1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm tiểu học mới đây

8 4,7K 43
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Lời nói đầu 1-.Lý do chọn đề tài : Năm học 2008-2009 là năm học tiếp tục thực hiện nghị quyết Đại Hội X của Đảng và cũng là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD .Cũng là năm đầu tiên thực hiện chủ đề năm học : ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới công tác tài chính trong GD , xây dựng trờng học thân thiện , học sinh tích cực ,trờng xanh sạch đẹp. Thấm nhuần cuộc vận động :"Hai không trong GD mỗi chúng ta những ngời làm công tác giáo dục đều phải lo lắng , trăn trở, tập trung nâng cao chất lợng day học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục . Cũng nh các môn học khác , môn Toán có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách con ngời lao động .Vì vậy , mỗi GV cần phải có trách nhiệm dạy học sao cho HS của mình tiếp thu đợc những kiến thức và kĩ năng mà chơng trình gáo dục tiểu học qui định . Tuy nhiên , không phải mọi HS đều học tập dễ dàng nh nhau , có thể có những HS nắm kiến thức Tóan học rất nhanh chóng và sâu sắc mà không cần có sự cố gắng đặc biệt ,trong khi đó một số em khác không thể đạt đợc kết quả nh vậy , mạc dù đã cố gắng rrát nhiều .Đó chính là các em học sinh yếu , kém về môn Toán . Vì thế việc dạy các em yếu , kém Toán lên trình độ TB là một vấn đề không đơn giản . Giải quyết đợc vấn đề này tức là góp đợc một phần vào khắc phục tình trạng HS yếu, kém ở Tiểu học . Bằng kinh nghiệm bản thân , trong quá trình phụ đạo HS lớp 5 yếu , kém môn Toán . Với mong muốn nâng cao chất lợng đại trà môn Toán lớp 5 tôi có một số kinh nghiệm về biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng HS lớp 5 yếu ,kém về môn Toán 2 .Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp ngan ngừu và khắc phục tình trạng HS yếu ,kém môn Toán lớp 5 để nâng cao chất lợng học tập của HS 3 .Đối t ợng nghiên cứu : HS lớp 5B -năm học 2008 -2009 Trờng Tiểu học Trung Chính : Nội dung 1/ Đặc điẻm của HS yếu , kém về môn Toán và nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu , kém này. Nh ta đã biết , sự yếu , kém về môn toán của HS có biểu hiện dới nhiều hình , nhiều vẻ khác nhau , nhng nhìn chung thờng có các đặc điểm sau đây: - Có nhiều lỗ hổng về kiến thức và kĩ năng - Tiếp thu kiến thức , hình thành kĩ năng chậm - Phơng pháp học tập cha tốt - Năng lực t duy yếu - Có thái độ thờ ơ đối với học tập , ngại cố gắng thiếu tự tin . Với những đặc điểm trên , chúg ta có thể khẳng định rừng HS yếu , kém môn Toán cần đựoc sự quan tâm , hỗ trợ dạy học một cách đặc biệt .Thế nhng ,một só GV cha chú ý đúng mức đến đối tợng này , mặc dù đã đợc tiếp thu chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy học và đợc Phòng GD, Sở GD và Đào tạo chỉ đạo sát sao việc nâng cao chất lợng dạy học , đặc biệt là chất lợng học sinh đại trà . Chính vì GV cha theo dõi sát sao và xử lí kịp thời các biểu hiện sa sút của HS mà nhiều em đẩ kém lại càng kém thêm , lỗ hổng kiến thức ngày càng kém hơn .Nhiều GV chỉ chú ý đến HS khá giỏi ; thích tổ chức các hoạt đọng trên lớp với nhũng HS khá giỏi để tránh các tình huống phức tạp .Một số GV nám cha thật vững yêu cầu về kiến thức , kĩ năng của từng bài dạy dẫn đến việc giảng dạy mang tính dàn trải , không nêu bật đợc trọng tâm của bài còn ham nâng cao mở rộng kiến thức một cách tuỳ tiện , trong lúc HS cha nắm vững kiến thức cơ bản : Tốc đọ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập còn nhanh khiến cho HS yếu , kém không theo kịp . Mặt khác ,cha có sự kết hợp chặt chẽ giữa GV chủ nhiệm và gia đình HS nên GV cha hiểu hết hoàn cảnh của từng em .Chính vì vậy , trên thực tế,,vẫn tồn tại một số HS yếu ,kém về môn Toán ở Tiểu học . Tìm hiểu phụ huynh HS lớp tôi dạy cho thấy : - Phần đa phụ huynh có con học yếu ,kém cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con cái ,phó măc mọi việc cho nhà trờng . Bên cạnh đó cũng có nhiều phụ huynh rất quan tâm đến việc giúp đỡ ,con cái học tập nhng lại không nắm đợc cách giải toán ở Tiểu học khiến cho trẻ không hiểu và thiếu tin tởng .Mặt khác ,một số gia đình do điều kiện kinh tế khó khăn ,phải đi làm ăn xa để con lại cho ông bà nên con cái thiếu sự chăm sóc của bố mẹ . Sau khi ngành GD triển khai cuộc vận động Hai không đến từng GV ,bản thân tôi rất tâm đắc và thiết nghĩ rằng mình phải cố gắng tập trung nâng cao chất lợng học tập của HS tránh để tình trạng HS ngồi nhầm lớp . Chính vì vậy ,trong quá trình giảng dạy ,tôi suy nghĩ và trao đổi cùng đồng nghiệp đa ra một số biện pháp để ngăn ngừa và khắc phục tình trạng HS yếu ,kém môn toán trong lớp . Một số biện pháp việc làm đầu tiên là tôi theo dõi thờng xuyên ,cụ thể kết quả học tập của HS trên lớp ( theo dõi kết quả làm bài trên lớp, và kết quả kiểm tra định kì , ) sớm phát hiện ra các trờng hợp HS có khó khăn trong học tập và đi sâu timf hiểu từng trờng hợp cụ thể ,phân tích đúng nguyên nhân đa đến tình trạng đó đối với các em . -Ngay từ đầu năm học ,tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng HS về môn toán của lớp tôi dạy . Kết quả là : Tổng số HS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 1-4 SL TL SL TL SL TL SL TL 30 8 26,5% 10 33% 7 24% 5 16,5% Tôi lập danh sách và phân loại HS yếu ,kém về môn Toán theo những nguyên nhân chủ yếu sau : +Do hổng kiến thức kỹ năng từ lớp dới gồm 2 em :Lê Thị Hơng ,Lê Thị Quỳnh Do năng lực t duy kém : Mai Thị Vân , Lê Thị Hậu +Do có thái độ thờ ơ với học tâp ,ngại cố gắng ,thiếu tự tiên trong học tập : Lê Văn Khang. Khi nắm đợc nguyên nhân dẫn đến học yếu về môn Toán của từng em tôi lập kế hoạch ,nội dung ,chơng trình phụ đạo HS yếu ,kém . Cụ thể là : +Thời gian phụ đạo chủ yếu vào buổi 2 trong tuần và trong tuần tôi dành riêng cho 5 em này buổi 2 của ngày thứ 4 .Lồng ghép chơng trình với một số tiết hoạt động tập thể . (Tổ chức các trò chơi có nội dung toán ) ) +Lập kế hoạch dạy học phù hợp với đối tợng HS +Đặc biệt giúp các em nhớ đợc klén fhức cơ bản ở các lớp dới nh : Bảng nhân ,chia , cộng ,trừ ,nhân ,chia phân số hay các quy tắc về tính chu vi ,diện tích , Mục đích là lấp chổ hổng kiến thức +Thờng xuyên kiểm tra ,đôn đốc việc học của các em dới nhiều hình thức nh : Kiểm tra miệng , kiểm tra dới hình thức vừa học ,vừa chơi ,hay nhờ bạn giúp đỡ , . Nhng không nên gây ra áp lực cho HS ,để các em căng thẳng thiếu tự tin . +Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng , thờng xuyên đến thăm gia đình phụ huynh HS để trao đổi tình hình học tậpcủa học sinh. +Thờng xuyên quan tâm đến sự tiến bộ của em để khen kịp thời , tránh tình trạng trách móc nhiều mà cần có sự khéo léo trong khi chê . Ví dụ nh khi em đó làm việc riêng khi cô giáo giảng bài thì GV nên mời em đó nhắc lại ý cô vừa nói .Nếu em đó nhắc lại đợc thì GV nên khen là : em nắm bài tốt lắm nhng giá mà em trật tự để bạn ngồi bên cũng nắm bài tốt nh em thì hay biết mấy còn nếu nh em đó không nhắc lại đợc thì GV gọi em ngồi bên nhắc lại giúp em ,sau đó mời em nhắc lại và GV khen giá mà bạn ấy ngồi trật tự nghe cô giáo giảng bài thì bạn ấy có kém gì những bạn học giỏi đâu .Làm cho em bị khiển trách không cảm thấy xấu hổ ,không cảm thấy tự ti mà cảm thấy tự tin vào bản thân . Thấy khuyết điểm của mình cũng có thể sửa chửa đợc . -ở lớp tôi có 2 em hổng kiến thức toán ở lớp dới ,vì thế đã lên đến lớp 5 mà có những bảng chia vẫn cha thuộc ,hay những phép chia cho số có 2 chữ số là em phải chia mất nhiều thời gian và phải có sự kèm cặp của cô giáo mới thực hiện đợc .Điều đó rát bất lợi ho việc học toán lớp 5 .Để các em làm thành thạo 4 phép tính só tự nhiên và phân số tôi xác định việc đầu tiên là giúp học sinh lấp đợc lỗ hổng kiến thức Vì vậy ,tuần đầu tôi giao cho các em phải học thuộc lại các bảng cửu chơng và giao cho các bạn ngồi bên kiểm tra vào lúc 15 phút đầu giờ .Sau một tuần tôi kiểm tra thì tôi thấy các em đều thuộc nhng khi giao các phép tính cụ thể nh : 126:3 hoặc 65: 5 ihì các em không thực hiện đợc tôi phải hớng dẫn từng bớc thì phát hiện thấy có em bất chợt hỏi từng phép tính thì các em không nhớ ,nếu có nhớ thì cũng phải nghĩ rất lâu ,nên khong thể theo kịp các bạn trong lớp dần dần không tự làm bài mà chỉ đi nhìn bài của bạn hay chò bạn chửa bại rồi chép . Hơn nữa là việc các em ớc lợng những phép chia ngoài bảng cũng là một vấn đề nan giải nên tôi đã tiến hành nh sau : -Vào những buổi học buổi chiều tôi viét sãn những phép tính vào phiếu cho em đó làm nh : 5 X 6 = 6 x 9 = 30 : 5 = 54 : 9 = 31 : 5 = 56 : 9 = Tôi hứng dẩn cho các em bài mấu sau đó các em tự làm .Liên tục trong 2 ngày liền tôi thấy các em đã thành thạo , tôi gợi ý cho các em tự lấy VD và tự làm đợc các VD đó . Để đỡ gây sự nhàm chán ở một dạng toán chia tôi khích lệ các e m bây giờ cô có phép tính khó hơn đố các em làm đợc nhé : VD : Cho phân số 20 15 em thấy tử số và mẫu số đều là số bị chia của bảng chia mấy (5 ) Vậy 15 : 5 tơng tự 20 : 5 Phân số 20 15 viết thành 4 3 Đó cũng là cách rút gọn phân số và phân số 4 3 ta thấy cả tử và mẫu đều không chia hết cho một só tự nhiên nào > 1 Thế nào em thấy rút gọn phân số có dễ không ? Và tôi đa cho em một số bài tập đã chuẩn bị sẵn ở nhà : 1 Rút gọn các phân số sau : 18 12 28 21 63 18 50 30 2 Làm theo mẫu : Mẫu 3 2 = 33 32 x x = 9 6 9 8 = ?9 78 x x = 63 ? Đó là về số tụ nhiên ,phân số còn dạy về số thập phân thì khó nhất vẫn là phần chia số thập phân các em rất khó phân biệt ,rất khó nhớ các dạng chia về số thập phân nhất là cách lấy số d tôi phải giảng kĩ cho HS thấy . Trong phép chia có thơng là số tự nhiên thì số d là duy nhất còn trong phép chia có thơng là số thập phân thì giá trị của số d có thể là không duy nhất ,mà giá trị của số d phụ thuộc vào số chữ số ở phần thập phân của thơng . VD : 27 7 27 7 27 7 6 3 60 3,85 60 3,857 D 6 40 40 5 50 D 0,05 1 du 0,001 Điều đặc biệt cần lu ý đối với HS là :Khi thực hiện 4 phép tính với số thập ohân thì kết quả thờng là số thập phân nên sau khi thực phép tính ,các em cần lu ý xác định chính xác vị trí của dấu phẩy để có kết quả đúng . Để gây hứng thú cho các em học tập ,tôi thờng xuyên tổ chức Hội vui học tập vào các tiết Hoạt động tập thể .Trong đó có tiết mục hái hoa dân chủ ,tổ chức trò chơi có lồng nội dung toán học Khi áp dụng các biện pháp trên ,tôi thấy các em có tiến bộ hẳn lên . Đến tuần thi định kì lần 1 em LÊ THI HƯƠNG và LÊ THI QUYNH đã gần nh thành thạo việc thực hiện 4 phép tính và bắt đầu có hứng thú học toán . Sự tiến bộ của HS đã tiếp thêm niềm tin cho tôi trong việc phụ đạo HS yếu về môn Toán . Tôi thờng xuyên đến thăm gia đình em Mai Thị Vân là một HS ở lại .Bản thân em là một HS tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng chậm , nhng bố ,mẹ lại là ngời không biết chữ nên việc kèm cặp thêm cho con cái quả là việc khó khăn .Hơn nữa gia đình em lại là một gia đình khó khăn về kinh tế ,mẹ và chị phải đi làm thuê ở xa .hiểu rõ đợc hoàn cảnh của em tôi đã đề nghị gia đình cứ mỗi tuần em đến nhà riêng của tôi để tôi kèm cặp thêm .Ngoài ra những buổi học trên lớp tôi luôn luôn kèm cặp ,giúp đỡ để em hoàn thành những bài tập vừa với khã năng của em .Trong năm học này ,tôi đã vận động HS quyên góp ủng hộ kết hợp với nhà trờng đã trao quà Tết cho em giúp em khỏi bị mặc cảm và vơn lên trong học tập . Ngoài ra ,sau mỗi lần kiểm tra định kì , hay em đó có biểu hiện bất thờng là tôi thông báo tình hình ngay và đề nghị phụ huynh ghi đầy đủ lời nhận xét . Sau mỗi kì ,tôi tổ chức họp phụ huynh . Thấy đợc sự lo lắng của GV nên phụ huynh thờng xuyên kiểm tra việc học bài ,làm bài của con mình . Vì vậy HS lớp tôi đã tiến bộ rất nhiều . Cùng với việc lấp lổ hổng kiến thức cho HS yếu ,kém toán ,tôi chú ý và tìm ra những phơng pháp thích hợp ,tập trung các yêu cầu quan trọng nhất, đó là giúp các em làm thành thạo 4 phép tính ở mức độ vừa sức để các em nâng dần trình độ ,không nôn nóng ,sốt ruột ,khắc phục tính ngại khó của HS Trong các buổi dạy phụ đạo ,nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp hoặc ôn tập ,cũng cố kiến thức để các em nắm chắc hơn .Trong mỗi tiết dạy ,tôi xác định rõ mục tiêu của từng bài ,các hoạt động của HS dới sự hớng dẫn ,giúp đỡ của GV . Sau khi các em làm thành thạo 4 phép tính cộng ,trừ ,nhân .chia .tôi đặc biệt chú ý đến việc giải toán có lời văn .Bởi tôi biết rằng đa số HS yếu ,kém về môn toán thờng gặp khó khăn trong việc giại toán có lòi văn . Tôi lựa chọn cách phù hợp để học sinh dễ hiểu , dễ tiếp thu nội dung bài học , nhớ kĩ đợc từng dạng bài toán . Khi hớng dẫn học tập ở nhà , tôi cần nhắc , giao việc phù hợp với từng đối t- ợng HS . Cụ thể là : - Bài tập dành cho HS cả lớp . - Bài tập cho HS khá, giỏi . - Riêng đối với HS yếu, kém về môn toán tôi thờng ghi bài tập vào phiếu và kèm theo một vài câu hỏi để HS có thể tự kiểm tra hay chỉ rõ ý chính cần đi sâu nhớ kĩ . Bài tập về nhà do các em làm , tôi yêu cầu phụ huynh kí vào phía dới để có sự giám sát hay đốc thúc kịp thòi của gia đình . Đến lớp , tôi kiểm tra cụ thể các sai lầm mắc phải của học sinh để phân tích và sữa chữa; khuyến khích động viên đúng lúc khi các em co tiến bộ hay đạt đợc một số kết quả ( dù kiêm tốn ) ; phân tích , phê bình đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập , nhng tuyệt đối tránh thái độ , lời nói chạm tự ái của HS . ở lớp cũng nh ở nhà , tôi tổ chức cho HS khá , giỏi thờng xuyên giúp đỡ các bạn yếu , kém và phân công bạn HS giỏi giúp đỡ bạn HS yếu bên cạnh. Tôi tổ chức thi dua giũa các nhóm giúp bạn . Nếu bạn nào có tiến bộ , tôi biểu dơng cả nhóm vào tiết chào cờ thủ hai dầu tuần . ở nhà , tôi sắp xếp các em gần nhà nhau thành một nhóm và cử một học sinh lam nhóm trởng . Nhóm trởng có nhiệm vụ nhắc nhở , kiểm tra việc học bài , làm bài của các bạn và báo cáo với cô giáo chủ nhiệm vào đâu mỗi buổi học . Không những thế , tôi còn yêu cầu các em nhóm tr- ởng kiểm tra thật lĩ cách học , cách trình bày bài làm , chữ viết , của các bạn . Tôi kiên trì uốn nắn để sửa những thói quen xấu của các em nh : cha đọc kĩ đề bài tr- ớc khi làm bài tập , tính toán cẩu thả , không nháp bài hoặc viết lộn xộn , phát biểu không chính xác , trình bày bài tuỳ tiện , giải toán xong không thử lại . Khi áp dụng các biện pháp trên , tuy vất vả nhng tôi tìm thấy niên vui công việc và càng thấy yêu nghề hơn . Bởi giờ đây các em học sinh đã tiến bộ rất nhiều , chất lợng học tập ngày càng nâng lên và không còn HS yếu , kém về môn toán . Số lơng HS yêu môn toán ngày càng tăng . Kết quả khảo sát chất lợng cuối học kì 1 về môn toán ở lớp tôi thật đáng mừng Tổng số HS Điểm 9- 10 Điểm 7- 8 Điểm 5 - 6 Điểm 1- 4 Sl TL SL TL SL TL SL TL 30 8 26,5% 10 33% 9 30% 3 10,5% Kết luận Qua việc phụ đạo HS yếu về môn toán ở lớp 5 , tôi rút ra đợc một số kinh nghiệm nh sau : GV phải kịp thời phát hiện ra những học sinh yếu, kém thông qua việc làm bài tập hàng ngày của học sinh và làm các bài kiểm tra định kì . - Tìm ra nguyên nhân cùng những biểu hiện của học sinh yếu , kém về môn toán . - lập kế hoạch va đề ra các biện pháp phụ đạo cụ thể, rõ ràng ; khi lên lớp phải nghiên cứu kĩ mục tiêu bài dạy để đề ra phơng hớng và hình thức dạy học thích hợp , giúp các em có hứng thú học tập dễ tiếp thu nội dung bài . -Vận dụng các phơng pháp dạy phù hợp với từng nhóm đối tợng HS .Đặc biệt nếu HS bị hổng kiến thức từ lớp dới thì GV phải tìm cách bổ sung lại kiến thức cho các em vào các buổi học 2 để lấp lổ hổng kiến thức cho HS -Tổ chức các giờ học một cách linh hoạt nhẹ nhàng biết vận dụng các trò chơi học tập để kích thích sự hứng thú của HS . -Trong giảng dạy .GV phải nhẹ nhàng , kiên trì ,chụi khó ,biét động viên các em kịp thời khi các em tiến bộ ( dù là một tràng vỗ tay của cả lớp ,hay là lời cô giáo khen ) nhng cũng cần cơng quyết phê bình những em có thái độ lơi là trong học tập . -Thờng xuyên liên lạc ,trao đổi với phụ huynh HS về kết quả học tập của các em .Biết thông cảm và chia sẻ với những HS có hoàn cảnh khó khăn ,giúp các em xoá bỏ đợc mặc cảm và biết vơn lên trong học tập . Tổ chức cho HS khá ,giỏi thờng xuyên giúp đỡ các bạn yếu về cách học tập, về phơng pháp vận dụng kiến thức;giúp các em có phơng pháp học tập tốt . -Ngoài ra tôi còn phải bám sát chơng trình chuẩn để truyền thụ kiến thức một cách có chọn lọc ,cơ bản nhất làm sao cho HS dể nắm ,dể nhớ .Tránh sa vào tình trạng quá tải về kiến thức . Trên đây ,tôi đã giới thiệu một số biện pháp trong việc dạy phụ đạo HS yếu về môn Toán ở lớp tôi dạy .Tôt rất mong đợc sự góp ý ,trao đổi của đồng nghiệp . Trung Chính ngày 25/2/2009 Ngời viết : Hà Thị Hoa . nhiệm dạy học sao cho HS của mình tiếp thu đợc những kiến thức và kĩ năng mà chơng trình gáo dục tiểu học qui định . Tuy nhiên , không phải mọi HS đều học tập. hổng kiến thức từ lớp dới thì GV phải tìm cách bổ sung lại kiến thức cho các em vào các buổi học 2 để lấp lổ hổng kiến thức cho HS -Tổ chức các giờ học

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w