1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tóm tắt về cương vị của tiếng

4 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 562,56 KB

Nội dung

Bài tóm tắt bài viết Về cương vị ngôn ngữ học của tiếng của GS. Cao Xuân Hạo, trong Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa...Tóm tắt nội dung bài viết: Về cương vị ngôn ngữ học của “tiếng”(TIẾNG VIỆT: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Cao Xuân Hạo, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007)Bài viết dài 33 trang (179 211) gồm 7 đề mục. Nội dung chung quy chia thành 2 phần:1. Mặt ngữ âm của “tiếng” (mục 1)2. Việc phân định “từ” Tiêu chí xác định “từ” (mục 2) 3 nhóm bị một số tác giả phủ nhận tư cách “từ” (mục 3,4,5,6)Mục 7 kết luận của bài viết.

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - - BÀI GIỮA KỲ Tóm tắt viết VỀ CƯƠNG VỊ NGƠN NGỮ HỌC CỦA “TIẾNG” (Mơn học: Phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ) Học viên: HUỲNH CHÍ THIỆN MSHV: 166022024007 Lớp: Cao học Ngơn ngữ học Khóa 2016-1 TP.HCM, tháng 12 năm 2016 Tóm tắt nội dung viết: Về cƣơng vị ngôn ngữ học “tiếng” (TIẾNG VIỆT: vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa - Cao Xuân Hạo, Nhà xuất Giáo dục, 2007) Bài viết dài 33 trang (179 - 211) gồm đề mục Nội dung chia thành phần: Mặt ngữ âm “tiếng” (mục 1) Việc phân định “từ” - Tiêu chí xác định “từ” (mục 2) - nhóm bị số tác giả phủ nhận tư cách “từ” (mục 3,4,5,6) Mục - kết luận viết 1|Trang KÍCH THƢỚC NGỮ ÂM CỦA HÌNH VỊ TIẾNG VIỆT 1.1 Xét quan hệ hình vị âm tiết tiếng Việt - Quan hệ hình vị nhỏ âm tiết, số lượng từ hẹp khu trú từ xuất, từ mô phỏng; (quan hệ lớn xem phần sau) […] Hình vị có kích thước âm tiết chiếm đa số tuyệt đối có sức áp đảo lớn (khoảng 97%), làm thành “nét đặc trưng loại hình chủ đạo tiếng Việt” (Trần Ngọc Thêm 1984:32) (1) Như vậy, đơn vị “tiếng” hay hình vị âm tiết 1.2 Luận điểm “…vì người nói chung quen nhận diện từ khơng quen nhận diện hình vị (Ahtgren 1975)” Chính nên người người Pháp khơng nhận từ tục (faucons) không đặt ngữ cảnh so sánh; người Việt luôn nhận từ tục, từ nhạy cảm cu, đít (Cuba, Baku, Addis…) Như vậy, đơn vị “tiếng” “từ” tiếng Việt xét khía cạnh tâm lý ngôn ngữ học  Kết luận chung mục 1, tiếng Việt, đơn vị tiếng hay hình vị âm tiết, đồng thời từ KHÁI NIỆM TỪ TRONG NGỮ HỌC ĐẠI CƢƠNG 2.1 Tiêu chí phân định từ: Từ “hình thái tự nhỏ nhất” (Bloomfield 1926:156) Tiêu chí “dở” cụm từ gạch - “nhỏ nhất”: khơng xác định đặc trưng cho đơn vị hữu quan; phải phân biệt chất lại dựa lượng lớn nhỏ - “tự do”: loạt từ tiếng Pháp ((acide) lactique, (pois) chiche…), tiếng Việt (nai (lưng), è (cổ); bên, lần; hư từ…) không “tự do” đứng Tiêu chí có thỏa mãn khơng? Chính thân tác giả tiêu chí mâu thuẫn, tự cứu trường hợp quán từ the tiếng Anh với lý do: this từ, mà the giống this, the nên từ; lại tự thay đổi, nên trọng âm để xét “từ” (trường hợp blackbird) Ở ta, tiêu chí biến đổi thành “mức độ độc lập”, bỏ dở “nhỏ nhất”, lại phải vá víu quy tắc phụ cho trường hợp hư từ, sau lại quy tắc bổ sung cứu vãn tiền tố, hậu tố…  Kết luận mục 2, “tự nhỏ nhất” tiêu chí hiệu lực 2.2 Cái rối tiêu chí bắt nguồn từ phân biệt quan hệ cú pháp quan hệ hình thái học Trong tiếng Việt, có nhóm bị phủ nhận tƣ cách từ theo tiêu chí tự do/ràng buộc: 2.2.1 Tổ hợp Hán-Việt: “mức độ chặt chẽ” tổ hợp 2|Trang Tiêu chí “trật tự ngược” tạo cảm giác chặt Minh họa từ “cấu tạo lai” (sức lực, màu sắc…), tính tự yếu tố Hán-Việt khơng có tác dụng với quan hệ cú pháp, cấu trúc ngữ nghĩa tổ hợp Cũng nên chịu khó kiểm nghiệm hiệu lực chuẩn tắc với số tư liệu đủ lớn, vội quan điểm “một yếu tố ràng buộc ràng buộc” (ví dụ cho thấy mâu thuẫn: quốc ca-dân ca), “một yếu tố ràng buộc coi từ kết hợp với loạt từ” (ví dụ cho thấy mâu thuẫn: quốc thiều-quốc ca)… Có thể dùng thuật ngữ “từ ghép” cần phân biệt ngữ đoạn tiếng có mức chặt lỏng khác 2.2.2 Các tiếng (“thuần Việt”) không dùng (2 nhóm theo mơ hình trọng âm [01] [11]) (chẳng như: (dưa) hấu…) Hấu có nghĩa, tên đặt riêng cho nó, tên nó, khơng phải mượn vật khác Hấu từ, hình thái ràng buộc tuyệt đối*, có chức cú pháp, kết hợp với từ dưa, từ tố (trong phép thử ý nghĩa đồng dưa hấu = dưa) * Hình thái ràng buộc tuyệt đối (chẳng như: (pois) chiche) phải từ vì: kết hợp với “từ” pois, “căn tố’; mang trọng âm; kết hợp với từ nên tố; 2.2.3 Các tiếng xuất tổ hợp láy âm: Các tổ hợp đẳng lập (nhóm tổ hợp mang yếu tố ràng buộc tuyệt đối mơ hình trọng âm [11] nhóm tổ hợp láy) mang nghĩa khái quát, trừu tượng; thường sử dụng ngữ cảnh đòi hỏi thiết phải dùng từ Láy lại đơn vị coi hình vị đơn vị thứ khơng thể khơng hình vị (người người, lạnh lùng, bắt tay bắt chân bắt tay bắt tiếc) Nghĩa yếu tố láy thứ nhiều trường hợp lại phụ thuộc vào mức độ uyên bác người dùng Và mức độ minh xác nghĩa nhân tố định tư cách từ Giữa tổ hợp tiếng có khác đa dạng quan hệ cú pháp mức độ chặt lỏng Một gợi ý: tiếng Việt, tiếng vừa âm vị, vừa hình vị, vừa từ Nghiên cứu tiếng Việt phải phản ánh phải vào đặc tính loại hình học 3|Trang

Ngày đăng: 11/01/2018, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w