Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
918,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ DUYÊN CHUYỂN NGHĨA ẨN DỤ, HOÁN DỤ TRONG HỆ THỐNG TỪ MỚI TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ DUYÊN CHUYỂN NGHĨA ẨN DỤ, HOÁN DỤ TRONG HỆ THỐNG TỪ MỚI TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Ngoãn Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận văn trung thực tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn điều trình bày Luận văn Tác giả luận văn Hồ Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 QUAN NIỆM VỀ TỪ MỚI TIẾNG VIỆT .10 1.1.1 Quan niệm nhà từ vựng học 10 1.1.2 Quan niệm nhà từ điển học .16 1.2 CHUYỂN NGHĨA TRONG HỆ THỐNG TỪ VỰNG 20 1.2.1 Ẩn dụ từ vựng 21 1.2.2 Hoán dụ từ vựng 24 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CUỐN “TỪ ĐIỂN TỪ MỚI TIẾNG VIỆT” .30 1.3.1 Từ điển sống 30 1.3.2 “Từ điển từ tiếng Việt” .31 1.4 TIỂU KẾT 33 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN NGHĨA THEO PHƯƠNG THỨC ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ TRONG HỆ THỐNG TỪ MỚI TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 35 2.1 CHUYỂN NGHĨA THEO PHƯƠNG THỨC ẨN DỤ 35 2.1.1 Sự giống hình thức 35 2.1.2 Sự giống màu sắc 40 2.1.3 Sự giống chức 42 2.1.4 Sự giống thuộc tính, tính chất 46 2.1.5 Sự giống hoạt động, cách thức hoạt động 51 2.1.6 Một số ẩn dụ khác 58 2.2 CHUYỂN NGHĨA THEO PHƯƠNG THỨC HOÁN DỤ .60 2.2.1 Quan hệ toàn thể phận .61 2.2.2 Quan hệ vật chứa vật bị chứa 63 2.2.3 Quan hệ dụng cụ ngành nghề, công việc 64 2.2.4 Quan hệ số lượng xác định số lượng không xác định 66 2.2.5 Một số hoán dụ khác 68 2.3.TIỂU KẾT 70 CHƯƠNG QUY LUẬT CHUYỂN NGHĨA VÀ CÁCH THỨC TRI NHẬN CỦA NGƯỜI VIỆT ĐỂ CẤU TẠO TỪ MỚI THEO HAI PHƯƠNG THỨC ẨN DỤ, HOÁN DỤ .74 3.1 QUY LUẬT CHUYỂN NGHĨA ĐỂ CẤU TẠO TỪ MỚI THEO HAI PHƯƠNG THỨC ẨN DỤ, HOÁN DỤ 74 3.1.1 Ẩn dụ - phương thức chuyển nghĩa phổ biến đa dạng 74 3.1.2 Ẩn dụ tạo nghĩa - sở hình thành từ 77 3.1.3 Hoán dụ - phương thức chuyển nghĩa phổ biến ngữ cảnh 79 3.1.4 Tạo từ cách kết hợp hai phương thức ẩn dụ hoán dụ 80 3.2 CÁCH THỨC TRI NHẬN CỦA NGƯỜI VIỆT PHẢN ÁNH QUA HAI PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA .81 3.2.1 Cách thức tri nhận người Việt phản ánh qua phương thức ẩn dụ 82 3.2.2 Cách thức tri nhận người Việt phản ánh qua phương thức hoán dụ .94 3.2.3 Một vài lí giải cách thức tri nhận 101 3.3 TIỂU KẾT .104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 2.1 Ẩn dụ dựa vào giống hình thức 36 2.2 Ẩn dụ dựa vào giống màu sắc 40 2.3 Ẩn dụ dựa vào giống chức 42 2.4 Ẩn dụ dựa vào giống thuộc tính, tính chất 46 2.5 Ẩn dụ dựa vào giống hoạt động, cách thức hoạt 52 động 2.6 Ẩn dụ khác 59 2.7 Hoán dụ dựa vào mối quan hệ toàn thể phận 61 2.8 Hoán dụ dựa vào mối quan hệ vật chứa vật bị chứa 63 2.9 Hoán dụ dựa vào mối quan hệ dụng cụ ngành nghề, 65 cơng việc 2.10 Hốn dụ dựa vào mối quan hệ số lượng xác định số 67 lượng khơng xác định 2.11 Hốn dụ khác 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ Trang hiệu 2.1 Số lượng từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 71 2.2 Tỉ lệ từ chuyển nghĩa theo kiểu ẩn dụ 71 2.3 Số lượng từ chuyển nghĩa theo phương thức hoán 72 dụ 2.4 Tỉ lệ từ chuyển nghĩa dựa theo kiểu hoán dụ 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng mười năm trở lại đây, với phát triển kinh tế, xã hội, khoa học kĩ thuật giao lưu quốc tế, có thay đổi tư theo đó, gia tăng thêm lượng đáng kể vốn từ tiếng Việt Có thể nói, xuất từ trình sản sinh thường xuyên ngôn ngữ học để làm giàu cho tiếng Việt, nhiên cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Phải đến năm 2008, có từ điển từ Viện ngôn ngữ học biên soạn Sự đời từ điển lẽ phải hội cho nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ đào sâu, luận bàn từ thực tế khơng Ngồi bốn trang lời nói đầu từ điển số báo bàn luận mạng khơng cịn nghiên cứu Chính lẽ đó, luận giải cấu tạo từ việc làm có ý nghĩa khoa học Theo tác giả từ điển Chu Bích Thu, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sống, vận động xã hội kéo theo đời từ Việc tìm hiểu, nghiên cứu từ khơng góp phần làm sáng tỏ mặt khoa học mà đem lại giá trị thực tiễn cho người sử dụng Quả vậy, bên cạnh quy tắc ngữ pháp từ vựng tài sản lớn ngơn ngữ Do nghiên cứu, miêu tả hệ thống từ vựng bao la khơng có ý nghĩa định hướng mặt khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn sâu rộng Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu từ vựng học ln ln đề cập khái niệm từ cách cấu tạo từ thực tế chưa có chuyên luận luận giải đầy đủ từ Nếu nói từ cấu tạo hai đường ẩn dụ hốn dụ từ vựng thật chưa phải cách nói đầy đủ Bởi lẽ nhìn khái qt, cịn lí ngồi từ cấu tạo, địa có từ vay mượn từ dịch từ tiếng nước Tuy nhiên, hai cách chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ để tạo từ phổ biến giữ vai trị quan trọng việc hình thành cấu tạo từ bước đầu cho kết luận tri nhận, vì: “Ngơn ngữ lực tinh thần khả ngôn ngữ người xác định hình thức tri thức, khả tri nhận” [34, tr 55] Với quan niệm này, ẩn dụ hốn dụ khơng cách sử dụng ngơn ngữ mà chúng cịn thể đường nhận thức giới Giáo sư Lê Quang Thiêm tập giảng “Ngữ nghĩa học” khẳng định: “Ngơn ngữ yếu tố văn hóa quan trọng hàng đầu mang sắc thái dân tộc rõ nhất… Chính đặc thù văn hóa biểu ngơn ngữ quy định đặc trưng văn hóa - dân tộc hành vi nói người thuộc cộng đồng văn hóa -ngơn ngữ khác nhau” [34, tr.23] Chính lẽ đó, cộng đồng khác ngơn ngữ mang đặc điểm dân tộc khác Và đặc điểm thể qua cách chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ Do đó, việc tìm hiểu phương thức cấu tạo từ theo hai phương thức ẩn dụ hoán dụ không giúp khai thác chiều sâu cách tạo từ mà cịn góp phần tìm hiểu q trình tri nhận, hiểu thêm văn hóa người Việt Từ lí trên, luận văn tiến hành tìm hiểu hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ hệ thống từ tiếng Việt đại nhằm miêu tả tượng ngôn ngữ đồng thời bước đầu có nhận xét cách thức cấu tạo, phương thức tri nhận người Việt, lí giải sâu mối quan hệ ngôn ngữ - tư – văn hóa Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm vào mục tiêu tìm hiểu phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ từ mới, từ phần bước đầu nhận xét quy luật chuyển nghĩa để cấu tạo cách thức tri nhận người Việt qua ẩn 104 thời không đem cấu trúc ngôn ngữ dịch (ngôn ngữ nguồn) áp đặt vào ngơn ngữ dịch (ngơn ngữ đích) Q trình hội nhập kéo theo tràn vào ạt tác phẩm nước dịch sang tiếng Việt Cũng từ đây, nhiều từ xuất hiện, vay mượn có, biến đổi có, hình thành có, đủ kiểu người sử dụng chọn lựa Chúng không luận bàn tượng này, phát triển ngơn ngữ điều tất yếu khơng cấm vay mượn Tuy nhiên, người Việt yêu tiếng Việt tâm niệm điều, lời ăn tiếng nói phải góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt, đừng để tiếng Việt hay, đẹp, đa dạng, phong phú, trẻo vô ngần mà ông cha ta ngàn đời gìn giữ, lời chủ tịch Hồ Chí Minh cặn dặn: “Tiếng ta thiếu nên nhiều lúc phải vay mượn tiếng nước khác, tiếng Trung Quốc Nhưng phải có chừng mực Tiếng ta sẵn dùng tiếng ta” [26, tr 32] 3.3 TIỂU KẾT Bên cạnh quy luật chuyển nghĩa nêu trên, hệ thống từ tiếng Việt tồn đặc điểm khác cách thức cấu tạo từ phương thức chuyển nghĩa, nhiên, chúng chưa phổ qt Do đó, chúng tơi chưa đưa vào nghiên cứu Cùng với phát triển, biến đổi theo dịng thời gian ngơn ngữ, khẳng định xuất quy luật phương thức chuyển nghĩa Bên cạnh phương thức ghép, láy, chuyển nghĩa để tạo từ trở thành phương thức làm gia tăng vốn từ tiếng Việt Khơng gói cơng trình nghiên cứu, tin ẩn dụ hốn dụ từ vựng cịn đưa ngơn ngữ xa, không làm mới, tạo ngôn ngữ mà cách thể lối tư duy, cách nghĩ, cách sống, văn hóa dân tộc, vùng, miền Chúng tơi mong rằng, sau cơng trình nghiên cứu mình, có thêm nhiều cơng trình 105 nghiên cứu hệ thông từ nhiều phương diện, ngữ nghĩa, ngữ âm, ngữ pháp, Ẩn dụ, hoán dụ tri nhận khơng phải loại ẩn dụ, hốn dụ mới, phân biệt với ẩn dụ, hoán dụ ngôn ngữ từ trước đến nghiên cứu, mà hướng tìm hiểu cho vấn đề ẩn dụ, hốn dụ Hướng khơng giải thích ý niệm cho từ ngữ chuyển nghĩa phương thức ẩn dụ, hốn dụ mà cịn giúp hiểu chất ẩn dụ, hoán dụ từ vựng nằm tư duy, cảm xúc người Những cách thức tri nhận mà đưa khơng thể bao qt tồn hệ thống, nhiên đảm bảo 90% hệ thống từ vựng khảo sát, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đặt đồng thời lí giải, luận bàn sâu cách thức tri nhận người Việt Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, ngôn ngữ văn hóa, tư duy- ngơn ngữ- văn hóa kết nối chặt chẽ với tạo thành nhiều quy luật thú vị, hấp dẫn, thu hút đông đảo nhà nghiên cứu tìm hiểu, khám phá Và nghiên cứu hệ thống từ tiếng Việt, tâm niệm: “Như nhiều ngôn ngữ giới, trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển, tiếng Việt đạt phẩm chất sáng, yêu cầu giữ gìn sáng cần đặt ra” [26, tr.30] Việc sử dụng giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề cần đặt thời đại xem xét, định hướng để có hướng phát triển bền vững, sâu rộng 106 KẾT LUẬN Trong xã hội, ln có vật, tượng, khái niệm xuất Và có xuất vật, tượng, khái niệm mới, tất yếu có đời từ So với ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng – ngữ nghĩa đối tượng chịu biến động nhanh, mạnh, làm liên tục khó định hình Chính từ tầm quan trọng đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu hệ thống từ mới, đưa quan niệm từ trình bày cách hệ thống phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ từ vựng, hoán dụ từ vựng Qua việc khảo sát chương 2, chúng tơi thấy ẩn dụ, hốn dụ chiếm vị trí quan trọng để cấu tạo từ, ẩn dụ 275 từ, chiếm 78,2%, cịn hốn dụ 78 từ, chiếm 21,8% Trong tiểu nhóm, nhóm cao ẩn dụ ẩn dụ dựa vào giống hoạt động, cách thức hoạt động (103 từ ngữ, chiếm 36,9%), ẩn dụ ẩn dụ màu sắc (4 từ, chiếm 1,4%) Nhóm cao hốn dụ hốn dụ dựa vào mối quan hệ phận-toàn thể (25 từ, chiếm 32,1%), tiểu nhóm hốn dụ hoán dụ dựa vào mối quan hệ số lượng xác định số lượng không xác định (7 từ, chiếm 9%) Trong 357 từ khảo sát nằm nhóm chuyển nghĩa ẩn dụ hốn dụ phần ngữ chiếm số lượng (219 từ, chiếm 61,3%), lại từ đơn (138, chiếm 38,7%) Trong trình khảo sát, chúng tơi cịn nhận lượng lớn từ ngữ chuyển nghĩa hai phương thức ẩn dụ từ vựng hoán dụ từ vựng Bên cạnh đó, nhiều trường hợp chuyển nghĩa dựa vào nhiều mối quan hệ tương đồng, tương cận Tuy nhiên, cần thấy rằng, vượt trội ẩn dụ so với hoán dụ điều tất yếu, theo quy luật truyền thống chuyển nghĩa tạo từ tiếng Việt Tiếng Việt ln vận động việc định hình hướng phát triển vơ phức tạp Tuy nhiên, khẳng định việc tạo từ không 107 có chuyển nghĩa Chuyển nghĩa dần trở thành phương thức cấu tạo từ ngữ tiếng Việt, bên cạnh phương thức ghép, láy Qua nghiên cứu, nhận thấy rằng, đa số từ tạo thành cách chuyển nghĩa sử dụng đơn vị từ sẵn có mà khơng dùng đến đơn vị tiềm Để định danh vật, thể đặc điểm, tính chất, trạng thái hay hoạt động vật mới, người Việt dùng đơn vị từ có sẵn để kết hợp dựa theo quan hệ liên tưởng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thiết thực trình liên tưởng khác mà ngôn ngữ không ngừng mở rộng theo chiều sâu Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi tìm bốn quy luật chuyển nghĩa ẩn dụ từ vựng, hoán dụ từ vựng hệ thống từ là: ẩn dụphương thức chuyển nghĩa phổ biến đa dạng; ẩn dụ tạo nghĩa - sở hình thành từ mới; hoán dụ-phương thức chuyển nghĩa phổ biến ngữ cảnh; tạo từ hai phương thức ẩn dụ hốn dụ Ẩn dụ, hốn dụ cơng cụ tri nhận mạnh mẽ, mang tính quy ước tạo thành cộng đồng văn hóa - ngơn ngữ từ vựng hóa hình thức từ ngữ Ẩn dụ, hoán dụ vận hành theo chế dựa vào kinh nghiệm thân người, vật, tượng cụ thể thường nhật để ý niệm hóa phạm trù trừu tượng Qua nghiên cứu tiềm hiểu, chương 3, chúng tơi trình bày số quan niệm biểu tri nhận tiếng Việt thông qua hệ thống từ Đó biểu quan niệm dĩ nhân vi trung (cả ẩn dụ hoán dụ), quan niệm đời hành trình dịng nước, quan niệm xã hội giới thực vật, quan niệm hoạt động kinh doanh gắn với hoạt động cá nhân, dùng bao chứa để nói bao chứa, quan niệm định tính Những cách thức tri nhận mà chúng tơi đưa khơng thể bao qt tồn hệ thống, nhiên đảm bảo 90% từ ngữ hệ thống từ vựng khảo sát, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đặt 108 đồng thời lí giải, luận bàn sâu cách thức tri nhận người Việt Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, ngơn ngữ văn hóa, tư duy- ngơn ngữ- văn hóa kết nối chặt chẽ với tạo thành nhiều quy luật thú vị, hấp dẫn đề tài thu hút đông đảo nhà nghiên cứu ngơn ngữ tìm hiểu, khám phá Tuy nhiên, địa hạt từ với chuyên luận như: cách cấu tạo từ mới, từ loại từ mới, từ Hán – Việt hệ thống từ mới, cách Việt hóa từ mượn, … cịn vùng đất bỏ hoang chưa cày xới Sự phát triển tiếng Việt không tránh khỏi vay mượn, giao thoa với ngơn ngữ khác, vậy, qua đề tài này, chúng tơi mong muốn có số giải pháp cụ thể lâu dài để đẩy mạnh phát triển sáng, bền vững cho tiếng Việt Đúng theo lời dặn chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” [26, tr 43] 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Thanh Ái (2009), Từ điển từ vay mượn tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [2] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục [3] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục [4] Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng hoc tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học THCN, Hà Nội [6] Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2014), Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Trần Văn Cơ (1999), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [8] Trần Văn Cơ (2010), Ngôn ngữ học tri nhận –Từ điển tường giải đối chiếu, NXB Phương Đơng [9] Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình Lịch sử tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 110 [14] Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [15] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Nguyễn Khánh Hà (2011), Sổ tay biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiếng Việt dùng nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam [17] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách- thi pháp học, NXB Giáo dục [18] Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, NXB Giáo dục Việt Nam [19] Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên) (2014), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục Việt Nam [20] Nguyễn Văn Khang (2013), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [21] Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục [22] Đinh Trọng Lạc – chủ biên, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Lai (2012), Nhận thức từ tiền đề ngôn ngữ hoạt động thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa [24] Đỗ Thị Kim Liên (2014), Ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Lê Đức Luận (2013), Giáo trình ngơn ngữ văn hóa, Tài liệu lưu hành nội [26] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 (Tập một), NXB Giáo dục [27] Bùi Trọng Ngỗn (2013), Giáo trình Tiếng Việt (dùng cho sinh viên ngoại ngữ), Tài liệu lưu hành nội 111 [28] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [29] Phạm Thị Hương Quỳnh (2014), “Ẩn dụ thể thơ Xuân Quỳnh qua ý niệm thể người vật chứa đựng tình cảm”, Ngơn ngữ, 2(220), tr 11-16 [30] Phạm Thị Hương Quỳnh (2015), “Ẩn dụ ý niệm đời hành trình thơ Xn Quỳnh”, Ngơn ngữ, (4), tr 60- 72 [31] Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận (Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt), NXB Phương Đơng [32] Lý Tồn Thắng (2008), “Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngôn ngữ học tri nhận”, Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (24), tr.178185 [33] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [34] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học (Tập giảng), NXB Giáo dục [35] Nguyễn Đức Tồn (2002), Đặc trưng văn hóa-dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Đức Tồn (2015), “Mối quan hệ quy luật chuyển nghĩa từ”, Ngôn ngữ, (7), tr 3-13 [37] Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí- tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng- ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội [38] Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Giáo dục [39] Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (2005), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [40] Hoàng Tuệ (2014), Cuộc sống ngôn ngữ, NXB Trẻ [41] Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm (1997), Giáo trình Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 112 [42] Viện ngôn ngữ học (2008), Hồng Phê-Tuyển tập ngơn ngữ học, NXB Khoa học xã hội [43] Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển từ tiếng Việt, NXB thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [44] George Lakoff & Mark Johnson (2003), Metaphors we live by, London: University of Chicago press, Chicago, USA Các trang web [45] Nguyễn Đức Tồn (2010), “Bản chất ẩn dụ” (1), 20/5/2010, http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=science&do=detail&nid=186 [46] Nguyễn Đức Tồn (2010), “Bản chất ẩn dụ” (2), 20/5/2010, http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=science&do=detail&nid=187 Phụ lục ẨN DỤ DỰA VÀO SỰ GIỐNG NHAU VỀ MÀU SẮC màu ốc bưu ốc bưu màu ốc bưu màu su hào su hào màu củ su hào màu cỏ úa cỏ úa màu cỏ úa màu da cam da cam màu da cam màu rêu rêu màu xanh rêu màu da trời da trời màu xanh da trời màu cánh sen cánh sen màu hồng cánh sen màu cứt ngựa cứt ngựa màu cứt ngựa màu nõn chuối nõn chuối màu xanh nõn chuối 10.màu chuối chuối màu xanh chuối 11.màu cánh gián cánh gián màu cánh gián 12.màu cờ cờ màu cờ 13.màu lịng tơm lịng tơm màu lịng tơm 14.màu hoa cà hoa cà màu tím hoa cà 15.màu lơ lơ màu xanh lơ 16.màu lông chuốt lông chuột màu lông chuột 17.màu tro tro màu tro bếp 18.màu cháo lòng chào lòng màu cháo lòng 19.màu đồng hun đồng hun màu đồng hun 20.màu mạ mạ màu xanh mạ 21.màu nước biển nước biển màu xanh nước biến 22.màu cà phê cà phê màu cà phê 23.màu cà phê sữa cà phê sữa màu cà phê sữa 24.màu gạch gạch màu gạch 25.màu vàng chanh chanh màu vàng chanh 26.màu nghệ nghệ màu vàng nghệ 27.màu lam lam màu xanh lam 28.màu rượu vang rượu vang màu đỏ rượu vang 29.màu hoa sim hoa sim màu tím hoa sim 30.màu nhung nhung màu tím nhung 31.màu sô cô la sô cô la màu sô cô la Phụ lục TỪ NGỮ MANG NGHĨA MỚI STT Từ tinh vi Từ gốc tinh vi sao bụi bụi thăng hoa thăng hoa trôi trôi kênh sốt kênh sốt mềm cắm mềm cắm 10 11 đọc hít đọc hít 12 13 hoi cắt hoi cắt 14 15 chặt cha đẻ chặt cha đẻ 16 thông điệp thơng điệp 17 rào chắn rào chắn 18 tình tình 19 dàn dàn 20 dán dán Nghĩa làm vẻ phức tạp, khó khăn để tỏ khôn ngoan, hiểu biết người; tinh tướng (kết hợp hạn chế sau số từ) tên gọi kí hiệu có hình giống hình ngơi dùng để thang bậc, chất lượng nhà hàng, khách sạn có dáng vẻ, phong cách tự do, không theo khuôn khổ thông thường, không theo gọi chuẩn mực trạng thái hưng phấn, bay bổng; Được nâng cao lên phát triển nhanh, đạt thành rực rỡ tồn biến động cách tự nhiên thị trường, khơng có kiểm sốt đường, cách thức riêng để làm việc trạng thái tăng đột ngột nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh giá rẻ, dễ chấp nhận cầm đồ vật để vay tiền mua chịu, thường thời gian ngắn thu lấy thơng tin từ thiết bị nhớ máy tính sử dụng ma túy cách thở vào để đưa bột heroin qua mũi yếu ớt, cỏi tách liệu đoạn liệu máy tính để chuyển đến vị trí khác bỏ bán giá đắt, bán với giá cắt cổ người khai sinh, sáng lập tác phẩm, môn học lí thuyết điều quan trọng muốn gửi gắm thơng qua hình thức hoạt động, việc làm mang tính biểu trưng trở ngại lớn ngăn cách, cản trở việc giao lưu, thông thương (cách làm) có tính chất tạm thời, nhằm đối phó với tình hình cụ thể trước mắt tập hợp gồm thiết bị, máy móc dùng phối hợp bổ sung cho tạo thành hệ thống, chỉnh thể đưa đoạn vào văn hình đồ họa 21 22 23 chát bèo sang chát bèo sang 24 cưa cưa 25 cùn cùn 26 cổng cổng 27 28 gà công nghiệp màu gà công nghiệp màu 29 30 máu mắt thần máu mắt thần 31 siêu âm siêu âm 32 33 cỡ lò cỡ lò 34 chèn chèn 35 chợ chợ 36 chùa chùa 37 chữa cháy chữa cháy 38 cóc cóc 39 cịm cịm mà trước lưu giữ cắt từ vị trí khác vào vị trí thời chạy máy tính (nói giá phải trả) q đắt, khó chấp nhận (giá cả) q rẻ, q thấp, ví bèo bán chuyển cho người khác quyền sở hữu; tạo băng, đĩa giống hệt băng, đĩa gốc tán tỉnh, làm cho xiêu lòng mà đồng ý nghe theo (thường nói quan hệ tình cảm) tỏ trơ lì, khơng cần biết đến phải trái, hay dở phản ứng người xung quanh thiết bị dùng làm lối vào ra, để hướng dẫn việc chuyển liệu đơn vị xử lí trung tâm máy tính thiết bị ngồi; Lối vào mạng liệu máy tính người ngờ nghệch, chậm chạp, thiếu nhanh nhẹn, hoạt bát quan hệ, ứng xử lợi lộc thu dễ dàng nhờ vào vị trí cơng tác, nghề nghiệp đam mê (cái đó) cách đặc biệt q mức ống phóng tia âm cực dùng để điều chỉnh mắt việc bắt sóng điện từ máy móc, khí cụ; loại thấu kính hội tụ nhỏ thường gắn cửa vào để tạo ảnh ảo người bên ngồi, giúp cho người bên nhìn ngồi, bên ngồi khơng nhìn vào bên khám, chữa bệnh thiết bị ứng dụng sóng siêu âm có cỡ lớn, có tầm đáng kể nơi dạy luyện võ môn vật; Nơi chuyên bồi dưỡng kiến thức rèn luyện, đào tạo người lĩnh vực chun mơn đưa thêm kí tự xen vào vị trí đoạn văn soạn thảo máy tính (hàng hóa) chất lượng thấp, sản xuất hàng loạt, giá tương đối rẻ, bày bán nhiều nơi thuộc chung, khơng phải mình, cho làm việc cốt để đối phó tạm thời, chưa phải bản, lâu dài nhỏ không cố định chỗ, thay đổi địa điểm nhanh ỏi, bé nhỏ cách thảm hại 40 đẳng cấp đẳng cấp 41 đinh đinh 42 em út em út 43 sàn sàn 44 lệnh lệnh 45 động động 46 47 luồng luồng 48 trần trần 49 sạch 50 phân thân phân thân 51 mạng mạng 52 vùng đệm vùng đệm 53 54 xiếc phao xiếc phao 55 nháy nháy 56 nhỏ nhỏ 57 58 59 gặt hái bảo kê bếp núc gặt hái bảo kê bếp núc 60 cảnh báo cảnh báo trình độ, thứ bậc cao thấp (trong số môn thể thao) coi yếu, chủ chốt phạm vi định người quyền, tay chân giúp việc thân tín; người gái, nói quan hệ u đương, trai gái giới hạn tối thiểu, không phép thấp khung giá tín hiệu báo cho máy tính biết cần phải thực nhiệm vụ, thao tác nơi tụ tập hoạt động phi pháp kẻ nghiện hút, mại dâm vụ làm ăn, bn bán luồng văn hóa, tư tưởng coi thống, lành mạnh giới hạn tối đa không phép vượt qua khung giá không chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lí theo tiêu chuẩn vệ sinh tách khỏi thân để hịa đồng, thơng cảm với người khác, với nhân vật nghệ thuật hệ thống máy tính nối kết với qua đường truyền tin để trao đổi dùng chung chương trình liệu vùng nằm giữa, có tính chất chuyển tiếp vùng có tính chất khác biệt đối lập dùng thủ đoạn khéo léo, tinh vi để đánh lừa tài liệu thu nhỏ cho dễ cất giấu để sử dụng trái phép thi, coi vật cứu giúp ấn thả nhanh nút bấm chuột máy tính trẻ, trẻ nhỏ;đầy tớ cịn tuổi; cá nhân người gái cịn tuổi đạt được, thu kết tốt đẹp người làm công việc bảo kê cơng việc, hoạt động phía sau, khó khăn, vất vả í tai thấy, quan hệ với tác phẩm hồn thiện, mắt cơng chúng thông báo hệ thống thấy khả có sai sót cơng việc thơng thường máy tính 61 cất cánh cất cánh 62 đai đai 63 đề đề 64 gạo cội gạo cội 65 66 67 68 69 ghi lặn lòng thòng mánh mặt nạ ghi lặn lòng thòng mánh mặt nạ 70 ngân hàng hàng hàng 71 72 73 nhảy dù ruột tia nhảy dù ruột tia 74 trì kéo trì kéo 75 trường trường phát triển nhanh kinh tế, khác hẳn phát triển chậm trước dây đeo ngang lưng trang phục thi đấu võ sĩ, có màu sắc riêng cho đẳng cấp, dùng để biểu thị cho đẳng cấp khởi động động xe máy, ô tô; Bộ phận dùng để khởi động động xe máy, xe tơ người có tài năng, có trình độ cao, thuộc loại chủ chốt lưu giữ thơng tin vào thiết bị nhớ máy tính trốn biệt có quan hệ u đương bất mối làm ăn chế phẩm dạng kem bột nhão xoa, đắp da mặt theo phương pháp định, nhằm nuôi dưỡng cải tạo da kho lưu trữ thành phần, phận thể để sử dụng cần từ nơi khác đến chiếm lấy làm thân thiết, gần gũi, gắn bó từ lâu nhìn ngó để tìm hiểu, phát nhằm mục đích riêng kìm giữ lại khơng cho tiếp tục vận động phát triển vị trí dành riêng máy tính để lưu giữ phần tử liệu đặc biệt thiết bị nhớ hay nhớ ... học”, ẩn dụ, hốn dụ ngơn ngữ (ẩn dụ, hốn dụ từ vựng) ẩn dụ, hoán dụ tu từ phương thức để tạo nghĩa Trong ẩn dụ, hoán dụ từ vựng tạo nghĩa cố định đơn vị từ vựng ẩn dụ, hốn dụ tu từ tạo nghĩa. .. cách chuyển nghĩa phương thức ẩn dụ hoán dụ hệ thống từ tiếng Việt, từ đưa tranh hình thành, cách cấu tạo từ tiếng Việt đại (4) Thơng qua việc tìm hiểu chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ hệ thống từ tiếng. .. điểm ẩn dụ, hoán dụ từ vựng từ trước đến nay, so sánh ẩn dụ từ vựng, hoán dụ từ vựng với ẩn dụ, hốn dụ tu từ để đưa nhìn xuyên suốt ẩn dụ hoán dụ, (2) Hệ thống từ tiếng Việt đại xuất tượng tất