Lao động cưỡng bức: tính chất các công việc hăọc dịch vụ nào được thực hiện bởibất kỳ người nào trong điều kiện bị đe dọa về bất kỳ hình phạt nào mà người ấyhoàn toàn không tự nguyện.. T
Trang 11.4 Nội dung của TNXH trong doanh nghiệp 4
1.5 Các tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện TNXH của DN 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TNXH VỀ LĨNH VỰC LAO ĐỘNGTRẺ EM TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 7
2.1 Tổng quan về các doanh nghiệp ở Việt Nam 7
2.2 Các yếu tố thể hiện TNXH của doanh nghiệp 7
2.3 Thực trạng thực hiện TNXH của doanh nghiệp về lao động trẻ em 8
2.3.1 Qui mô và phân bố của trẻ em tham gia hoạt động kinh tế 9
2.3.2 Tình trạng đi học của trẻ em hoạt động kinh tế 10
2.3.3 Điều kiện làm việc của trẻ em hoạt động kinh tế 12
2.3.4 Lao động trẻ em 13
2.4 Đánh giá thực hiện TNXH của doanh nghiệp 14
2.4.1 Những kết quả đạt được 14
2.4.2 Những nguyên nhân, hạn chế 15
2.5 Hậu quả của tình trạng trẻ em lao động sớm 16
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NĂNG CAO THỰC HIỆN TNXH CỦADOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM 17
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
TrangBảng 2.3.1 Qui mô và phân bố của trẻ em tham gia HĐKT
Bảng 2.3.2 Trẻ em hoạt động kinh tế chia theo
Trang 4MỞ ĐẦU Trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đánh giásự đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển chung của toàn xã hội Sự lựa chọnsản phẩm của khách hàng cũng dựa vào các yếu tố: an toàn, vệ sinh và phải thể hiệnđúng các chuẩn mực xã hội Những yêu cầu về sử dụng sản phẩm phải đạt các bộtiêu chuẩn: ISO 9001 – 2000, ISO 14000; SA 8000,… từ phía khách hàng, ngườitiêu dùng ngày càng cao và được biểu hiện ngày càng rõ ràng hơn Để có thể tồn tạivà phát triển trong xã hội với nhiều cạnh tranh khốc liệt này một cách tốt đó là củngcố TNXH, xây dựng nét đẹp văn hóa riêng cho đơn vị doanh nghiệp mình Mô hìnhvăn hóa doanh nghiệp này đang được triển kahi trong thực tế và từng bước cónhững kết quả khá tốt đối với các doanh nghiệp mình Người lao động, người tiêudùng, khách hàng và toàn xã hội đang chờ đợi, tìm hiểu và quan tâm tới hiệu quảthực hiện của các doanh nghiệp Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài: “THỰC TRẠNGTHỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EMTRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM”
Trong quá trình nghiên cứu, do thời gian, kiến thức có hạn, kinh nghiệm thức tếchưa sâu.Vì vậy bài biết không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự chỉbảo của thầy giáo để bài tiểu luận thêm hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm
Trẻ em là bất kỳ người nào nhỏ hơn 15 tuổi trừ khi luật lệ địa phương quy địnhđộ tuổi tác Đối với các nước đang phát triển ngoại trừ các quy định trong hiệp địnhILO điều 138: nếu luật lệ địa phương quy định độ tuổi nhỏ nhất là 14 thì độ tuổi 14sẽ được áp dụng
Lao động trẻ em: bất kỳ công việc nào được thực hiện bởi lao động trẻ em có tuổinhỏ hơn độ tuổi quy định trong định nghĩa trẻ em ngoại trừ các quy định trong côngước quốc tế ILO 146
Lao động vị thành niên: bất kỳ người lao động có độ tuổi nhỏ hơn độ tuổi trẻ emvà nhỏ hơn 18 tuổi
Lao động cưỡng bức: tính chất các công việc hăọc dịch vụ nào được thực hiện bởibất kỳ người nào trong điều kiện bị đe dọa về bất kỳ hình phạt nào mà người ấyhoàn toàn không tự nguyện
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hệ thống các quy định và thực hiện trêncơ sở tuân thủ pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của người laođộng của các khách hàng và xã hội nhằm phát triển bền vững
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự tự cam kết của doanh nghiệp thôngqua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý của doanh nghiệpbằng các phương pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hànhnhằm kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp, người lao động, Nhà nước và xãhội Là việc ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi íchcủa người lao động, doanh nghiệp, khách hàng và cộng đồng; bảo vệ người tiêudùng và tuân thủ các quy định trong các bộ CoC nhằm đạt được mục tiêu chung làphát triển bền vững
Bộ quy tắc CoC là bộ quy tắc quy định các nguyên tắc chính cần thực hiện ở cáccơ quan doanh nghiệp Thông thường một tổ chức có quyền quy định bộ quy tắcứng xử của mình; tầm hoạt động của tổ chức này càng lớn thì mức độ thực hiện, ảnhhưởng các quy tắc này càng lớn
Trang 61.2 Vai trò của TNXH của doanh nghiệp trong lao động Đối với doanh nghiệp
Góp phần quảng bá thương hiệu và phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp.
Việc thực hiện TNXH luông gắn với đảm bảo chế độ lương thưởng , đảm bảo antoàn lao động tăng cường sự tự do hiệp hội… qua đó tác dụng kích thích tính sángtạo của người lao động thúc đẩy việc cải tiến liên tục trong quản lý, nâng cao năngsuất, chất lượng lao động , nâng cao hiệu quả công việc tạo ra nhiều lợi nhuận chodoanh nghiệp
Sản phẩm của doanh nghiệp được nhiều khách hàng biết đến với độ an toàn vàtính năng sử dụng cao, chất lượng đảm bảo
Khi doanh nghiệp thực hiện TNXH thương hiệu sẽ được khẳng định, tính sáng tạocủa NLĐ sẽ tăng lên, doanh nghiệp có khả năng chiếm thị phần nhiều hơn
Đối với người lao động
Pháp luật lao động được tuân thủ, những quy định của pháp luạt nước sở tại đốivới quyền và lợi ích của NLĐ sẽ được thực thi nghiêm túc, qua đó tạo ra động lựclàm việc tốt cho NLĐ
Các vấn đề về lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, quấy nhiễu và làm dụng,phân biệt đối xử sẽ bị hạn chế và loại bỏ
Vấn đề thù lao động sẽ được thực hiện tốt đảm bảo tái sản xuất sức lao động choNLĐ
Vấn đề an toàn sức khỏe lao động cho NLĐ sẽ được doanh nghiệp chú trọng vàđầu tư , chế độ làm việc và nghỉ ngơikhoa học sẽ được thực hiện qua đó tạo ra môitrường làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho NLĐ
Đối với cộng đồng xã hội
Cộng đồng và xã hội được sống trong một môi trường không ô nhiễm, hạn chếđược tối đa các bệnh tật do ô nhiễm môi trường gây ra
Trang 7Cộng đồng và xã hội được sống trong một môi trường không có các tệ nạn xã hội,sự kỳ thị, đảm bảo sự công bằng và dân chủ, đảm bảo cho sự phát triển bền vững Cộng đồng và xã hội được hưởng lợi từ các hoạt động nhân đạo, từ thiện của cácdoanh nghiệp, ủng hộ quỹ cứu trợ người khuyết tật, chất độc màu da cam… giúpcho các đối tượng yếu thế trong xã hội hòa nhập tốt với cộng đồng.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến TNXH
Yếu tố bên ngoài:- Bảo vệ môi trường- Đóng góp cho cộng đồng xã hội- Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp
Yếu tố bên trong:- Bảo đảm lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng- Các chế độ phúc lợi cho người lao động
1.4 Nội dung của TNXH trong doanh nghiệp
Thực hiện TNXH của DN trong lĩnh vực lao động là việc thực hiện các quy điịnh
của Luật Lao động, một số quy định trong các bộ tiêu chuẩn CoC trong lĩnh vực laođộng, gồm một số nội dung chủ yếu sau:
Vấn đề về lao động trẻ em: DN không được tham gia sử dụng trực tiếp hay gián
tiếp lao động trẻ em DN phải văn bản hóa vấn đề này, duy trì và thông tin hiệu quảđến các bêb liên quan về chính sách và thủ tục cho việc khắc phục tình trạng laođộng trẻ em và có những hỗ trợ cần thiết để các em có thể đến trường đến khi đủ 15tuổi
Vấn đề lao động cưỡng bức: DN cần đảm bảo không sử dụng lao động cưỡng
bức như sử dụng tù nhân, ràng buộc NLĐ, lao động để trừ nợ hoặc các hình thứckhác, không được ủng hộ lao động cưỡng bức như đặt cọc hay nộp giấy tờ cam kếtmới được làm việc
Về an toàn sức khỏe: DN phải đảm bảo môi trường làm việc an toàn, làm mạnh
để phòng ngừa các tai nạn và thương tích có hại đến sức khỏe của NLĐ, đào tạo choNLĐ về an toàn lao động trong sản xuất có biện pháp và hệ thống quản lý thíchhợp Đảm bảo tất cả NLĐ được huấn luyện về an toàn và khám sức khỏe định kỳ,
Trang 8thiết lập hệ thống theo dõi phòng ngừa, xủ lý các nguy hiểm tiềm ẩn đối với sứckhỏe và an toàn của người lao động.
Về tự do hội họp và thỏa ước lao động tập thể: DN phải tôn trọng quyền NLĐvề thương lượng tập thể , thành lập và tham gia công đoàn là quyền của họ DN phảiđảm bảo đại diện NLĐ không bị phân biệt đối xử và tạo cơ hội cho họ tiếp cận vớicác thành viên trong môi trường làm việc
Về vấn đề phân biệt đối xử: DN không được tham gia hoặc ủng hộ việc phânbiệt đối xử khi thuê mướn, bồi thường, tạo cơ hội huấn luyện đề bạt… giữa cácthành viên cuẩ các nghiệp đoàn và các đảng phái chính trị
Về kỷ lật lao động: DN không được tham gia hoặc ủng hộ việc dùng nhục hình,ép buộc về tinh thần vật chất và sỉ nhục NLĐ khi xử lý kỷ luật lao động đối vớiNLĐ
Về thời giờ làm việc: DN phải tuân thủ pháp luật hiện hành và các tiêu chuẩncông nghiệp về thời gian làm việc (48h/tuần) cứ 7 ngày làm việc thì phải sắp xếp 1ngày nghỉ cho NLĐ DN phải đảm bảo làm thêm giờ không vượt quá12h/người/tuần Việc trả lương làm thêm giờ theo đúng quy định của pháp luật. Về tiền lương: DN phải đảm bảo tiền lương trả cho thời gian làm việc chuẩntrong tuần không thấp hơn tiền lương tối thiẻu theo quy định của luật, của ngànhkhông được trừ lương NLĐ do kỷ luật, tiền lương và các phúc lợi khác cho NLĐphải chi tiết rõ ràng, thuận tiện , phải đáp ứng nhu cầu cơ bản cho NLĐ
1.5 Các tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện TNXH của DN
Dưới đây là những tiêu chuẩn có thể dùng làm cơ sở để chứng nhận một doanhnghiệp: Các tiêu chuẩn của ILO (International Labor Organization, Tổ chức Laođộng quốc tế), ISO 9001 về hệ thống quản lý chất lượng, ISO 14001 về hệ thốngquản lý môi trường, OHSAS 8001 về an toàn lao động, và SA 8000 về quản lý nhânsự ISO (International Organization for Standardization, Tổ chức Tiêu chuẩn hóaquốc tế) đã công bố bộ tiêu chuẩn ISO 9000 về hệ thống quản lý chất lượng và ISO14000 về hệ thống quản lý môi trường Hai tiểu ban của ISO chuyên về các bộ tiêuchuẩn này đã thống nhất những phương pháp thực hành tạo thuận lợi cho các doanhnghiệp thiết lập một chính sách toàn bộ chung cho cả hai hệ thống quản lý chấtlượng và môi trường
Ngoài ra có một số tài liệu hướng dẫn cách trình bày một báo cáo về trách nhiệmxã hội như là GRI (Global Reporting Initiative, khởi đầu báo cáo toàn diện) hay AA
Trang 91000 Asurance Standard của ISEA (Institute of Social and Ethical Accountability,Viện Trách nhiệm xã hội và đạo đức) Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượngđã dịch sang tiếng Việt các bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 Hiện nay nhiềudoanh nghiệp Việt Nam có xu hướng tránh né trách nhiệm xã hội của mình Trongkhi đó quản lý chất lượng và trách nhiệm xã hội là hai chính sách sẽ mau chóng đưanước ta sớm lên hàng một quốc gia công nghệ hiện đại Hy vọng giải thưởng “Tráchnhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2009” của VCCI sẽ tạo được tiếng vang và thu hútđược nhiều doanh nghiệp Việt Nam ủng hộ và tham dự.
Trang 10CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TNXH VỀ LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về các doanh nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam đã bước vào giai đoạn phát triển mới khi nước ta ngày càng hội nhậpsau rộng vào nền kinh tế thế giới với nhiều cơ hội mới mở ra cho các doanh nghiệptrong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.Tuy nhiên trong quá trình sản xuấtkinh doanh, các DN phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức Để vượt quanhững khó khăn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các DN cần phải đóng vaitrò nòng cốt, nắm bắt được những tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế
Trong 9 tháng năm 2017, GDP ước tính tăng 6,41% so với cùng kỳ năm trước,trong đó quý 1 tăng 5,15%, quý 2 tăng 6,28%, quý 3 (ước tính) tăng 7,46%; khẳngđịnh tính kịp thời và hiệu quả của các chính sách do Chính phủ ban hành
Trong 9 tháng, có 93.967 DN đăng ký thành lập mới, tổng vốn đăng ký là 902,7nghìn tỷ đồng, tăng 15,4% về số DN và 43,5% về số vốn đăng ký so với năm 2016.Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp mới thành lập là 9,6 tỷ đồng, tăng 24,4%so với năm 2016
Số DN quay trở lại hoạt động là 21.100 DN, tăng 2,9% so vơi cùng kỳ năm 2016,.Xu hướng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này đa số là sản xuất chếbiến, chế tạo Các ngành nghề này đang được đánh gía có rất nhiều tiềm năng vàtriển vọng
2.2 Các yếu tố thể hiện TNXH của doanh nghiệp
Yếu tố bên ngoài: Bảo vệ môi trường: Môi trường sống là ngôi nhà chung của con người và tất cả các loài đông thực vật khác, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ nguồn sống của chính chúng ta, có thể nói nếu loài người muốn sinh tồn và phát triển thì chỉ có cáchduy nhất là bảo vệ môi trường Đó cũng chính là trách nhiệm xã hội hàng đầu được đặt ra hiện nay cho các doanh nghiệp
Đóng góp cho cộng đồng xã hội: Hiện nay, ở Việt Nam đã bắt đầu có khá nhiều tập đoàn ngoài chuyện đóng thuế cho chính phủ, họ đã tổ chức xóa đói giảm nghèo bằng cách là trong những trường hợp có lũ lụt thì họ đóng góp họ gây quĩ Rồi họ đóng góp trong những chương trình hỗ trợ những người có công với đất nước, hay
Trang 11là hỗ trợ những bản những thôn của người dân tộc hay những chương trình về văn hóa về giáo dục, chương trình dành cho sinh viên nghèo.
Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp: Tại Việt Nam, xảy ra nhiều trường hợp làm nông dân điêu đứng vì giá nông sản lên xuống thất thường do các doanh nghiệp thu mua và nhà nước chưa đảm bảo đầu ra Ví dụ như cuối năm 2012, Hiện nay, hàng ngàn hộ dân trồng sắn ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ lâm vào hoàn cảnh khó khăn Có nhiều nguyên nhân khiến sắn rớt giá và cũng phải kể đến vì Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Ethanol miền Bắc (dùng sắn làm nguyên liệu) chậm tiến độ Người dân huyện miền núi Tân Sơn cho biết, vụ thu hoạch sắn năm ngoái, người của nhà máy đã xuống tận xã hướng dẫn người dân mô hình trồng và thâm canh sắn cao sản KM94, một giống sắn cho sản lượng cao Thấy nhà máy đã xây dựng, ngày hoàn thành cũng được ấn định rõ ràng nên nhiều gia đình hoàn toàn tin tưởng để mở rộng diện tích
Yếu tố bên trong: Quan hệ tốt với người lao động, bảo đảm lợi ích và an toàn cho cổ đông và ngươid lao động: Cùng với sự phát triển xã hội,nhu cầu và động cơ của người lao động cũng có sự thay đổi tương ướng Nhiều NLĐ không còn đặt mục tiêu kiếm tiền lên hàng đầu khi lựa chọn chỗ làm việc Đối với họ cảm giác được ghi nhận và sống có ích có động lực cao hơn nhiều so với số tiền lương họ nhận được vào cuối tháng Hoạt động TNXH của doanh nghiệp cho họ suy nghĩ tích cực là họ không phải làm vất vả cho chủ doanh nghiệp mà đang tạo ra giá trị và ý nghĩa cho xã hội Chế độ phúc lợi cho người lao động: Rất nhiều doanh nghiệp hiện nay đã bổ sung các phúc lợi ngoài lương như trợ cấp tiền xăng, tiền ăn trưa, ….và nhiều chăm sóc khác Những hành động này có thể không lớn nhưng lại được người lao động đánh giá cao bởi doanh nghiệp thực sự quan tâm đến đồi sống vật chất, tinh thần của nhân viên Sự quan tâm chăm sóc qua các hình thức đó làm gia tăng sự hài lòng cuar nhân viên về các chính sách đãi ngộ của công ty, góp phần năng cao uy tín, vị thế của doanh nghiệp
2.3 Thực trạng thực hiện TNXH của doanh nghiệp về lao động trẻ em
Vấn đề lao động trẻ em là một vấn đề mang tính toàn cầu và không thể giải quyếttrong một sớm một chiều Việc phòng chống, ngăn ngừa và giải quyết vấn đề laođộng trẻ em đòi hỏi phải có một chiến lược tổng thể Muốn xóa bỏ được lao độngtrẻ em, cần sự góp sức của cả cộng đồng trong nước và quốc tế
Trang 12Theo ước tính của ILO, thế giới hiện có khoảng 168 triệu lao động trẻ em Việc trẻem phải lao động sớm để lại hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến sự phát triển hài hòacủa trẻ em, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, nhất là chất lượngnguồn nhân lực trong tương lai.
2.3.1 Qui mô và phân bố của trẻ em tham gia hoạt động kinh tế
Trong tổng số trên 18,3 triệu trẻ em, có khoảng 1/6 trong số này (2,83 triệu em) đang tham gia hoạt động kinh tế (HĐKT), trong đó 42,6% là trẻ em gái Gần 86% trẻ em HĐKT sinh sống ở nông thôn và gần 2/3 số này thuộc nhóm 15 - 17 tuổi Tại Việt Nam, theo Báo cáo Điều tra quốc gia về lao động trẻ em, hiện có 1,75 triệutrẻ em thuộc nhóm lao động trẻ em, chiếm 9,6% dân số trẻ em và khoảng 62% tổng số trẻ em hoạt động kinh tế, trong đó 40,2% là trẻ em gái Gần 85% số LĐTE sinh sống ở khu vực nông thôn và 60% trong nhóm từ 15 - 17 tuổi Tuổi bắt đầu làm việccủa trẻ em khá sớm, phổ biến ở độ tuổi từ 12 tuổi trở lên Gần 55% không đi học (trên 5% chưa từng đi học) Khoảng 67% làm việc trong nông nghiệp, 15,7% trẻ emtrong khu vực công nghiệp - xây dựng và 16,7% trẻ em làm việc trong khu vực dịchvụ; theo nhóm ngành cấp II, trẻ em làm việc chủ yếu trong 111 công việc thuộc cả 3khu vực kinh tế, nhưng tập trung chủ yếu trong 17 công việc chính (chiếm 81% tổng lao động trẻ em); một bộ phận đáng kể trẻ em làm việc trong điều kiện lao động ngoài trời, đi lại nhiều dễ bị tai nạn, nguy hiểm, điều kiện lao động quá nóng, lạnh, môi trường có hóa chất gây hại, dễ bị tai nạn, thương tích, và các tổn thương khác đến sự phát triển thể chất của trẻ em; 38,2% hộ gia đình có LĐTE có mức thu nhập bình quân trên 4,5 triệu đồng/tháng (62,1% thuộc nhóm 15 - 17 tuổi)
Trẻ em nông thôn tham gia hoạt động kinh tế không những chiếm tỷ lệ cao trongtổng số trẻ em nông thôn (18,6%), mà còn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số trẻ em thamgia hoạt động kinh tế của cả nước Trong tổng số 2,83 triệu trẻ em hoạt động kinhtế thì có tới hơn 2,43 triệu trẻ em từ khu vực nông thôn chiếm 85,8% tổng số trẻ emtham gia hoạt động kinh tế của cả nước Tình trạng này có thể là do thu nhập hộ giađình ở khu vực nông thôn thấp hơn khu vực thành thị, trẻ em phải tham gia các hoạtđộng kinh tế để phụ giúp nhằm nâng cao thu nhập hộ gia đình; hơn nữa kinh tế nôngthôn chủ yếu là các hình thức kinh tế hộ gia đình, khu vực kinh tế nông nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp là hình thức và khu vực mà trẻ em dễ dàng tham gia
Ở khu vực thành thị, có khoảng 400 ngàn trẻ tham gia hoạt động kinh tế, chiếmkhoảng 14,1% trong tổng số trẻ em nhóm 5 – 17 tuổi Có thể thấy rằng mức độ
Trang 13tham gia hoạt động kinh tế của trẻ em khu vực thành thị là thấp hơn rất nhiều so vớikhu vực nông thôn (Trẻ em 5 - 17 tuổi khu vực thành thị chiếm 28,8% tổng số trẻem nhóm tuổi này của cả nước).
Bảng 2.3.1 Qui mô và phân bố của trẻ em tham gia HĐKT theo nhóm tuổi và giớitính
Giới tính Số trẻ em Tỷ lệ % Theo nhóm tuổi , %
2.3.2 Tình trạng đi học của trẻ em hoạt động kinh tế
Rất cần thiết xem xét trình trạng đi học của trẻ em tham gia hoạt động kinh tế vì nócho biết việ ctham gia hoạt độngkinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến việc học tậpcủa trẻ Nếu như trẻ em kết hợp giữa học và làm việc trong thời gian phù hợp thì cóthể coi sự làm việc là tự nguyện, hay là hỗ trợ gia đình, trong khi đó nếu trẻ em bỏhọc để làm việc, có nghĩa là hoạt động lao động bắt buộc nhằm đáp ứng nhu cầukinh tế của bản thân trẻ em và hộ gia đình Ước tính từ cuộc điều tra cho thấy, cókhoảng 1.625 ngàn em, bằng 56,4% tổng số trẻ em đang tham gia hoạt động kinh tế