1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai giang giao duc hoc dai cuong

123 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học.1 Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động đều có thể được xem là có tính giáo dục. Giáo dục thường được chia thành các giai đoạn như giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục đại học. Về mặt từ nguyên, education trong tiếng Anh có gốc Latinh ēducātiō (nuôi dưỡng, nuôi dạy) gồm ēdūcō (tôi giáo dục, tôi đào tạo), liên quan đến từ đồng âm ēdūcō (tôi tiến tới, tôi lấy ra; tôi đứng dậy).2 Trong tiếng Việt, giáo có nghĩa là dạy, dục có nghĩa là nuôi (không dùng một mình); giáo dục là dạy dỗ gây nuôi đủ cả trídục, đứcdục, thểdục.3 Quyền giáo dục được nhiều chính phủ thừa nhận. Ở cấp độ toàn cầu, Điều 13 của Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (1966) của Liên Hiệp Quốc công nhận quyền giáo dục của tất cả mọi người.4 Mặc dù ở hầu hết các nước giáo dục có tính chất bắt buộc cho đến một độ tuổi nhất định, việc đến trường thường không bắt buộc; một số ít các bậc cha mẹ chọn cho con cái học ở nhà, học trực tuyến, hay những hình thức tương tự.

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƢƠNG THS HÀ VĂN TÚ Email: havantu@hcmussh.edu.vn ĐTDĐ: 0962 797 637 Mục tiêu môn học Trang bị cho người học kiến thức giáo dục học, vai trò giáo dục phát triển nhân cách, hệ thống giáo dục quốc dân, nhà giáo đại học đặc điểm lao động sư phạm người giảng viên Mục tiêu môn học Hình thành kỹ phát hiện, phân tích, đánh giá đựơc vấn đề đặt trình giáo dục, dạy học Chỉ nhiệm vụ, yêu cầu nhà giáo nói chung, giảng viên bậc GDĐH nói riêng bối cảnh Mục tiêu mơn học Hình thành tình cảm, thái độ tích cực hoạt động giảng dạy, giáo dục Nội dung giảng dạy – học tập Những vấn đề giáo dục học Giáo dục phát triển nhân cách Hệ thống giáo dục quốc dân Nhà giáo bậc giáo dục đại học Tài liệu tham khảo Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học đại cƣơng, 2011 Quốc hội, Luật giáo dục đại học, Hà Nội, 2012 Điều lệ trƣờng đại học Kiểm tra đánh giá Điểm trình (làm theo nhóm): 40 % điểm Điểm kiểm tra kết thúc môn (làm cá nhân): 60% Bài 1: Những vấn đề giáo dục học Khái niệm giáo dục Tính chất giáo dục Chức giáo dục Mục đích, mục tiêu giáo dục Theo anh/chị, giáo dục gì? Khái niệm giáo dục Hiện tƣợng giáo dụcGiáo dục tượng truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ người nhằm chuẩn bị cho sau tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Câu hỏi thảo luận Những hội, thách thức khó khăn đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam nay? Tiểu chuẩn giảng viên đại học a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Giảng viên đại học Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sĩ trở lên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, quy định việc bồi dưỡng, sử dụng giảng viên Nhiệm vụ quyền giảng viên (Điều 55 - Luật Giáo dục Đại học) Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo thực đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo Định kỳ học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chun môn nghiệp vụ phương pháp giảng dạy Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự giảng viên Tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Tham gia quản lý giám sát sở giáo dục đại học, tham gia cơng tác Đảng, đồn thể công tác khác Được ký hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học với sở giáo dục đại học, sở nghiên cứu khoa học theo quy định pháp luật Đƣợc bổ nhiệm chức danh giảng viên, phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú khen thưởng theo quy định pháp luật Các nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Điều 75 (Luật giáo dục) Các hành vi nhà giáo khơng đƣợc làm Nhà giáo khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Lao động sƣ phạm giảng viên Lao động nhà giáo gọi lao động sư phạm Lao động sư phạm vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Mục đích lao động sư phạm Giúp người học tiếp thu chuyển hóa văn hóa nhân loại thành phẩm chất lực thân Đối tƣợng lao động sƣ phạm Đối tượng lao động sư phạm người cụ thể  Chủ thể có ý thức  Có nét đặt thù riêng trí tuệ, tâm lý, tình cảm, kinh nghiệm Phƣơng pháp lao động sƣ phạm Cách thức tổ chức hoạt động đa dạng cho sinh viên Giảng viên người tổ chức, quản lý, hướng dẫn, điều khiển, động viên khích lệ sinh viên học tập, rèn luyện cách chủ động, sáng tạo Phƣơng tiện lao động sƣ phạm Trí tuệ nhân cách giảng viên Giảng viên gương cho người học noi theo Giảng viên cần có đầy đủ phẩm chất lực sư phạm CHỦ ĐỀ LÀM TIỂU LUẬN NHĨM Theo anh/chị, để hình thành phát triển lực tự học sinh viên, giảng viên anh chị cần thực biện pháp gì? Anh chị phân tích thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam giai ? Anh/chị phân tích vai trò giáo dục phát triển kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn nay? Theo anh/chị, vấn đề giáo dục đại học cần đổi để đáp ứng yêu cầu trình đào tạo đại học bối cảnh nay? Theo anh/chị, để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bối cảnh nay, cần thực giải pháp gì?

Ngày đăng: 01/01/2018, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w