1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.

33 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 539 KB

Nội dung

SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thí nghiệm, thực hành trong giảng dạy sinh học 10 THPT.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học 4 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Lược sử vấn đề .5 Cấu trúc đề tài Phạm vi nghiên cứu .5 10 Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm kỹ 1.1.2 Khái niệm thí nghiệm……… 1.1.3 Khái niệm thí nghiệm thực hành 1.1.4 Chức thí nghiệm thực hành dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10………………………………………………… .9 2.1 Quy trình thực hành thí nghiệm 2.2 Các biện pháp hướng dẫn rèn luyện cho HS kỹ thực hành thí nghiệm số thí nghiệm .15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 Kết luận 30 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NCKH GV HS PPDH TBDH SGK THPT TN HSG : : : : : : : : : Nghiên cứu khoa học Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Thiết bị dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Học sinh giỏi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nhà trường, đội ngũ GV nhân tố quan trọng góp phần định phát triển nhà trường, lẽ họ người tổ chức thực có hiệu khâu q trình dạy học, giáo dục phát triển chuyên môn, phát triển nhà trường Hiện giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi số lượng trình độ, thiếu kỹ nghiên cứu phát triển chương trình tài liệu; khả xác định mục tiêu giáo dục dạy học qua học, môn học yếu; kỹ dạy học, dạy học thực hành hạn chế, khả NCKH hướng dẫn học sinh NCKH hạn chế Nâng cao chất lượng dạy học thực hành thí nghiệm giáo viên (GV) mơn Sinh học trường THPT, khuyến khích GV tự làm mới, cải tiến TBDH, góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập HS cấp THPT nhiệm vụ trước mắt lâu dài Nhận thức tầm quan trọng dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học, nhiều tỉnh, thành phố tập trung bồi dưỡng GV nâng cao chất lượng dạy học thực hành thí nghiệm phát triển phong trào tự làm TBDH, tạo thành hoạt động sư phạm trường học Phong trào tự làm TBDH khơi dậy sáng tạo, lòng yêu nghề đội ngũ giáo viên Đồng thời khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng hiệu TBDH ngày trang bị tự làm nhiều nhà trường, thiết thực hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, góp phần thực phương châm giáo dục “Học đôi với hành” Hơn nữa, chủ trương triển khai thi HSG thực hành thí nghiệm Bộ GDĐT quán triệt nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2011-2012 theo lộ trình thích hợp Chính định chọn đề tài “RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Phân tích thí nghiệm SGK, tài liệu bồi dưỡng kỹ thực hành cho HS HS dự thi HSG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Giúp GV nâng cao chất lượng dạy thí nghiệm thực hành sinh học 10 THPT thi HSG quốc gia giáo dục ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thuật tiến hành thí nghiệm tài liệu hướng dẫn dạy học thí nghiệm thực hành SGK sinh học 10 THPT thực hành giáo dục quy định - Khách thể nghiên cứu GV dạy sinh học 10 THPT, HS lớp 10 THPT HS bồi dưỡng để tham dự kỳ thi HSG NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Hệ thống hóa sở lý luận thí nghiệm tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành - Kiểm tra lại đối tượng, cách thức tiến hành, mức độ cho kết thí nghiệm thực hành - Phát mâu thuẫn, khó khăn thí nghiệm Đề xuất cách giải khó khăn kỹ thuật tiến hành thí nghiệm thực hành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: • Thu thập, phân loại, tổng hợp tài liệu công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài • Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học • Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 10 6.2 Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, xin ý kiến đóng góp chuyên gia lĩnh vực khoa học khoa học giáo dục để tìm kiếm tư liệu phục vụ đề tài 6.3 Phương pháp thực hành phòng thí nghiệm: Thực thí nghiệm phòng thí nghiệm để kiệm định kết quả, chứng minh học lý thuyết, thực thao tác, kiểm tra thao tác rút kinh nghiệm, chỉnh sửa thao tác cho HS LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ: Đã có số đề tài nghiên cứu lĩnh vực thực hành thí nghiệm áp dụng trường THPT hạn chế nhiều nguyên nhân CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thực thí nghiệm thực hành dạy học sinh học 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi chương trình: số thí nghiệm chương trình sinh học lớp 10 10 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: - Phân tích, phát mâu thuẫn thí nghiệm thực hành đề xuất phương án giải - Thực thí nghiệm phòng thí nghiệm để xác định tính khả thi quy trình bị ảnh hưởng điều kiện phòng thí nghiệm - Xác định hạn chế xảy thực quy trình - Kinh nghiệm kỹ thuật thực thao tác thí nghiệm thực hành PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm kỹ năng: Có nhiều ý kiến khác kỹ năng: Theo Trần Bá Hoành: “Kỹ khả khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn, kỹ đạt đến mức thành thục, khéo léo trở thành kỹ xảo” Hay theo Nguyễn Đình Chỉnh, Kỹ thao tác đơn giản phức tạp mang tính nhận thức mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu kết Theo Phan Văn Các, kỹ vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn, khả hiểu “sức có” mặt đó, làm tốt việc Hoặc theo Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo, kỹ khả thực hành động, hoạt động cách thành thạo, linh hoạt sáng tạo phù hợp với mục tiêu điều kiện khác nhau, yếu tố linh hoạt, sáng tạo tiêu chí bản, sở cho hoạt động đạt hiệu cao Họ cho kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động mà khả hay lực vận dụng tri thức, kinh nghiệm để giải thành công nhiệm vụ mặt lý luận hay thực hành Tóm lại, Kỹ hệ thống thao tác, hành động phức hợp hoạt động, lực vận dụng tri thức kinh nghiệm vào hoạt động nhằm thực có kết kiểu nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn Theo Meirieu kỹ biểu thông qua nội dung Kỹ hoạt động trí tuệ Tuy vậy, kỹ có kỹ nhận thức kỹ hoạt động chân tay 1.1.2 Khái niệm thí nghiệm: Thí nghiệm gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh Tuy sinh học đại ngày mang tính lý thuyết cao, để phát sở lý thuyết phải đường thực nghiệm Thí nghiệm dạy học sinh học tiến hành lớp khâu hình thành kiến thức hay phòng thí nghiệm, vườn trường, góc sinh giới hay nhà Thí nghiệm GV biểu diễn hay HS thực 1.1.3 Khái niệm thí nghiệm thực hành: Thực hành học sinh tự trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm thực hành tiến hành thí nghiệm thực hành, HS thực để hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm, qua HS xác định chất tượng trình sinh học 1.1.4 Chức thực hành thí nghiệm dạy học Theo quan điểm lí luận nhận thức thí nghiệm có chức cụ thể sau đây: a Thí nghiệm phương tiện thu nhận tri thức Thí nghiệm phương tiện quan trọng hoạt động nhận thức người, thơng qua thí nghiệm người thu nhận tri thức khoa học cần thiết nhằm nâng cao lực thân để tác động cải tạo thực tiễn Trong học tập thí nghiệm phương tiện hoạt động nhận thức học sinh, giúp người học việc tìm kiếm thu nhận kiến thức khoa học cần thiết b Thí nghiệm phương tiện kiểm tra tính đắn tri thức Trong khoa học phương pháp thực nghiệm coi “hòn thử vàng” tri thức chân Bởi vậy, nói thí nghiệm có chức việc kiểm tra tính đắn tri thức thu nhận c Thí nghiệm phương tiện để vận dụng tri thức vào thực tiễn Trong trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào việc thiết kế chế tạo thiết bị thuật, người ta gặp phải khó khăn định tính khái quát trừu tượng tri thức cần vận dụng, tính phức tạp thiết bị thuật cần chế tạo Trong trường hợp thí nghiệm sử dụng với tư cách phương tiện thử nghiệm cho việc vận dụng tri thức vào thực tiễn d Thí nghiệm phận phương pháp nhận thức Thí nghiệm ln đóng vai trò quan trọng phương pháp nhận thức khoa học Chẳng hạn, phương pháp thực nghiệm, thí nghiệm ln có mặt nhiều khâu khác nhau: làm xuất vấn đề nghiên cứu, kiểm tra tính đắn giả thuyết Trong phương pháp mơ hình, thí nghiệm giúp ta thu thập thông tin đối tượng gốc làm sở cho việc xây dựng mô hình Ngồi ra, mơ hình vật chất điều bắt buộc người ta phải tiến hành thí nghiệm thực với Cuối cùng, nhờ kết thí nghiệm tiến hành vật gốc tạo sở để đối chiếu với kết thu từ mơ hình, qua để kiểm tra tính đắn mơ hình xây dựng giới hạn áp dụng 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng việc học học sinh học trường THPT chưa thực hành nhiều KẾ HOẠCH THỰC HÀNH MÔN SINH HỌC 10 STT TÊN BÀI THỰC HÀNH Đa dạng giới sinh vật Thí nghiệm nhận biết số thành phần hoá học tế bào Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Một số thí nghiệm enzim Quan sát nguyên phân Lên men Êtilic, lên men Lactic Quan sát số vi sinh vật Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương CHƯƠNG THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học thực hành Sinh học nay, nội dung viết đề xuất phương pháp dạy thực hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS hoạt động học thực hành 2.1 Quy trình thực thí nghiệm: - Bước 1: Chuẩn bị dạy - Bước 2: Soạn giáo án: Trước tiến hành soạn giáo án thực hành, GV cần nghiên cứu tài liệu liên quan đến thí nghiệm dạy GV cần tiến hành thí nghiệm nhuần nhuyễn trước dạy cho HS để phát khó khăn phát sinh q trình thực thí nghiệm, kịp thời khắc phục, đồng thời nghiên cứu cải tiến thí nghiệm dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, cách tiến hành để đảm bảo thí nghiệm khả thi thành cơng cao Dự đốn sai sót xảy q trình HS thực thí nghiệm để kịp thời điều chỉnh cho HS thực hướng Khi có quy trình chuẩn cho thí nghiệm, GV thiết kế giáo án thực hành Giáo án cần nêu rõ mục tiêu, nguyên tắc thí nghiệm, chuẩn bị, phương pháp tiến hành thí nghiệm, cách thức tổ chức dạy thực hành, xây dựng hệ thống câu hỏi hình thành tư thực hành cho HS, tiêu chí đánh giá lực thực hành HS (gồm năng, kết tư thực hành) Để thuận lợi cho khâu tổ chức hoạt động học tập, GV nên thiết kế giảng file Power Point Hoặc GV thiết kế phiếu hướng dẫn thí nghiệm để phát cho HS tiện theo dõi, tiết kiệm thời gian ghi chép bảng, dành nhiều thời gian cho việc rèn luyện thực hành Mẫu phiếu hướng dẫn thí nghiệm thường gồm nội dung sau: • Tên thí nghiệm:… • Chuẩn bị:… • Cách tiến hành:… • Một số lưu ý:… GV chuẩn bị phiếu trả lời thí nghiệm gồm nội dung: kết thí nghiệm, giải thích sở khoa học thí nghiệm, trả lời câu hỏi liên quan đến thực hành để phát cho HS hồn thành Đây phương tiện để đánh giá kết thực hànhthực hành HS - Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thực hành: Mỗi thực hành gồm thí nghiệm Tùy vào thí nghiệm, GV chia nhóm HS cho hợp lí GV phụ tá thí nghiệm cần chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thực hành đúng, đủ đảm bảo an tồn cho nhóm HS cho GV Tùy vào điều kiện địa phương, khơng có mẫu vật, dụng cụ, hóa chất giống thí nghiệm u cầu, GV cải tiến thay cách sáng tạo phải đảm bảo kết thực hành - Bước 4: Dạy thí nghiệm thực hành • GV giới thiệu thực hành tiêu chí đánh giá lực thực hành thí nghiệm HS Bắt đầu dạy, GV giới thiệu nội dung buổi thực hành, yêu cầu thực hành tiêu chí đánh giá thực hành Phần lớn GV thường đánh giá kết thực hành HS Nhưng đánh giá kết thực hành khơng chưa đủ Một phương pháp đánh giá đầy đủ, xác tồn diện đánh giá lực thực hành gồm thực hành thí nghiệm, kết thí nghiệm tư thực hành GV cần theo dõi sát q trình làm thí nghiệm HS để rèn luyện cho HS thực hành tốt kết thực hành tốt xác Tư thực hành khả HS suy nghĩ, hình thành bước tiến hành thí nghiệm tư để chứng minh vấn đề cần nghiên cứu thí nghiệm, dự đốn kết thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm Tư tốt thực hành kết thực hành tốt Ngoài thái độ thực hành tiêu chí đáng phải quan tâm đánh giá 10 Sucrose: Phản ứng Benedict + Phản ứng xảy hoàn toàn tương tự với thuốc thử Fehling + Phản ứng nhạy, cần sử dụng glucose 0,1% tạo kết tủa Cu 2O đỏ gạch, nhiên kết tủa lẫn với dung dịch màu xanh dương nên dung dịch chuyển sang màu xanh đậm + Nếu sử dụng glucose 1% lượng kết tủa sinh lớn, nhìn thấy rõ kết tủa Cu2O (lẫn với màu xanh dung dịch nên không thấy màu đỏ gạch mà chuyển sang đỏ nâu, gần đen) Phản ứng tráng gương + Khi cho NH3 xảy phản ứng tạo hòa tan kết tủa AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH↓ + NH4NO3 AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH + Khi cho glucose 5% vào đun nóng: HO – CH2 – (CHOH)4 – CH = O + 2[Ag(NH3)2]OH → HO – CH2– (CHOH)4– COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ + H2O C Nhận biết lipid Thí nghiệm nhũ tương hóa + Bình thường mỡ khơng hòa tan nước + Khi có chất tạo nhũ tương (axit mật, xà phòng, ), mỡ bị phân thành giọt nhỏ, gọi tượng nhũ tương hóa Thí nghiệm chứng minh mỡ chứa gốc glyceryl (trong triglycerid) + Khi đun nóng dầu với chất lấy nước, glyceryl tự giải phóng, chất nước tạo thành acrolein có mùi khét đặc biệt, dễ nhận biết: HO – CH2 – CHOH – CH2 – OH → CH2= CH–CH= O + H2O + Khi cho giấy lọc tẩm AgNO3/NH3 vào miệng ống xảy phản ứng tráng bạc: 19 CH2=CH–CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2=CH–COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ * Chú ý: Nếu thay dầu lạc lipid không chứa glyceryl (như sáp) khơng có phản ứng Phản ứng xà phòng hóa + Dưới tác dụng kiềm NaOH, triglycerid bị xà phòng hóa + Khi thêm CaCl2 vào tạo thành kết tủa canxi muối hữu Sự tạo thành axit béo tự + Thêm H2SO4 vào dung dịch xà phòng, dung dịch trở nên đục axit béo tạo thành 2R – COONa + H2SO4 → 2R – COOH + Na2SO4 Khi đun nóng, axit béo lên bề mặt dung dịch + Khi thêm NaOH vào ống nghiệm chứa axit béo xảy phản ứng trung hòa: R – COOH + NaOH → R – COONa + H2O + Khi dư NaOH, dung dịch có mơi trường bazơ làm phenol phtalein khơng màu chuyển sang màu hồng + Thêm dung dịch axit béo xảy phản ứng trung hòa NaOH dư làm màu hồng nhạt dần, tiến tới khơng màu Khó khăn: - Đối với HS: + Kết thí nghiệm mà HS làm thành cơng vài thí nghiệm + Hóa chất amơn magiê khơng có nên khơng thể tiến hành thí nghiệm + Thao tác chua khéo léo để thành công - Đối với GV: 20 + Hóa chất khơng đủ để hướng dẫn học sinh + GV phải đầu tư nhiều thời gian để hiểu rõ chất phân tích kiến thức sâu sinh hóa để giải thích cho HS hiểu phản ứng lại có màu + Thời gian hạn chế để phân tích cho HS lớp chuyên + GV khơng có thời gian nên chưa chụp ảnh lại Đề xuất: - Đây thực hành khó, GV phải chuẩn bị nội dung sinh hóa thật kỹ có thơng tin bổ sung - GV photo cho HS chuẩn bị tìm hiểu trước phần thong tin bổ sung 21 BÀI 2: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức - Củng cố kiến thức trao đổi chất qua màng tế bào - Giải thích chế đóng mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào - So sánh tính thấm tế bào sống tế bào chết Kỹ - Vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Rèn luyện kỹ quan sát tiêu sử dụng kính hiển vi - Tự thực thí nghiệm theo quy trình cho II CHUẨN BỊ: Nguyên vật liệu - Lá thài lài tía - Nước cất, dung dịch NaCl 10%, NaCl 0,65% Dụng cụ - Kính hiển vi, lam kính, lamen, giấy thấm, dao lam, kim mũi mác III CÁCH TIẾN HÀNH: Chia học sinh thành nhóm nhỏ yêu cầu làm kết hợp với giáo viên 22 - Bước 1: Làm mẫu đối chứng Dùng kim mũi mác bóc lớp tế bào biểu bì thài lài tía, đặt lên lam kính nhỏ sẵn giọt nước cất, đậy lamen, thấm bớt nước dư phía ngồi u cầu nhóm thực hành quan sát, nhận xét vẽ tế bào biểu bì tế bào cấu tạo nên khí khổng vào - Bước 2: Làm mẫu co nguyên sinh Lấy tiêu bước khỏi kính hiển vi dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào mép phía lamen giọt muối NaCl 10% Dùng giấy thấm hút phía lamen nhằm thay hoàn toàn nước cất dung dịch NaCl 10% Tiến hành khoảng 2-3 lần Sau 5-10 phút, đặt lên kính quan sát u cầu nhóm thực hành vẽ hình, mơ tả tượng quan sát được, nhận xét giải thích - Bước 3: Làm mẫu phản co nguyên sinh Lấy tiêu bước khỏi kính hiển vi nhỏ giọt nước cất vào mép phía lamen Dùng giấy thấm hút thừa phía lamen Tiến hành 2-3 lần Sau 10 phút, đặt lên kính quan sát u cầu nhóm thực hành vẽ hình, mơ tả tượng quan sát được, nhận xét giải thích Phân tích kết thí nghiệm - Ban đầu, tế bào ngâm nước cất nên nước thấm vào tế bào, làm cho tế bào trương nước, vậy, khí khổng mở ra, tế bào biểu bì khác màng tế bào ép sát thành nên không phân biệt cấu trúc - Khi cho dung dịch NaCl 10% vào tiêu bản, mơi trường bên ngồi tế bào trở nên ưu trương nên nước thấm từ tế bào, qua màng ngoài, làm cho tế bào bị nước nên tế bào chất co lại Lúc này, màng sinh chất tách khỏi thành tế bào nên phân biệt rõ hai cấu trúc này, khí khổng đóng Đây tượng co nguyên sinh - Sau tế bào bị co nguyên sinh, lại cho nước cất vào tiêu làm cho mơi trường bên ngồi tế bào trở thành nhược trương thế, nước lại thấm vào tế bào nên tế bào từ trạng thái bị co nguyên sinh trở trạng thái bình thường, khí khổng mở trở lại, tế bào biểu bì khác màng lại ép sát thành Đây gọi tượng phản co nguyên sinh 23 Hình 1.1 Hiện tượng co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng • Điều kiện bình thường, khí khổng mở • Hiện tượng co ngun sinh, khí khổng đóng (http://agrovinhan.com/detail_message.asp? lang=1&fold=&SubCatID=890&msgID=2127&tr=0&dr=0) TB LÁ LẺ BẠN CO NGUYÊN SINH VÀ KHÍ KHỔNG 24 TB VẢY HÀNH ĐÃ NHUỘM MÀU CO NGUYÊN SINH TB VẢY HÀNH ĐÃ NHUỘM MÀU CO NGUYÊN SINH Nhận xét: 25 - Quan sát tế bào khí khổng rõ, dễ quan sát lúc tế bào mở - Hiện tượng co nguyên sinh thể tốt tế bào biểu bì, tế bào có màu tía - Hiện tượng phản co nguyên sinh thường chậm, tỉ lệ tế bào phản co nguyên sinh thấp - Thời gian thực thí nghiệm khoảng 10-15phút • GV hướng dẫn HS hình thành thí nghiệm tư Theo kết điều tra thực trạng dạy thực hành Sinh học nhiều trường THPT, phương pháp dạy học thực hành phổ biến là: đầu tiên, GV hướng dẫn HS bước tiến hành thí nghiệm, sau HS tiến hành theo bước, cuối đối chiếu kết thí nghiệm với kết mà GV yêu cầu Những HS kết chưa xác có điều kiện GV rõ tiến hành sai khâu nào, cách khắc phục khơng có thời gian để thực lại thí nghiệm cho xác Nhìn chung với phương pháp HS thực thí nghiệm cách máy móc, bị động, qua nhiều lần sai nản chí, giảm hứng thú với hoạt động thực hành Để khắc phục tượng trên, trước hết GV nên hướng dẫn HS tự hình thành thí nghiệm tư Một em hiểu cần phải làm thí nghiệm đến lúc thực bắt tay vào làm, em chủ động hoạt động Sau nhận thí nghiệm, nhiệm vụ HS cần phải hình thành đầu cách thức thực thí nghiệm để chứng minh vấn đề thí nghiệm yêu cầu GV cần sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt định hướng HS tự thiết kế thí nghiệm Ví dụ: hệ thống câu hỏi dẫn dắt để HS tự thiết kế thí nghiệm thí nghiệm co phản co nguyên sinh - Nên dùng loại tế bào để làm đối tượng thí nghiệm? - Tại tế bào biểu bì hành thài lài tía lại đối tượng phổ biến cho thí nghiệm? - Hiện tượng co nguyên sinh xảy môi trường nào? Cơ chế tượng co nguyên sinh gì? Muốn tiến hành phản co nguyên sinh ta làm nào? - Một số loại tế bào biểu bì khơng màu (trong suốt) nên khó quan sát tượng co phản co nguyên sinh Làm để khắc phục hạn chế trên? 26 Trên sở đó, HS hình dung muốn tiến hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh, cần chuẩn bị tế bào biểu bì, đặt tế bào mơi trường ưu trương để gây co ngun sinh, sau đặt mơi trường nhược trương để gây phản co nguyên sinh Đối với tế bào trong, không màu, nên nhuộm tế bào để quan sát rõ ràng * Thông tin bổ sung Màng tế bào đóng vai trò màng bán thấm Có khả vận chuyển chất qua màng Tế bào thực vật xem hệ thấm thấu Khi cho tế bào vào dung dịch ưu trương, nước tế bào thẩm thấu qua màng tế bào ngồi mơi trường cân áp suất thẩm thấu Lúc tế bào chịu biến đổi hình dạng sau: giai đoạn thể tích tế bào co lại, tế bào chất tách khỏi tế bào góc (gọi co nguyên sinh góc), sau tách số điểm (co nguyên sinh lõm) cuối tách hoàn toàn (co nguyên sinh lồi) Co nguyên sinh trình thuận nghịch Quá trình ngược lại gọi phản co nguyên sinh Co nguyên sinh tượng quan trọng cho biết tế bào sống hay chết Nhưng thí nghiệm co nguyên sinh cần tránh dung dịch có nồng độ cao, đặc gây chết tế bào, làm cho màng tế bào bị tính bán thấm Khó khăn: - Đối với HS: + Việc sử dụng mẫu vật thài lài tía thuận lợi nhược điểm khơng phải thài lài tía có mặt nơi, mà số địa phương khó tìm loại + Lá thài lài tía tương đối mỏng nên khó khăn việc thực thao tác tách lớp tế bào biểu bì cho đẹp + Sự phân bố màu tế bào không + Sự phân bố không tế bào biểu bì với tế bào khí khổng bề mặt diện tích lá, dẫn đến khó quan sát lúcả loại tế bào + Thao tác đặt kính lên phiến kính thao tác để phiến kính lên bàn KHV q trình nhỏ dung dịch gây co ngun sinh đơi gặp nhiều khó khăn như: dễ tạo bọt 27 khí, làm hỏng tiêu bản, nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh tác động khơng lên mẫu, chỉnh kính khơng thành cơng, hay làm vỡ mẫu q trình quan sát… + Vì nồng độ dung dịch gây co nguyên sinh khơng xác dẫn đến khơng thành cơng nồng độ thấp thời gian gây tượng co nguyên sinh chậm, nồng độ q cao gây co ngun sinh nhanh khơng kịp quan sát tế bào bị tổn thương khả phục hồi - Đối với GV: + Bài chương trình cấp THPT mà HS phải sử dụng kính hiển vi nên GV phải khoảng thời gian hướng dẫn HS chỉnh kính hiển vi để HS tự làm Trong cấp hầu hết HS thầy cô làm sẵn chỉnh kính sẵn việc tới xem Vì không đủ thời gian thực hành tiết học + Hạn chế thời gian nên GV để HS tự tiến hành thí nghiệm theo bước SGK sau GV điều chỉnh rút kinh nghiệm, GV buộc phải hướng dẫn trước nên không tập cho HS nghiên cứu trước sửa sai  Hạn chế khả tự tìm tòi HS, HS quen làm theo bắt chước Đề xuất khắc phục khó khăn: - Phương án 1: sử dụng mẫu vật lẻ bạn, hành tím, hành tây - Phương án 2: Thêm hóa chất xanh mêtylen carmin đỏ - Phương án 3: Thay đổi nồng độ chất đường, muối 28 - Phương án 4: Khơng đặt kính lên phiến kính thao tác phải cẩn thận khơng để mẫu dính lên vật kính - Phương án 5: Cho dung dịch vào mẫu lấy mẫu xuống khỏi bàn kính 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quá trình phát triển tài người thường liên quan đến bốn yếu tố là: Bẩm sinh di truyền, mơi trường sống, giáo dục đào tạo tự thân rèn luyện Học sinh phổ thơng thuộc nhóm người trẻ 19 tuổi nên hình thành phát triển lực vơ quan trọng q trình giáo dục Quá trình bao gồm: hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt Và Sinh học mơn khoa học thực nghiệm đòi hỏi học sinh phải có lực tự nhiên cao, giáo viên Sinh học người phát tuyển chọn bồi dưỡng học sinh thành người đạt thành tối ưu học tập thơng qua q trình rèn luyện cho HS kỹ có kỹ thực hành thí nghiệm quy trình tổ chức cho học sinh rèn luyện kỹ gồm: - BƯỚC 1: GV định hướng cho HS tự thiết kế thí nghiệm theo bước sau: • Chuẩn bị thí nghiệm: mẫu vật, dụng cụ, hóa chất • Tiến hành thí nghiệm • Dự đốn kết thí nghiệm • Giải thích lại thực thí nghiệm vậy? Các nhóm trình bày thí nghiệm tự thiết kế, đồng thời giải thích thực vậy, dựa sở khoa học nào? GV nhóm khác nghe nhận xét, góp ý Trên sở nhận xét, phân tích, đánh giá điểm thành cơng điểm hạn chế thí nghiệm HS đề xuất, cuối GV HS đến thống phương án thực hành tối ưu Lúc GV phát cho HS phiếu hướng dẫn thí nghiệm - BƯỚC 2: HS thực hành thí nghiệm Các nhóm thức bắt tay vào thực thí nghiệm GV khuyến khích số nhóm làm thêm thí nghiệm theo ý tưởng ban đầu để so sánh Trong suốt q trình HS thực thí nghiệm, GV kiểm tra, kịp thời góp ý chỉnh sửa, hồn thiện thí nghiệm cho HS, đồng thời hồn thành đánh giá 30 Trong trình thực hành, HS hồn thành phiếu trả lời thí nghiệm Phiếu trả lời thí nghiệm phương tiện đánh giá GV - BƯỚC 3: HS thảo luận báo cáo kết Nhóm xong trước giơ tay hiệu mời GV nhóm khác đến quan sát, nhận xét HS vẽ hình chụp ảnh lại kết thí nghiệm để đính kèm với phiếu trả lời thí nghiệm Qua đó, GV có tư liệu rõ ràng để đánh giá Sau tất nhóm thực hành xong, GV tổ chức thảo luận Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm Nhóm kết xác, đẹp, trưng bày cho nhóm khác tham khảo Đối với tiêu quan sát kính hiển vi, GV chụp ảnh mẫu tiêu qua kính, sau chiếu lên máy chiếu để lớp quan sát Những nhóm kết chưa xác phải phát nhóm thực sai khâu nào, hướng khắc phục Nếu thời gian, nhóm tiến hành lại để kết thành công Những nhóm làm đồng thời thí nghiệm ý tưởng nhóm đề xuất báo cáo so sánh ưu, nhược điểm cách bố trí thí nghiệm Kiến nghị: - Tăng thời gian phân phối cho thực hành tiết để HS thực thao tác thí nghiệm - Tăng thời gian để GV giảng dạy thực hành minh họa sản phẩm tốt nhóm, phân tích mức độ thành cơng khơng thành cơng thí nghiệm nhóm lớp Hơn với trường hợp sử dụng kính hiển vi, GV chưa có đủ thời gian để minh họa cho HS kết nối KHV kỹ thuật số với máy tính tivi, ghi nhận hình ảnh thí nghiệm làm tiêu rõ đẹp HS Thực chất điều tăng hứng thú học tập cho HS với môn khoa học thực nghiệm mà chúng tơi khó tiến hành trọn vẹn tiết chúng tơi thời gian giúp HS chỉnh KHV - Do thời gian thân hạn chế nên đề tài tơi tiến hành phân tích vài thí nghiệm, có hội tơi khai thác thêm nhiều lĩnh vực phần thí nghiệm thực hành tang nhiều thí nghiệm đề tài 31 - Nếu có hội chúng tơi xin phép làm phiếu điều tra tình hình học thực hành trường tỉnh trưng cầu ý kiến HS vấn đề học thực hành nhu cầu thực hành trường THPT 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996) - Lý luận dạy học sinh học, NXBGD, Hà Nội Đinh Quang Báo (chủ biên), (2006), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Sinh học, NXBGD Nguyễn Hải Châu, Vũ Đức Lưu (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Môn Sinh học 10, NXB Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (chủ biên) - Trần Dụ Chi -Trịnh Nguyên Giao - Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, NXBGD Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (chủ biên) - Trần Dụ Chi -Trịnh Nguyên Giao - Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10 Sách giáo viên, NXBGD Hoàng Nguyên Văn (2007), Các biện pháp hướng dẫn nghiên cứu sách giáo khoa dạy học sinh học 10 phân ban để rèn luyện số kỹ đọc sách cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên) – Vũ Đức Lưu (Chủ biên) – Nguyễn Như Hiền – Ngơ Văn Hưng – Nguyễn Đình Quyến – Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng cao, NXBGD 33 ... giá lực thực hành gồm kĩ thực hành thí nghiệm, kết thí nghiệm tư thực hành GV cần theo dõi sát trình làm thí nghiệm HS để rèn luyện kĩ cho HS Kĩ thực hành tốt kết thực hành tốt xác Tư thực hành. .. thực hành: Thực hành học sinh tự trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm thực hành tiến hành thí nghiệm thực hành, HS thực để hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm,. .. dục dạy học qua học, môn học yếu; kỹ dạy học, dạy học thực hành hạn chế, khả NCKH hướng dẫn học sinh NCKH hạn chế Nâng cao chất lượng dạy học thực hành thí nghiệm giáo viên (GV) mơn Sinh học

Ngày đăng: 28/12/2017, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w