Là phật tử, không ai không biết đến việc tụng kinh niệm Phật. Việc niệm Phật cùng với việc tụng kinh A Di Đà và một số bộ kinh thường tụng khác trở thành việc hành trì thường xuyên hàng ngày của đại đa số phật tử. Trong các pháp môn tu tập, Tịnh Độ là một trong những pháp môn phổ biến đối với các phật tử tại nhiều nước Phật giáo Đại thừa như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… Riêng ở nước ta, cùng với sự phát triển của Thiền tông từ bao thế kỷ nay, Tịnh Độ tông cũng được phát triển đến mức các nhà tu hành đều thâm sâu cả hai giáo lý và trở thành việc hành trì theo ThiềnTịnh song tu. Tuy nhiên, đối với hàng phật tử, nhất là phật tử tại gia, việc tu theo pháp môn Tịnh Độ, cho đến nay vẫn còn nhiều điều cần phải tìm hiểu sâu, để qua đó bổ sung cho việc tinh tấn tu hành. Đa số phật tử chỉ thấy rằng muốn vãng sinh về Tây phương Cực lạc thì chỉ cần niệm Phật nhất tâm là đủ, thậm chí cho rằng không cần tụng kinh và thực hành các giáo lý tu tập khác. Cuốn TÌM HIỂU PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ này mong được góp phần giúp cho chư vị phật tử tìm hiểu sâu hơn về lịch sử phát triển pháp môn Tịnh Độ cùng những vấn đề cơ bản về giáo lý, cũng như phương pháp tu tập và hành trì theo pháp môn Tịnh Độ. Trong tài liệu này có đề cập đến một số vấn đề khác nhau về nhận thức cũng như về phương pháp tu tập của Tịnh Độ tông qua một số tài liệu, bài viết với mục đích tham khảo tìm hiểu. Vì trình độ có hạn, ngưỡng mong chư tôn thiền đức, các bậc thức giả, Phật tử mười phương và quý vị độc giả vui lòng đón nhận món quà nhỏ mọn này và lượng tình chỉ dẫn những điều còn sai sót. Tác giả kính ghi
Tìm hiểu Pháp mơn Tịnh độ Pháp mơn Tịnh Độ chủ trương niệm Phật, quán tưởng Đức Phật A Di Đà thù thắng, trang nghiêm cõi Cực lạc Tịnh Độ, tự lực với Tín, Nguyện, Hạnh tương ưng nguyện Đức Phật A Di Đà Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ, Đức Phật rõ người tu theo Tịnh độ muốn vãng sinh giới Cực lạc phải biết tu tam phúc hay gọi tam tịnh nghiệp Có nghĩa ngồi việc tâm niệm Phật ngày đêm người tu theo Tịnh độ tông cần phải hiểu giáo lý đức Phật LỜI NĨI ĐẦU Là phật tử, khơng đến việc tụng kinh niệm Phật Việc niệm Phật với việc tụng kinh A Di Đà số kinh thường tụng khác trở thành việc hành trì thường xuyên hàng ngày đại đa số phật tử Trong pháp môn tu tập, Tịnh Độ pháp môn phổ biến phật tử nhiều nước Phật giáo Đại thừa Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… Riêng nước ta, với phát triển Thiền tông từ bao kỷ nay, Tịnh Độ tông phát triển đến mức nhà tu hành thâm sâu hai giáo lý trở thành việc hành trì theo Thiền-Tịnh song tu Tuy nhiên, hàng phật tử, phật tử gia, việc tu theo pháp mơn Tịnh Độ, nhiều điều cần phải tìm hiểu sâu, để qua bổ sung cho việc tinh tu hành Đa số phật tử thấy muốn vãng sinh Tây phương Cực lạc cần niệm Phật tâm đủ, chí cho khơng cần tụng kinh thực hành giáo lý tu tập khác Cuốn TÌM HIỂU PHÁP MƠN TỊNH ĐỘ mong góp phần giúp cho chư vị phật tử tìm hiểu sâu lịch sử phát triển pháp môn Tịnh Độ vấn đề giáo lý, phương pháp tu tập hành trì theo pháp mơn Tịnh Độ Trong tài liệu có đề cập đến số vấn đề khác nhận thức phương pháp tu tập Tịnh Độ tông qua số tài liệu, viết với mục đích tham khảo tìm hiểu Vì trình độ có hạn, ngưỡng mong chư tôn thiền đức, bậc thức giả, Phật tử mười phương quý vị độc giả vui lòng đón nhận q nhỏ mọn lượng tình dẫn điều sai sót Tác giả kính ghi TÌM HIỂU PHÁP MƠN TỊNH ĐỘ Tịnh Độ tơng phái Phật giáo Giáo lý pháp mơn Tịnh Độ có từ Đức Phật thế, sau trở thành pháp môn tu tập phổ biến phật tử nhiều nước Phật giáo Đại thừa Mãi đến kỷ thứ IV, pháp môn Tịnh Độ trở thành tơng phái thức tồn phát triển với nhiều tông phái Phật giáo khác Và ngày nay, Tịnh Độ tông trở thành tơng phái có nhiều phật tử tu tập đơng đảo không phương Đông mà nước phương Tây Trong tài liệu này, xin bàn đến đời pháp môn Tịnh Độ, lịch sử phát triển Tịnh Độ, vấn đề thuộc giáo lý thực hành tu tập theo pháp môn Tịnh Độ ý kiến khác biệt nhận thức tu hành theo pháp mơn Tịnh Độ Những vấn đề khác có liên quan đến pháp môn Tịnh Độ vấn đề hộ niệm dấu hiệu vãng sinh không đề cập đến tài liệu Phần I LỊCH SỬ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ A Khái niệm Pháp môn Tịnh Độ: Mục đích cứu cánh đạo Phật giải Đức Phật Thích Ca nói: “Nước bốn biển có vị, vị mặn Tất pháp mơn ta có vị, vị giải thốt” Vì hầu hết kinh điển Đức Phật thuyết pháp nói đến đường giác ngộ giải Mà đường giải thoát đạo Phật tâm, phải từ tâm mà tức phải nỗ lực cá nhân Dù Phật pháp có đến 84 nghìn pháp mơn pháp mơn phải tự tu tập để đến giải Rõ ràng muốn từ bến bờ mê muội bên sông sang bên bờ giải phải tự lên thuyền, tức phải có cơng phu tự thân tâm người tu hành, phải có q trình tu tập Pháp môn Tịnh Độ thế, phải q trình tu tập mang tính tự lực Pháp mơn Tịnh Độ pháp môn tu tập phổ biến Phật tử nhiều nước Phật giáo Đại thừa Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nhìn lịch sử phát triển Phật giáo, từ thời Phật giáo nguyên thủy, pháp môn Tịnh Độ trọng đến tự lực Về sau này, vào kỷ đầu Tây lịch, Phật giáo Đại thừa phát triển đa dạng hóa lối tu hành nên có pháp mơn trọng đến tha lực, tức nhờ vào Phật lực mà tu hành đạt thành đạo quả, vượt khổ đau Đó lý tưởng pháp mơn Tịnh Độ.Vì vậy, Tịnh độ đường lối tu tập phổ biến, đáp ứng nhu cầu tâm linh đời sống vĩnh cửu hồn tồn giải khổ đau người để sống cõi Tịnh Độ an vui B Các cõi Tịnh Độ Phật giáo: Thông thường nói đến tịnh độ (Quốc độ tịnh) phật tử thường nghĩ đến cảnh giới Tây phương Tịnh Độ, nơi có Đức Phật A Di Đà chư Thánh chúng Nhưng theo Phật giáo Đại thừa có mười phương tịnh độ mười phương chư Phật Tuy nhiên kinh điển thường đề cập đến bốn cõi tịnh độ, là: Tịnh độ Di Lặc, Tịnh độ Dược Sư , Tịnh độ A Súc Phật Tịnh độ A Di Đà Tịnh sạch, tịnh Tịnh độ nơi tịnh, cảnh giới an lạc khơng có phiền não, khổ đau Kinh điển thường nói đến Tịnh độ với nhiều tên gọi khác Thanh tịnh quốc độ, Thanh tịnh Phật sát, Tịnh quốc, Tịnh giới Phật quốc Đó trụ xứ chư Phật chư Bồ tát tiếp độ giáo hóa chúng sinh Tùy theo cơng đức nguyện lực chúng sinh mà vị Phật có cõi nước khác Đó nơi, phương tiện giáo hóa tất chư Phật Điều có nghĩa ngồi giới mà sống có vơ số giới khác Có nhiều cõi tịnh độ khác nhau, thường hay nói đến bốn cõi tịnh độ là: 1.Di Lặc Tịnh Độ: Đó cõi tịnh độ Đức Phật Di Lặc, vị Phật tương lai giới loài người sống, cõi trời Đâu Suất Ngài Đạo sư Vô Trước , người sáng lập trường phái Duy thức học Phật giáo viết luận nỗi tiếng Du Già Sư Địa luận, Đại Thừa Trang Nghiêm luận, Phân Biệt Du Già luận Kim Cương Bát Nhã luận Tất công đức trí tuệ mà Ngài viết Ngài tiếp nhận giáo hóa Bồ tát Di Lặc Về sau có nhiều hành giả trường phái Duy Thức học phát nguyện sinh cõi Đâu Suất Tịnh Độ Đâu Suất Tịnh Độ thuộc tầng trời thứ tư sáu tầng trời cõi dục Nếu tu tất thiện pháp tùy nguyện sinh vào nội viện cõi Đâu Suất, không phát nguyện sinh vào ngoại viện vị chư Thiên Do từ mà tín ngưỡng Di Lặc tịnh độ xuất 2.Dược Sư Tịnh Độ: Đó cõi tịnh độ Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật Khi Bồ tát, Ngài phát mười hai lời nguyện để cứu khổ chúng sinh Chúng sinh khổ đau, hoạn nạn, bệnh tật biết niệm danh hiệu Ngài tai qua nạn khỏi, đời sống an ổn Do vậy, Phật tử thường trì tụng kinh Dược Sư để cầu an, giải khổ nghĩa Nếu phát tâm bồ đề có ý nguyện cầu vãng sinh Ngài tiếp độ 3.A Súc Phật Tịnh Độ: Cõi tịnh độ đề cập kinh Duy Ma Cật, kinh quan trọng Phật giáo Đại thừa Tịnh độ theo nghĩa pháp tu thực tiễn tông phái Phật giáo Đại thừa trọng Tư tưởng Tịnh độ tương ứng với tư tưởng Bát Nhã, đặc biệt mang tinh thần nhập tích cực, đề cao việc hành Bồ tát hạnh kiến lập Tịnh độ tâm Kinh Duy Ma Cật nhấn mạnh tịnh hóa thân tâm tức tịnh độ cõi Phật Cư sĩ Duy Ma Cật xem thân hành giả từ Quốc độ Diệu Hỷ đến cõi tuyên dương pháp, hộ trì cho Phật Thích Ca giáo hóa chúng sinh 4.Tây Phương Tịnh Độ: Còn gọi Cực lạc giới, An dưỡng, Lạc bang v.v…Kinh điển Đại Thừa thường tán thán cảnh giới thù thắng Tây phương công đức bổn nguyện Đức Phật A Di Đà Đức A Di Đà báo, cảnh Tây phương cực lạc y báo Nếu chúng sinh chuyên tâm niệm danh hiệu Ngài, tu tập thiện pháp quán tưởng cảnh giới Tây phương đến lúc lâm chung vãng sinh Tây phương Tịnh Độ Điều đáng ý hành giả tu tịnh độ tin sâu vào tha lực đức Phật chư Bồ Tát Lối tu bao gồm tự lực tha lực Tự lực tự y theo giáo pháp tu học để có đầy đủ phúc đức vãng sinh Trong kinh A Di Đà có dạy khơng thể lấy chút lành phúc đức mà sinh cõi Cực lạc Đức Phật khuyên phải tự nỗ lực tiếp nhận lực Ngài Niệm Phật phát sinh cơng đức, tiêu trừ vọng nghiệp thành tựu thiền định Đó nói sơ qua cõi tịnh độ mà kinh điển Đại thừa thường nhắc đến Còn tài liệu chủ yếu nói cõi Tịnh độ Tây phương Cực lạc Đức Phật A Di Đà pháp môn Tịnh Độ theo Đại thừa Phật giáo C Sự đời pháp môn Tịnh Độ: Nguồn gốc tư tưởng Tịnh Độ xuất phát từ thời nguyên thủy, tức từ thời đức Phật Nhưng hình thành rõ nét thể kinh điển Đại thừa kinh Hoa Nghiêm sau kinh Diệu Pháp Liên Hoa Nhưng thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, tư tưởng Tịnh Độ không bộc lộ rạng rỡ lại ăn sâu vào tâm khảm giới tu gia Trong giới xuất gia lại trọng đến giải sinh tử, đạt đến Niết Bàn Do tư tưởng Tịnh Độ vào thời kỳ bị lu mờ, nên kinh điển Tiểu thừa nói đến pháp môn Tịnh Độ Trong hệ thống kinh Bát Nhã Đại thừa, ta thấy kinh Hoa Nghiêm có nói đến Thiện Tài Đồng Tử phương nam tham học thày Tỳ kheo Cơng Đức Vân, có nói rõ việc niệm Phật tam muội thấy Phật Trong phẩm Nhập pháp giới kinh Hoa Nghiêm có nói: “Bồ tát Quang Minh dùng định tam muội quán sát thấy tất chư Phật quyến thuộc Ngài cõi Phật trang nghiêm tịnh đạt hư không đẳng niệm Phật Tam muội môn, thấy thân Như Lai chiếu khắp pháp giới” Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, phẩm Dược vương Bồ tát có nói: “Nếu có người phụ nữ nghe kinh Diệu Pháp Liên Hoa, nghe xong phát tâm tu hành, sau mạng chung liền vãng sinh giới Đức Phật A Di Đà, có vị Đại Bồ tát vây quanh nơi đó.” Pháp mơn Tịnh Độ chủ trương niệm Phật, qn tưởng Đức Phật A Di Đà thù thắng, trang nghiêm cõi Cực lạc Tịnh Độ, tự lực với Tín, Nguyện, Hạnh tương ưng nguyện Đức Phật A Di Đà Hành giả phải nương nhờ Phật lực để vãng sinh Cực lạc trạng thái tâm bất loạn Tịnh Độ tông pháp mơn có tín ngưỡng Tịnh Độ Cực lạc Đức Phật A Di Đà, có niềm tin, mà pháp mơn chủ trương đường tu tập Giới, Định, Tuệ mà chủ yếu Giới Định Do nhờ công phu tinh niệm Phật mà thành tựu Định đạt đến tâm bất loạn, niệm Phật tam muội Nhờ thọ trì Tam quy, Ngũ giới, hành Thập thiện tu tạo cơng đức phúc lành (trong có hộ trì Tam bảo, hoằng dương pháp, từ thiện, bố thí, phóng sinh v.v ) mà thành tựu Giới D Lịch sử phát triển pháp mônTịnh độ Khi Phật giáo phát triển sang Trung Quốc, pháp môn Tịnh Độ vi đạo sư Trung Quốc ngưỡng mộ đến việc thành lập thành tông phái riêng Sau Tịnh Độ lại truyền sang Nhật Bản Phật giáo Nhật Bản phát triển mạnh Còn Việt Nam, ngồi yếu tố từ Trung Quốc truyền sang, có thành tựu trực tiếp từ Ấn Độ truyền sang vào khoảng kỷ đầu sau Công nguyên Dưới ta điểm qua phát triển lịch sử pháp môn Tịnh Độ nước phát triển Tịnh Độ Tịnh Độ tông Ấn Độ Như nói thời kỳ đức Phật sau vào kỷ trước Tây lịch, trước tư tưởng Đại thừa phát triển,Tịnh Độ tơng Ấn Độ chưa hình thành pháp môn rõ rệt Tuy tư tưởng Tịnh Độ thời kỳ không bộc lộ mạnh mẽ ăn sâu vào tâm khảm giới tu gia tăng đoàn thuộc giới xuất gia lại quan tâm tu tập để giải thoát sinh tử, đạt đến Niết bàn Vì tư tưởng Tịnh Độ thời kỳ Ấn Độ chưa phát triển mạnh mẽ, nói bị lu mờ chưa hình thành tơng phái rõ rệt Cũng mà kinh điển Tiểu thừa thấy nói đến pháp mơn Tịnh Độ Tuy nhiên, vào kỷ đầu sau Tây lịch, tư tưởng Đại thừa phát triển với phát triển Phật giáo lên phía bắc tư tưởng Tịnh Độ có dịp phát triển lớn mạnh rộng rãi, Trung Quốc Do lý thuyết Tịnh Độ khởi nguồn Ấn Độ, đường lối tu tập không thiết lập tông phái, kinh điển Đại thừa Tịnh Độ truyền qua Trung Hoa Tịnh Độ trở thành tông phái rõ rệt Tịnh Độ tông Trung Hoa: Phật giáo từ Ấn Độ phát triển sang Trung Quốc vào năm đầu kỷ thứ sau công nguyên Từ đời Đông Hán (25 – 220 SCN) sau, đạo Phật ngày mở rộng Trung Quốc, đến đời Lục Triều trở thịnh đạt, đến đời Tùy Đường cực thịnh Trong thời gian (từ kỷ thứ III đến kỷ thứ VI), có vị cao tăng Ấn Độ Cưu Ma La Thập (344 - 413) sang Trung Quốc tôn làm Quốc sư Cưu Ma La Thập dịch kinh luận Đại Thừa Hán văn Kinh Kim Cương, kinh Pháp Hoa, kinh Duy Ma, Trung Quán luận, Thâp nhị mơn luận v.v…Cùng thời kỳ có vị tăng Trung Hoa sang Ấn Độ cầu pháp thỉnh kinh vào năm Long An thứ ba (399) đời vua An Đế nhà Đơng Tấn, có vị Pháp Hiển, Tuệ Cảnh Đạo Chính Trong q trình phát triển, từ đời Đơng Tấn (317 – 420) trở đi, tông phái Phật giáo Đại thừa hình thành Trung Quốc Ta lược khảo có khoảng 10 tơng phái, gồm Tịnh Độ tơng, Thiền tơng, Thiên Thai tơng hay gọi Pháp Hoa tông (lấy kinh Pháp Hoa làm tảng), Hoa Nghiêm tông (lấy kinh Hoa nghiêm làm bản), Luật tông, Chân Ngôn tông (tức Mật tông), Tam Luận tông, Câu Xá tông, Thành Thật tông Tuy nhiên mặt phát triển Trung Quốc có hai tông phái Tịnh Độ tông Thiền tông phát triển mạnh phát triển ngày Riêng Tịnh Độ tông, kinh luận thuộc giáo nghĩa Tịnh Độ dịch xuất dần Năm 250 thời Ngụy, ngài Khang Tăng Ngãi dịch kinh Vô Lượng Thọ, Cư sĩ Chí Khiếm thời Tơn Quyền dịch Đại A Di Đà kinh Đời Diêu Tần (thế kỷ IV), ngài La Thập dịch Phật thuyết A Di Đà kinh, gọi tiểu kinh A Di Đà, ngài Phật Đà Bạt Đà La (tức Giác Hiền) dịch Tân Vô Lượng Thọ kinh, Quán Phật tam muội kinh, ngài Trí Nghiêm dịch Tịnh độ tam muội Thời Lưu Tống (thế kỷ V), ngài Cương Lương Da Xá dịch Quán Vô Lượng Thọ kinh, ngài Bồ Đề Lưu Chi (thế kỷ VI) dịch Vô Lượng Thọ kinh luận Đặc biệt, ngài Thế Thân (316 - 396), trước tác Vãng sinh Tịnh Độ luận Do đến thời kỳ giáo lý Tịnh Độ tông tương đối hoàn chỉnh Trung Quốc Về lịch sử phát triển truyền thừa, ta thấy cuối đời nhà Tây Tấn (265 – 317), vào khoảng năm Vĩnh Gia (307 - 313) đời vua Hồi Đế có vị danh tăng người Thiên Trúc tên Phật Đồ Trừng, tiếng có nhiều pháp thuật Phật Đồ Trừng có nhiều mơn đồ, số có Đạo An Ơng vị cao tăng đề xuất ý kiến lấy họ Thích làm họ chung cho người xuất gia để tưởng nhớ tơn sùng Đức Thích Ca Mâu Ni Đạo An có mơn đồ Huệ Viễn (334 416) người Nhạn Môn, Sơn Tây, đến chùa Đông Lâm núi Lư Phong với 214 vị kết làm Bạch Liên xã, phát thệ trước tượng A Di Đà Phật, xin đồng tu tịnh nghiệp Do Tịnh Độ tơng bắt đầu hình thành Đời sau, mơn đồ suy tôn Đại sư Huệ Viễn làm sơ tổ Liên tông, tức sơ tổ Tịnh Độ tông Trung Quốc Tông thờ Tam Bảo lấy tụng kinh niệm danh hiệu A Di Đà Phật làm yếu tu hành Tông cho người tu pháp môn được, miễn niệm Phật tâm bất loạn, với niềm tin mãnh liệt, ý nguyện vững bền hành trì niệm Phật tinh vãng sinh vào cõi Tịnh độ Phật A Di Đà Tây phương Cực lạc Vì có giáo pháp dễ theo người theo được, nên Tịnh Độ tông Trung Quốc ngày phát triển Song, vị Tổ Tịnh Độ tông không thực truyền thừa tông phái khác truyền tâm ấn từ đời trước cho đời sau, mà tùy theo công đức vị mà môn đồ suy tôn làm Tổ Cho nên từ kỷ thứ IV đến đầu kỷ XX, Tịnh độ tơng có 13 vị tổ, kể từ vị tổ thứ Đại sư Huệ Viễn, (334-416), tiếp đến vị tổ thứ Đại sư Thiện Đạo (513-581), Đại sư Thừa Viễn (712-802),là vị tổ thứ 3, tiếp vị Đại sư Pháp Chiếu (747-821), Đại sư Thiếu Khang (?-805), Đại sư Diên Thọ (904-975), Đại sư Tỉnh Thường (959-1020), Đại sư Châu Hoằng (1532-1612), Đại sư Trí Húc (1599-1655), Đại sư Hành Sách (1628-1682), Đại sư Thật Hiền (1686-1734), Đại sư Tế Tỉnh (1741-1810) vị Tổ thứ 13 Tịnh Độ tông Trung Quốc Đại sư Ấn Quang (1862-1940), hoằng pháp vào cuối đời Nhà Thanh đầu thời Trung Hoa Dân Quốc kỷ XX Tịnh Độ tông Nhật Bản: Tịnh Độ tơng Nhật Bản vốn có nguồn gốc từ Tịnh Độ tông Trung Quốc, đạo sư Viên Nhân (793-864), người Nhật đem với giáo lý Thiên Thai tông Mật tông mà sư tiếp thu thời gian du học Trung Quốc Sư người truyền bá phương pháp Niệm Phật, niệm danh hiệu Phật A Di Đà Những vị danh tông thời gian đầu Không Dã Thượng Nhân (903-972), gọi Thị Thánh, vị "Thánh chợ", Nguyên Tín ( 942-1017) Trong thời này, niệm Phật thành phần việc tu hành tất tông phái Nhật, đặc biệt Thiên Thai tông Chân Ngôn tông Mãi đến kỷ XII, đạo sư Pháp Nhiên (1133-1212) thức thành lập tơng Tịnh Độ Nhật Bản Sư muốn mở đường tu tập mới, "dễ đi" thời mạt pháp cho người sống đau khổ Sư thành công việc thuyết phục quần chúng nhiều người quy tụ lại, thành lập trường phái mạnh Pháp Nhiên làm cách mạng việc truyền bá phát triển Tịnh Độ tông với trào lưu rộng lớn Và sư tự tơn giáo lý giáo lý cao nhất, nên khơng khỏi tranh chấp dèm pha Sư bị đày vùng hoang vắng năm 74 tuổi Giáo lí sở Pháp Nhiên dựa kinh Vô Lượng Thọ, A Di Đà Quán Vô Lượng Thọ Cách tu hành tông việc tụng niệm câu "Nam mô A Di Đà Phật" Việc niệm danh hiệu Phật quan trọng để phát triển lòng tin nơi Phật A Di Đà, khơng hành giả khơng thể vãng sinh vào cõi Ngài, mục đích việc tu hành tơng Pháp Nhiên quan niệm rằng, đa số người đường khó, hồn tồn tin vào tự lực thời mạt pháp hội họ tin vào hỗ trợ Phật A Di Đà, tin vào tha lực Phật Thánh chúng giúp cho người dễ dàng tu tập sinh cảnh giới Ngài an lạc cõi Cực lạc giải thoát Sau Pháp Nhiên vị Không Dã Thượng Nhân Lương Nhẫn Không Dã Thượng Nhân người tín ngưỡng đức Phật A Di Đà truyền bá cơng khai việc niệm Phật chợ sư mang biệt hiệu “Thị Thánh” (Vị Thánh chợ) Còn Lương Nhẫn nguyên cao tăng thuộc Thiên Thai tơng, danh việc tín ngưỡng tán tụng Phật A Di Đà hát Ở Nhật Bản, Tịnh Độ tông với Thiên Thai tông (lấy kinh Pháp Hoa làm tảng) Hoa Nghiêm tông (lấy kinh Hoa Nghiêm làm tảng) ảnh hưởng lẫn phát triển quan điểm “Dung thơng niệm Phật” tức người niệm Phật cơng đức đến với tất người khác ngược lại, có phần việc tụng niệm danh hiệu Phật Cách diễn giải giáo lý thuyết phục nhiều người vương triều đệ tử kế thừa Và Tịnh Độ tơng Nhật Bản phát triển ngày Tịnh Độ tông Việt Nam: Đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm từ thời kỳ dựng nước Phật giáo Việt Nam hình thành từ trước Công nguyên phát triển mạnh từ khoảng kỷ thứ II thứ III sau Công nguyên, đất nước đất Giao Chỉ phụ thuộc vào triều đại phong kiến Trung Quốc Sử liệu Phật giáo để lại cho tăng sĩ Ấn Độ truyền giáo theo đường biển vào Giao Châu lại hoằng pháp Mãi đến cuối kỷ thứ VI, Phật giáo Việt Nam có tổ chức hệ thống, mở đầu thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (còn gọi dòng thiền Nam Phương) Sang kỷ thứ IX, có thêm thiền phái Vơ Ngơn Thơng (còn gọi dòng thiền Quan Bich) đến kỷ thứ XI đời nhà Lý, lại có thêm thiền phái Thảo Đường Rồi thiền phái Yên Tử Trúc Lâm Yên Tử Các thiền phái phát triển làm cho Phật giáo Việt Nam hưng thịnh Bên cạnh trào lưu niệm Phật theo tư tưởng Tịnh Độ xuất đan xen thiền phái Có thể thấy trào lưu Tịnh Độ nước ta có lịch sử lâu dài không tự thân phát triển thành tơng phái, khơng có vị trí độc lập, tách biệt với tông phái khác, đồng thời không phong phú lý luận phương pháp thực hành Tịnh Độ tông Trung Hoa hay Nhật Bản Tuy Việt Nam từ trước tới Tịnh Độ tông chưa thành hệ thống pháp môn riêng biệt, sau thời nhà Trần, khoảng đầu kỷ XV đến cuối kỷ XX, phương pháp tu hành Tịnh Độ hình thức đọc tụng kinh A Di Đà niệm “Nam mô A Di Đà Phật” Phương pháp kết hợp hài hoà với thiền phái Việt Nam thể qua thực tế sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng Phật giáo Việt Nam, thấy dấu ấn pháp mơn Tịnh Độ sâu đậm Ta điểm qua cách hệ thống số nét phát triển tư tưởng Tịnh Độ tông Việt Nam sau: Danh hiệu Đức Phật A Di Đà nhắc đến sớm lịch sử Phật giáo Việt Nam xuất tác phẩm Cựu tạp thí dụ kinh Khương Tăng Hội (?-280) soạn Pháp môn niệm Phật đề cập Lục độ tập kinh Khương Tăng Hội soạn Đây kinh xưa lưu hành Việt Nam Như vậy, từ sớm, vào trước kỷ thứ III, khuynh hướng tư tưởng Phật giáo Đại thừa giới thiệu nước ta, người Phật tử Việt Nam bước đầu tiếp xúc với tư tưởng tín ngưỡng Tịnh Độ Và sau đó, vói xuất kinh quan trọng kinh Vô lượng thọ nhà sư Đàm Hoằng (?-455), vị tăng người Trung Quốc chuyên hành trì pháp môn Tịnh Độ với ước nguyện vãng sinh Cực Lạc, đến Việt Nam tu học nước ta, truyền bá Tuy nhiên, giai đoạn tiếp theo, tức từ sau sư Đàm Hoằng đến nửa đầu kỷ thứ IX, khơng có tư liệu để lại đề cập đến Tịnh Độ Từ kỷ thứ XI trở đi, khuynh hướng Tịnh Độ phổ biến rộng rãi, với hình thành nhiều ngơi Tam bảo, nhiều đạo tràng Đặc biệt vua Lý Thánh Tông (1023-1072), thuộc Thiền phái Thảo Đường, cho tạc tượng Phật A Di Đà độc đáo có khơng hai lịch sử nghệ thuật điêu khắc dân tộc, tượng chùa Phật Tích Ngồi ra, có tượng Phật A Di Đà nhà sư Trì Bát (1049-1117) thuộc hệ thứ 12 dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi tạo dựng năm 1099 chùa Hoàng Kim, xã Hoàng Ngô, huyện Quốc Oai tượng A Di Đà hội đèn Quảng Chiếu trước Đoan Môn, tạo lập để cầu nguyện cho hoàng hậu Linh Nhân siêu sinh tịnh độ v.v… chứng tỏ Thiền tông Tịnh Độ tơng kết hợp với Cùng với tín ngưỡng A Di Đà, tín ngưỡng Quán Thế Âm, vị Bồ tát thân cận Phật A Di Đà, thời kỳ trở nên phổ biến Từ giai đoạn trở sau, phương diện tín ngưỡng, trào lưu Tịnh Độ thực có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tâm linh nhân dân ta Thế kỷ XII, theo tác phẩm Thiền uyển Tập Anh, ta thấy có nhiều thiền sư theo thiền phái khác hành trì theo pháp môn Tịnh Độ, Thiền sư Tịnh Lực (1111-1175), thuộc hệ thứ 10 dòng thiền Vơ Ngơn Thơng, thường thực hành sám hối thâm nhập pháp môn Niệm Phật tam muội v.v… Đến đời Trần, nhà tư tưởng lớn Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Thái Tông bàn đến vấn đề niệm Phật Tư tưởng Tịnh Độ đưa vào kỳ thi tuyển nhân tài triều đình tổ chức mà ta biết qua thi Lê Ích Mộc (1459-?) thi đỗ Trạng Nguyên khóa thi năm Nhâm tuất niên hiệu Cảnh Thống (1502) đời Lê Hiến Tơng Dòng thiền Trúc Lâm n Tử Trần Nhân tơng chủ trương có nói Đức Phật A Di Đà giới Cực lạc khía cạnh khác Từ kỷ thứ XVI trở trào lưu Tịnh Độ phát triển mạnh mẽ thể qua vài tác phẩm danh tăng nhằm cổ súy truyền bá tư tưởng Tịnh Độ Bồ đề yếu nghĩa Ngài Viên Văn (1590-1644) nói Tự tính Di Đà Thiền sư Minh Châu Hương Hải (1628-1708) phiên âm A Di Đà kinh sớ Ngài Châu Hoằng số tác phẩm mang đặc điểm tư tưởng Tịnh độ Thiền sư Chân Nguyên (1647-1726) v.v… cho phép ta thấy pháp môn Niệm Phật A Di Đà, cầu vãng sinh Cực lạc khuynh hướng tín ngưỡng lớn thời Tuy nhiên quan niệm Tịnh Độ Phật tử Việt Nam mang đặc thù riêng có ảnh hưởng Tịnh Độ Trung Quốc Những đặc điểm thể chỗ: - Danh hiệu đức Phật A Di Đà xuất sớm Việt Nam qua Cựu tạp thí dụ kinh Lục độ tập kinh vào kỷ thứ III Mặt khác, nhà sư Đàm Hoằng (?-455) chun hành trì pháp mơn Tịnh Độ với ước nguyện vãng sinh Cực lạc đến Việt Nam tu học vào đầu kỷ thứ V vào năm 422, cách thời điểm Ngài Huệ Viễn sáng lập Tịnh Độ tông Trung Quốc (năm 422) khoảng sau 20 năm - Tuy tư tưởng Tịnh Độ lễ Phật A Di Đà xuất sớm Việt Nam trở thành trào lưu chủ yếu đời sống tín ngưỡng Phật giáo nước ta, khơng hình thành tông phái với chủ trương, lịch sử truyền thừa chặt chẽ độc lập, tách biệt với tông phái khác Thiền, Mật hay Luật tông Trung Hoa Nhật Bản Ở nước ta, Tịnh Độ tông không đứng biệt lập không thấy xảy tranh luận với hệ tư tưởng khác đấu tranh tự thân để phát triển - Tịnh Độ tông Việt Nam phát triển, tồn tại, đan xen song song với Thiền tông Vua Trần Thái Tông (1218-1277), nhà thiền học để lại nhiều tác phẩm có Khóa Hư Lục Trong tác phẩm Phật học có hẳn chương Niệm Phật luận bàn lợi ích niệm Phật Trần Thái Tơng quan niệm tự tính Di Đà tịnh độ có tiền, tâm người mà thuộc quốc độ khác tồn ngồi gian Quan điểm thống tác phẩm Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230-1291) Trần Nhân Tông (1258-1308) Trong phú tiếng Cư trần lạc đạo phú mình, nói lên chủ trương dòng thiền Trúc Lâm n Tử, Trần Nhân Tông viết : "Tịnh độ lòng sạch, hỏi đến Tây phương Di Đà tính sáng soi, phải nhọc tìm Cực lạc" Như vậy, mặt lý luận, quan niệm Tịnh Độ nhìn giải thích theo đôi mắt thiền Đấy đặc điểm trào lưu Tịnh Độ giai đoạn thời Trần nói riêng đặc điểm phương diện lý luận tư tưởng Tịnh Độ Việt Nam nói chung Từ kỷ XVII, có thâm nhập Tịnh Độ tơng Trung Hoa, chư tăng Viên Văn Chuyết Chuyết (1590-1644), Minh Châu Hương Hải (1628-1708) Chân Nguyên (1647-1726) v.v…truyền bá rộng rãi, mô tả giới Cực lạc chủ trương niệm Phật để nhẹ nghiệp chướng, vãng sinh giới Tây phương Tịnh độ Điều phù hợp với nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng quảng đại quần chúng Phật tử, cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX đất nước nằm tình trạng bị xâm lược, đời sống nhân dân cực đô hộ thực dân Pháp Trong thời kỳ xuất nhiều đạo tràng chuyên thực hành niệm Phật Liên Trì xã, Niệm Phật liên xã Cao trào phản ánh qua tác phẩm Phổ Khuyến Niệm Phật nhà sư Tánh Thiên (1784-1847) nhiều tác phẩm danh tăng khác vị Toàn Nhật (1755-1832), Tâm Truyền (1832-1911), Phước Huệ (1875-1863) v.v… Đầu kỷ XX, chế độ bảo hộ Pháp, tổ chức Phật giáo mang danh nghĩa Hội đồn, khơng coi Giáo hội Vì nhiều tổ chức Phật giáo xuất hiện, miền Nam, miền Trung miền Bắc Nhất từ năm 1920 thập kỷ thứ kỷ XX, phong trào Chấn Hưng Phật giáo lên rầm rộ các miền Bắc, Trung , Nam Nhiều hội đoàn Phật giáo thành lập phát triển, nhiều tờ báo Phật học đời miền Giữa kỷ XX, nhiều biến cố đất nước, Phật giáo nói chung Tịnh Độ nói riêng phải qua nhiều khó khăn Song riêng pháp mơn Tịnh Độ trì, củng cố phát triển Năm 1955, cố Hồ thượng Thích Trí Tịnh cho sáng lập hội Cực Lạc Liên Hữu, đạo tràng chuyên tu Tịnh Độ Việt Nam Chùa Vạn Đức, thành phố Hồ Chí Minh.Trong khoảng thời gian Phật giáo đàng Phật giáo đàng ưa chuộng pháp mơn Tịnh Độ Đặc biệt năm 1968 cố Hồ thượng Thích Thiền Tâm cho thành lập Đạo Tràng Tịnh Độ để chuyên tu Đại Ninh (Đức Trọng, Lâm Đồng) dịch kinh Niệm Phật Ba La Mật Tới năm 1970 cố Hồ Thượng cho mở Hương Nghiêm Tịnh Viện, năm 1974 cho mở khoá chuyên tu Tịnh Độ suốt ba năm Cho đến ngày nay, pháp môn Tịnh Độ phát triển mạnh mẽ tỏa khắp miền đất nước Tóm lại, trào lưu Tịnh Độ Việt Nam ta có lịch sử lâu dài, không tự thân phát triển thành tơng phái riêng biệt, khơng có vị trí độc lập tách rời với pháp môn khác mà thường hòa quyện với Thiền tơng Mật tơng, đồng thời không phong phú lý luận phương pháp thực hành Tịnh Độ tông Trung Hoa hay Nhật Bản Sự không tách biệt độc lập này, có lẽ thuộc đặc tính dân tộc ta, thấy truyền thống Phật giáo Việt Nam, qua đời, sinh hoạt truyền thừa dòng thiền Dẫu thiền sư, thực hành tâm linh trì tụng thần (Mật tông) niệm danh hiệu Phật (Tịnh Độ tông) Đến Tịnh Độ tông phát triển khắp đất nước Rất nhiều đạo tràng niệm Phật A Di Đà xuất khắp nơi, nhiều khóa tu Phật thất khóa tu Một ngày niệm Phật phát triển làm cho pháp môn Tịnh Độ ngày ăn sâu vào tâm thức Phật tử, bên cạnh phát triển Thiền tông Mật tông nước Phần GIÁO LÝ CỦA TỊNH ĐỘ TÔNG A Xuất xứ giáo nghĩa Tịnh Độ Tơng Kinh Qn Vơ Lượng Thọ gọi Thập Lục Quán Kinh ba kinh quan trọng Tịnh Độ tông Kinh miêu tả giới Cực lạc phương Tây Phật A Di Đà dạy 16 cách quán hành trì để sống tịnh, 10 Ý thức niệm, có cách: Cách 1: Tùy niệm (duyên theo tiếng niệm) Cách 2: Trường niệm (tiếng niệm kéo thật dài) Cách 3: Đoạn niệm (niệm tiếng một, tiếng tiếng nấy, hay niệm cách khoản) Loại tâm niệm (niệm tâm) Tâm niệm, có cách: Cách 1: Vọng tâm niệm, cho tâm vọng tưởng niệm, để mong thấy hình ảnh bên ngồi, đặc biệt mong thấy Đức Phật A Di Đà vị Bồ tát Cách 2: Chân tâm niệm; chân tâm giảng sư phải hiểu sau: 1- Khi Phật tánh, gọi “Ý Tánh Phật”, gọi gọn “Phật tánh” 2- Khi Phật tánh vào tam giới, bị hút nhân vật lý âm dương Vào lồi người, bị bao phủ tánh loài người Trong tứ đại người có thứ sau: 1- Thân xác tứ đại gọi “Sắc thân” 2- Trong Sắc thân có gọi “Tinh thần” Trong Tinh thần lại có thứ: 1- Thứ tưởng tượng gọi “Vọng tâm” 2- Tự nhiên tịnh gọi “Chân tâm” Cái chân tâm này, Đức Phật gọi “Như Như chân thật” Người tu pháp môn “Tịnh Độ tơng” phải tu sau với lời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: – Các ông niệm nhớ, mà phải nhớ “Như Như chân thật” đúng; ông nhớ Đức Phật A Di Đà sai! Vì sai? – Vì Đức Phật A Di Đà ảo bóng vật lý Nên Như Lai có dạy kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật sau: 78 – Khi ông niệm Phật, mà nhận thấy rõ ràng tự nhiên tịnh: sáng, mát diệu, trùm khắp, “Chân Như” ơng đó, sống với Chân Như phải – Còn ơng niệm mà thấy hình bóng Đức Phật giả dối Vì vậy, Như Lai dạy ơng: “Gặp Phật không theo” Phần vị Tổ dạy rõ ràng: “Gặp Phật giết Phật” Cái Như Như chân thật này, Đức Phật gọi Phật tánh, Phật tri kiến, chân Tâm, Tánh giác, Bản lai diện mục, hay Viên giác tánh, v.v… Chính “Đạo Nhân vơ tu vơ chứng” mà kinh Tứ Thập Nhị Chương, Đức Phật dạy Trên cách tu niệm Phật mà thầy dạy gọi tu Tịnh Độ Trong cách niệm, có cách thứ vào Bể tánh Thanh thịnh Phật tánh mình, tức vào Niết bàn (vơ sanh); cách trước bị vào cõi hữu sanh hết Trong 33 vị Tổ Thiền tông, Tổ 29 Huệ Khả, Ngài “Niệm Phật” niệm cách thứ Câu 2: Sự thật, tu theo Thiền tông dễ, q dễ nên người khơng để ý Chúng ta cần không theo bên đủ, Thiền sư bảo: “Chớ vọng tưởng”, “phủi sạch” hút vật lý âm dương, nên không kết thành nhân duyên, âm dương khơng kết đdính, làm có nhân dun, khơng có nhân dun làm có kết quả? Các thứ khơng có, sóng nghiệp, ln hồi kéo được? Câu 3: Cõi tịnh nơi tịnh tâm Bởi vậy, kinh A Di Đà có câu: – Tịnh Độ trung – Cửu phẫm liên hoa vi phụ mẫu – Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh Tịnh độ trung tịnh nơi tâm chúng ta: * Hướng Đông soi sáng, khởi đầu, tượng trưng cho Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, gọi vua thầy thuốc * Hướng Tây nghĩ ngơi, tượng trưng cho Đức Phật A Di Đà * Vì có Đơng, có Tây, nên có Giữa, Giữa nên gọi Tịnh độ Trung Tịnh độ Trung đâu? Nó lòng Đức Phật A Di Đà bảo phải sống với tịnh chúng ta, sống với tịnh nơi rồi, sống đồng với tịnh, bên Thiền tông Đức Phật Thích Ca dạy Như lai Thanh tịnh thiền 79 (Trích câu hỏi Thiền tơng – – Tác giả Nguyễn Nhân) NIÊM PHẬT LÀM GÌ? Niệm Phật sám hối nghiệp chướng, biết [chính mình] tội nghiệp nặng Nay kể hiểu tội nghiệp gì? Là khởi tâm động niệm, tà tri tà kiến, tham, sân, si, mạn, nghiệp chướng “Nghiệp” tạo tác, động tác “Chướng” chướng ngại tánh (bản tánh tịnh, sáng suốt), chướng ngại tâm tịnh (tâm tịnh, bình đẳng, giác), khiến cho công phu niệm Phật chẳng thể thành phiến (điều phục phiền phiền não), chẳng đạt tâm bất loạn (định, huệ), Chướng ngăn chướng điều ấy! Có thể thật niệm Phật, ý niệm vừa dấy lên, dùng câu Phật hiệu (A Di Đà Phật) để thay Niệm Phật hiệu siêng năng, chẳng gián đoạn, chẳng xen tạp, chẳng hoài nghi, xác thực phương pháp tiêu nghiệp chướng thù thắng Kinh luận có dạy chúng ta: Nghiệp chướng cực nặng, tất phương pháp chẳng tiêu phương pháp niệm Phật tiêu Một người phát tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ (Cực Lạc), phải hiểu duyên phận thành Phật đời người chín muồi, “đời quý vị làm Phật (vãng sanh để tu thành Phật)” Oán gia trái chủ đời đời kiếp kiếp khứ đời thấy quý vị thành Phật, quý vị rồi, họ chẳng có cách báo thù, có nợ mạng chẳng đòi được, nợ tiền chẳng đòi lại được, họ cam tâm chịu ư? Họ dùng đủ phương pháp để ngăn trở, quấy nhiễu, mong lôi quý vị trở lại! Do vậy, niệm Phật, đạo tràng chẳng to, chuyên tu Tịnh Tông (Pháp Môn Niệm Phật), chuyên cầu Tịnh Độ Mỗi Chủ Nhật cuối tháng, làm Phật Tam Thời Hệ Niệm lần để siêu độ chúng sanh, nhằm vào mục đích nào? Đem cơng đức ta tu học thảy hồi hướng oán thân trái chủ, hy vọng niệm Phật, họ không đến khuấy rối, đừng đến nhiễu loạn, tương lai, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, định độ họ trước Cổ đại đức nói: Bí niệm Phật chẳng có khác, mà đổi chỗ sống thành chỗ chín, đổi chỗ chín thành chỗ sống, thành cơng Chỗ chín (quen thuộc nhất) chúng sanh gì? Vọng tưởng (vọng niệm), suy nghĩ lung tung Quý vị thấy [chúng ta] suốt ngày từ sáng đến tối suy nghĩ rối bời Chỗ sống gì? Một câu Phật hiệu (A Di Đà Phật)! Niệm niệm quên bẵng, lạt lẽo, hờ hững! Làm để Phật hiệu chín muồi vọng tưởng, suốt ngày từ sáng đến tối chẳng quên khuấy, biến vọng tưởng thành xa lạ Phật hiệu, thường quên bẵng, thành công Đổi chỗ sống thành chỗ chín rồi, chẳng có khơng vãng sanh Do đó, dạy q vị niệm Phật ngày, ngày nghe Phật hiệu chẳng gián đoạn, ngày nhìn hình tượng Phật (Phật A Di Đà) đừng lìa bỏ, khơng chẳng nhằm đổi chỗ sống thành chỗ chín, đạo lý đó! Quý vị biết đạo lý này, liền biết chẳng có chướng ngại Hình tượng Phật chẳng thể thờ nơi ư? Chẳng thờ, ta qn bẵng, chẳng đổi sống thành 80 chín được! Vì thế, trừ phòng vệ sinh đừng nên thờ hình tượng Phật ra, nơi thờ hình tượng Phật! Nhưng nói thật ra, âm câu A Di Đà Phật, nhà vệ sinh nghe rõ ràng, rành mạch Hiện thời có máy niệm Phật hay, làm tiến bộ, công đức lớn Pháp môn Tịnh độ 48 cách niệm Phật Ðã đem tâm niệm Phật, phàm tất việc tạp thiện, tạp ác không nên nhớ, tức hàng ngày nên làm việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong xả, đừng để day dích, chướng ngại tâm niệm 1.- NIỆM PHẬT NÊN GIỮ Ý CĂN Ðã đem tâm niệm Phật, phàm tất việc tạp thiện, tạp ác không nên nhớ, tức hàng ngày nên làm việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong xả, đừng để day dích, chướng ngại tâm niệm Vả lại, tâm niệm dây dưa với tạp thiện, tạp ác ý địa chưa thuần; ta niệm Phật đến lúc tâm địa sáng tỏ, thời ý địa tự nhiên chuyên ròng nơi quán sát, không duyên tạp Phải biết, niệm Phật chuyển Phàm thành Thánh, phương tiện giải thoát thứ nhứt gian xuất gian NIỆM PHẬT NÊN GÌN KHẨU NGHIỆP Ðã dùng miệng niệm Phật, phàm tất việc SÁT, ÐẠO, DÂM, VỌNG khơng nên bng lời nói càng, nói quấy Một nói lỡ, nên tự nghĩ rằng: người niệm Phật khơng nên nói thế, cố gắng niệm lớn tiếng danh hiệu Phật để trấn áp tâm gột tẩy lời bất thiện 3.- NIỆM PHẬT PHẢI CHỈNH THÂN NGHIỆP Ðã đem thân niệm Phật, thời lúc cử chỉ: đi, đứng, ngồi, nằm, thân cần phải đoan chánh tâm tịnh Người niệm Phật nên tự nghiệm điều này, thật không dối 4.- NIỆM PHẬT LẦN CHUỖI Niệm Phật tiếng, tay lần hột Chỉ nên niệm bốn chữ, đừng lộn sáu chữ, bốn chữ dễ thành khối Trong bốn chữ A Di Ðà Phật, lần chuổi chữ A, lần chữ Ðà, hoạch định cho có phép tắc, khơng lầm lẫn, pháp mượn chuổi để nhiếp tâm 5.- NIỆM LỚN TIẾNG Nếu lúc thần trí trầm , hay vọng tưởng đua khởi, nên trấn tỉnh tinh thần, to tiếng niệm Phật, niệm cho vài ba trăm tiếng tự nhiên đổi thành cảnh giới an tịnh Bởi nhĩ thính lắm, nên ngoại duyên dễ vào, tiếng làm cho tâm động, tạp tướng dậy, nên phải to tướng niệm Phật để giữ gìn nhĩ căn, hầu mở tỏ tâm linh Bấy tâm nghe tiếng mình, tiếng liên tục, đầy đủ, tất phải quấy, nên, hư tự nhiên phóng xả 6.- NIỆM NHỎ Nếu lúc tinh thần tán thất, nhiều việc nhọc nhằn hay phải nhiều điều bách, khơng cần phải niệm to, nên thấu liễm thần minh nhỏ tiếng niệm kỹ Ðến thở điều hòa, tinh thần hứng khởi, an định tâm hồn nên niệm to tiếng 7.- NIỆM THẦM 81 Nếu tâm khí khơng điều hòa, người hay chỗ có ngại, niệm to, niệm nhỏ thấy khơng tiện, nên động mơi, dùng pháp niệm thầm (Kim Cang trì), khơng bắt buộc nhiều ít, cấn nhứt: chữ, câu phải từ tự tâm lưu xuất 8.- MẶC NIỆM Lại niệm to, niệm nhỏ không hợp, tay lần chuổi lại hiềm phiền phức, niệm thầm thấy có dấu vết, xưa có phương tiện chí xảo không cần động mồm, không phát tiếng, bắt tâm niệm duyên chuyên cảnh, âm thầm dùng lưỡi gõ vào trước (răng cửa) hay tâm tưởng được, tùy ý, phải cho tiếng thật rõ ràng, tiếng phát từ cửa miệng mà phải phát từ tự tánh Tánh nghe lại phải dung thông nội tâm, nội tâm lại phải in nơi đầu lưỡi, đầu lưỡi kéo lấy niệm căn, tự tánh nghe nghe tự tánh, ba thứ dung hội, niệm niệm viên thông, lâu sau thành tựu pháp quán: Duy tâm thức 9.- ÐIỀU HÒA HƠI THỞ Hoặc lúc khí tịnh, tâm bình , trước nên tưởng thân vòng hào quang tròn, thầm qn đầu chót mũi, tưởng thở vào, thở thầm niệm câu A Di Ðà Phật Phương tiện điều hòa thở, không hưởn không gấp, tâm niệm thở nương nhau, theo ra, vào; đi, đứng, ngồi nằm nên làm thế, đừng để gián đoạn Thường phải tự “mật trì,” nhiếp tâm lâu, thở lẫn câu niệm, hai khơng phân biệt, tức thâm tâm đồng với hư khơng Trì đến thục, tâm nhãn khai thông, tam muội nhiên tiền, “Duy tâm tịnh độ” 10.- TÙY PHẬN Hoặc lúc hôn trầm nhiều, thời nên kinh hành niệm Phật, hay tạp loạn nhiều nên ngồi thẳng, yên lặng mà niệm Giả sử hay ngồi không hợp, thời quỳ, đứng, tạm nằm, cho phương tiện rộng rãi, niệm Phật Cốt yếu: bốn chữ hồng danh đừng để niệm lãng quên, yếu thuật hàng phục tâm ma 11.- CHỖ NÀO CŨNG NIỆM PHẬT ÐƯỢC Không luận chỗ hay chăng, chỗ vắng vẻ hay chỗ chộn rộn, chỗ vừa nơi thất ý, “Hồi quang phản chiếu” suy nghĩ: cảnh ta gặp trăm ngàn muôn ức lần, từ nhiều kiếp đến giờ; có việc “niệm Phật vãng sanh” ta chưa thực hành trọn vẹn được, nên bị vòng lẩn quẩn luân hồi Giờ ta chẳng quản niệm chăng, thề giữ chặt “tâm niệm Phật’ này, dầu chết không để dứt “niệm đầu” Tại sao? Bởi niệm đầu mà để phút gián đoạn , thời tất thiện, ác, vô ký tạp niệm lại sanh Vì lẽ đó, nên dù lúc đại, tiểu tiện hay sản phụ lúc lâm bồn, chăm việc niệm Phật, khổ niệm, đau niệm nhiều hơn, thơ gọi mẹ, không sợ mẹ hiềm giận, sợ mẹ giận mà không gọi nữa, đứa trẻ bị sa chân vào hầm phẩn nhơ nhớp, dại dột gây nên Như có chết mà không gặp mẹ 12 NIỆM PHẬT CĨ ÐỊNH THỜI HAY KHƠNG Trong pháp thứ mười một, khơng có định thời, người làm Bài phương tiện nói có định thời là: sớm, tối hai thời, hoạch định thường khóa, từ đến suốt đời, khơng thêm, khơng bớt, ngồi suốt hai mươi bốn tiếng đồng hồ, niệm câu, nên niệm câu, niệm 82 nhiều câu, nên niệm nhiều câu, niệm lớn hay nhỏ Cổ nhơn có bảo: Ít nói câu tạp Nhiều niệm câu Phật Ðẹp đẽ nhiêu! 13.- CÓ ÐỐI TRƯỚC TƯỢNG HAY KHÔNG TRONG KHI NIỆM PHẬT? Lúc đối trước tượng Phật, phải cho tượng thật Phật, không cần câu chấp phương hướng nào, chẳng luận thân ba thân Phật , tự nghĩ: Ta nhứt tâm, tâm nhứt Phật, mắt nhìn tượng Phật, tâm niệm danh Phật, thật thành kính, mà thành kính tất linh cảm Lúc khơng có tượng Phật, nên ngồi ngắn xoay mặt phương Tây, lúc khởi tâm động niệm, nên niệm tưởng hào quang đức Phật A Di Ðà trụ đỉnh đầu ta, niệm, câu, tự chẳng để rơi vào khoảng khơng, hắc nghiệp tiêu diệt 14.- NIỆM PHẬT TRONG LÚC BẬN RỘN Nếu niệm câu, nên niệm câu, niệm 10 câu, nên niệm 10 câu; 100 điều bận rộn có khoảnh khắc chút rảnh rang liền buông bỏ thân tâm sáng suốt tụng trì Ngài Bạch Lạc Thiên có thi rằng: Ði niệm A Di Ðà Ngồi niệm A Di Ðà Ví dù bận rộn tên A Di Ðà Phật niệm lên thường thường Người xưa dụng tâm thế, thật chê được! 15.- LÚC NHÀN RỖI NÊN NIỆM PHẬT Trong đời có nhiều kẻ khốn khổ, muốn chút rảnh không có được, nên khơng thể tu hành Nay ta rảnh rang, lại nghe biết pháp niệm Phật này, cần phải gắng gổ, tương tục thúc liễm thân tâm, chun trì Phật niệm; khơng uổng phí tấc bóng quang âm Nếu để tâm niệm bng trơi, khơng làm việc gì, luống tiêu bao ngày tháng, cô phụ bốn ân, mai vô thường đến, lấy để chống cự đây? 16.- NGƯỜI SANG GIÀU PHẢI NÊN NIỆM PHẬT Phước đức đời từ việc tu hành kiếp trước Những tơn q vinh h, q bực cao tăng chuyển Nhưng có vinh h mà khơng trường cửu, lại tạo điều nghiệp chướng khó khỏi biển trầm ln Vậy nên ngài phải tự suy nghĩ: ta mang theo nhắm mắt? Ấy công đức niệm Phật Cũng thuyền nhờ nước Thế nên, lập thất niệm Phật, mời chư tăng hướng dẫn niệm Phật, in khắc kinh sách Tịnh độ, đặt tượng Phật A Di Ðà để chiêm ngưỡng mà niệm, việc làm ít, phải dụng cơng cho nhiều, lại phải chí vãng sanh, đường tu hành tất người, chẳng luận giàu, nghèo, sang, hèn Làm vị sứ giả Pháp vương tơn q hơn! 17.- KẺ NGHÈO HÈN CŨNG NÊN NIỆM PHẬT Than ơi! Có kẻ đem thân làm nô lệ, bị người khác sai sử, vất vả, khổ sở, mà khơng cầu mong khỏi, sau khổ Nên biết bốn chữ Hồng danh chẳng luận sang, hèn, giàu, nghèo, trẻ, già, trai, gái, cần ngày vào lúc sáng sớm chí tâm xây mặt phương Tây, niệm 10 câu danh hiệu Phật, không xen, không dứt, để cầu sanh Cực Lạc, đời hưởng nhiều lợi ích, thác tự vãng sanh Ðức Phật A Di Ðà thiệt thuyền cứu mạng cho người biển khổ 83 18.- TỊNH TẾ NIỆM PHẬT Ðã người có trí huệ đừng để bị mê hoặc, cần phải tịnh tế niệm Phật trí huệ thêm kiên cố Phải biết, người trí niệm Phật thiên hạ có nhiều người niệm Phật.Người trí niệm Phật thời kẻ tu hành theo ngoại đạo dễ trở chánh đạo Tại sao? Vì tiếng tăm người trí mở lòng họ, có tác dụng trí người trí cứu rổi họ 19.- LÃO THẬT NIỆM PHẬT Ðã không cầu danh lợi, không khoe tài năng, thật tu hành thật khó có người làm Tổ sư dạy: Về phương diện tham thiền, tìm người si độn khơng có Nay người niệm Phật lo khơng si độn mà Hai chữ Lão Thật đại lộ thẳng đưa người sang Tây phương Tại sao? Vì hai chữ Lão Thật ngồi bốn chữ A Di Ðà Phật không thêm mảy may vọng tưởng 20.- ÐƯỢC ÐIỀU VUI MỪNG, NHỚ NIỆM PHẬT Hoặc nhơn nơi người mà vui, nhơn nơi việc mà mừng, mối manh nhỏ nhít, cảnh vui vẻ kiếp người Song phải biết vui hư huyễn khơng thật, khơng thể lâu, nên nương nơi giây phút tươi vui đó, xoay tâm niệm Phật, thời nhờ ánh hào quang Phật, thuận cảnh bỏ dứt nhiều ác niệm, điều tốt đẹp liên miên, ý tu hành, đến lúc mạnh chung vãng sanh Cực Lạc, há chẳng vui mừng sao! 21.- HỨA NGUYỆN NIỆM PHẬT Trì danh niệm Phật nguyên để cầu vãng sanh oai phong chư Phật nghĩ bàn niệm danh hiệu Ngài sở nguyện tùy tâm Vì lẽ đó, kinh dạy: niệm Phật có 10 điều lợi ích (xin xem phần sau) Những việc cầu cúng quỉ thần, tạp tu sám, khấn hứa nhiều ác nguyện, tin xằng việc bói tốn xâm quẻ, không dùng phương pháp niệm Phật để cầu nguyện Có kẻ hỏi: Vả niệm Phật mà khơng ứng nghiệm sao? Ðáp: Ơng chưa niệm Phật mà lo khơng ứng nghiệm, nhơn khơng ứng nghiệm đem đến kết khơng ứng nghiệm Nhơn nấy, há khơng đáng sợ sao? 22.- NIỆM PHẬT ÐỂ CẦU CỞI MỞ Phàm tất nghịch cảnh quanh ta, trái duyên nên có (ta phải cố cam nhận chịu) không nên lại khởi ác niệm, để phải dẫn khởi oan trái đến sau không dứt Ta phải nên tùy thuận nhận lãnh, tránh thời tránh, dứt thời dứt, tùy nhân duyên mà đừng qn niệm Phật Phật có vơ lượng trí huệ, phước đức quang minh, Ngài gia hộ cho ta: dù gặp nghịch duyên, trái cảnh, chuyển thành thuận cảnh, thuận duyên 23.- HỔ THẸN TỰ GẮNG NIỆM PHẬT Phàm đời hay kiếp trước, ác thành tựu, khổ báo đến, mà phần khổ đời tức phần ác kiếp trước, đổ thừa cho vận mạng bất tề, mà nên tự hổ phận chẳng sớm lo tu Mỗi tưởng Phật, tưởng lông thân dựng đứng, năm vóc rã rời, buồn thương, cảm mến, đau xót, khơng muốn sống Như thời câu, chữ từ gan, tủy mà chơn cảnh niệm Phật 84 Ngày kẻ tăng, người tục niệm Phật, miệng niệm mà tâm tán, nhiếp tâm lúc niệm, dứt niệm tâm mê Lại có người lúc niệm Phật xen nói chuyện tạp Thế dù niệm suốt đời không linh cảm Mọi người thấy vậy, cho rằng: niệm Phật vãng sanh lời láo khoét Lỗi há Phật sao? 24.- KHẨN THIẾT NIỆM PHẬT Phàm người tất hoàn cảnh khổ đáng thương, mà ta không thương, tất trái với nhơn tính, tất hồn cảnh đáng thương, ta thương sng hợp với tánh Phật? Ðã thương phải tìm phương khổ, phải tìm cách cho người rốt khổ Phải biết rằng: Phật tôn xưng Ðấng Ðại Bi, Ngài hay cứu khổ cho chúng sinh Ta lòng từ bi niệm Phật cốt cầu lòng từ bi Phật ban cho, cứu vớt khổ não cho chúng ta, niệm phải khẩn thiết đến bực nào? 25.- CÚNG DƯỜNG NIỆM PHẬT Phàm gặp giai tiết (tiết đoan ngũ, tiết trung thu v.v ) ngày vía Phật, Bồ Tát nên hương đăng hoa tùy phận cúng dường, tài cúng, chưa phải pháp cúng Pháp cúng thuộc tâm, quý tất tài cúng Gần đây, tà giáo thạnh hành, bày đặt pháp cúng kiến, la liệt phẩm, tam sanh, heo, dê, gà, vịt có ích cho tu hành? Thậm chí, bày bố trận đồ, chiêu hồn dẫn quỉ, tà mị, dị đoan, làm cho hao tài tổn mạng, dối dá bậy bạ, phỉnh gạt người đời Chỉ pháp mơn niệm Phật vạn bịnh tiêu trừ khơng tốn khơng hao, lại người chịu biết đến Kính mong trang thức giả đừng để bị lầm 26.- NIỆM PHẬT ÐỂ BÁO ÂN CHA MẸ Ân cha mẹ ân to lớn nhứt phải báo đáp? Cung phụng tất thức uống ăn, lập công danh để hiễn đạt phụ mẫu, phép báo đáp gian; bất thiện, song xét cho chưa phải trọn vẹn (vì dù vòng khổ lụy kiếp người) Chỉ có cách ta niệm Phật khuyên cha mẹ niệm Phật, đem công đức hồi hướng Tây phương, gieo hột giống kim cương, sau ta cha mẹ tự giải thoát Huống chi câu niệm Phật lại tiêu vơ biên tội chướng Những muốn báo thâm ân cha mẹ, khơng biết pháp 27.- BỐ THÍ BẰNG CÁCH NIỆM PHẬT Phàm thấy người khổ não, trước phải giúp cho họ an thân (cho cơm, cho áo) sau an ủi khuyên họ niệm Phật Bởi cứu khổ nhứt thời, bố thí gấp, mà cứu khổ nhiều kiếp, phương pháp niệm Phật lại gấp Hoặc thấy người hay vật bị nạn, sức không cứu rỗi phải gấp niệm Phật cầu an cho hồn thức Hoặc đêm tụng niệm cầu nguyện cho lồi khỏi tai ương Gặp lúc đao binh, tật dịch, năm canh trì niệm Phật danh, cầu cho chúng sanh tiêu trừ oan khổ Nên quán tưởng: Một câu A Di Ðà Phật ta đây, trời Hửu đảnh suốt đáy phong luân loài chúng sanh thời lợi ích Cách bố thí thật khơng thể nghĩ bàn 28.- TỰ TÂM NIỆM, TỰ TÂM NGHE Tâm tưởng, động đến lưỡi, lưỡi khua động thành tiếng lại trở vào tự tâm, pháp: Tâm niệm tâm nghe Mà tâm niệm tâm nghe thời mắt thấy bậy, mũi ngửi bậy, thân động bậy, vị chủ nhơn ông (tự tâm) bị bốn chữ A Di Ðà Phật bắt cóc 29.- NIỆM PHẬT TRONG TIẾNG NIỆM 85 Tiếng niệm Phật thục rồi, thời sáu trần thinh trần Tất sáu hoàn toàn gởi nơi nhĩ (lổ tai) Thân khơng cảm biết tới lui, lưỡi khơng biết khua động, ý khơng cảm biết phân biệt, mũi khơng cảm biết hít thở, mắt khơng cảm thấy mở nhắm Hai thứ viên thơng hai ngài Qn Âm Thế Chí tức một, không chi chẳng viên chẳng chi khơng thơng Vì tức trần, trần tức căn, trần tức thức Mười tám giới dung hợp thành giới Trước chưa thuần, lâu sau thâm nhập Phàm niệm Phật, phải lựa chỗ vắng, yên, sẽ, khoảng 4,5 thước vuông, nhiễu vòng theo phía tay mặt, sau từ từ cất tiếng niệm Phật, tiếng cao lên dần dần, niệm độ vòng trở lên tự cảm thấy tâm, tiếng to bay vòng quanh khắp thái hư, bao bọc 10 phương, trùm đầy tồn pháp giới Ðó cách an trụ thân tâm, giới vào tiếng niệm Phật, đem thân, tâm an trụ tiếng niệm Phật mà niệm Phật Ðây cảnh thù thắng để tiêu diệt tâm địa phiền não nhơ trược, hành giải cần phải gắng tập cho kỳ (Bài vẽ rõ ràng, không cần phụ giải) 30.- NIỆM PHẬT TRONG ÁNH SÁNG CỦA TỰ TÂM Phàm tiếng tiếng tự tâm, ánh sáng ánh sáng tự tâm Hễ tiếng tự tâm quanh lộn chỗ ánh sáng tự tâm phóng chỗ ấy; ta an trụ tiếng tự tâm mà niệm Phật, tức an trụ ánh sáng tự tâm mà niệm Phật Ðây cảnh thù thắng diệt lòng tham phiền não nhơ bẩn, hành giả nên gắng siêng tu tập 31.- NIỆM PHẬT TRONG THỂ CỦA TỰ TÂM Tiếng nói tự tâm vòng quây ánh sáng tự tâm chiếu phát, tự nhiên tâm thể phơi bày Một chơn tâm gương tròn lớn (Ðại viên cảnh) rỗng thơng sáng suốt, khơng ngăn ngại, mười phương, ba đời, ta, Phật, chúng sanh, vòng khổ đời trược, đài sen nơi cảnh tịnh bóng gương Cho nên niệm Phật tiếng tức ánh sáng, ánh sáng tức gương một, khác Ðây cảnh thù thắng cùng, diệt hẳn tâm nhơ, cần phải gia cơng hết lòng tu tập 32.- KHÔNG DỨT Buổi sáng niệm, buổi tối niệm; vô niệm, hữu niệm; chỗ niệm, chỗ nhơ niệm, không niệm mà khơng phải niệm Phật Giả sử hàng ngày có thù tiếp bạn bè, đãi đằng khách khứa, có lúc gián đoạn, gián đoạn thinh niệm, gián đoạn tâm niệm Niệm Phật mà cơng phu đến thế, dễ thành Tam muội 33.- KHƠNG TẠP Khơng xen tạp niệm tức Chỉ, Chỉ nhơn Ðịnh, dừng tạp niệm, chánh niệm (định) tự nhiên phát Tạp niệm có 3: Thiện, ác, vô ký, trừ hết ba thứ không tạp Tâm cần vắng lặng, vắng lặng thời niệm thiện, ác không sanh Tâm cần sáng suốt, sáng suốt thời vơ ký niệm khơng có Ngồi Phật khơng có niệm nên tường vắng lặng, niệm có Phật nên thường sáng suốt rõ ràng 34.- KHƠNG DỪNG không dừng tức Quán, Quán nhơn Huệ Câu (niệm Phật) trước qua, câu sau chưa đến, câu không dừng Cứ mà quán sát, rõ ràng (không câu chấp), lại rõ ràng 86 Ðuổi thấu đạt lẽ vạn pháp tâm, tức Phật tức tâm, tức tâm tức Phật 35.- TỨC THIỀN TỨC PHẬT Hoặc khởi từ câu thoại đầu gọi tham thiền, ngồi mà dứt niệm gọi tọa thiền Tham hay tọa Thiền cả, Thiền hay Phật tâm Thiền tức Thiền Phật Phật tức Phật Thiền Pháp mơn niệm Phật đâu có ngại với pháp tham thiền, tọa thiền? Vả lại, người tham thiền dùng bốn chữ A Di Ðà Phật làm câu thoại đầu, niệm đến, niệm lui, niệm xuôi, niệm ngược, trở lại, xây qua không rời đương niệm, khơng nói tham thiền, mà thiền Người tọa thiền cần phải đến giai đoạn niệm tương ưng, hoát nhiên vinh vào hỗ hư không, Ðắc thủ Niệm Phật đến lúc nhứt tâm bất loạn, tương ưng gì? Niệm đến lúc tâm khơng, khơng phải vĩnh viễn tương ưng sao? Trong lúc niệm Phật, không hôn trầm, không tán loạn, chỉ, quán, định, huệ niệm viên thành; muốn tìm thiền, thiền đâu nữa? 36.- TỨC GIỚI TỨC PHẬT Trì giới luật Phật để trị thân, trì danh hiệu Phật để trị tâm Trì lâu thân thuần, niệm lâu tâm khơng Tánh niệm hay tánh giới không hai; ln trì giới tội lỗi khơng hiện, ln ln niệm Phật, thời lúc lâm chung đánh tan quỷ môn quan, vượt khỏi ba cõi Nếu giữ giới có cơng phu, liền đem cơng đức hồi hướng Tây phương, trung phẩm Còn chưa giữ trọn hai, thời nên phải siêng niệm Phật, cứu lửa cháy đầu 37.- TỨC GIÁO TỨC PHẬT Một Ðại tạng kinh từ tâm khởi, tâm khơng Phật giáo lý luống mà thơi Nhưng có tâm mà khơng Phật? Chỉ tự khơng niệm Người có học giáo lý, có coi kinh Lăng Nghiêm, mà cói coi kinh Lăng Nghiêm có kẻ chê đức Thế Chí mà trọng đức Quán Âm, chút chấp trước đủ kết thành nguồn gốc sanh tử, dù học hay, thấy xa, hiểu rộng, chẳng qua giúp cho mầm khổ thêm tuổi mà thơi, khơng giúp ích việc ly sanh tử Xin mau bỏ đi, bỏ tất cả, để tâm niệm Phật cầu vãng sanh Tây phương, gần gũi đức Di Ðà Còn khơng bng bỏ đem cơng đức học kinh, giảng thuyết hồi hướng Tây phương, phát bốn điều thệ nguyện rộng lớn, kết không luống Thoảng hoằng dương pháp môn Tịnh Ðộ, nói cho người ta hiểu cơng đức niệm Phật, thời nháy mắt, động niệm trang nghiêm Tịnh Ðộ, vãng sanh thượng phẩm đâu nghi gì? 38.- KHƠNG TRÌ MÀ TRÌ Khi vừa làm xong việc gì, hay lúc nói dứt lời nào, chưa kịp đá động đến câu niệm Phật, bốn chữ Hồng danh Phật lên Ðây trạng thái dễ thành tam muội (chánh định) 39.- TRÌ MÀ KHƠNG TRÌ Trì danh niệm Phật khơng mỏi chán, khoan khối lại khoan khối Trong lúc niệm Phật, trì niệm bốn chữ thật rõ ràng, niệm đầu không lay động, bốn chữ nhiên tạm dừng Cũng khơng phải có niệm tức bốn chữ, khơng có niệm ngồi bốn chữ, tạm gọi thắng cảnh, chưa phải thật tâm không Nhưng siêng niệm Phật, cảnh thường 87 hiện, thời tâm không Nếu nhơn niệm tâm không liền bị trầm gọi khơng có Huệ Phải biết rằng: tâm không thời niệm linh, tâm không thời niệm tịnh, đem ta tâm Phật mà niệm Phật tâm ta, không bất khơng (có) đâu xứ sở? Ví mặt trời, mặt trăng rực rỡ nơi bửu cung, vòng quanh núi Tu Di, châu lưu chiếu thiên hạ Ơi! Còn Diệu giác viên minh! 40.- CƠ THÂN NIỆM PHẬT Tỳ kheo tu hành không cần bạn lữ Cảnh niệm Phật cô tịch hay! Cao thấp tùy hợp, hưởn gấp tùy phần, cốt mong cầu thành khối (nhứt tâm) Chính lúc nên biết: thân cơi tâm khơng cơi, tâm chư Phật đức Di Ðà chưa tạm rời ta Móng lòng Phật biết, khởi niệm Phật hay, lo tịch? Nếu Pháp mơn Tịnh độ điều chưa thiệt hiểu rõ, nên tìm kinh sách Tịnh độ mà coi Như kinh A Di Ðà, kinh Qn Vơ Lượng Thọ, Thiên Thai Trí Giả Ðại Sư Thập Nghi Luận, Thiên Như Hòa Thượng Tịnh Ðộ Hoặc Vấn, Ðại Hựu Thiền Sư Tịnh Ðộ Chỉ Quy, Long Thơ Tịnh Ðộ Văn, Tịnh Ðộ Thần Chung, Tây Phương Công Cứ, Tây Phương Xác Chỉ, Di Ðà Sớ Sao v.v Ðây dẫn điều rõ ràng dễ hiểu, ngồi ra, nhiều thứ hay ho hơn, khơng kể xiết Nên tìm học hỏi nơi bậc cao minh thông hiểu Tịnh độ 41.- KẾT KỲ NIỆM PHẬT Kết kỳ kết thất (7 ngày làm kỳ), kết kỳ mình, nên sắm bốn thứ để ăn: cơm khô, trái cây, gừng sống, dầu mè; tám thứ để dùng: lư hương, đèn dầu, bồ đồn (đồ để ngồi thiền), ghế dựa, áo bơng (đồ ấm), khăn hay mũ, thùng vệ sinh, giấy vệ sinh (giấy sút) Ngồi 12 thứ đó, khơng để thứ Có thể suốt tuần, khơng cho lai vãng, để rảnh rang niệm Phật Nếu có 5,6 người đồng phát tâm kết kỳ niệm Phật, thời cần phải thỉnh vị hộ thất, lập qui điều cho nghiêm chỉnh dán trước cửa Tất cử động, uống ăn, hương hoa đăng quả, vị hộ thất cung cấp đầy đủ, thời người đồng thất suốt bảy ngày chí tâm niệm Phật Nếu hạn tình chấp buộc ràng, chưa biết điều lợi hại việc tu hành, đừng nên sớm khinh suất mà làm việc 42.- TỤ HỘI NIỆM PHẬT 4,5 người hẹn hội họp tu pháp niệm Phật Trước hết phải đặt điều ước, trật tự, sau bắt đầu niệm Lúc đầu niệm tiếng mỏ tiếng niệm, người xướng người niệm theo, đều không nên so le, lộn xộn mà làm loạn động tâm người đồng niệm (Pháp không kết thất pháp trên, mà tùy phương tiện tu tập thôi, người được, ngày không hạn cuộc.) 43.- NIỆM PHẬT ÐỂ THÀNH TỰU CHO NGƯỜI Hoặc yên chỗ niệm Phật mà cầu nguyện cho người, đồng với người khác kết kỳ niệm Phật Hoặc đem pháp môn niệm Phật dạy cho người biết, cho người mượn sách Tịnh Ðộ mà xem, phá mối nghi lầm người khác pháp mơn này, khun người bền chí niệm Phật, việc tốt có công đức Nhưng người lúc lâm chung mà có đến hộ niệm, khiến cho người bịnh luôn nhớ câu niệm Phật, vừa nhớ vừa niệm, làm cho người sau tắt vãng sanh cõi Tây phương, thành tựu pháp thân huệ mạng cho người, cơng đức thù thắng (Pháp khơng có khó hiểu cả.) 88 44.- KHI CÓ TAI NẠN NÊN NIỆM PHẬT Phàm lúc xảy tai nạn, mà nhớ phát tâm niệm Phật, tất có kỳ ứng (ứng nghiệm lạ thường) Tuy nước bị can qua hay làng bị dịch lệ, mà niệm Phật để cầu, người niệm người an, trăm người niệm trăm người an Khơng phải Phật có lòng riêng, lúc ánh sáng bình đẳng, vơ tâm mà ứng Vì sao? Vì động niệm thành tiếng tự rõ biết hào quang sáng đức Phật A Di Ðà trụ đỉnh đầu ta, thời tự nhiên niệm đầy đủ, niệm bền chắc, niệm dài lâu, thời hào quang Phật chiếu đến gia hộ vị thiện thần độ trì, tự lìa khỏi nạn tai, xin đừng chuyển niệm 45.- NIỆM PHẬT TRONG LÚC CHIÊM BAO Nguyện lực bền chắc, công phu tinh nhuần, ban ngày giữ niệm khăn khăn, ban đêm giữ niệm khư khư, thời giấc chiêm bao tự niệm Phật, triệu chứng vãng sanh, phải giữ điều hòa phải cố gắng lên mãi, đừng lui đừng loạn 46.- NIỆM PHẬT TRONG LÚC BỊNH Bịnh chết, chết mối quan hệ thánh, phàm, tịnh, uế Trong lúc bịnh (bịnh nặng) phải khởi tưởng niệm chết (để không sợ chết) Phải siêng niệm Phật, định chờ chết, có hào quang Phật đến tiếp dẫn, làm toại chí nguyện vãng sanh ta Nếu lúc bịnh, dừng không niệm Phật tất luyến sợ sệt, phiền não lên rần rần, thứ tạp niệm nhứt tề dậy Thế đường sanh tử lấy cứu vớt? Ngày xưa có vị Tăng bịnh nặng, rên thành tiếng “Ôi cha.” tự biết người tu lúc nghĩ nhớ đến đạo mà lại rên sai, liền khởi niệm A Di Ðà Phật Nhưng đau không chịu dứt, nên tiếng rên “ôi cha” tiếng niệm Phật tiếp theo, ngày đêm không dứt Khi bịnh lành, thầy bảo người: “Trong lúc bịnh rên thành tiếng “ôi cha” chen tiếng niệm A Di Ðà Phật, hôm bịnh lành, tiếng A Di Ðà Phật mà tiếng rên “ôi cha” chẳng biết biến đâu.” Hy hữu thay! Ðây trường hợp tinh lúc bịnh 47.- PHÚT LÂM CHUNG NÊN NIỆM PHẬT Phút lâm chung nên cố gắng ghi nhớ chữ A Di Ðà Phật đừng để sót quên Nếu niệm lớn thời niệm, khơng niệm lớn niệm nhỏ Trường hợp lớn nhỏ khơng niệm (vì q mệt) nên ghi khắc thầm tưởng chữ thâm tâm, đừng cho quên sót Những người hầu hạ chung quanh phải thường nhắc nhở khuyến khích người bịnh nhớ Phật, niệm Phật Phải biết rằng: nhiều đời, nhiều kiếp, ta bị loạn niệm lúc (gần chết) mà phải luân hồi vòng ba cõi Tại sao? Vì sanh tử, luân hồi nhứt niệm làm chủ Nếu nhứt niệm chuyên niệm Phật, thân chết tâm thần khơng tán loạn, liền theo nhứt niệm vãng sanh Tịnh độ Vậy nên nhứt tâm ghi nhớ bốn chữ A Di Ðà Phật đừng quên! 48.- PHÁT NGUYỆN SÁM HỐI NIỆM PHẬT Than ơi! Trong đời có thiếu kẻ khơng biết niệm Phật, có người cho niệm Phật dị đoan nên không chịu niệm, người xuất gia cho niệm Phật việc tất nhiên phải làm, phải niệm, kẻ cuồng huệ biết có Phật, lại khơng khứng niệm, kẻ ngu si Phật nên không niệm Ðây đem so sánh, có ngu phu, ngu phụ, nghe nói lý nhơn biết niệm Phật, lại mong cầu phước báo đời sau, khơng khỏi hột giống luân hồi 89 Tìm kẻ thật đường sanh tử mà niệm Phật trăm người họa có hai! Nên biết rằng, người niệm Phật, tức xứng hợp với lòng từ Phật, phát thệ nguyện rộng lớn tế độ chúng sanh Tất tội cấu oan khiên thảy sám hối Tất công đức dù nhỏ dù lớn đem hồi hướng Tây phương, CHÁNH NHƠN NIỆM PHẬT.(Thuật giả: Giang Ðô Trịnh Vi Am Dịch giả: Sa mơn Thích Tịnh Lạc) Nghi Thức Niệm Phật hàng ngày gia đình phật tử gia: Ngơ Lê Lợi (pháp danh: Phúc Lạc) Diệu Duyên (pháp danh: Diệu Tuyên) *Trước đảnh lễ: Lạy Phật (3 lần) 1.ĐẢNH LỄ *Chí tâm đảnh lễ: Nam mơ tận hư khơng biến pháp giới, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo ( lạy ) *Chí tâm đảnh lễ: Nam mơ Ta Bà Giáo Chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Long Hoa Giáo Chủ Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát ( lạy ) *Chí tâm đảnh lễ: Nam mơ Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát ( lạy ) TÁN PHẬT A Di Đà Phật thân sắc vàng Tướng tốt quang minh tự trang nghiêm Năm Tu Di uyển chuyển bạch hào Bốn biển lớn ngần mắt biếc Trong hào quang hóa vơ số Phật Vơ số Bồ Tát Bốn mươi tám nguyện độ chúng sanh Chín phẩm sen vàng lên giải Quy mạng lễ A Di Đà Phật Ở phương Tây giới an lành Con xin phát nguyện vãng sanh Cúi xin Đức Từ Bi tiếp độ Nam-mô Tây phương Cực lạc giới đại từ đại bi A Di Đà Phật NIỆM PHẬT A Di Đà Phật ( Tùy niệm nhiều tốt : 10-15’-20’ ngày 2- thời sáng -Tối) Thôi niệm A Di Đà Phật ; niệm hiệu Phật : Dưới Nam-mô A Di Đà Phật (5 lần) Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát ( lần ) Nam-mơ Đại Thế Chí Bồ Tát ( lần ) Nam-mô Địa Tạng Vương Bồ Tát ( lần ) Nam-mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát ( lần ) 90 Sau Đọc “Thần Chú Vãng Sanh Tịnh Độ ” Nam Mô A Di Đa Bà Dạ, Đa Tha Dà Đa Dạ, Đa Điệc Dạ Tha, A Di Rị Đô Bà Tì, A Di Rị Đa, Tất Đam Bà Tì, A Di Rị Đa, Tì Ca Lan Đế, A Di Rị Đa Tì Ca Lan Đa, Dà Di Nị, Dà Dà Na, Chỉ Đa Ca Lệ Ta Bà Ha (ít nhật lần đến 108 Lần này) SÁM HỐI Con xưa tạo bao ác nghiệp Đều vô thủy tham sân si Bởi thân ý phát sinh Hết thảy nguyện sám hối ( lần ) PHÁT NGUYỆN Nguyện sanh Tịnh Độ Tây Phương Chín phẩm hoa sen Cha Mẹ Hoa nở thấy Phật chứng vô sanh Bố Tát bất thối bạn lữ TAM TỰ QUY Y Tự quy y Phật Nguyện cho chúng sanh hiểu sâu đạo cả, phát tâm vô thượng (1 lạy) Tự quy y Pháp Nguyện cho chúng sanh thấu rõ kinh tạng, trí tuệ biển (1 lạy) Tự quy y Tăng Nguyện cho chúng sanh dắt dìu đại chúng, không ngại (1 lạy) HỒI HƯỚNG Nguyện đem công đức Trang nghiêm Phật Tịnh Độ Trên đền bốn ân nặng Dưới cứu khổ ba đường Nếu có thấy nghe Đều phát lòng bồ đề Hết báo thân Đồng sanh cõi Cực Lạc HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC MỖI NGÀY Đệ tử nguyện đem Công tu hành thiện nghiệp, phước đức làm ngày hôm : 1/Công đức niệm Phật hôm xin Hồi hướng cho hai mẹ tiền (Mẹ đẻ): TRẦN THỊ ĐỒI (pháp danh DIỆU ĐẠT) (mẹ vợ) Nguyễn Thị Lém (Pháp danh TÂM HỒI) tăng sức khỏe vui vẻ tuổi già, mãn báo thân sinh Tây phương Cực Lạc Hồi hướng cho cửu huyền thất tổ Họ NGÔ họ HOÀNG ; cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp sinh chúng ngày hôm nghĩa trang (Gia đình-dòng họ bên nội ngoại) Vườn Tè (Xóm Thôn Thanh Nộn xã Thanh Sơn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam) ; nghĩa trang thôn 91 Thanh Lương I (xã Phù Lưu huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh) ; nghĩa trang Con Khoa (phường Ỷ La thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang) nghĩa trang Thôn Én Bơ xã Khánh Yên Hạ huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai ; 2/ Hồi hướng cho tất vợ con, anh chị em, thân quyến thuộc tiền, nghiệp chướng tiêu trừ ; người phát khởi Tín-HạnhNguyện tinh chuyên niệm Hồng danh A Di Đà Phật cầu sanh Tinh độ, thành tựu Khắp nội ngoại Tiên linh : -Nguyện Chư Linh đẳng giải oan khiên -Tội chướng tiêu trừ tăng phúc duyên -Bát nạt Tam đồ mau giải thoát -Cùng sinh Tịnh độ an nhiên NAM MÔ SINH TỊNH ĐỘ BỒ TÁT MA HA TÁT (3 lần) 3/Lại Phật tử Hồi hướng cho quan Thần linh đất Ông Bà hậu tiền chủ Tất người khuất mặt quanh oan gia trái chủ đồng chiêm lợi lạc -Nguyện từ vơ thủy kiếp đến nay, tất kẻ ốn người thân Tổ bẩy đời, Tổ lâu đời, Rồi đời nhiều đời, vị Thày Chư Tăng, cha mẹ rộng đến 10 phương cõi pháp chúng sinh , bậc Thiện Tri thức; Kẻ ác tám nạn ba đường khổ, cỏ ,côn trùng, lồi chứng, thai sinh, nỗn sinh, thấp sinh,hóa sinh vơ tình giết tất vạn lồi -Nguyện giải oan khiên, tiêu tội nghiệp, chứng đạo bồ đề, sinh Cực Lạc *Nguyện: “Nguyện Đem công đức Hồi hướng khắp Đệ tử Chúng sinh Đều trọn thành Phật Đạo” *Chúng sinh vô biên Thề nguyện độ Phiền não vô tận Thề nguyện đoạn Pháp môn vô thượng Thề nguyện học Phật đạo vô thượng Thề nguyện thành (Nam Mô A Di Đà Phật lần) 92 ... quan trọng pháp môn Tịnh độ Luận Vãng Sinh Tịnh Độ: Luận Vãng Sinh Tịnh Độ luận quan trọng pháp môn Tịnh Độ chư cổ đức truyền bá tông Tịnh Độ xếp thành luận để hoằng truyền pháp môn Tịnh độ Bộ luận... cõi tịnh độ, là: Tịnh độ Di Lặc, Tịnh độ Dược Sư , Tịnh độ A Súc Phật Tịnh độ A Di Đà Tịnh sạch, tịnh Tịnh độ nơi tịnh, cảnh giới an lạc khơng có phiền não, khổ đau Kinh điển thường nói đến Tịnh. .. xin bàn đến đời pháp môn Tịnh Độ, lịch sử phát triển Tịnh Độ, vấn đề thuộc giáo lý thực hành tu tập theo pháp môn Tịnh Độ ý kiến khác biệt nhận thức tu hành theo pháp môn Tịnh Độ Những vấn đề