Bai giang trac dia dai cuong BK CDIO

168 210 0
Bai giang trac dia dai cuong BK CDIO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU MƠN HỌC Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về: - Các dụng cụ phép đo đạc - Hệ thống lưới khống chế trắc địa - Thành lập đồ địa hình mặt cắt - Cơng tác trắc địa cơng trình CHƯƠNG TRÁI ĐẤT VÀ CÁCH BIỂU THỊ BỀ MẶT ĐẤT 1.1 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT HÌNH DẠNG - Bề mặt trái đất thực có hình dạng lồi lõm, gồ ghề, khơng có phương trình tốn học đặc trưng + 29% bề mặt mặt đất + 71% bề mặt mặt nước biển - Chọn mặt nước biển trung bình biểu thị cho hình dạng trái đất gọi mặt geoid HÌNH DẠNG: - Định nghĩa mặt Geoid: mặt nước biển trung bình, yên tĩnh, xuyên qua lục địa hải đảo tạo thành mặt cong khép kín HÌNH DẠNG - Đặc điểm mặt Geoid: + Mặt geoid khơng có phương trình tốn học cụ thể + Là mặt đẳng + Phương pháp tuyến trùng với phương dây dọi - Công dụng mặt Geoid: + Xác định độ cao điểm bề mặt đất KÍCH THƯỚC - Do mặt geoid khơng có phương trình bề mặt nên khơng thể xác định xác vị trí đối tượng mặt đất thơng qua mặt geoid - Nhìn tổng qt mặt geoid có hình dạng gần giống với mặt ellipsoid - Chọn mặt ellipsod làm mặt đại diện cho trái đất biểu thị vị trí, kích thước đối tượng mặt đất 2 x y z   1 a a b KÍCH THƯỚC - Các đặc trưng mặt Ellipsoid: + Bán trục lớn (bán kính lớn): a + Bán trục nhỏ (bán kính nhỏ): b a b + Độ dẹt:    f a - Trong trường hợp coi trái đất hình cầu bán kính trung bình R  6371km KÍCH THƯỚC - điều kiện thành lập mặt Ellipsoid toàn cầu: + Vận tốc xoay E vận tốc xoay trái đất + Trọng tâm E trùng với trọng tâm trái đất + Khối lượng E tương đương với khối lượng tđất + Tổng bình phương độ lệch ellipsoid geiod cực tiểu - Công dụng mặt Ellipsoid: + Để làm sở xác định thành phần tọa độ 10 11.3 ĐO VẼ BẢN ĐỒ BẰNG PP TỒN ĐẠC Cơng tác nội nghiệp: -Tính tốn sổ đo: + Tính khoảng cách ngang: Si  100(CTi  CDi ) cos2 Vi + Tính chênh cao: hi  sitgVi  i  li + Tính độ cao: Hi  Htram  hi -Vẽ đồ: + Chọn khổ giấy vẽ + Kẻ lưới ô vuông + Triển điểm khống chế lên vẽ + Triển điểm chi tiết lên vẽ 154 11.3 ĐO VẼ BẢN ĐỒ BẰNG PP TOÀN ĐẠC + Nối địa vật + Xóa đường kẻ số thứ tự điểm đo + Nội suy đường đồng mức (đối với khu đo có độ dốc lớn) 155 CHƯƠNG 12 CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA CƠ BẢN BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH 156 12.1 KHÁI NiỆM CHUNG Khái niệm bố trí cơng trình: - BTCT xác định vị trí mặt cao độ phận cơng trình thực địa theo vẽ thiết kê Cơ sở hình học tài liệu phục vụ BTCT: -Cơ sở hình học: 157 12.1 KHÁI NiỆM CHUNG + Trục chính: trục đx trục dọc CT + Trục bản: trục xác định hình dạng CT + Trục chi tiết: trục xác định phận chi tiết CT (hố móng, phận lắp đặt…) -Các tài liệu phục vụ bố trí cơng trình: + Bản vẽ tổng mặt CT + Bản vẽ móng CT + Bản vẽ mặt cắt CT có ghi kích thước độ cao + Bản vẽ bố trí trục trục CT +Sơ đồ mốc khống chế kv xây dựng bảng kê tọa độ, cao độ mốc 158 12.1 KHÁI NiỆM CHUNG Các giai đoạn BTCT: -Bố trí bản: bố trí trục trục CT -Bố trí trục chi tiết: bố trí trục ngang trục dọc CT bố trí cao độ -Bố trí trục cơng nghệ cấu kiện thiết bị: bố trí trục công nghệ để lắp đặt cấu kiện 159 12.2 BỐ TRÍ GĨC BẰNG VÀ ĐOẠN THẲNG Bố trí góc thiết kế: -Bố trí sơ bộ: + Biết giá trị , vị trí O hướng OA + Đặt máy KV O, vị trí TK ngắm A, chuyển BĐN =0, quay máy theo chiều kđh mở góc  Trên hướng xác định điểm giả sử B Lặp lại thao tác với vị trí ĐK 160 12.2 BỐ TRÍ GĨC BẰNG VÀ ĐOẠN THẲNG -Bố trí xác: + Đo lại góc  lần đo, tính giá trị TB ’ + Tính: Δβ = β'- βTK  + Tính: d  D  + Trên hướng vng góc với OB ta bố trí đoạn d xác định điểm B’ OB’ hướng xác xác định góc  161 12.2 BỐ TRÍ GĨC BẰNG VÀ ĐOẠN THẲNG Bố trí đoạn thẳng thiết kế: B1 A B x S’ S -Bố trí sơ bộ: + Biết giá trị S, vị trí A hướng Ax + Trên hướng Ax từ A dùng thước máy đo khoảng cách S ta đánh dấu điểm B1 vị trí sơ đoạn thẳng AB 162 12.2 BỐ TRÍ GĨC BẰNG VÀ ĐOẠN THẲNG -Bố trí xác: + Từ A đo lại giá trị cạnh AB1 lần về, tính giá trị TB S’ + Tính giá trị S=S’-S + Từ vị trí điểm B1 theo hướng Ax hiệu chỉnh khoảng S ta vị trí đoạn thẳng AB xác 163 12.3 BỐ TRÍ ĐiỂM BẰNG PP TỌA ĐỘ CỰC Bắc A  CT SB1 B Yêu cầu bố trí: -Giả thuyết: cho điểm khống chế AB mặt đất, biết tọa độ A, B tọa độ điểm CT cần bố trí 1, 2, 3, -Yêu cầu: xác định vị trí 1, 2, 3, 164 12.2 BỐ TRÍ ĐiỂM BẰNG PP TỌA ĐỘ CỰC Tính tốn số liệu bố trí: - Tính góc  (dùng tốn nghịch bt góc định hướng) - Tính S Cách bố trí: - Đặt máy KV B, ngắm A, bố trí góc  hướng Bx Trên hướng Bx bố trí đoạn thẳng S ta tìm vị trí điểm cần định vị 165 12.4 BỐ TRÍ ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DỐC TK Bố trí độ cao thiết kế; - Giả thuyết: Biết điểm gốc cao độ M có độ cao HM - u cầu: bố trí điểm C có cao độ HCtk vật thẳng đứng (cột điện, vách tường…) 166 12.2 BỐ TRÍ ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DỐC TK - Cách bố trí: + Đặt máy thủy chuẩn M C + Ngắm mia dựng M, đọc số đọc a + Tính số đọc mia C b=HM+a-HCtk + Quay máy ngắm mia dựng B, người dựng mia dịch chuyển mia lên xuống số đọc b, dùng sơn vạch đáy mia ta cao độ thiết kế 167 12.2 BỐ TRÍ ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DỐC TK Bố trí độ dốc thiết kế - Cách bố trí: + Bố trí độ dốc bố trí cao độ điểm 1, 2, hướng chọn 168

Ngày đăng: 28/12/2017, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan