lƣờng” Đo lƣờng việc dùng số để mô tả mức độ mà cá nhân đạt đƣợc (hay có), đặc điểm (nhƣ khả năng, thái độ,…) Ví dụ, học sinh A đạt điểm kiểm tra cuối học kì, điểm kiểm tra vấn đáp học sinh B 7,… Đo lƣờng kết học tập lƣợng giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu cuối hay tiêu chí khóa học, giai đoạn học 1.1.2 Khái niệm “kiểm tra” Kiểm tra trình mà mục tiêu tiêu chí kèm đƣợc định từ trƣớc, kiểm tra phù hợp sản phẩm với mục tiêu tiêu chí xác định 1.1.3 Khái niệm “đánh giá” Đánh giá dạy học bao gồm hoạt động thu thập thông tin lĩnh vực đó, nhận xét phán xét đối tƣợng sở đối chiếu thơng tin thu nhận đƣợc với mục tiêu đƣợc xác định ban đầu Từ đề xuất biện pháp làm thay đổi thực trạng, điều chỉnh để nâng cao hiệu dạy học 1.1.4 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá hoạt động quan trọng trình dạy học, nhằm xác định kết học tập học sinh sở đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ ngƣời học quy định chƣơng trình giáo dục phổ thơng Kiểm tra, đánh giá hai khâu không tách rời hoạt động thống Đánh giá kết học tập học sinh dựa mục tiêu đề công cụ chủ yếu hình thức kiểm tra Đánh giá kết luận dựa thông tin thu đƣợc qua kiểm tra, xác định đƣợc mức độ đạt đƣợc chất lƣợng giáo dục Muốn đánh giá xác phải dựa kết tin cậy kiểm tra Kiểm tra đƣợc xem công cụ đo lƣờng để cung cấp thông tin cần thiết cho đánh giá Kết kiểm tra dẫn đến tất yếu phải đánh giá Kiểm tra mà không đến đánh giá khơng có tác dụng hiệu giáo dục, kết kiểm tra chƣa phản ánh đƣợc điều quan trọng chất lƣợng giáo dục Ngƣợc lại, đánh giá không dựa kết kiểm tra nặng định tính, khơng đảm bảo tính xác khách quan, dẫn đến hậu khơng tốt tâm lí, hoạt động dạy học giáo dục nói chung nhà trƣờng 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ Q trình dạy học phải có đánh giá nhằm mục đích sau: - Làm sáng tỏ mức độ đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc mục tiêu dạy học, phát nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học - Cơng khai hố nhận định lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, nhận tiến mình, khuyến khích, động viên thúc đẩy học sinh học tập - Giúp giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Tóm lại, đánh giá nhằm để biết thái độ mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh, để phân loại học sinh, thơng qua người thầy điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng học, nhằm tạo động lực cho học sinh phấn đấu trình dạy học để học sinh tự điều chỉnh phương pháp học 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ 1.3.1 Đối với học sinh Kiểm tra đánh giá giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học - Về mặt giáo dục: Việc đánh giá có tác dụng uốn nắn, tạo dựng tính cách học sinh Điều đƣợc thể qua sơ đồ dƣới đây: Giáo viên cung cấp tri thức Quá trình đánh giá Tác động đến học sinh Kết đánh giá Lòng tự trọng Tự tin vào thân Sự tự lực Hình Sơ đồ ý nghĩa đánh giá mặt giáo dục - Về mặt giáo dƣỡng: Việc đánh giá giúp cho học sinh tự thấy tiếp thu đƣợc điều vừa học đến mức độ nào, có khiếm khuyết cần đƣợc bổ sung để đáp ứng yêu cầu chƣơng trình học tập - Về mặt phát triển lực nhận thức: Thơng qua đánh giá, học sinh có hội thể hoạt động trí tuệ đƣợc phát triển trình dạy học mức độ cao: ghi nhớ, tái hiện, tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức, luyện tập vận dụng tri thức rèn luyện lực giải vấn đề, nói, viết, phân tích, so sánh, vận dụng, vẽ hình, … 1.3.2 Đối với giáo viên Từ kết việc đánh giá, giáo viên có sở để điều chỉnh hoạt động dạy - Việc đánh giá giúp cho giáo viên biết đƣợc lực, trình độ, thái độ học tập (sự tiến sa sút học tập, chăm hay lƣời biếng) học sinh lớp phụ trách để khuyến khích, giúp đỡ kịp thời - Thông qua đánh giá, giáo viên thấy đƣợc hiệu phƣơng pháp hay hình thức tổ chức dạy học mà họ thực hiện, từ có định hƣớng nhằm mang lại hiệu dạy học cao 1.3.3 Đối với cán quản lí giáo dục Đánh giá cung cấp cho nhà quản lí thơng tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để họ có đạo kịp thời, uốn nắn, điều chỉnh, động viên, khuyến khích giáo viên học sinh thực tốt mục tiêu giáo dục 1.4 YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ Việc đánh giá kết học tập học sinh cần phải đảm bảo yêu cầu sau: 1.4.1 Đảm bảo tính tồn diện u cầu cần đƣợc thực nhằm đảm bảo kết mà học sinh đạt đƣợc qua kiểm tra phản ánh mức độ đạt đƣợc kiến thức, kỹ năng, thái độ bình diện lý thuyết nhƣ thực hành, ứng dụng với mức độ nhận thức khác hoạt động học tập họ Các yêu cầu nhằm đảm bảo tính tồn diện đánh giá kết học tập học sinh: - Mục tiêu đánh giá cần bao quát kết học tập với mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp mức độ phát triển kỹ - Nội dung kiểm tra đánh giá cần bao quát đƣợc trọng tâm chƣơng trình, chủ đề, học mà ta muốn đánh giá - Công cụ đánh giá phải đa dạng - Các tập hoạt động đánh giá không đánh giá kiến thức, kỹ môn học mà cịn đánh giá phẩm chất trí tuệ tình cảm nhƣ kỹ xã hội 1.4.2 Đảm bảo tính khách quan Nguyên tắc khách quan đƣợc thực trình kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho kết thu thập đƣợc chịu ảnh hƣởng từ yếu tố chủ quan khác Sau số yêu cầu thực nguyên tắc khách quan: - Phối hợp cách hợp lí loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhằm hạn chế tối đa hạn chế hình thức, cơng cụ đánh giá - Đảm bảo mơi trƣờng, sở vật chất không ảnh hƣởng đến việc thực tập đánh giá học sinh - Kiểm sốt yếu tố khác ngồi khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hƣởng đến kết làm hay thực hoạt động học sinh Các yếu tố khác trạng thái sức khỏe, tâm lí lúc làm hay thực hoạt động; ngôn ngữ diễn đạt kiểm tra; độ dài kiểm tra; quen thuộc với kiểm tra (làm kiểm tra mà trƣớc học sinh đƣợc làm đƣợc ôn tập) - Những phán đoán liên quan đến giá trị định việc học tập học sinh phải đƣợc xây dựng sở: + Kết học tập thu thập đƣợc cách có hệ thống trình dạy học, tránh biểu áp đặt chủ quan + Tiêu chí đánh giá cần đƣợc mơ tả cách rõ ràng + Kết hợp cân đối đánh giá thƣờng xuyên đánh giá tổng kết 1.4.3 Đảm bảo công Nguyên tắc công đánh giá kết học tập nhằm đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập nhận đƣợc kết nhƣ Một số yêu cầu nhằm đảm bảo tính cơng kiểm tra đánh giá kết học tập là: - Mọi học sinh đƣợc giao nhiệm vụ hay tập vừa sức, có tính thách thức để giúp em tích cực vận dụng, phát triển kiến thức kỹ học - Đề kiểm tra phải cho học sinh hội để chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kỹ học sinh học vào đời sống ngày giải vấn đề - Đối với kiểm tra nhằm thu thập thông tin để đánh giá xếp loại học sinh, giáo viên cần phải đảm bảo hình thức kiểm tra khơng xa lạ với học sinh Mặt khác, ngôn ngữ cách trình bày đƣợc sử dụng kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh Bài kiểm tra không nên chứa hàm ý đánh đố học sinh - Đối với kiểm tra kiểu thực hành hay tự luận, thang đánh giá cần đƣợc xây dựng cẩn thận cho việc chấm điểm hay xếp loại nhƣ ghi nhận xét kết phản ánh khả làm ngƣời học 1.4.4 Đảm bảo tính cơng khai Đánh giá phải tiến trình cơng khai Do vậy, tiêu chí yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, thi cần đƣợc công bố đến học sinh trƣớc họ thực Các u cầu, tiêu chí đánh giá đƣợc thơng báo miệng, đƣợc thơng báo thức qua văn hƣớng dẫn làm Học sinh cần biết cách tiến hành nhiệm vụ để đạt đƣợc tốt tiêu chí yêu cầu định Việc công khai yêu cầu tiêu chí đánh giá tạo điều kiện cho học sinh có sở để xem xét tính xác, tính thích hợp đánh giá giáo viên, nhƣ tham gia đánh giá kết học tập bạn học thân Nhờ vậy, việc đảm bảo tính cơng khai góp phần làm cho hoạt động kiểm tra đánh giá nhà trƣờng khách quan cơng 1.4.5 Đảm bảo tính giáo dục Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Học sinh học từ đánh giá giáo viên Từ điều học đƣợc ấy, học sinh định cách tự điều chỉnh hành vi học tập sau thân Muốn vậy, giáo viên cần làm cho kiểm tra sau đƣợc chấm trở nên có ích học sinh cách ghi lên kiểm tra ghi về: Cơ cấu GDP số quốc gia tổng giá trị GDP khu vực EU năm 2010 19.4% 25.9% 15.2% 4.6% 8.5% 12.3% 14.1% CHLB Đức Pháp Anh I-ta-li-a Tây Ban Nha Hà Lan Các nƣớc lại Hãy viết đoạn văn bình luận ngắn thơng qua biểu đồ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hƣớng dẫn chấm câu Mức đầy đủ: Phần bình luận bao gồm ý sau - EU khu vực kinh tế phát triển giới, tỉ trọng GDP chiếm gần 1/5 GDP toàn giới - Tuy nhiên phát triển kinh tế quốc gia có chênh lệch lớn Mức không đầy đủ: Nêu đƣợc hai ý Mức khơng tính điểm: Đáp án khác; khơng trả lời Câu 3: Liên minh châu Âu Hình: Đồng tiền chung châu Âu - Euro 85 Đồng tiền chnng châu Âu có tác động kinh tế quốc gia đồng tiền chung châu Âu? A Tăng cƣờng hợp tác kinh tế thƣơng mại B Tạo mặt chung giá hàng hóa dịch vụ C Tạo cân thu nhập ngƣời dân D Tăng sức cạnh tranh lành mạnh E Giảm lạm phát tăng sức mua Hƣớng dẫn chấm câu Mức đầy đủ: A, B, D, E Mức không đầy đủ: Chọn từ đến ba đáp án Mức khơng tính điểm: Đáp án khác; khơng trả lời ****** 4.2.2.3 Chương trình Địa lí 12 CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Cao nguyên đá Đồng Văn (hay Sơn nguyên Đồng Văn) cao nguyên đá trải rộng bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Đồng Văn có 86 tới 80% diện lộ đá vôi, đƣợc tạo thành từ điều kiện môi trƣờng giai đoạn phát triển khác kéo dài hàng trăm triệu năm Ngày 3/10/2010, hồ sơ “Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn” đƣợc Hội đồng tƣ vấn Mạng lƣới Cơng viên Địa chất Tồn cầu (GGN) UNESCO thức cơng nhận Cơng viên địa chất Tồn cầu Đây danh hiệu Việt Nam thứ hai Đông Nam Á Tại trầm tích đá có tuổi khác Đồng Văn, nhà cổ sinh vật phát nhiều hóa thạch thuộc 19 nhóm: Tay cuộn, San hơ vách đáy, San hô tia, Lỗ tầng, Bọ ba thùy, Cá cổ, Trùng lỗ, Vỏ nón, Răng nón, Chân rìu, Chân bụng, Chân đầu, Động vật dạng rêu, Huệ biển, Vỏ cứng, Giáp xác cổ, Thực vật thủy sinh, Tảo cổ Chitinozoa Các cổ sinh vật hóa thạch giúp nhà khoa học hoàn chỉnh tranh lịch sử phát triển địa chất vùng cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng địa chất khu vực đơng bắc Việt Nam – nam Trung Quốc nói chung Câu 1: Cao nguyên đá Đồng Văn Những trình chủ yếu tác động đến hình thành cao ngun đá Đồng Văn? A Phong hóa vật lí B Phong hóa sinh học C Phong hóa hóa học D Tác động ngƣời Hƣớng dẫn chấm câu Mức đầy đủ: A, C Mức không đầy đủ: Chọn đáp án Mức khơng tính điểm: Đáp án khác; không trả lời Câu 2: Cao nguyên đá Đồng Văn Thơng tin cho thấy đặc điểm cao nguyên đá Đồng Văn? Khoanh tròn sai ứng với nhận định: Đặc điểm cao nguyên đá Đồng Văn Đúng/Sai Chịu tác động sâu sắc ngƣời Đúng/Sai Trải qua trình phát triển địa chất lâu dài Đúng/Sai Chủ yếu đá vôi Đúng/Sai Đã bị ngập nƣớc biển Đúng/Sai Hƣớng dẫn chấm câu Mức đầy đủ: Thứ tự lựa chọn Sai/Đúng/Đúng/Đúng Mức không đầy đủ: Chọn đƣợc từ đến ba phƣơng án Mức khơng tính điểm: Đáp án khác; không trả lời 87 Câu hỏi tập Tìm sửa lỗi bảng ma trận đề kiểm tra sau đây: Mức độ Chủ đề Nhận biết Liên bang Nga Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao 10% TSĐ; 100% điểm số 1,0 điểm =1,0 điểm Đặc điểm công nghiệp Nhật Bản 20% TSĐ; 2,0 điểm Hiểu đƣợc ngành công nghiệp Nhật Bản phát triển nhƣ (số liệu ví dụ) Liên hệ số cơng trình xây dựng Việt Nam thể hợp tác hữu nghị hai nƣớc 67% điểm số = 2,0 điểm 33% điểm số = 1,0 điểm Nền kinh tế khôi phục lại sau năm 2000 đạt thành tựu (thuận lợi khó khăn) Q trình phát triển kinh tế 30% TSĐ; 3,0 điểm 100% điểm số = 3,0 điểm Phân tích bảng số liệu thay đổi số dân liên bang Nga qua năm Dân cƣ Liên Bang Nga 30% TSĐ; 3,0 điểm Năng lực Tổng số 100%; 10 điểm 100% điểm số = 3,0 điểm - Sử dụng số liệu thống kê Giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự học 10% điểm số; 1,0 điểm 50% điểm số; 5,0 điểm 88 30% điểm số; 3,0 điểm 10% điểm số; 1,0 điểm Dựa vào bảng ma trận trên, tìm sửa lỗi cho câu hỏi sau: Đề kiểm tra tiết Câu (1 điểm) Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga? Câu (3 điểm) Chứng minh Nhật Bản có cơng nghiệp phát triển cao? Liên hệ Việt Nam xây dựng thể hợp tác hữu nghị Việt – Nhật Câu (3 điểm) Trình bày thành tựu Liên Bang Nga đạt đƣợc sau năm 2000? Câu (3 điểm) Số dân Liên Bang Nga giai đoạn 1991-2011 Đơn vị : triệu ngƣời Năm 1991 1995 1999 2000 2001 2003 2005 2011 Số dân 148,3 147,8 146,3 145,6 144,9 143,3 143,0 142,8 a) Vẽ biểu đồ hình cột thể số dân Liên Bang Nga giai đoạn 19912011 b) Nhận xét giải thích thay đổi số dân Liên Bang Nga Tìm sửa lỗi cho câu hỏi đề sau: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ngành công nghiệp lượng bao gồm? a) Khai thác than c) Công nghiệp điện lực b) Dầu mỏ khí đốt d) Tất Câu 2: Loại than có trữ lượng lớn nước ta nay? a) Than nâu c) Than mỡ b) Than bùn d) Than đá Câu 3: Khoáng sản coi “vàng đen” nhiều quốc gia giới là? a) Dầu mỏ c) Sắt b) Khí đốt d) Cả a, b, c Câu Khu vực có trữ lưỡng dầu mỏ lớn giới? a) Trung Đông c) Mỹ La tinh b) Bắc Mĩ d) Nga Đông Âu Câu Đặc điểm sau không với ngành công nghiệp? a) Sản xuất phân bố không gian b) Sản xuất bao gồm giai đoạn c) Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, đƣợc phân bố tỉ mỉ, phối hợp chặt chẽ để tạo sản phẩm cuối d) Sản xuất có tính tập trung cao 89 Câu Công nghiệp chia làm hai nhóm A, B dựa vào : a) Tính chất đặc điểm b) Trình độ phát triển b) Công dụng kinh tế sản phẩm ngành d) Lịch sử phát triển Câu “Quả tim ngành công nghiệp nặng” dùng để ngành a) cơng nghiệp khí c) cơng nghiệp hóa chất b) công nghiệp luyện kim d) công nghiệp lƣợng Câu Ngành cơng nghiệp sau thưịng gắn chặt với nơng nghiệp ? a) Cơ khí c) Dệt may b) Hóa chất d) Chế biến thực phẩm Câu Ngành công nghiệp xác định ngành kinh tế quan trọng quốc gia a) công nghiệp lƣợng c) công nghiệp luyện kim b) cơng nghiệp khí d) điện tử - tin học Câu 10 Ngành công nghiệp mở đầu cho cách mạng công nghiệp giới là: a) Dệt c) Cơ khí b) Năng lƣợng d) Hóa chất Câu 11 Vai trị chủ đạo ngành cơng nghiệp thể hiện: a) Cung cấp tƣ liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất cho tất ngành kinh tế b) Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế c) Tạo phƣơng pháp tổ chức quản lí tiên tiến d) Khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nghiên Câu 12 Vai trị ngành cơng nghiệp nông thôn miền núi xác định a) nâng cao đời sống dân cƣ b) cải thiện quản lí sản xuất c) xóa đói giảm nghèo d) cơng nghiệp hóa nơng thơn Câu 13 Trình độ phát triển cơng nghiệp hóa nước thể hiện: a) Sức mạnh an ninh - quốc phòng quốc gia b) Sự phát triển mạnh mẽ KH-KT c) Trình độ lao động KH-KT quốc gia d) Trình độ phát triển lớn mạnh kinh tế Câu 14 Công nghiệp mũi nhọn ngành cơng nghiệp: 90 a) Có hàm lƣợng kỹ thuật cao đời gần b) Phát triển nhằm mục đích phục vụ cho xuất c) Có vai trò định việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nƣớc d) Có tốc độ phát triển nhanh số ngành cơng nghiệp Câu 15 Việc phân hóa ngành công nghiệp thành: công nghiệp khái thác công nghiệp chế biến dựa vào cứ: a) Công dụng kinh tế sản phẩm b) Nguồn gốc sản phẩm c) Tính chất tác động đối tƣợng lao động d) Tính chất sở hữu sản phẩm Câu 16 Ngành công nghiệp sau không thuộc ngành lƣợng ? a) Khai thác than c) Khai thác dầu khí b) Điện lực d) Lọc dầu Câu 17 Có hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp chủ yếu? a) c) b) d) Câu 18 Ngành công nghiệp sản xuất ô tô tập trung nhiều đâu giới? a) Bắc Mỹ c) Đông Á b) Tây Âu d) Mỹ La Tinh Câu 19 Điểm khác điểm công nghiệp khu cơng nghiệp là: a) Một bên có dân cƣ sinh sống, bên khơng có dân cƣ sinh sống b) Một bên có vài xí nghiệp cơng nghiệp thuộc vài ngành cịn bên có nhiều xí nghiệp với nhiều ngành khác c) Một bên có quy mơ nhỏ, đơn giản Một bên có quy mơ lớn, phức tạp d) Tất khác biệt Câu 20 Đối với nước phát triển khu công nghiệp tập trung thường xây dựng nhằm mục đích : a) Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa b) Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để giải vốn, kỹ thuật công nghệ c) Sản xuất phục vụ xuất d) Tạo hợp tác sản xuất xí nghiệp cơng nghiệp với Biên soạn đề kiểm tra tiết theo hình thức tự luận Biên soạn đề kiểm tra 15 phút theo hình trắc nghiệm khách quan 91 Chƣơng SỬ DỤNG KẾT QUẢ KIỂM TRA TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỊA LÍ Yêu cầu sinh viên: - Có thể sử dụng kết kiểm tra để xếp loại học sinh - Phân tích đề kiểm tra từ kết thu để có giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá Kết thu đƣợc từ kiểm tra chất liệu cho cơng tác đánh giá Giáo viên sử dụng kết để xếp loại học tập học sinh, đánh giá tiến trình dạy học, đối chiếu với mục tiêu dạy học đề ban đầu từ đƣa định cần thiết để nâng cao hiệu công tác dạy học 5.1 XẾP LOẠI HỌC SINH Một mục đích việc kiểm tra nhà trƣờng nhằm xác định trình độ kiến thức, lực học sinh để xếp loại học tập em Đối với kiểm tra việc xếp loại đƣợc gọi cho điểm Mỗi học sinh đƣợc gán cho kết có dạng tùy thuộc vào hệ thống xếp loại đƣợc sử dụng Sau ba hệ thống xếp loại (hay cho điểm) thƣờng đƣợc sử dụng: - Hệ thống điểm số: Thang điểm thƣờng đƣợc sử dụng nƣớc ta thang điểm 10, điểm số học sinh có giá trịnh từ (thấp nhất) đến 10 (cao nhất) Có giáo viên sử dụng thang điểm khác (ví dụ 20) nhƣng cuối học kì thƣờng hay chuyển sang thang 10 cho thống với hệ thống xếp loại hành - Thang điểm chữ: Ít đƣợc sử dụng thang điểm số Theo hệ thống này, kết xếp loại học sinh đƣợc thể dƣới dạng kí tự in kèm theo (hoặc khơng) dấu “+”hoặc dấu “– " Ví dụ: A+ B – , hệ thống A+ điểm cao - Hệ thống đạt – không đạt Kết làm học sinh có hai loại: đạt hay không đạt Hệ thống thƣờng đƣợc sử dụng kiểm tra không nhằm mục đích xếp loại mà nhằm xác định xem học sinh có đạt yêu cầu định hay không Một vài lƣu ý việc xếp loại kết kiểm tra học sinh: - Thông báo cho học sinh biết hệ thống xếp loại đƣợc sử dụng trƣớc thời điểm kiểm tra Nếu cần thiết, nên mô tả cho học sinh hiểu quy trình dẫn từ điểm làm đến kết xếp loại sau 92 - Khi xếp loại kết làm học sinh, giáo viên dựa kết làm kiểm tra Nếu có sử dụng số liệu khác xếp loại phải báo cho học sinh biết trƣớc - Phải công bằng, khơng nên để thành kiến hay tình cảm cá nhân ảnh hƣởng đến kết xếp loại 5.2 ĐÁNH GIÁ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Kết kiểm tra đƣợc giáo viên sử dụng để nhận xét hiệu tiến trình dạy học nhằm trả lời câu hỏi sau: - Những mục tiêu dạy học ban đầu có đạt đƣợc khơng? Đạt đến mức độ nào? - Nội dung phƣơng pháp giảng dạy có phù hợp khơng? Những điểm chƣa đạt đƣợc cần phải khắc phục? - Ở học sinh có xuất thay đổi mong muốn kiến thức, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo không? Học sinh có gặp phải vấn đề học tập khơng? Đó câu hỏi mà giáo viên phải trả lời phân tích kết kiểm tra Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà vấn đề cần làm sáng tỏ khác Bƣớc việc đánh giá kết kiểm tra đề định nhằm khắc phục sai sót (nếu có), cải tiến nâng cao hiệu tiến trình dạy học Ngồi ra, từ kết kiểm tra giáo viên phát học sinh có khiếu nhƣ em gặp khó khăn học tập để đề giải pháp thích hợp giúp đỡ em 5.3 ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA Thông thƣờng, kết kiểm tra đƣợc sử dụng để đánh giá công tác dạy học nhƣ trình bày phần chủ yếu Thật thơng tin từ việc kiểm tra cịn sử dụng để đánh giá lại trình kiểm tra, đánh giá, để thẩm định chất lƣợng tính hiệu kiểm tra vừa sử dụng Tài liệu đề cập đến việc sử dụng kết kiểm tra học sinh để đánh giá câu hỏi đánh giá toàn kiểm tra nhƣ thực thể thống 5.3.1 Đánh giá câu hỏi Việc đánh giá có hiệu câu hỏi dựa vào việc phân tích câu trả lời học sinh Việc đánh giá câu hỏi cịn gọi “phân tích câu hỏi” Việc đánh giá câu hỏi nhằm vào điểm sau: - Câu hỏi có “hoạt động” nhƣ định khơng? - Độ khó câu hỏi có phù hợp khơng? - Câu hỏi có sai sót làm học sinh dễ dàng nhận câu trả lời không? - Các câu nhiễu (trong câu nhiều lựa chọn) có hồn thành nhiệm vụ khơng? Để đánh giá câu hỏi có nhiều phƣơng pháp khác tùy theo tình hình cụ thể Sau quy trình đánh giá câu hỏi lựa chọn câu hỏi tự luận 93 5.3.1.1 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chất lƣợng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đƣợc đánh giá thông qua hai đại lƣợng độ khó độ phân biệt a Độ khó Độ khó yêu cầu câu hỏi so với chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng trình Cách tính độ khó nhƣ sau: Chọn lớp có học lực bình thƣờng, làm kiểm tra đề trắc nghiệm đƣợc soạn thảo Sau đó, giáo viên chấm điểm phân tích điểm số đánh giá độ khó câu hỏi theo cơng thức: Độ khó K có giá trị từ 0% (q khó học sinh khơng làm đƣợc) đến 100% (quá dễ tất học sinh làm đƣợc) Thang phân loại độ khó đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: – 30%: Câu khó 30 – 70%: Câu trung bình 70 – 100%: Câu dễ Độ khó vừa phải: Đề kiểm tra thơng thƣờng nên có pha trộn mức độ khó: vài câu khó cho học sinh giỏi, vài câu dễ cho học sinh yếu số câu có độ khó trung bình b Độ phân biệt Độ phân biệt thể tính hiệu câu hỏi việc phân biệt đƣợc học sinh giỏi Cách tính nhƣ sau: (1) Sắp xếp thứ tự làm học sinh theo điểm số toàn từ cao đến thấp (2) Phân chia nhóm: - Nhóm điểm cao (NĐC) gồm 27% số học sinh có điểm số cao lớp - Nhóm điểm thấp (NĐT) gồm 27% số học sinh có điểm số thấp lớp Lƣu ý: Với mẫu tƣơng đối học sinh, sai số số liệu thống kê tƣơng ứng với câu hỏi lớn nên cần kết phân tích gần Trƣờng hợp cần chọn số tiện lợi khoảng 25 – 33% đƣợc (3) Lập phiếu câu hỏi mặt ghi câu hỏi, mặt ghi câu trả lời học sinh nhóm điểm cao nhóm điểm thấp nhƣ số đánh giá (4) Tính độ phân biệt P: P = Tỉ lệ % NĐC làm – Tỉ lệ % NĐT làm 94 Độ phân biệt P có giá trị từ -1,00 đến 1,00 Giá trị P = ứng với trƣờng hợp câu hỏi phân biệt đƣợc học sinh giỏi Mức độ số phân biệt câu trắc nghiệm: P ≤ 0,19: Kém, cần loại bỏ hay sửa chữa lại cho tốt P = 0,2  0,29: Tạm đƣợc, cần phải hoàn chỉnh P = 0,3  0,39: Khá tốt nhƣng làm cho tốt P ≥ 0,4: Rất tốt c Ví dụ minh họa *Ví dụ 1: Câu hỏi: Đơ thị hóa đƣợc xem nhƣ q trình tiến khi: A Lối sống dân cƣ nông thôn nhích lại gần lối sống dân cƣ thành thị B Phát triển thành phố C Tăng tỉ lệ dân thành thị D Xuất phát từ cơng nghiệp hóa (Đáp án đúng) A B C D Bỏ trống Tổng cộng NĐC 44 49 NĐT 22 17 49 Độ khó vừa phải: 62,5% Độ khó K = 62%  Câu trung bình Độ phân biệt P = 0,55  Câu có độ phân biệt tốt *Ví dụ 2: Câu hỏi: Sự phân bố cơng nghiệp phụ thuộc vào: A Đƣờng lối, sách xây dựng kinh tế B Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên C Các nhân tố kinh tế - xã hội D Tất (Đáp án đúng) A B C D Bỏ trống Tổng cộng NĐC 0 49 49 NĐT 46 49 Độ khó vừa phải: 62,5% Độ khó K = 97%  Câu dễ Độ phân biệt P = 0,06  Câu có độ phân biệt 95 5.3.1.2 Đánh giá câu hỏi tự luận Việc áp dụng “phân tích câu hỏi” để đánh giá câu hỏi tự luận khơng có hiệu nhiều nhƣ trƣờng hợp câu lựa chọn Những nguyên nhân chủ yếu là:  Bài kiểm tra câu hỏi tự luận thƣờng gồm số câu hỏi  Thang điểm câu tự luận không đơn giản hay mà có nhiều giá trị, ví dụ 1; v.v… Cơng thức tính số độ khó độ phân biệt cho câu tự luận khác với trƣờng hợp câu lựa chọn Để tính số đó, giáo viên dựa vào việc phân tích câu trả lời hai nhóm NĐC NĐT đƣợc xác định nhƣ trƣờng hợp câu lựa chọn a Độ khó Giá trị K từ 0% đến 100% b Độ phân biệt Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp câu lựa chọn, độ phân biệt P có giá trị từ 1,00 đến 1,00 - 5.3.2 Đánh giá toàn kiểm tra trắc nghiệm khách quan 5.3.2.1 Độ khó Gọi E điểm trung bình tồn học sinh làm (điểm trung bình thực nghiệm), I điểm trung bình lý thuyết kiểm tra Khi đó: E – I < 0: đề khó E – I ~ 0: đề vừa ( ) E – I > 0: đề dễ 5.3.2.2 Hệ số tin cậy Độ tin cậy đƣợc xem nhƣ mức độ xác phép đo, cho biết trắc nghiệm đo cần đo ổn định đến mức Có nhiều phƣơng pháp xác định độ tin cậy đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan: phƣơng pháp trắc nghiệm – trắc nghiệm lại, phƣơng pháp dùng trắc nghiệm tƣơng đƣơng, phƣơng pháp phân đôi trắc nghiệm 96 Phƣơng pháp phân đơi trắc nghiệm thƣờng đƣợc sử dụng dễ thực Cách làm nhƣ sau: - Bài trắc nghiệm đƣợc chia thành phần tƣơng đƣơng tính chất, nội dung độ khó câu hỏi - Phân đôi đề kiểm tra thành đề:   Đề gồm câu lẻ Đề gồm câu chẵn Gọi X, Y tƣơng ứng đại lƣợng điểm đề đề (xác định học sinh) Cơng thức Spearman – Brown tính hệ số tin cậy đề kiểm tra: - Tính hệ số tƣơng quan X Y: rXY = XY – X.Y Trong đó, SX.SY rXY hệ số tƣơng quan XY XY trung bình tích XY X, Y lần lƣợt trung bình X,Y SX, YX lần lƣợt độ lệch chuẩn X, Y - Tính hệ số tin cậy kiểm tra : R= 2rXY + rXY Khi đó: 0,6 ≤ R < 0,7: đề kiểm tra chấp nhận đƣợc 0,7 ≤ R < 0,8: đề kiểm tra tốt R ≥ 0,8: đề kiểm tra có chất lƣợng cao Ví dụ : Phân tích đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan: Đề gồm phần (tự luận trắc nghiệm khách quan), phần tự luận đƣợc điểm, phần trắc nghiệm khách quan gồm 30 câu hỏi, câu làm đƣợc 0,2 điểm, điểm tối đa Mỗi câu hỏi có phƣơng án trả lời nên điểm may rủi toàn 1,5 Điểm trung bình lý thuyết là: I = (6 + 1,5) : = 3,75 Khảo sát làm 196 học sinh, điểm trung bình: E = 3,57 Ta thấy E – I ~ : đề vừa sức Phân đôi thành đề, ta tính đƣợc: - Đề có trung bình: 1,7458, độ lệch chuẩn: 0,3588 97 - Đề có trung bình: 1,7792, độ lệch chuẩn: 0,3421 - Trung bình tích XY: 3,1533 - Hệ số tƣơng quan: 0,3843 - Hệ số tin cậy: 0,5554 Câu hỏi tập Việc đánh giá lại câu hỏi tồn kiểm tra có ý nghĩa gì? Theo anh (chị), đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đƣợc xem tốt có phải đề gồm tất câu hỏi khó? Câu trắc nghiệm số 1: A NĐC NĐT B C D E TC 18 18 Lựa chọn D Hãy xác định: a Câu dễ hay khó? b Độ phân biệt câu cao hay thấp? c Lựa chọn câu nhiễu có cần sửa chữa không? Câu trắc nghiệm số 2: A NĐC NĐT B C 10 D E Lựa chọn E Hãy xác định: a Câu dễ hay khó? b Độ phân biệt câu cao hay thấp? c Lựa chọn câu nhiễu có cần sửa chữa không? 98 TC 18 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo Dục Đào tạo (2013) Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông nghiệp vụ sư phạm lực sử dụng thiết bị Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [2] Bộ Giáo Dục Đào tạo (2010) Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [3] Bộ Giáo Dục Đào tạo (2008) Giáo trình Lí luận dạy học Địa lí phần cụ thể.Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm [4] Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí lớp – 12 Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam [5] Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Địa lí (lớp -12) Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam [6] Bộ Giáo Dục Đào tạo (2013) Tài liệu kiểm tra đánh giá kết giáo dục trường trung học phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm [7] Vụ Giáo dục Trung học (2014) Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT [8] Nguyễn Hải Châu – Phạm Thị Sen (cb).(2006) Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 10 Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội [9] Nguyễn Văn Cƣờng & Bernd Meier Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học Tài liệu tập huấn Lƣu hành nội [10] Nguyễn Dƣợc & Nguyễn Trọng Phúc (2006) Lí luận dạy học Địa lí Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm [11] Nguyễn Công Khanh (cb).(2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm [12] Dƣơng Thiệu Tống (1995) Trắc nghiệm đo lường thành học tập Trƣờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Đức Vũ Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục [14] Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen (2004) Đổi phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục 99 ... thu thập thơng tin, phân tích xử lý thông tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: - Thu thập thông tin: Thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn,... nên cho học sinh biết Chỉ cần nhắc nhở, điều chỉnh việc học học sinh thông báo để học sinh biết nhƣng không cần thông báo thông tin chi tiết 31 - Quan sát có mục tiêu Kiểu quan sát dùng để đánh... tự quản lý  Năng lực giao tiếp 10     Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn - Năng lực chun biệt mơn học: Từ phẩm

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN