1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật

56 462 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Tiếng Việt hiện đại có 5 phong cách Phong cách khẩu ngữ Phong cách chính luận – báo chí Phong cách văn chương Phong cách khoa học Phong cách hành chính Tính chính xác Vai trò đặc biệt quan trọng: (i)Vì QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội  phù hợp với ý chí nhà nước (ii) Pháp luật được bảo đảm thực hiện BỞI NN  bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước  mọi sai sót trong ngôn ngữ đều có thể gây hậu quả nghiêm trọng. Nghĩa là tính từ, danh từ hay động từ cũng chỉ được hiểu theo một nghĩa. VD: từ “đi” Tôi đi bộ trong công viên mỗi tối Anh ấy ra đi mà không kịp nói lời trăng trối. Trường hợp hộ gia đình đông người và có nhu cầu mua thêm căn hộ, thì chủ đầu tư dự án có trách nhiệm ưu tiên xem xét, giải quyết bán thêm căn hộ khác trong cùng dự án theo giá sát với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường (giá kinh doanh). 1. Trường hợp hộ gia đình đông người (từ 08 nhân khẩu trở lên) và có nhu cầu mua thêm căn hộ, thì chủ đầu tư dự án có trách nhiệm ưu tiên xem xét, giải quyết bán thêm căn hộ khác trong cùng dự án theo giá sát với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường (giá kinh doanh). Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, bổn phận : phần việc phải gánh vác, phải làm. Kiểm sát – kiểm soát Nghĩa vụ: mối liên hệ pháp luật mà một người phải làm hoặc không phải làm một việc Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định” Nhiệm vụ: chức vụ mà mình gánh vác Điều 65 “Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc…” Trách nhiệm: điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận về mình. Điều 15 : “Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.” Hạn chế sử dụng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa Hạn chế sử dụng, khi phải sử dụng thì phải lựa chọn từ đúng nhất hoặc phải giải thích nghĩa của từ. “thiếu niên” – “thiếu nhi” – “trẻ em”, “ban đêm”, “ban ngày” Cần hạn chế sử dụng những từ không rõ nghĩa “Đồng ý về mặt nguyên tắc’’ Tính dễ hiểu Rõ ràng, dễ hiểu, không cần phải có sự giải thích thêm Không được dùng từ có nghĩa bóng Viết ngắn gọn, không lạm dụng thuật ngữ chuyên môn, cấu trúc câu quá phức tạp

CHƯƠNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Cơ sở pháp lý 1.Điều Luật 2015 2.Điều 69 NĐ 34/2016/NĐ-CP 3.Điều 11 Phụ lục VI kèm TT 01/2011/TT-BNV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.Ngôn ngữ VBPL Khái niệm, đặc điểm ngôn ngữ VBPL Ngữ pháp VBPL II Xây dựng trình bày QPPL I.NGƠN NGỮ TRONG VBPL Khái niệm, đặc điểm phong cách ngôn ngữ VBPL Ngữ pháp VBPL Khái niệm, đặc điểm phong cách ngôn ngữ VBPL 1.1 Khái niệm - Ngôn ngữ công cụ văn hóa, phương tiện truyền đạt thơng tin - Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng văn minh nhân loại Tiếng Việt đại có phong cách  Phong cách ngữ Phong cách luận – báo chí Phong cách văn chương Phong cách khoa học Phong cách hành 1.2 Đặc điểm Tính xác Tính dễ hiểu Tính khách quan Tính văn minhlịch Tính khn mẫu a Tính xác  Vai trò đặc biệt quan trọng:  (i)Vì QPPL- điều chỉnh quan hệ xã hội   phù hợp với ý chí nhà nước  (ii) Pháp luật bảo đảm thực BỞI NN   sức mạnh cưỡng chế nhà nước  sai sót ngơn ngữ gây hậu nghiêm trọng (1)Sử dụng từ đơn nghĩa: a Tính xác Nghĩa tính từ, danh từ hay động từ hiểu theo nghĩa VD: từ “đi” Tôi công viên tối  Anh mà khơng kịp nói lời trăng trối a Tính xác (1)Sử dụng từ đơn nghĩa: Trường hợp hộ gia đình đơng người có nhu cầu mua thêm hộ, chủ đầu tư dự án có trách nhiệm ưu tiên xem xét, giải bán thêm hộ khác dự án theo giá sát với giá chuyển nhượng thực tế thị trường (giá kinh doanh) 1 Trường hợp hộ gia đình đơng người (từ 08 nhân trở lên) có nhu cầu mua thêm hộ, chủ đầu tư dự án có trách nhiệm ưu tiên xem xét, giải bán thêm hộ khác dự án theo giá sát với giá chuyển nhượng thực tế thị trường (giá kinh doanh) LƯU Ý ĐỐI VỚI VBQPPL Không sử dụng: + Dấu chấm lửng (…) để diễn tả ý tưởng bỏ lửng khơng nói hết  khơng đảm bảo tính xác + Dấu hỏi (?)  khơng đảm bảo tính văn minh- lịch + Dấu chấm than (!)  không đảm bảo tính khách quan II CÁCH XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.Định nghĩa QPPL, yếu tố cấu thành Cách thức xây dựng quy phạm pháp luật 3.Phương pháp trình bày QPPL văn 1.Định nghĩa QPPL, yếu tố cấu thành a Định nghĩa QPPL QPPL trước hết quy phạm xã hội với tính chất đặc trưng đưa quy tắc xử chung, khuôn mẫu hành vi, tiêu chuẩn để đánh giá hành vi  Quy phạm xã hội dạng quy phạm mà xã hội sản sinh Gồm: quy phạm đạo đức, tôn giáo, quy phạm tổ chức xã hội, QPPL…  VD: quy tắc đạo đức kính trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người tàn tật… Tóm lại: QPPL dạng quy phạm xã hội, chứa đựng quy tắc chung Nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo cho quan hệ xã hội xảy theo định hướng mà Nhà nước định b Cơ cấu quy phạm pháp luật - Cơ cấu QPPL phận cấu thành quy phạm pháp luật - Tuy nhiên, hiểu cấu QPPL bao gồm phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài Cách thức xây dựng quy phạm pháp luật Muốn xây dựng phận cấu thành QPPL cần nắm vấn đề sau: • - Yêu cầu phận (GĐ, QĐ, CT) để dùng ngôn ngữ viết thỏa mãn nhu cầu • - Phân loại GĐ, QĐ, CT trường hợp sử dụng chúng Giả định dứt khoát sử dụng trường hợp nào? Giả định tương đối dứt khoát sử dụng trường hợp nào? 2.1 Kỹ thuật xây dựng phận giả định 2.2 Kỹ thuật xây dựng phận quy định 2.3 Kỹ thuật xây dựng phận chế tài 3.Phương pháp trình bày QPPL văn CÁCH 1: QUY ĐỊNH TRỰC TIẾP & VIỆN DẪN CÁCH 2: GỘP NHIỀU QPPL VÀO ĐIỀU LUẬT CÁCH 1: QUY ĐỊNH TRỰC TIẾP & VIỆN DẪN Quy định trực tiếp - Nội dung thông tin quy phạm ghi nhận trực tiếp quy phạm - Có thể thiết kế điều luật có đầy đủ phận QPPL Ví dụ: “Tổ chức, cá nhân chủ phương tiện cảnh lãnh thổ Việt Nam có mang theo nguồn có khả gây cố mơi trường, gây nhiễm mơi trường phải xin phép, khai báo chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam Trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường tuỳ theo mức độ mà bị xử lý theo pháp luật Việt Nam” Gỉa định: “Tổ chức, cá nhân chủ phương tiện cảnh lãnh thổ Việt Nam có mang theo nguồn có khả gây cố môi trường, gây ô nhiễm môi trường” + “trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường” Quy định: “xin phép, khai báo chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam” Chế tài: “xử lý theo pháp luật Việt Nam” Quy định viện dẫn • Khi trình bày QPPL mà phận quy định chúng giống Vì vậy, trình bày quy phạm số quy phạm giống trước điều luật, tới điều luật khác lại khơng cần trình bày mà phải (viện dẫn) điều luật trình bày trước VD1: Khoản Điều 689 BLDS 2005 quy định việc thừa kế quyền sử dụng đất thực theo quy định điều từ Điều 733 đến Điều 735 Bộ luật CÁCH 2:GỘP NHIỀU QPPL VÀO ĐIỀU LUẬT Khi trình bày QPPL mà phận chế tài chúng giống Vì vậy, chuyên gia xây dựng pháp luật trình bày chế tài giống trước khoản điều luật, trình bày phận lại điểm khoản Người có hành vi sau nhằm chống quyền nhân dân, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm: a) Gây chia rẽ tầng lới nhân dân, nhân dân với lực lượng vũ trang, với quyền nhân dân, với tổ chức xã hội; b) Gây chia hằn thù, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng cộng đồng dân tộc Việt Nam; c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ tín đồ tơn giáo với quyền nhân dân, với tổ chức xã hội; d)Phá hoại việc thực sách đồn kết quốc tế CHÚ Ý - Quy phạm pháp luật cụ thể khơng có đủ ba phận VD: Điều 165 Bộ Luật dân quy định: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” Khuyết chế tài - Thông thường, theo trật tự giả định, quy định chế tài - Trên thực tế, trật tự phận thay đổi vị trí phận khơng bắt buộc phải theo trật tự cố định QPPL VD: Khoản 1, Điều 102, Bộ luật Hình 1999 quy định: “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” ... Làm việc, mần việc  Cha, mẹ; Thầy, U; Bo, Mạ VD: KHOẢN 3, Điều 16 NĐ số 46 /2016/NĐ-CP Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 40 0.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: • a) Điều khiển xe khơng có đủ đèn chiếu... phải làm • Kiểm sát – kiểm sốt  Nghĩa vụ: mối liên hệ pháp luật mà người phải làm làm việc Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”  Nhiệm vụ: chức vụ mà gánh vác Điều 65 “Lực... ban đêm hay sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn Ví dụ 2: Thơng báo số: 92/TB-VPCP ngày 19 /4/ 2011 Kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng họp quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Long Thành, tỉnh

Ngày đăng: 28/12/2017, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w