Âm thanh tiếng nói của con người là đối tượng nghiên cứu của 2 ngành nghiên cứu khác nhau: ngữ âm học và âm vị học. Hoạt động NN có một mặt cá nhân và một mặt xã hội, và không thể quan niệm mặt này mà thiếu mặt kia được (…). Tất nhiên, hai đối tượng này gắn bó khăng khít với nhau và giả định lẫn nhau: NN là cần thiết để cho lời nói có thể hiểu được và gây được tất cả những hiệu quả của nó; nhưng lời nói lại cần thiết để cho NN được xác lập; về phương diện lịch sử, sự kiện của lời nói bao giờ cũng đi trước (...). Cuối cùng, chính lời nói làm cho NN biến hoá.” (F. de Saussure, 1916).
ÂM VỊ HỌC (PHONOLOGY) PGS.TS Lê Khắc Cường Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Âm tiếng nói người đối tượng nghiên cứu ngành nghiên cứu khác nhau: ngữ âm học âm vị học file://localhost/LECTURES/PHONOLOGY/chart 1.doc 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Sự phân biệt ngữ âm học âm vị học có nguồn gốc từ lưỡng phân tiếng F de Saussure (1913) phân biệt NN lời nói 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học “Hoạt động NN có mặt cá nhân mặt xã hội, khơng thể quan niệm mặt mà thiếu mặt (…) Tất nhiên, hai đối tượng gắn bó khăng khít với giả định lẫn nhau: NN cần thiết lời nói hiểu gây tất hiệu nó; lời nói lại cần thiết NN xác lập; phương diện lịch sử, kiện lời nói trước ( ) Cuối cùng, lời nói làm cho NN biến hố.” (F de Saussure, 1916) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học file://localhost/LECTURES/PHONOLOGY/gioi thieu GTNNHDC Sa ussure.doc 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Sự phản ánh mối quan hệ lời nói ngơn ngữ âm vị học trở thành 8/22/17 đối lập ngữ âm học âm vị học cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Ngành khoa học nghiên cứu đặc trưng âm từ góc độ vật lý (hoặc âm học) hay sinh lý (cấu âm) ngữ âm học (phonetics) Ngành khoa học nghiên cứu ước định, giá trị mà cộng đồng gán cho đặc trưng âm âm vị học (phonology phonemics) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Peter Ladefoged, Hội thảo Từ âm đến ý nghĩa: hành trình 50 năm khám phá giao tiếp lời, Viện Cơng nghệ Massachusetts, 11-13 tháng năm 2004 có suy nghĩ thú vị mối quan hệ ngữ âm học âm vị học: “ngữ âm học phần chung thủy nhân, âm vị học lăng nhăng chung chạ thử nghiệm với khn khổ khác nhau” (Fant 1986: 481) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Bất kể lĩnh vực khoa học gọi “phonemics” hay “phonology” có ba tuyến phân biệt sau trình bày nghiên cứu âm vị học đại (Goldsmith, 1995) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học (1) Làm biểu diễn đối lập từ vựng từ; (2) Cái giới hạn âm đơn vị từ vựng ngơn ngữ định (hoặc âm tiết đúng); (3) Làm miêu tả mối quan hệ đơn vị từ vựng ngầm ẩn với liệu ngữ âm học xuất quan sát (hay, làm dựng mơ thức âm ngơn ngữ) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 10 Biểu diễn âm vị học Từ cấu trúc luận trở đi, người ta chia thành hai dạng biểu diễn âm vị học (phonological representation): dạng mang tính ngữ âm học; dạng mang tính âm vị học Cả hai dạng cố gắng tự giác người trước âm 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 179 Biểu diễn âm vị học Biểu diễn âm theo lối ngữ âm học sử dụng bảng phiên âm thống tồn giới cho việc ghi lại dòng âm thanh mà người ta nghe Năm 1890, Hội Ngữ âm học quốc tế (International Phonetic Association – IPA) hình thành cho đời bảng chữ chung Bảng phiên âm có tên: International Phonetic Alphabet (IPA) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 180 Biểu diễn âm vị học Cứ năm lần kể từ thành lập, nhà ngữ âm học quốc tế lại nhóm họp để cải biên, bổ sung, sửa đổi cho bảng chữ tương thích với hệ âm tiếng nói người Bảng IPA gồm kí tự Latinh, kí tự Hi Lạp dấu phụ để phản ánh dạng thể âm người Vào năm 1993, nhà ngữ âm học chỉnh sửa đưa bảng chữ quốc tế cho phiên âm dùng 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 181 Biểu diễn âm vị học Việc sử dụng bảng IPA để phiên âm gọi phép phiên âm hẹp theo trường phái Mĩ, người phiên âm phải phiên âm cách trung thành xác dòng âm mà tiếp nhận Ví dụ: "toan" = bao gồm: [t] [a] [n] o âm tố quan trọng Ngồi ra, phát âm [t] [a] tròn mơi ([t ], o [a ]) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 182 Biểu diễn âm vị học Khi phát âm "toan" [-n] đứng vị trí cuối âm tiết, vị trí khơng thuận lợi cho việc phân biệt nét hữu vơ thanh, nét tắc xát, trường độ âm cuối vơ ngắn (âm cuối thường có trường độ từ 3– 5ms tương quan với âm đầu có trường độ từ 17–25ms), nên [-n] "toan" âm mũi khơng đầy đủ tính hữu vang Vì vậy, phiên âm hẹp âm cuối kí hiệu phải ghi thêm tình trạng tính (no) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 183 Biểu diễn âm vị học Các nhà ngữ âm học cố gắng ghi lại chi tiết động thái xảy dòng âm mà nghe được, nối dài danh sách dấu hiệu phụ cách làm khơng hay thật khơng khả thi lời nói âm vơ hạn, chữ dấu phụ dù chi tiết đến mức hữu Vì vậy, phiên âm ngữ âm học dù có cải tiến đến đâu hình ảnh mờ nhạt giới âm 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 184 Biểu diễn âm vị học Vì vậy, phiên âm âm vị học đời Với âm vị học, dòng âm có biến đổi phải có thần Một biểu diễn âm vị học đại bao gồm: - Danh sách âm vị (list of phonemes) - Danh sách nét khu biệt (list of distintive features) - Danh sách luật âm vị học (list of phonetic rules) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 185 Biểu diễn âm vị học Sự phiên âm theo âm vị học gọi phiên âm rộng (broad transcription), lược bỏ hầu hết kí hiệu phụ 8/22/17 Phiên âm âm tiết “toan” tiếng Việt, theo phiên âm rộng, có: cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 186 Biểu diễn âm vị học ([tan] ([w] DSNKB: +PAT +Tắc +Vơ +Răng-lợi Luật AVH BT > TMơi [1]) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 187 Biểu diễn âm vị học Ở danh sách âm vị, biểu diễn âm vị học thường có phần tách rời 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 188 Biểu diễn âm vị học Biểu diễn âm vị học phía trái phần chia hết theo lí thuyết chiết đoạn, nghĩa theo lí thuyết phổ niệm âm thanh, âm tiết tổ hợp giai đoạn khác chu kì phát âm tự nhiên: 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 189 Biểu diễn âm vị học Một âm tiết bao gồm hạt nhân, phần chủ đạo âm hưởng âm tiết Nó chiếm giữ hầu hết lượng âm tiết, có tính độc lập tương đối đến mức âm tiết bao gồm hạt nhân Đó V Ở phía trước phía sau V, hay gọi giai đoạn khởi giai đoạn thối âm tiết, vị trí ưa thích chiết đoạn phụ âm tính Trong âm vị học, C1 C2 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 190 Biểu diễn âm vị học 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 191 Biểu diễn âm vị học Từ ngun ‘consonant’ nói lên tính phụ thuộc yếu tố phía trước phía sau ngun âm: – kèm; sonant – âm Chúng yếu tố âm chứa lượng nên phải bám vào ngun âm để tồn 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 192 TLTK: Cao Xuân Hạo, Mấy vấn ñề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb Giáo dục, 1998 Cao Xuân Hạo, Âm vò học tuyến tính – Suy nghó ñònh ñề âm vò học ñương ñại, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2006 Đoàn Thiệt Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, 1980 Nguyễn Bạt T, C¸ữ vần Việd khwa họk, Nxb Hoạt Hoá, Sàigon, 1949 Nguyễn Bạt T, Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Ngôn ngữ, Sàigon, 1959 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 193 ... âm học âm vị học Từ bình diện sinh lí cấu âm > Ngữ âm học cấu âm (articulatory phonetics) 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn 14 Ngữ âm học âm vị học Từ bình diện thực thể âm > Ngữ âm học âm. .. vị học trở thành 8/22/17 đối lập ngữ âm học âm vị học cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Ngành khoa học nghiên cứu đặc trưng âm từ góc độ vật lý (hoặc âm học) hay sinh lý (cấu âm) ... cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học Sự phân biệt ngữ âm học âm vị học có nguồn gốc từ lưỡng phân tiếng F de Saussure (1913) phân biệt NN lời nói 8/22/17 cuonglekhac@hcmussh.edu.vn Ngữ âm học âm vị học