Những bài toán trong đại số sơ cấp có liên quan đến đa thức...11 Phần 1... Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức đối xứng K giữa các nghiệm ... Nó giúp học sinh học tốt các môn học khác, là
Trang 1Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC Vương Thông
Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Toán, các thầy cô trong tổ Đại số và Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
đã tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, tháng 5 năm
2010 Sinh viên
Đỗ Hồng Thắm
Trang 2Lời cam đoan
Khóa luận của em được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy
nghiên cứu và thực hiện khóa luận em có tham khảo một số tài liệu của một
số tác giả (đã nêu trong mục tài liệu tham khảo).
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của bản thân em, không trùng với kết quả của tác giả nào khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Sinh viên
Đỗ Hồng Thắm
Trang 3Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1 Những kiến thức liên quan đến đề tài 2
Phần 1 Đa thức một ẩn 2
1.Xây dựng vành đa thức một ẩn 2
1.1 Xây dựng vành đa thức một ẩn 2
1.2 Bậc của đa thức một ẩn 3
2.Phép chia với dư 3
3.Nghiệm của đa thức 3
3.1 Định nghĩa 3
3.2 Nghiệm bội 4
3.3 Định lý Bezout 4
3.4 Công thức Viéte 4
3.5 Lược đồ Horner 5
4.Phần tử đại số, phần tử siêu việt 5
5.Đại số các đa thức 6
Phần 2 Đa thức nhiều ẩn 8
1.Xây dựng vành đa thức nhiều ẩn 8
1.1 Xây dựng vành đa thức nhiều ẩn 8
1.2 Bậc của đa thức nhiều ẩn 8
2.Đa thức đối xứng 9
2.1 Định nghĩa 9
2.2 Tính chất 9
Chương 2 Những bài toán trong đại số sơ cấp có liên quan đến đa thức 11
Phần 1 Đối với đa thức một ẩn 11
1.Bài toán 1 Trục căn thức ở mẫu 11
Trang 42.Bài toán 2 Nhận biết đa thức không phân tích được 15
3.Bài toán 3 Chứng minh các đa thức chia hết cho nhau 17
4.Bài toán 4 Sử dụng định lý Viéte 21
4.1 Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức đối xứng K giữa các nghiệm 21
4.2 Dạng 2: Tìm mối quan hệ giữa các hệ số của một số phương trình bậc ba, bậc bốn khi biết mối quan hệ giữa các nghiệm của nó 24
4.3 Dạng 3: Tìm miền giá trị của tham số để các nghiệm của phương trình f x, m 0 thỏa mãn K điều kiện nào đó 30
5 Bài toán 5 Chứng minh đẳng thức 34
6 Bài toán 6 Tìm điểm cố định của họ đồ thị hàm số 36
7 Bài toán 7 Phân tích đa thức thành nhân tử 40
Phần 2 Đối với đa thức nhiều ẩn 45
1 Bài toán 1 Trục căn thức ở mẫu 45
2 Bài toán 2 Phân tích đa thức thành nhân tử 47
3 Bài toán 3 Chứng minh hằng đẳng thức trong trường hợp có điều kiện hoặc không có điều kiện 50
4 Bài toán 4 Chứng minh bất đẳng thức 52
5 Bài toán 5 Xác định phương trình bậc hai 56
6 Bài toán 6 Giải hệ phương trình 59
7 Bài toán 7 Giải phương trình căn thức 62
8 Bài toán 8 Tìm nghiệm nguyên của phương trình 65
Chương 3 Kết luận 69
Tài liệu tham khảo 70
1 Lý do chọn đề tài
Mở đầu
Trang 5Trong nhà trường phổ thông, môn toán giữ một vị trí hết sức quantrọng Nó giúp học sinh học tốt các môn học khác, là công cụ của nhiềungành khoa học và cũng là công cụ để hoạt động trong đời sống thực tế.Môn toán có tiềm năng to lớn trong việc khai thác và phát triển năng lực trítuệ chung, rèn luyện các thao tác và phẩm chất tư duy.
Đại số là một bộ phận lớn của Toán học, trong đó đa thức là một kháiniệm cơ bản và quan trọng được sử dụng nhiều không những trong đại số
mà còn trong Giải tích, toán cao cấp và toán ứng dụng
Tuy nhiên cho đến nay, vấn đề đa thức mới chỉ được trình bày sơ lược,chưa được phân loại và hệ thống một cách chi tiết Tài liệu về đa thức còn
ít, chưa được hệ thống theo dạng toán cũng như phương pháp giải, cho nênviệc nghiên cứu về đa thức còn gặp nhiều khó khăn
Với lý do trên, cùng với lòng say mê nghiên cứu và được sự giúp đỡ,
“Những bài toán trong đại số sơ cấp có liên quan đến đa thức” để làm
khóa luận tốt nghiệp, nhằm phân loại ,hệ thống một số bài toán về đa thức.Bên cạnh đó, cũng thấy rõ vai trò của đa thức trong môn toán ở nhà trườngphổ thông
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về những bài toán trong Đại số sơ cấp có liên quan đến đathức một ẩn và đa thức nhiều ẩn
3 Đối tượng nghiên cứu
Các dạng toán cơ bản trong Đại số sơ cấp có liên quan đến đa thức
4 Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo tài liệu, phân tích, so sánh, hệ thống hóa
Trang 6Chương 1 Những kiến thức liên quan đến đề tài
vành đa thức, mỗi phần tử thuộc P gọi là một đa thức
Ta có thể chuyển cách viết đa thức về dạng sau:
Trang 8x và gọi là vành đa thức của ẩn x , lấy hệ tử trong
Trang 10Ta cũng có thể nói là nghiệm của phương trình đại
số
trong K
f x 0
Trang 11đa thức chuẩn tắc và so sánh các hệ số của đa thức
Viéte như sau:
Trang 12
b1x
n
2
Trang 13 b0 a0 b1 a1
b0
b n1
4 Phần tử đại số, phần tử siêu việt
c được
gọi là phần tử đại số trên trường A nếu tồn tại đa thức
f x0, f x
Ax:
Trang 14a.a x i
Ax.Giả sử có K _ không gian vectơ X , hữu hạn chiều, giả sử e1, e2 , , e n làcơ
Trang 15j
j 0
Trang 16Bậc của đa thức hợp thành luôn nhỏ hơn hoặc bằng tích hai bậc.
ia
x i1
f g x f g x a i
i
i
Trang 17Phần 2
Đa thức nhiều ẩn
1 Xây dựng vành đa thức nhiều ẩn
1.1 Xây dựng vành đa thức nhiểu ẩn
Cho A là vành giao hoán có đơn vị (ký hiệu là 1), ta xây dựng được vành
đa thức một ẩn
vành:
A1 Ax1
, A1
là vành giao hoán có đơn vị Xây dựng được
A2 A1 x2 Ax1 x2 Ax1 , x2 gọi là vành đa
thức của hai ẩn Tương tự, ta có:
x1 , x2
A3 A2 x3 Ax1
Lặp lại nhiều lần phép dựng trên, ta sẽ được vành:
Trang 191.2 Bậc của đa thức nhiều ẩn
Bậc của đa thức là số lớn nhất trong các bậc của các hạng tử của nó
Đa thức 0 là đa thức không có bậc
Nếu các hạng tử của f x1, x2 , ,
k thì
f x1, x2 , ,
biệt, một dạng bậc nhất gọi là dạng tuyến tính, một dạng bậc hai gọi là dạng toàn phương, một dạng bậc ba gọi là dạng lập phương
2 Đa thức đối xứng
2.1 Định nghĩa
Một đa thức nhiều ẩn đối xứng nếu:
1 1 m 1
Trang 20với i , i , , i là hoán vị của 1, 2, , n
Nói cách khác, một đa thức là đa thức đối xứng nếu nó không thay đổikhi thay đổi biến cho nhau trong dạng khai triển của nó
Những đa thức đối xứng sau được gọi là những đa thức đối xứng cơ bản
i i i
Trang 21Phương pháp đưa đa thức đối xứng về đa thức của các đa thức đối xứng
cơ bản (có hai phương pháp):
- Phương pháp với hạng tử cao nhất
- Phương pháp hệ tử bất định
Trang 22Chương 2
Những bài toán trong đại số sơ cấp có liên quan đến
đa thức Phần 1
Đối với đa thức một ẩn
1 Bài toán 1: Trục căn thức ở mẫu
Trang 24nguyên tố cùng nhau, nghĩa là tồn
tại đa thức u x, v x xsao cho:
Như vậy để giải được bài toán chỉ cần tìm dạng cụ thể của những đa thức
Trang 25x 7 2x 13
Trang 28x 3 5 2x 2 6x 8
1 x 3 22
x 3 5x 12
2x 2 6x 8 5x 17 2x 2 6x 68
25 2 x 4525
Như vậy, để giải được bài toán chỉ cần tìm dạng cụ thể của những đa thức
5x 17
Từ đây ta nhận được:
268 25
268
2x2 6x 85x 172 x 4 25
Trang 30Bài tập 3: Trục căn thức ở mẫu phân số sau
Bài tập 4: Trục căn thức ở mẫu phân số sau
1
2 Bài toán 2: Nhận biết đa thức không phân tích được
2.1 Cơ sở lý luận
Đa thức bất khả quy là đa thức không phân tích được Một đa thức có
hệ số thuộc trường số phức luôn phân tích được thành tích các nhân tử làcác đa thức bậc nhất như cách biểu diễn đa thức qua các nghiệm Sau đây
ta chỉ xét các đa thức với hệ tử là các số thuộc trường
Trang 32Ví dụ 1: Chứng minh đa thức sau là bất khả quy trong
4x 6
x theo
tiêu chuẩn Eidenstein
Ví dụ 2: Chứng minh đa thức sau không phân tích được trên tập số hữu
có liên quan đến số nguyên tố nhưng ta chưa thể áp
dụng ngay tiêu chuẩn Eidenstein để chứng minh Tuy nhiên, ta có thể biếnđổi
f
x
Đặt
để áp dụng được tiêu chuẩn Eidenstein như sau:
Trang 33Với p=3 , ta kiểm tra 3 điều kiện:
Trang 34không chia hết cho p =9.
không phân tích được Từ đây ta cũng suy ra được
Trang 35không phân tích được trên
Bài tập 4: Chứng minh rằng những đa thức sau đây không phân tích
được
a) x p1 x p2 x 1 ( p là số nguyên tố)
Trang 36Dựa vào định nghĩa chia hết và một số tính chất hoặc hệ quả của định
lý Bezout, và mệnh đề: “Nếu mọi nghiệm đơn và mọi nghiệm bội bậc m
Cách 1: áp dụng hệ quả của định lý Bezout
Giả sử c là nghiệm đơn của
Trang 37+ Chứng minh quy nạp theo tham số đã chọn.
Trang 38hợp ta thu được một số bài toán cụ thể hoặc có thể gán cho x những giá trị
áp dụng hệ quả của định lý Bezout
Trang 43x 4n x 3n x 2n x n 1
chia hết cho đa thức
x4 x3 x2 x 1
4 Bài toán 4: Sử dụng định lý Viéte
4.1 Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức đối xứng K giữa các nghiệm
Trang 44Bước 1: Thiết lập hệ thức Viéte giữa các nghiệm của phương trình
Bước 2: Biểu diễn thông qua các đa thức đối xứng cơ bản đối với các
nghiệm của phương trình
quan với nhau:
Trang 46Tương tự ta cộng theo vế các đẳng thức x 4 px 3 qx
2 rx
0, i 1, 2,
3,tìm
i
i n
Trang 47Giải
x1 , x2 , x3 là độ dài các cạnh của tam giác
y1, y2 ,
S là diện tích tam giác,
Trang 49là những nghiệm của phương trình
Hãy biểu diễn thông qua
x4 px3 qx2 rx s
0
p, q, r, s những hàm của các biến
Trang 50Bài tập 3: Cho x
1 , x2 , x3 là ba nghiệm của phương trình
x3 px2 qx r 0 Hãy biểu diễn
Trang 514.2 Dạng 2: Tìm mối quan hệ giữa các hệ số của một số phương trình
bậc 3, bậc 4 khi biết mối quan hệ giữa các nghiệm của nó
Trang 524.2.2 Thuật toán
Đối với một số phương trình mà các nghiệm của chúng có nhữngmối liên hệ đặc biệt nào đó, ta có thể sử dụng định lý Viéte để tìm ra hệthức liên hệ giữa các nghiệm với các hệ số của phương trình Sau đó sửdụng định lý Bezout đưa phương trình đã cho về phương trình có bậc nhỏhơn
Từ đây, việc giải phương trình ban đầu trở thành việc giải phương trình đơn giản hơn
là 4 nghiệm của phương trình (1) và 4 nghiệm này
Trang 54x2 ax b 0 .
- Trường hợp 2: Nếu
d 0
Trang 5626 2 57
2
Trang 58Ví dụ 2: Giả sử phương trình x4 ax3 bx2
là 4 nghiệm của phương trình (1) và 4 nghiệm này
1 x2 x3 x4 .Theo công thức Viéte ta có:
Trang 60thì (3) vô nghiệm nên phương trình (1) vô nghiệm.
Trang 61a=2, b=3, c=2 Nên phương trình có
Trang 623 2 5 4
3 2 5 4
Bài tập 2: Tìm hệ thức liên hệ giữa các hệ số của phương trình:
x3 ax2 bx c 0 Biết rằng phương trình này có 3
nghiệm mà bình phương một nghiệm bằng tổng bình phương
hai nghiệm còn lại
Bài tập 3: Giải các phương trình sau:
a) x4 2x3 2x2 10x 25 0
b) 36x3 12x2 5x 1 0
Trang 634.3 Dạng 3: Tìm miền giá trị của tham số để các nghiệm của phương
Trang 64áp dụng công thức Viéte để giải toán.
4.3.2 Thuật toán
Bước 1: Giả sử phương trình có nghiệm, tìm mối liên hệ giữa các
nghiệm
Bước 2: Biểu diễn điều kiện của tham số thông qua điều kiện K.
Bước 3: Tìm miền giá trị của tham số và kết luận.
Trang 66Vậy với m 1; m 2 thì thỏa mãn điều kiện bài toán.
Ví dụ 2: Hãy tìm những giá trị của tham số m sao cho những nghiệm
Trang 70Bài tập 7: Cho phương trình x3 px2 qx
Chứng minh A=B, trong đó A, B là biểu thức
Bước 1: Coi A, B là biểu thức của một biến x nào đó
Bước 2: Biến đổi tương đương đưa đẳng thức A=B về dạng
P xQ x,
x
Bước 3: Xác định max deg P x, deg Q x m Khi đó sẽ chỉ
ra có
1.Theo nguyên tắc so sánh hệ số ta có
Trang 72tiếp thấy P xQ x
Nếu những giá trị này đôi một khác nhau thì theo nguyên lý so sánh hệ
số đa thức suy ra
P xQ x.Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n và với mọi số nguyên
Trang 73C n x
C n x
Trang 75n n
n n
Trang 766 Bài toán 6: Tìm điểm cố định của họ đồ thị hàm số
6.3 Ví dụ minh họa
n 0 0
n1 0 0
Trang 782
Trang 79là hai điểm cố định của họ hàm số.
Vậy mọi đồ thị của họ hàm số trên luôn đi qua hai điểm cố định
0
Trang 81Chứng minh họ hàm số trên không có điểm cố định nhưng họ tiệm cận xiêncủa chúng có điểm cố định.
Bài tập 2: Chứng minh rằng họ đường cong
Trang 82đường cong này đi qua một điểm cố định.
Bài tập 4: Cho họ đường cong xác định bởi họ hàm số
x2 mx 2
y
x m , m 1
Tìm tất cả các điểm cố định của họ đường cong đó
Bài tập 5: Xác định các giá trị , sao cho đồ thị hàm số
của hàm số đã cho luôn đi qua hai điểm cố định
Trang 83thẳng y kx k 1 luôn cắt đường cong (1) tại một điểm cố định.
7 Bài toán 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
f xg x.h x,
ta đi tìm
7.2 Thuật toán
g x, h x
Trang 84Bước 1: Giả sử f xg x.h x, deg g xdeg f x, deg h
Trang 863, 9 cũng không phải là nghiệm của f x.
Vậy phương trình không có nghiệm hữu tỉ
Trang 87thì f x0
Trang 897.4 Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Trang 90a)6x4 3x3 2x2 3x 9
b)x5 x4 4x3 9x2 6x 6 Bài tập 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a)x4 3x3 2x2 3x 9
b)x5 2x4 6x3 3x2 42x 48 Bài tập 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Trang 91Phần 2
Đối với đa thức nhiều ẩn
1 Bài toán 1: Trục căn thức ở mẫu
1.1 Cơ sở lý luận
Để khử căn thức ở mẫu số, người ta có thể dùng hằng đẳng thức hoặc
có thể nhân các biểu thức liên hợp ở mẫu số Nhưng đó là trường hợp mẫu
n b
ba(hay nhiều hơn) căn thức thì vận dụng các đa thức đối xứng
Trang 92được đưa ra làm thừa số thì ta sẽ
Trang 962.1 Cơ sở lý luận
Đa thức đã cho là đa thức đối xứng nên đưa được về đa thức của các
đa thức đối xứng cơ bản, ở dạng này việc phân tích nó thành tích dễ dànghơn
Bước 3: Thay trở lại, sau đó xét các nhân tử mới Cứ tiếp tục quá trình
này đến khi không phân tích được nữa thì dừng lại
f x, y 2 x y 2 xy5x y 2 36xy
2x2 5xy 2 y2 5x2 26xy 5y2
f1 x f2 x
Trang 97+) Nhân tử thứ nhất: f x2x2 5xy 2 y2
1
Trang 98Vậy f x, yx 2 y 2x y x 5y 5x y .
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
Trang 100f x, y, z x y z .x y z .x
y z . x y z .g
So sánh bậc của hai vế ta thấy g là một đa thức bậc
b)g x, y x3 3x3 y 2x2 y 3x2 y2 2xy2 3xy3 y3
Bài tập 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Trang 101b)g x, y, z x2 yz 3 y2 zx 3 z 2 xy 3 3x2 yz
y 2 zx z 2 xy
3 Bài toán 3: Chứng minh hằng đẳng thức trong trường hợp có điều
kiện hoặc không có điều kiện
3.1 Cơ sở lý luận
Trang 102Các vế của đẳng thức là các đa thức đối xứng nên đưa được về đa thứccủa các đa thức đối xứng cơ bản ở dạng này việc chứng minh sẽ dễ dànghơn vì nó gọn hơn.
3.2 Thuật toán
Bước 1: Biểu diễn các đa thức đối xứng ở vế trái và vế phải của đẳng
thức theo các đa thức đối xứng cơ bản
Bước 2: ở dạng đa thức đối xứng cơ bản ta có hằng đẳng thức.
Trang 103Suy ra: vế trái = vế phải.
Ta có điều phải chứng minh
Trang 104Vậy đẳng thức được chứng minh.
Trang 105Bài tập 2: Chứng minh rằng:
a) x y4 x4 y4 2x2 xy y2 2
b) x y5 x5 y5 5xy x2 xy y2
Bài tập 3: Chứng minh rằng x, y, z ,
ta có:
x y3 y z3 z x3 3x yy z z xx
y z x2 y2 z2 xy yz zx
Bài tập 4: Chứng minh rằng nếu xy yz
Trang 106Bước 1: Biểu diễn các đa thức về đa thức của các đa thức đối xứng cơ
bản
Bước 2:Sử dụng định lý và chú ý sau để dẫn đến bất đẳng thức cần
chứng minh