Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

98 47 0
Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thị Bích KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU PHÂN LẬP TỪ MÁU DÂY RỐN TẠI NGÂN HÀNG TẾ BÀO GỐC, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2021 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thị Bích KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU PHÂN LẬP TỪ MÁU DÂY RỐN TẠI NGÂN HÀNG TẾ BÀO GỐC, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: TS Thẩm Thị Thu Nga Hƣớng dẫn 2: TS Nguyễn Trung Nam Hà Nội - 2021 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Thẩm Thị Thu Nga TS Nguyễn Trung Nam Các số liệu kết thu đƣợc luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tồn trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm liên quan đến nội dung đề tài Hà Nội, tháng 04 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Thẩm Thị Thu Nga – giáo viên hƣớng dẫn Cảm ơn cô cho hội, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện giúp hồn thành luận văn Nhờ có hỗ trợ tơi có đƣợc điều kiện tốt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh Mai, ngƣời giải đáp cho nhiều kiến thức chuyên mơn q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Trung Nam, phó viện trƣởng Viện Công nghệ sinh học, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam hƣớng dẫn, hỗ trợ q trình hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất đồng nghiệp Trung tâm Tế bào gốc, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh, Hà Nội hỗ trợ nhiều công việc suốt năm học tập nghiên cứu Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Học viện Khoa học Công nghệ tạo điều kiện học tập giảng dạy tốt cho học viên để hồn thành khóa học thành công hiệu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội tạo điều kiện, hỗ trợ thời gian, kinh phí để tơi hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần cho tơi gặp phải khó khăn, áp lực thời gian năm học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2021 Nguyễn Thị Bích khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải AABB American Association of Blood Banks (Hiệp hội truyền máu Hoa Kỳ) AGM Aorto-Gonado-Mesonephros CD Cluster of Differentiation (Cụm biệt hóa) CFU Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) CMV Cytomegalo virus DMSO Dimethyl sulfoxide EDQM European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare (Cục Quản lý Chất lƣợng Thuốc & Chăm sóc sức khỏe Châu Âu) FDA Food and Drug Administration (Cục quản lý thuốc dƣợc phẩm Hoa Kỳ GVHD Graft versus host disease (Bệnh ghép chống chủ) HLA Human leukocyte antigen (Kháng nguyên bạch cầu ngƣời) HPC Hematopoietic progenitor cell (Tế bào tiền thân tạo máu) HSC Hematopoietic Stem Cell (Tế bào gốc tạo máu) HSCT Hematopoietic Stem Cell Transplantation (Cấy ghép tế bào gốc tạo máu) khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 iPSC Induced Pluripotent Stem Cells (Tế bào gốc đa cảm ứng) IT-HSC Intermediate-term Hematopoietic Stem Cell (Tế bào gốc tạo máu trung hạn) LT-HSC Long-term Hematopoietic Stem Cell (Tế bào gốc tạo máu dài hạn) MEP Megakaryocyte/erythrocyte progenitors (Tế bào tiền thân Megakaryocyte/erythrocyte) MPP Multipotent progenitors (Tế bào tiền thân đa năng) NK Natural Killer cell (Tế bào giết tự nhiên) ST-HSC Short-term Hematopoietic Stem Cell (Tế bào gốc tạo máu ngắn hạn) TNC Total Nucleated Cell (Tế bào đơn nhân) WBMT Worldwide Network for Blood & Marrow Transplantation (Hiệp hội ghép tủy toàn cầu) khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TẾ BÀO GỐC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự hình thành phát triển tế bào gốc tạo máu 1.2.3 Q trình biệt hóa tế bào gốc tạo máu 1.2.4 Nguồn phân lập tế bào gốc tạo máu 10 1.3 TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỪ MÁU DÂY RỐN 11 1.2.1 Cấu tạo dây rốn 11 1.2.2 Đặc điểm tế bào gốc tạo máu từ máu dây rốn 12 1.2.3 So sánh HSC từ máu dây rốn với tủy xƣơng máu ngoại vi 13 1.2.4 Ƣu điểm máu dây rốn cấy ghép 15 1.2.5 Nhƣợc điểm máu dây rốn cấy ghép 15 1.2.6 Ứng dụng tế bào gốc máu dây rốn 15 1.2.7 Ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn 17 1.2.8 Nghiên cứu giới yếu tố liên quan đến chất lƣợng máu dây rốn 20 1.2.9 Tình hình nghiên cứu tế bào gốc tạo máu Việt Nam 22 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 24 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 2.2.2 Hóa chất 24 2.2.3 Thiết bị 24 2.2.4 Vật tƣ tiêu hao 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.3 Kỹ thuật thu thập máu dây rốn 29 2.3.4 Kỹ thuật xử lý máu dây rốn 31 2.3.5 Kỹ thuật đánh giá chất lƣợng máu dây rốn sau xử lý 33 2.3.6 Phân tích thống kê 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Kết thu thập mẫu 39 3.1.2 Đặc điểm thống kê đơn vị máu dây rốn đạt tiêu chuẩn 40 a) Đặc điểm sản phụ 40 b) Đặc điểm trẻ sơ sinh 42 c) Đặc điểm số chất lượng máu dây rốn 44 3.1.3 Các yếu tố liên quan đến số chất lƣợng tế bào gốc tạo máu 48 a) Các yếu tố sản phụ trẻ sơ sinh với thể tích máu dây rốn 48 b) Các yếu tố sản phụ trẻ sơ sinh với số lượng TNC 50 c) Các yếu tố sản phụ trẻ sơ sinh với số lượng tế bào CD34+ 52 d) Các yếu tố sản phụ trẻ sơ sinh với tỷ lệ tế bào CD34+ 53 3.1.4 Tƣơng quan yếu tố sản phụ số đánh giá chất lƣợng đơn vị máu dây rốn 54 khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 3.1.5 Tƣơng quan yếu tố trẻ sơ sinh số đánh giá chất lƣợng đơn vị máu dây rốn 55 3.1.6 Tƣơng quan số yếu tố khác 56 3.1.7 rốn Ảnh hƣởng số yếu tố đến chất lƣợng đơn vị máu dây 57 a) Ảnh hưởng thể tích máu dây rốn đến số lượng TNC 57 b) Ảnh hưởng thể tích máu đến số lượng tế bào CD34+ 59 c) Ảnh hưởng thời gian bảo quản mẫu đến tỷ lệ tế bào sống 60 3.1.8 Mơ hình ƣớc lƣợng số lƣợng TNC 61 3.2 THẢO LUẬN 64 3.2.1 Các yếu tố sản phụ 64 3.2.2 Các yếu tố trẻ sơ sinh 67 3.2.3 Thời gian bảo quản mẫu trƣớc xử lý 70 3.2.4 Các số chất lƣợng tế bào gốc máu dây rốn 71 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1 KẾT LUẬN 75 4.2 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt tế bào gốc tạo máu có nguồn gốc khác 14 Bảng 1.2 Tổng hợp yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng máu dây rốn 20 Bảng 2.1 Danh mục hóa chất 24 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị 24 Bảng 2.3 Danh mục dụng cụ, vật tƣ tiêu hao 25 Bảng 2.4 Tóm tắt thơng tin nhuộm mẫu với kháng thể 36 Bảng 3.1 Thống kê đơn vị máu dây rốn đƣợc tiến hành thu thập 39 Bảng 3.2 Đặc điểm độ tuổi sản phụ 40 Bảng 3.3 Đặc điểm sản khoa 41 Bảng 3.4 Đặc điểm thống kê tuổi thai cân nặng trẻ sơ sinh 42 Bảng 3.5 Đặc điểm thống kê số chất lƣợng máu dây rốn đạt tiêu chuẩn sau xử lý 44 Bảng 3.6 Một số yếu tố liên quan với thể tích máu thu thập 48 Bảng 3.7 Một số yếu tố liên quan đến số lƣợng TNC 50 Bảng 3.8 Một số yếu tố liên quan với số lƣợng tế bào CD34+ 52 Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan với tỷ lệ tế bào CD34+ 53 Bảng 3.10 Tƣơng quan số yếu tố sản phụ số đánh giá chất lƣợng đơn vị máu dây rốn 54 Bảng 3.11 Tƣơng quan số yếu tố sơ sinh số đánh giá chất lƣợng đơn vị máu dây rốn 55 Bảng 3.12 Tƣơng quan số yếu tố khác số đánh giá chất lƣợng đơn vị máu dây rốn 56 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng thể tích máu dây rốn lên số lƣợng TNC 57 Bảng 14 So sánh số TNC với ngƣỡng thể tích 80mL 58 khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van84 of 102 72 giúp cho việc lựa chọn đối tƣợng thu thập máu dây rốn cách hiệu quả, đặc biệt phục vụ cho ngân hàng máu dây rốn công  Số lượng TNC tế bào CD34+ Để ƣớc tính đơn vị tế bào gốc đƣợc sử dụng cho bệnh nhân ghép điều trị hay không, ngƣời ta sử dụng khái niệm liều tế bào gốc hay số lƣợng tế bào gốc kilogram cân nặng bệnh nhân Liều tế bào gốc tối ƣu đơn vị máu dây rốn chƣa đƣợc xác định rõ ràng, thơng thƣờng thể tích cao liên quan đến chất lƣợng tế bào cao Các nghiên cứu trƣớc cho thấy có mối tƣơng quan chặt chẽ phục hồi tế bào gốc tạo máu thải ghép với số lƣợng TNC cân nặng bệnh nhân đƣợc ghép [105] Điều khiến ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn ƣu tiên cung cấp đơn vị tế bào gốc máu dây rốn cho trẻ em ngƣời lớn có trọng lƣợng thể thấp Số lƣợng tế bào tối thiểu cần thiết cho đơn vị cấy ghép chƣa thống Nó phụ thuộc vào yếu tố nhƣ khả tƣơng thích HLA loại bệnh đƣợc điều trị Liều tế bào gốc đƣợc đề xuất tối thiểu ứng dụng cho bệnh nhân 2.5x107 TNC/kg 1.5x105 CD34+/kg để cấy ghép thành công [115, 116] Một số nghiên cứu chất lƣợng đơn vị tế bào gốc dây rốn ảnh hƣởng yếu tố sản khoa sơ sinh [59, 96] Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích điều tra yếu tố liên quan đến việc thu thập máu dây rốn để thu đƣợc đơn vị máu dây rốn có chất lƣợng tốt tăng khả ghép thành công Trong nghiên cứu chúng tơi, TNC trung bình đạt 2.72x108 tế bào, số lƣợng CD34+ trung bình đạt 2.31x106 tế bào Theo FDA khuyến cáo, tiêu chí cấp cho đơn vị máu dây rốn ngân hàng máu dây rốn công phải đạt 5x108 TNC/đơn vị 1.25x106 CD34+/đơn vị, cịn ngân hàng tƣ nhân khơng có tiêu chuẩn cụ thể Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đơn vị máu dây rốn có số lƣợng TNC ≥ 5x108 7.21%, tỷ lệ đơn vị có số lƣợng CD34+ ≥ 1.25x106 66.37% Nguyên nhân nghiên cứu chúng tôi, máu dây rốn đƣợc xử lý theo phƣơng pháp ly tâm phân lớp theo tỷ trọng sử dụng Ficoll Kết thu đƣợc, loại bỏ hồng cầu huyết tƣơng, lớp buffy coat thu đƣợc loại gần hết bạch cầu hạt có khoa luan, tieu luan84 of 102 Tai lieu, luan van85 of 102 73 máu dây rốn, TNC sau xử lý chủ yếu thành phần tế bào đơn nhân (Mononuclear cells - MNC) bao gồm tế bào lympho, bạch cầu đơn nhân, tế bào miễn dịch, tế bào gốc tạo máu số loại tế bào đơn nhân khác Chính số lƣợng TNC thấp đáng kể so với tiêu chuẩn giới đƣa TNC từ lâu đƣợc sử dụng để xác định việc chấp thuận hay loại trừ đơn vị đƣợc lƣu trữ cấy ghép ngân hàng máu dây rốn giới Tuy nhiên, TNC thông thƣờng chứa nồng độ khác tế bào hồng cầu, bạch cầu hạt trƣởng thành, tiểu cầu tế bào làm loãng khác Mà nay, việc ghép tế bào gốc tạo máu chƣa có quán quan điểm cần quần thể thể bào vai trò cụ thể chúng Một số nghiên cứu công bố cho thấy TNC tạo phản ứng tế bào gốc thấp so với MNC, TNC từ đơn vị máu dây rốn khác cho hiệu ghép thay đổi khác đáng kể so với MNC [117] Sự khác biệt chủng tộc có ảnh hƣởng lớn đến số lƣợng TNC Nhiều nghiên cứu giới cho thấy số lƣợng TNC ngƣời da trắng cao đáng kể ngƣời da vàng da màu [118] Điều dẫn đến tiêu chí TNC tổ chức Hoa Kỳ hay Châu Âu cao cho nƣớc Châu Á, cụ thể Việt Nam Số lƣợng TNC có tƣơng quan thuận với cân nặng trẻ sơ sinh thể tích máu dây rốn, tƣơng quan nghịch với số lƣợng thai thời gian bảo quản mẫu Số lƣợng CD34+ khơng nhận thấy có tƣơng quan với yếu tố sản khoa sơ sinh, mà có tƣơng quan thuận với thể tích máu dây rốn thu thập (r= 0.458, p

Ngày đăng: 08/08/2021, 20:50

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ quá trình biệt hóa HSC cổ điển (A) và sửa đổi (B) [19] - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 1.1..

Sơ đồ quá trình biệt hóa HSC cổ điển (A) và sửa đổi (B) [19] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.2. Quá trình biệt hóa HSC. (A) mô hình biệt hóa rời rạc, (B) mô hình biệt hóa liên tục [19]  - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 1.2..

Quá trình biệt hóa HSC. (A) mô hình biệt hóa rời rạc, (B) mô hình biệt hóa liên tục [19] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.3. Cấu tạo dây rố nở ngƣời [30] - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 1.3..

Cấu tạo dây rố nở ngƣời [30] Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.4. Quy trình từ khi thu thập máu cho đến khi cấy ghép [44] - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 1.4..

Quy trình từ khi thu thập máu cho đến khi cấy ghép [44] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu đƣợc liệt kê theo Bảng 2.1. Bảng 2.1. Danh mục hóa chất  - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

a.

chất sử dụng trong nghiên cứu đƣợc liệt kê theo Bảng 2.1. Bảng 2.1. Danh mục hóa chất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2. Danh mục thiết bị - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 2.2..

Danh mục thiết bị Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3. Danh mục dụng cụ, vật tƣ tiêu hao - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 2.3..

Danh mục dụng cụ, vật tƣ tiêu hao Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Không đạt  - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 2.1..

Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Không đạt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2. Túi máu dây rốn sau khi thu thập - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 2.2..

Túi máu dây rốn sau khi thu thập Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3. Phân lớp các thành phần máu dây rốn trên một gradient Ficoll- Ficoll-Hypaque  - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 2.3..

Phân lớp các thành phần máu dây rốn trên một gradient Ficoll- Ficoll-Hypaque Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tóm tắt thông tin nhuộm mẫu với kháng thể - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 2.4..

Tóm tắt thông tin nhuộm mẫu với kháng thể Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đặc điểm về độ tuổi của sản phụ - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 3.2..

Đặc điểm về độ tuổi của sản phụ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Quan sát phân bố độ tuổi của sản phụ (Hình 3.1) cho thấy phần lớn sản phụ nằm trong độ tuổi từ 26-35 tuổi, chiếm tỷ lệ 57.36% - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

uan.

sát phân bố độ tuổi của sản phụ (Hình 3.1) cho thấy phần lớn sản phụ nằm trong độ tuổi từ 26-35 tuổi, chiếm tỷ lệ 57.36% Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.2. Phân bố giới tính trẻ sơ sinh - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 3.2..

Phân bố giới tính trẻ sơ sinh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Thống kê cho thấy tuổi thai trung bình 38.6±1.7 tuần (Bảng 3.4), nhóm tuổi thai ≥ 37 tuần chiếm tỷ lệ lớn nhất 87.95%, thấp nhất ở nhóm  29-34 tuần tuổi chiếm 2.71% (Hình 3.3) - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

h.

ống kê cho thấy tuổi thai trung bình 38.6±1.7 tuần (Bảng 3.4), nhóm tuổi thai ≥ 37 tuần chiếm tỷ lệ lớn nhất 87.95%, thấp nhất ở nhóm 29-34 tuần tuổi chiếm 2.71% (Hình 3.3) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.3. Phân bố tuổi thai - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 3.3..

Phân bố tuổi thai Xem tại trang 55 của tài liệu.
Về cân nặng trẻ sơ sinh, cân nặng trung bình đạt 3115±453g (Bảng 3.4).  Quan  sát  phân  bố  cân  nặng  nhận  thấy  nhóm  trẻ  có  cân  nặng  ≥  3000  chiếm tỷ lệ 59.64% lớn hơn đáng kể so với nhóm trẻ có cân nặng từ  1300-3000g  (Hình 3.4) - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

c.

ân nặng trẻ sơ sinh, cân nặng trung bình đạt 3115±453g (Bảng 3.4). Quan sát phân bố cân nặng nhận thấy nhóm trẻ có cân nặng ≥ 3000 chiếm tỷ lệ 59.64% lớn hơn đáng kể so với nhóm trẻ có cân nặng từ 1300-3000g (Hình 3.4) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.6. Phân bố số lƣợng TNC - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 3.6..

Phân bố số lƣợng TNC Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.5. Phân bố thể tích máu dây rốn của các đơn vị đƣợc thu thập Từ  Bảng  3.5  cho  thấy  các  đơn  vị  máu  dây  rốn  có  thể tích  máu  trung  bình 112 ± 25mL - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 3.5..

Phân bố thể tích máu dây rốn của các đơn vị đƣợc thu thập Từ Bảng 3.5 cho thấy các đơn vị máu dây rốn có thể tích máu trung bình 112 ± 25mL Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.7. Phân bố số lƣợng tế bào CD34+ - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 3.7..

Phân bố số lƣợng tế bào CD34+ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.8. Phân bố tỷ lệ tế bào sống - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 3.8..

Phân bố tỷ lệ tế bào sống Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.6. Một số yếu tố liên quan với thể tích máu thu thập - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 3.6..

Một số yếu tố liên quan với thể tích máu thu thập Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.7. Một số yếu tố liên quan đến số lƣợng TNC - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 3.7..

Một số yếu tố liên quan đến số lƣợng TNC Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.8. Một số yếu tố liên quan với số lƣợng tế bào CD34+ - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 3.8..

Một số yếu tố liên quan với số lƣợng tế bào CD34+ Xem tại trang 64 của tài liệu.
sau xử lý (Bảng 3.8). - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

sau.

xử lý (Bảng 3.8) Xem tại trang 65 của tài liệu.
3.1.5. Tƣơng quan giữa yếu tố trẻ sơ sinh và các chỉ số đánh giá chất lƣợng đơn vị máu dây rốn  - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

3.1.5..

Tƣơng quan giữa yếu tố trẻ sơ sinh và các chỉ số đánh giá chất lƣợng đơn vị máu dây rốn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của thể tích máu dây rốn lên số lƣợng TNC - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 3.13..

Ảnh hƣởng của thể tích máu dây rốn lên số lƣợng TNC Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3. 14. So sánh chỉ số TNC với ngƣỡng thể tích 80mL - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 3..

14. So sánh chỉ số TNC với ngƣỡng thể tích 80mL Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.10. Liên hệ tuyến tính giữa thời gian bảo quản mẫu và tỷ lệ tế bào sống  - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Hình 3.10..

Liên hệ tuyến tính giữa thời gian bảo quản mẫu và tỷ lệ tế bào sống Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.18. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho số lƣợng TNC - Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng tế bào gốc tạo máu phân lập

Bảng 3.18..

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho số lƣợng TNC Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. TẾ BÀO GỐC

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Phân loại

    • 1.2. TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của tế bào gốc tạo máu

      • 1.2.3. Quá trình biệt hóa tế bào gốc tạo máu

      • 1.2.4. Nguồn phân lập của tế bào gốc tạo máu

      • 1.3. TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỪ MÁU DÂY RỐN

        • 1.2.1. Cấu tạo dây rốn

        • 1.2.2. Đặc điểm tế bào gốc tạo máu từ máu dây rốn

        • 1.2.3. So sánh HSC từ máu dây rốn với tủy xương và máu ngoại vi

        • 1.2.4. Ưu điểm của máu dây rốn trong cấy ghép

        • 1.2.5. Nhược điểm của máu dây rốn trong cấy ghép

        • 1.2.6. Ứng dụng tế bào gốc máu dây rốn

        • 1.2.7. Ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn

        • 1.2.8. Nghiên cứu trên thế giới về các yếu tố liên quan đến chất lượng máu dây rốn

        • 1.2.9. Tình hình nghiên cứu tế bào gốc tạo máu tại Việt Nam

        • CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU

          • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2.2. Hóa chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan