Bai4 cac benh thua va thieu dinh duong o cong dong

30 196 0
Bai4 cac benh thua va thieu dinh duong o cong dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm Các bệnh thiếu và thừa dinh dưỡng ở cộng đồng Đại học y hà nội 1. Trình bày được khái niệm, ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng, nguyên nhân, cách đánh giá, biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng protein năng lượng và thừa cân, béo phì. 2. Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, biện pháp phòng chống thiếu máu thiếu sắt, thiếu vitamin A, thiếu I ốt, thiếu kẽm.

CÁC BỆNH DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm, ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng, nguyên nhân, cách đánh giá, biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng protein lượng thừa cân, béo phì Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, biện pháp phòng chống thiếu máu thiếu sắt, thiếu vitamin A, thiếu I ốt, thiếu kẽm I SUY DINH DƯỠ NG PROTEIN NĂNG LƯỢNG Tầm quan trọng vấn đề suy dinh dưỡng protein lượng 1.1 Tầm quan trọng thiếu dinh dưỡng protein lượng Thiếu dinh dưỡng Protein lượng loại thiếu dinh dưỡng quan trọng trẻ em, với biểu tình trạng chậm lớn hay kèm với bệnh nhiễm khuẩn Thiếu dinh dưỡng Protein lượng trẻ em thường xảy chế độ ăn thiếu số lượng chất lượng hậu tình trạng nhiễm khuẩn, đặc biệt bệnh đường ruột, sởi viêm cấp đường hơ hấp Tình trạng phổ biến suy dinh dưỡng liên quan chặt chẽ với tình trạng kinh tế xã hội, nghèo đói, hiểu biết, trình độ học vấn thấp, thiếu an ninh thực phẩm, vệ sinh lưu hành bệnh nhiễm khuẩn Các nguyên nhân thường đa dạng đan xen phức tạp, đặc biệt cộng đồng nghèo Suy dinh dưỡng không làm giảm sức khoẻ mà nguyên nhân dẫn đến tử vong trẻ em nước phát triển Suy dinh dưỡng nhiễm trùng vòng xoắn bệnh lý Khi trẻ bị suy dinh dưỡng khả chống đỡ với bệnh tật nhiễm trùng giảm Đứa trẻ dễ bị cảm nhiễm với bệnh nhiễm trùng bệnh đường hô hấp, đường ruột Suy dinh dưỡng trẻ em vào thời kỳ đầu, hậu để lại trẻ lâu dài, khơng tầm vóc trẻ bị ảnh hưởng Những nghiên cứu tầm vóc trẻ em chủng tộc Việt Nam, Nhật Bản có bố mẹ di cư sang Pháp, Mỹ, trẻ có tầm vóc gần với nước phát triển cao hẳn trẻ sống nước Những nghiên cứu Tanner, Bengioa theo dõi thể lực trẻ thời kỳ khác cho thấy, trẻ thời kỳ chiến tranh giới thứ I, thứ II thấp thời điểm khác Trước lịch sử y học, người ta sử dụng thuật ngữ “Suy dinh dưỡng Protein-năng lượng nặng” để thể lâm sàng điển hình từ suy dinh dưỡng thể phù đến thể teo đét Thể teo đét (thể còm Maramus) thể suy dinh dưỡng nặng chế độ ăn thiếu lượng Thể phù Kwashiokor gặp thường chế độ ăn nghèo protein Ngồi phổi hợp thiếu lượng protein Trước năm 1930 Cecily Willams mô tả triệu chứng suy dinh dưỡng thể Kwashiorkor trẻ em nuôi với chế độ ăn bột ngô suy luận nguyên nhân bệnh “một số acid amin protein khơng có chế độ ăn trẻ" Trowell (1954) đưa kết luận nguyên nhân quan trọng thiếu dinh dưỡng dẫn đến Kwashiorkor yếu tố protein động vật Goralan cộng tiến hành nghiên cứu trẻ em suy dinh dưỡng Ấn Độ kết dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng khơng phải có protein mà vai trò lượng chất dinh dưỡng khác quan trọng Sau nghiên cứu SuKhatme chứng minh lại phát lâm sàng Gorpalan khẳng định thiếu protein hậu khơng đáp ứng đủ lượng thức ăn, khơng thiếu protein mà thiếu chất dinh dưỡng khác Ngày nay, người ta cho tình trạng bệnhthiếu nhiều chất dinh dưỡng thiếu protein lượng đơn Đồng thời thể suy dinh dưỡng nặng gặp cộng đồng nên người ta tập trung vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến thể SDD nhẹ vừa thể phổ biến cộng đồng 1.2 Định nghĩa thiếu dinh dưỡng protein lượng: Suy dinh dưỡng (Malnutrition) thuật ngữ mơ tả tình trạng thừa thiếu dinh dưỡng Thừa dinh dưỡng (Overnutrition) tình trạng xảy lượng ăn vào vượt lượng tiêu hao, dẫn tới tích trữ mỡ thể Thiếu dinh dưỡng (Undernutrition) tình trạng lượng ăn vào thấp lượng tiêu hao thời gian dài, dẫn tới sút cân Trong thực tế, SDD dùng đồng nghĩa với thiếu dinh dưỡng Có số khái niệm suy dinh dưỡng phổ biến tài liệu khác là:  Suy dinh dưỡng biểu lâm sàng thiếu loại phối hợp nhiều chất dinh dưỡng chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu hấp thu  Suy dinh dưỡng hậu đói ăn  Suy dinh dưỡng hậu thiếu ăn dẫn đến không đảm bảo cân với nhu cầu dinh dưỡng trẻ Định nghĩa suy dinh dưỡng cách tương đối đầy đủ : “Suy dinh dưỡng tình trạng chức sinh lý trẻ bị suy giảm, đứa trẻ khơng trì tốc độ phát triển, giảm khả chống đỡ vượt qua tác động bệnh tật, giảm hoạt động thể lực trình tăng cân” (Payne) Theo Tổ chức Y tế giới, suy dinh dưỡng cân mức tế bào nguồn cung cấp nhu cầu thể chất dinh dưỡng, lượng để đảm bảo tăng trưởng, trì sức khỏe chức đặc hiệu thể Tóm lại định nghĩa sau: Suy dinh dưỡng tình trạng chậm lớn, chậm phát triển, chế độ ăn trẻ không đảm bảo đủ nhu cầu protein lượng, kèm theo bệnh nhiễm khuẩn Đặc điểm dịch tễ học thiếu dinh dưỡng protein lượng giới và ở nước ta Những nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng nước thuộc châu Phi, châu Mỹ la tinh Đông Nam Á từ trước có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao Khơng có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao mà bị tử vong cao bị suy dinh dưỡng Những nước có tỷ lệ bị suy dinh dưỡng cao 30% theo báo cáo UNICEF 1997 gồm có: Niger, Mali, Ethiopia, Nigeria, Pakistan, Lào, Băngladesh, India, Sudan, Nepan, Kenia, Indonesia Việt Nam Suy dinh dưỡng nước phát triển bốn vấn đề dinh dưỡng có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng, thống kê tỷ lệ tử vong trẻ em cho thấy có tới 50% trường hợp tử vong có liên quan đến suy dinh dưỡng protein lượng Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo tiêu cân nặng/tuổi nước ta năm 1985 51,5%; năm 1995 44,9%; năm 1999 36,7%; năm 2002 31,3%, năm 2003 28,7% đến năm 2014 15,3% Vùng sinh thái có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao vùng núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên Theo điều tra Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng năm 2014 toàn quốc 14,5% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân; 24,9% suy dinh dưỡng thể thấp còi 6,8% thể gầy còm Suy dinh dưỡng trẻ tuổi không hậu thiếu ăn bệnh nhiễm trùng, mà suy dinh dưỡng làm cho sức đề kháng kém, trẻ dễ mắc nhiễm trùng trẻ ăn, ta ̣o nên vòng xoắn suy dinh dưỡng nhiễm trùng trẻ Nguyên nhân thiếu dinh dưỡng protein lượng 3.1 Những nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trực tiếp chế độ ăn trẻ không đủ số lẫn chất lượng, thiếu lượng protein chất dinh dưỡng khác vitamin yếu tố vi lượng Trong thời kỳ tháng đầu trẻ không nuôi sữa mẹ, hay sữa mẹ bị thiếu, người mẹ phải làm nên phải cho trẻ ăn bổ sung sớm, trẻ chưa tiêu hoá hấp thu Đến thời kỳ sau tháng trẻ ăn bổ sung với chế độ ăn không đảm bảo đủ lượng protein Nguyên nhân trực tiếp thứ hai bệnh nhiễm trùng Suy dinh dưỡng hay gă ̣p ở trẻ em sau mắ c các bê ̣nh nhiễm trùng cấp tính bệnh đường tiêu hố, đường hơ hấp trên, nhiễm trùng phổi, sởi và các nhiễm trùng khác kéo dài hay nhiễm các bê ̣nh Ký sinh trùng Ký sinh trùng đường ruô ̣t hoă ̣c Ký sinh trùng Số t rét Các bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng nhiều đến tình trạng dinh dưỡng, bị sốt cao tiêu tốn nhiều lượng giáng hoá protein, trẻ ngon miệng lượng thức ăn ăn vào giảm Điều dẫn đến cân lượng nitơ âm, làm trẻ tụt cân dẫn tới suy dinh dưỡng UNICEF đưa mơ hình suy dinh dưỡng sau: Suy dinh dưỡng, tử vong Biểu Nguyên nhân trực tiếp Thiếu ăn Nguyên nhân tiềm tàng Thiếu an ninh LT-TP hộ gia đình Bệnh tật Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em chưa tốt Dịch vụ y tế, vệ sinh môi trường Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội Thượng tần kiến trúc trị, tư tưởng Nguyên nhân Cơ cấu kinh tế Nguồn tiềm Sơ đồ 1: Mô hình nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em 3.2 Những yếu tố nguy Những nguy dẫn tới trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thường rơi vào trẻ: - Không nuôi sữa mẹ thời gian tháng đầ u sau sinh - Những trẻ sinh đôi - Những trẻ gia đình đơng con, mồ cơi cha, mẹ - Những trẻ có anh chị bị chết năm đầu sinh - Những trẻ sống gia đình nghèo - Những trẻ bị sởi, ỉa chảy, ho gà, viêm đường hô hấp.Những trẻ bị dị tật bẩm sinh - Điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i: thiên tai, chiế n tranh… - Trình đô ̣ văn hóa thấ p, thiế u kiế n thức về chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ Dich ̣ vu ̣ y tế không đủ, kiể m soát dich ̣ không hiê ̣u quả… - Các thể lâm sàng thiếu dinh dưỡng cách phân loại thiếu dinh dưỡng cộng đồng 4.1 Các thể lâm sàng thiếu dinh dưỡng Các biểu Marasmus thường gặp Kwashiorkor Cơ teo đét - Khơng rõ ràng - Có thể khơng rõ phù Phù - Khơng có - Chi dưới, mặt Cân nặng/ chiều cao - Rất thấp - Thấp, khơng rõ phù Biến đổi tâm lý - Đôi lặng lẽ, mệt mỏi - Quấy khóc, mệt mỏi Ngon miệng - Khá - Kém Ỉa chảy - Thường gặp - Thường gặp Biến đổi da - Ít gặp - Viêm lơng, da Biến đổi tóc - Ít gặp - Tóc thưa mỏng dễ nhổ Gan to - Khơng - Đơi có tích luỹ mỡ Albumin huyết - Bình thường thấp - Thấp (dưới 3g/100 ml) Các biểu gặp Hai thể lâm sàng điển hình suy dinh dưỡng nặng Marasmus Kwashiorkor phối hợp hai thể Suy dinh dưỡng thể Marasmus thể thiếu dinh dưỡng nặng thường gặp Đó hậu chế độ ăn thiếu nhiệt lượng protein cai sữa sớm chế độ ăn khơng hợp lý Cùng với tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp hay ỉa chảy làm trẻ ăn dẫn tới suy dinh dưỡng Kwashiorkor gặp hơn, thường chế độ ăn nghèo protein mà glucid tạm đủ, đồng thời thường phối hợp với nhiễm trùng Gần người ta thấy bệnh nhiễm trùng đóng vai trò quan trọng việc xuất phù, triệu chứng xác định trẻ bị Kwashiorkor Thể phối hợp Marasmus- Kwashiorkor thể có triệu chứng Marasmus dấu hiệu Kwashiorkor Thể suy dinh dưỡng nhẹ trung bình thường gặp cộng đồng Đầu tiên biểu chậm lớn, đứa trẻ biếng ăn, biểu cân nặng bắp teo khó nhận thấy Đứa trẻ hay bị viêm đường hô hấp bị biêu chảy, thường đứa trẻ qua khỏi hay mắc mắc lại Thể suy dinh dưỡng nhẹ trung bình chiếm phần lớn số trẻ suy dinh dưỡng cộng đồng 4.2 Cách phân loại suy dinh dưỡng Để đánh giá phân loại trẻ suy dinh dưỡng có nhiều tác giả đề nghị thang phân loại, cách phân loại thường dùng trước Gomez F đưa năm 1956 Thang phân loại tính theo phần trăm cân nặng trẻ đạt so với cân nặng chuẩn tuổi giới, mức độ suy dinh dưỡng xác định sau: - Thiếu dinh dưỡng độ I : đạt 75- 90% cân nặng chuẩn - Thiếu dinh dưỡng độ II : đạt 60- 75% cân nặng chuẩn - Thiếu dinh dưỡng độ III : đạt 60% cân nặng chuẩn Năm 1970, Wellcome đưa cách phân loại tình trạng dinh dưỡng dựa vào phần trăm cân nặng trẻ đạt so với cân nặng mong đợi theo tuổi, dựa vào quần thể tham khảo Harvard Cách phận loại Wellcome kết hợp thêm triệu chứng phù để xác định xem trẻ bị suy dinh dưỡng thể teo đét, thể phù hay phối hợp % cân nặng mong đợi theo tuổi Phù Có Khơng 80-60% Kwashiorkor Thiếu cân < 60% Marasmus-Kwashiorkor Marasmus Cách phân loại Gomez Wellcome không phân biệt thiếu dinh dưỡng xảy hay từ lâu Để khắc phục điểm Waterlow J.C dùng thang phân loại phối hợp tiêu chiều cao cân nặng: Cân nặng/chiều cao ngưỡng 80% hay -2SD Chiều cao/tuổi Trên Dưới điểm ngưỡng 90% hay - 2SD Trên Bình thường Gày còm Dưới Thấp còi Thấp còi + gày còm Tổ chức Y tế giới khuyến nghị: coi thiếu dinh dưỡng cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi hay cân theo chiều cao độ lệch chuẩn (- 2SD) so với chuẩ n tăng trưởng WHO 2006 So với trị số tương ứng quần thể tham khảo chia mức độ thiếu dinh dưỡng: - Cân nặng theo tuổi(CN/T): đánh giá suy dinh dưỡng thể nhẹ cân Hiện nay, WHO đề nghị lấy điểm ngưỡng < -2SD so với quần thể tham chiếu để coi nhẹ cân Từ chia thêm mức độ sau đây: + Từ dưới -2SD đến -3SD : Thiếu dinh dưỡng vừa (đô ̣ I) + Từ dưới -3SD đế n -4SD: Suy dinh dưỡng nă ̣ng (đô ̣ II) + Từ dưới -4SD: suy dinh dưỡng rấ t nặng (đô ̣ III) - Chiều cao theo tuổi (CC/T): Đánh giá suy dinh dưỡng thể thấp còi Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài thuộc khứ, làm cho đứa trẻ bị còi (stunting) Thường lấy điểm ngưỡng dưới -2SD (thể vừa) dưới -3SD (thể nặng) so với quần thể tham chiếu WHO - Cân nặng theo chiều cao (CN/CC): Cân nặng theo chiều cao thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng thời kỳ tại, gần đây, làm cho đứa trẻ ngừng lên cân tụt cân nên bị còm (wasting) Các điểm ngưỡng giống sau: Từ dưới -2SD đế n -3SD: Suy dinh dưỡng cấ p vừa (gầ y còm đô ̣ I) Dưới -3SD: Suy dinh dưỡng cấ p nă ̣ng (gầ y còm đô ̣ II) Khi hai tiêu chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao thấp ngưỡng đề nghị, thiếu dinh dưỡng thể phối hợp, đứa trẻ vừa còi vừa còm Vòng cánh tay: kích thước thường dùng để đánh giá tình trạng thiếu dinh dưỡng protein lượng trẻ em Ưu điểm phương pháp kỹ thuật dụng cụ đo đơn giản, khơng cần biết tuổi xác, nhược điểm chênh lệch trị số bình thường thấp q nhỏ Bình thường vòng cánh tay từ > 13,5 cm Thiếu dinh dưỡng cấ p tính vừa vòng cánh tay từ 12,5 - 13,5cm: Báo đô ̣ng suy dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng cấ p tính nặng vòng cánh tay 11,5cm 4.3 Mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng suy dinh dưỡng Một cộng đồng có tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi ≥ 40% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ≥ 30% tỷ lệ suy dinh dưỡng gày còm ≥ 15% coi có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng mức cao Nếu tỷ lệ suy dinh dương thấp còi 20-29%, suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 10-19% suy dinh dưỡng gày còm 5-9% vấn đề dinh dưỡng cộng đồng mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trung bình Bảng sau minh họa ngưỡng đánh giá mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng dựa vào tỷ lệ suy dinh dưỡng Mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Thấp Trung bình Cao Rất cao Thấp còi < 20 20-29 30-39 ≥ 40 Nhẹ cân < 10 10-19 20-29 ≥ 30 Gày còm 10- < Giá trị trung bình Trung bình Nặng - 10 Dưới Lưu ý dấu hiệu xanh, nhợt nhạt lưỡi môi hàm lượng Hemoglobin 10g/100ml, nghĩa thiếu máu trung bình nặng Những nhóm đối tượng có nguy cao thiếu máu dinh dưỡng Có nhóm đối tượng có nguy cao thiếu máu dinh dưỡng là: - Phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai, sau sinh - Trẻ em có cân nặng sơ sinh thấp, không nuôi sữa mẹ - Trẻ bị suy dinh dưỡng - Trẻ em tuổi vị thành niên, trẻ em gái - Những người già, người nghèo Những phụ nữ có nguy thiếu máu cao vì: - Bị máu thời kì hành kinh, thiếu máu nặng thời gian thấy kinh kéo dài - Trong thời kì mang thai, phụ nữ phải cung cấp sắt cho trình lớn lên dự trữ thai nhi Ngay dự trữ sắt họ thấp, thiếu máu thai nhi lấy sắt để phát triển dự trữ - Khi khoảng cách lần sinh ngắn, người mẹ khơng có thời gian để lấy sắt từ thức ăn bù đắp lại cho lượng sắt lần sinh trước Đồng thời trình tạo hồng cầu thời kỳ mang thai đòi hỏi nhanh bình thường trẻ em: - Trẻ có cân nặng sơ sinh thấp, chúng có lượng sắt thể thấp, trẻ đẻ non khơng có đủ thời gian thể dự trữ sắt trước sinh, trẻ có biểu thiếu sắt sau sinh từ - tháng tuổi - Những trẻ không nuôi sữa mẹ: Sắt từ thức ăn nuôi trẻ thay sữa mẹ không hấp thu tốt Nuôi trẻ sữa động vật tăng cường sắt thiếu máu sau tháng tuổi - Những trẻ từ tháng đến tuổi, thức ăn gồm loại khó tiêu hố khó hấp thu sắt, mặt khác lứa tuổi thường mắc bệnh nhiễm trùng cản trở việc đảm bảo nhu cầu sắt, đồng thời thể phải sử dụng nhiều sắt dự trữ 18 - Trẻ bị suy dinh dưỡng thường kèm theo thiếu máu, trẻ suy dinh dưỡng nặng bắt đầu hồi phục thiếu máu thiếu sắt bộc lộ rõ hơn, mô bắt đầu phát triển hồi phục trở lại - trẻ lớn nhu cầu sắt theo cân nặng giảm xuống, chúng có nguy bị thiếu máu thiếu sắt Trẻ bị thiếu máu bị mắc bệnh ký sinh trùng như: sán, giun móc Cũng có trường hợp trẻ bị khuyết tật hồng cầu thalassemia, chúng không biểu thiếu sắt mà thường biểu thiếu folat - Trẻ vị thành niên, trẻ em gái trước tuổi dậy thì, bắt đầu có kinh nguyệt thể phải dự trữ sắt cho thời kì mang thai cho bú sau Phòng điều trị thiếu máu dinh dưỡng 5.1 Phòng thiếu máu dinh dưỡng 5.1.1 Để phòng thiếu máu dinh dưỡng cộng đồng có hiệu cần - Tìm hiểu kết điều tra tiến hành địa phương tỷ lệ thiếu máu - Theo dõi có trường hợp thiếu máu báo cáo từ bệnh viện, trung tâm y tế sở chăm sóc sức khoẻ bà mẹ phụ nữ có thai trẻ suy dinh dưỡng - Theo dõi tỷ lệ trẻ vùng có cân nặng sơ sinh thấp - Phát bệnh có liên quan tới thiếu máu, thiếu sắt phổ biến vùng bệnh giun sán đặc biệt giun móc, sán máng sốt rét 5.1.2 Trong đề phòng thiếu máu có các biện pháp sau: - Khi phát đối tượng có nguy cao nên giúp họ cải thiện chế độ ăn cho uống viên sắt-folat - Khuyến khích nhân dân xây dựng sử dụng hố xí hợp vệ sinh, bảo vệ nguồn nước vệ sinh mơi trường đề phòng bệnh giun móc, sán máng, sốt rét - Khuyến khích người dân ăn thức ăn giàu sắt folat Trao đổi với thành viên gia đình làm cho phụ nữ trẻ em ăn thức ăn giàu sắt folat Những thức ăn có nhiều sắt dạng Hem thịt gia súc, gia cầm, cá, đặc biệt phủ tạng gan, thận, lách, tim - Các loại rau, chứa nhiều vitamin C acid Citric giúp cho hấp thu sắt tốt hơn, đồng thời có nhiều folat Điều lưu ý khuyên không nên nấu rau kĩ làm hao hụt nhiều vitamin C - Cũng nên tránh dùng chè, cà phê sau bữa ăn tanin chè ngăn cản hấp thu sắt 19 5.1.3 Những biện pháp quan trọng khác - Khuyến khích phụ nữ có thai sinh uống viên sắt-folat, cách sớm cải thiện tình trạng dinh dưỡng sắt cho người phụ nữ - Khuyến khích bà mẹ ni sữa mẹ, ni sữa mẹ sớm sau sinh giúp cho bà mẹ bớt máu, sớm cung cấp sắt cho đứa trẻ - Khuyến khích kế hoạch hóa gia đình, sinh cách 2- năm để người mẹ đủ thời gian hồi phục dự trữ sắt trở lại - Cho trẻ sinh có cân nặng thấp cần cho uống viên sắt tháng tuổi 5.2 Điều trị thiếu máu dinh dưỡng Khi phát người có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nên: - Xét nghiệm Hemoglobin để xác định mức độ thiếu máu - Nên xét nghiệm bệnh hồng cầu thalassemia - Xét nghiệm phân phát loại kí sinh trùng đường ruột - Điều trị thích hợp theo nguyên nhân, thiếu máu dinh dưỡng liều điều trị dự phòng sau: Liều dùng sắt Folat để phòng thiếu máu dinh dưỡng (1 viên sắt folat có 200mg Ferrosunfat = 60mg sắt 250g Folat) Liều ngày Thời gian dùng + Phụ nữ có thai - Nơi có tỷ lệ thiếu máu thấp 60mg sắt + 250g Folat thai kì thứ (1 viên) - Nơi có tỷ lệ thiếu máu cao 120mg sắt + 500g Folat 4-5 tháng (2 viên) + Phụ nữ lấy chồng 60mg sắt + 250g Folat 2-3 tuần, đợt/ năm (1 viên) + Trẻ trước tuổi đến trường 30mg sắt (dạng nước viên) + Trẻ em học đường 30-60mg sắt (1viên) Chú ý: Không cho uống viên sắt người bệnh bị nôn nặng sợ uống viên sắt 20 Những khó khăn thực chương trình cho uống viên sắt, phòng chống thiếu máu: - Khó khăn việc cho uống viên sắt thời gian kéo dài, phụ nữ từ 5-6 tháng, dài người thiếu máu nặng cần điều trị - Việc cung cấp viên sắt không đủ cho tất đối tượng cần - Mọi người không hiểu cần thiết việc uống viên sắt thời gian dài - Một số người có phản ứng phụ uống viên sắt đau bụng, buồn nơn, táo bón ỉa chảy, phân có màu đen Điều thường xảy uống liều lớn từ 2-3 viên ngày Để việc phòng chống thiếu máu dinh dưỡng có hiệu cần: - Đảm bảo lượng viên sắt sẵn có để nhân viên y tế tình nguyện viên dinh dưỡng cấp cho đối tượng có nguy cao thiếu máu dinh dưỡng - Tổ chức trao đổi, giải thích cho người dân cộng đồng hiểu cần thiết cho phụ nữ có thai đối tượng khác có nguy cao uống viên sắt Folat cần phải uống thời gian vài tháng - Để tránh tác dụng phụ gợi ý sử dụng liều thấp bắt đầu (1viên) tăng đủ liều sau tuần Nên khuyên họ uống viên sắt vào bữa ăn IV THIẾU IỐT BƯỚU CỔ Trên giới ước tính có khoảng 12% dân số, tương đương 655 triệu người mắ c bướu cổ Số người mắc bướu cổ cao châu Á, châu Phi Vùng Đơng Nam Á có khoảng 175 triệu người mắ c bướu cổ, chiếm 26,7% số người mắc bướu cổ giới Hậu nặng nề thiếu Iớ t tổn thương não, dẫn tới trì độn (Creatinism) ước tính tới 20 triệu người Nước ta nằm vùng khu vực thiếu Iố t, theo kết điều tra Viê ̣n Nội tiết năm 2000, bướu cổ chung toàn quốc 10,1% Các khu vực có tỷ lệ bướu cổ cao Tây Nguyên 11,8%, Khu bốn cũ 12,4%, Đồng sông Cửu Long tới 14,1 Điều tra năm 2009 cho thấy mức trung vị (median) iốt niệu toàn quốc 83 mcg/l mục tiêu trì tốn CRLTI (median ≥ 100 mcg/l) Mức trung vị iốt niệu khu vực Tp Hồ Chí Minh, đồng sơng Cửu Long, Miền Đơng Nam Bộ đồng Bắc Bộ thấp Tỷ lệ thiếu hụt iốt trung bình nặng 22,9% 5% Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng muối iốt 69,5% Báo cáo hoạt động phòng chống rối loạn thiếu iốt Việt Nam Bệnh viện Nội tiết T.Ư cho thấy: với chương trình vận động toàn dân ăn muối iốt, từ năm 1998 đến 2005 tỉ lệ bướu cổ trẻ em 8-10 tuổi giảm dần từ 12,9% xuống 3,6% Thế năm 2013-2014, kết điều tra tỉ lệ bướu cổ trẻ em 8-10 tuổi toàn quốc BV Nội tiết tiến hành lại cảnh báo tình trạng thiếu hụt iốt niệu toàn quốc quay trở lại Việt Nam 21 Theo đó, tỉ lệ bướu cổ 9,8%, mức trung vị Iốt niệu 8,4mcg/dl, thấp khoảng an toàn theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (chỉ số

Ngày đăng: 01/01/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan