1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN NHÀ NƯỚC

21 272 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 118,94 KB

Nội dung

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢNA.LÝ THUYẾTI.Khái miện về văn bảnVăn bản : Là phương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định. Văn bản còn có thể gọi là vật mang tin đc ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ.Văn bản quản lý nhà nướcVBQLNN là những quyết định và thông tin QL thành văn (đc VB hóa) do các cơ quan QLNN ban hành theo thẩm quyền , trình tự, thủ tục, hình thức nhất định đc Nhà nước đảm bảo thi hành bằng những biệm pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mqh QL nội bộ nhà nước với các tổ chức và công dân.Phân tích đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước.Khi nói đến văn bản quản lý nhà nước là nói đến loại văn bản của tổ chức đặc biệt trong xã hội, đó là Nhà nước. Tính đặc biệt của văn bản quản lý nhà nước thể hiện ở những đặc điểm sau:+ Về chủ thể ban hành: văn bản quản lý nhà nước do các cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền soạn thảo và ban hành. Chỉ có những văn bản do người đúng thẩm quyền ban hành mới có ý nghĩa pháp lý.Không phải chủ thể nào cũng được ban hành mọi loại văn bản quản lý mà chỉ được ban hành những loại văn bản nhất định trong phạm vi thẩm quyền để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Ví dụ: các cơ quan thuộc Chính phủ không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ không có quyền ban hành Thông tư mà chỉ có Bộ chủ quản mới có quyền đó.+ Về mục đích ban hành: văn bản quản lý nhà nước được ban hành nhằm mục đích thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. + Đối tượng áp dụng: Văn bản quản lý Nhà nước mang tính công quyền, được ban hành để tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động cụ thể của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.+ Về trình tự ban hành, hình thức văn bản: Văn bản quản lý nhà nước đòi hỏi phải được xây dựng, ban hành theo thủ tục pháp luật quy định và được trình bày theo hình thức luật định. Mỗi loại văn bản thường được sử dụng trong những trường hợp nhất định và có cách thức trình bày riêng. Sử dụng đúng hình thức văn bản sẽ góp phần tạo ra sự thống nhất cả về nội dung và hình thức của hệ thống văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, sử dụng thực hiện văn bản.+ Về bảo đảm thi hành.Văn bản nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc các chủ thể khác phải thực hiện và được đảm bảo thực hiện bởi Nhà nước như hoạt động tổ chức trực tiếp hoặc cưỡng chế.

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN A LÝ THUYẾT I Khái miện vănVăn : Là phương tiện ghi lại truyền đạt thông tin ngôn ngữ (hay hiệu) định Văn gọi vật mang tin đc ghi hiệu ngôn ngữ  Văn quản lý nhà nước VBQLNN định thông tin QL thành văn (đc VB hóa) quan QLNN ban hành theo thẩm quyền , trình tự, thủ tục, hình thức định đc Nhà nước đảm bảo thi hành biệm pháp khác nhằm điều chỉnh mqh QL nội nhà nước với tổ chức cơng dân  Phân tích đặc điểm văn quản lý nhà nước Khi nói đến văn quản lý nhà nước nói đến loại văn tổ chức đặc biệt xã hội, Nhà nước Tính đặc biệt văn quản lý nhà nước thể đặc điểm sau: + Về chủ thể ban hành: văn quản lý nhà nước quan Nhà nước, người có thẩm quyền soạn thảo ban hành Chỉ có văn người thẩm quyền ban hành có ý nghĩa pháp lý Khơng phải chủ thể ban hành loại văn quản lý mà ban hành loại văn định phạm vi thẩm quyền để thực chức nhiệm vụ Ví dụ: quan thuộc Chính phủ khơng có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ khơng có quyền ban hành Thơng tư mà có Bộ chủ quản có quyền + Về mục đích ban hành: văn quản lý nhà nước ban hành nhằm mục đích thực nhiệm vụ, chức Nhà nước + Đối tượng áp dụng: Văn quản lý Nhà nước mang tính cơng quyền, ban hành để tác động đến mặt đời sống xã hội, sở pháp lý quan trọng cho hoạt động cụ thể quan, tổ chức, cá nhân + Về trình tự ban hành, hình thức văn bản: Văn quản lý nhà nước đòi hỏi phải xây dựng, ban hành theo thủ tục pháp luật quy định trình bày theo hình thức luật định Mỗi loại văn thường sử dụng trường hợp định có cách thức trình bày riêng Sử dụng hình thức văn góp phần tạo thống nội dung hình thức hệ thống văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, sử dụng thực văn + Về bảo đảm thi hành Văn nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc chủ thể khác phải thực đảm bảo thực Nhà nước hoạt động tổ chức trực tiếp cưỡng chế + Về văn phong Văn quản lý nhà nước nhằm mục đích truyền đạt thơng tin, mệnh lệnh từ chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý cách đầy đủ, xác Nó không cần biểu cảm nên mang đặc trưng văn phong riêng, khác với văn phong nghệ thuật Văn quản lý nhà nước thường mang tính phổ quát, đại chúng không cần chi tiết văn khoa học  Tại cần phân loại văn quản lý nhà nước? Hãy nêu tiêu chí phân loại văn cho biết cách phân loại thông dụng Luật hành theo cách phân loại đó, văn quản lý nhà nước gồm loại nào? Cho ví dụ minh hoạ Mục đích việc phân loại a Giúp xác định vị trí văn hệ thống, giúp cho người sử dụng văn tránh nhầm lẫn, tạo định hướng đắn việc áp dụng vào quản lý Ví dụ: khơng thể lấy báo cáo thay cho Chỉ thị, biên thay cho nghị quyết, khơng phù hợp gây khó khăn cho việc đạo thực định quản lý thực tế b Nghiên cứu xây dựng cấu trúc nội dung hình thức loại văn Ví dụ: soạn thảo cơng văn khác với soạn thảo thị c Phục vụ cho việc tra tìm văn cách thuận lợi Dựa vào cách phân loại theo đặc trưng văn để tìm loại văn mà cần, chẳng hạn: văn quy phạm pháp luật, văn cá biệt Các tiêu chí để phân loại: Căn vào mục đích sử dụng nội dung có tiêu chí phân loại sau: a Phân loại theo tác giả Các văn phân biệt với theo tên quan xây dựng ban hành chúng Theo tiêu chí này, văn là: Văn Quốc Hội, Chủ tịch nước, HĐND, văn TANDTC, văn Trưòng ĐHKHXH &NV b Phân loại theo tên loại: Văn bao gồm: Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, thông báo, báo cáo c Phân loại theo nội dung Văn xếp theo vấn đề đưa trích yếu văn bản: Văn nhập khẩu, văn xử phạt hành chính, văn hộ tịch d Phân loại theo mục đích biên soạn sử dụng Để giúp thấy mục đích việc xây dựng văn trình hoạt động quan mục tiêu sử dụng chúng thực tế, dựa vào chức quan quản lý, phân chia thành loại như: văn để đôn đốc, văn để trao đổi, văn thống kê, văn quản lý cán e Phân loại theo thời gian, địa điểm ban hành - Theo địa điểm ban hành: Văn Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Nam - Theo thời gian: Văn năm 1999, văn năm 2000, văn năm 2001 văn tháng khác g Phân loại theo lĩnh vực chuyên môn Văn ngoại giao, văn tài chính; văn kỹ thuật lĩnh vực như: văn xây dựng, văn kiến trúc h Phân lọai theo ngôn ngữ: Văn tiếng Việt, văn tiếng Nga, văn tiếng Anh i Phân loại theo kỹ thuật chế tác (kỹ thuật làm văn bản) k Phân loại theo hiệu lực pháp lý Văn quản lý nhà nước phân loại theo tiêu chí sau: - Văn quy phạm pháp luật - Văn cá biệt - Văn hành thơng thường - Văn chuyên môn - kỹ thuật  Văn quản lý hành nhà nước VBQLHCNN phận văn quản lý nhà nước, bao gồm văn quan nhà nước (mà chủ yếu quan hành nhà nước) dùng để đưa định truyền tải thông tin quản lý hoạt động chấp hành điều hành  Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật “văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đó nguồn pháp luật xã hội chủ nghĩa , sản phẩm trình sáng tạo pháp luật, hình thức lãnh đạo Nhà nước xã hội nhằm biến ý chí nhân dân thành luật Văn quy phạm pháp luật hệ thống bao gồm: a) Văn luật: - Hiến pháp (bao gồm Hiến pháp đạo luật bổ sung hay sửa đổi Hiến pháp) - Luật; luật b) Văn luật mang tính chất luật: - Nghị Quốc hội, UBTVQH - Pháp lệnh - Lệnh Chủ tịch nước - Quyết định Chủ tịch nước c) Văn luật lập quy (còn thường gọi văn pháp quy): - Nghị Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, HĐND cấp; - Nghị định Chính phủ; - Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, UBND cấp; - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, UBND cấp; - Thông tư Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; văn liên tịch quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội  Văn hành cá biệt VBHCCB loại định hành thành văn quan hành cá nhân, tổ chức có thẩm quyền quản lý hành nhà nước ban hành giải công việc cụ thể, xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý người vi phạm pháp luật Do đó, văn mang tính áp dụng pháp luật, ban hành sở định chung định quy phạm quan cấp quan ban hành định hành cá biệt số trường hợp ban hành sở văn cá biệt cấp Là loại văn chứa đựng quy tắc xử riêng phục vụ cho công tác ( tác dụng hẹp lần) Loại hình : định, thị, Cáo trạng, Bản Án  Văn hành thơng thường VBHCTT văn quan nhà nước ban hành, không chứa đựng quy phạm pháp luật, dùng để giải công việc cụ thể để tác nghiệp hàng ngày quan nhà nước Có nhiều quan ban hành dựa vào luật để ban hành VBHCTT dùng để chuyển đạt thông tin hoạt động quản lý nhà nước như: công bố thông báo chủ trương, định hay nội dung kết hoạt động quan, tổ chức; ghi chép lại ý kiến kết luận hội nghị; thơng tin giao dịch thức quan, tổ chức với Nhà nước với tổ chức cơng dân Văn hành thơng thường khơng đưa định quản lý, không dùng để thay cho văn quy phạm pháp luật văn cá biệt Đây hệ thống đa dạng phức tạp, bao gồm loại văn sau: a) Công văn b) Thông cáo c) Thơng báo d) Báo cáo e) Tờ trình f) Biên g) Đề án, phương án h) Kế hoạch, chương trình i) Diễn văn j) Cơng điện k) Các loại giấy (giấy mời, giấy đường, giấu uỷ nhiệm, giấy nghỉ phép ) l) Các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình ) v.v  Văn hành thơng thường có đặc điểm gồm loại văn nào? Tại không dùng văn loại thay cho văn quy phạm pháp luật trình soạn thảo? Hiện thực tế tình trạng khơng? Làm để khắc phục tình trạng đó? - Văn hành thơng thường loại văn dùng để chuyển đạt thông tin hoạt động quản lý nhà nước công bố thông báo chủ trương, định hay nội dung kết hoạt động quan, tổ chức; ghi chép lại ý kiến kết luận hội nghị; thông tin giao dịch thức quan, tổ chức với Nhà nước với tổ chức công dân Nó có đặc điểm khơng quy định thẩm quyền, không đưa định quản lý, không mang tính quy phạm pháp luật, có tính pháp lý; đời theo u cầu tính chất cơng việc; văn hành thơng thường có nhiều biến thể, thể loại khác giống nhau, phát sinh từ - Các loại văn hành thơng thường gồm: Cơng văn; Thơng cáo; Thơng báo; Báo cáo; Tờ trình; Biên bản; Đề án, Phương án; Kế hoạch, Chương trình; Diễn văn; Cơng điện; loại giấy (Giấy mời, Giấy đường, Giấy ủy nhiệm, giấy nghỉ phép ); loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình ) - Khơng dùng văn loại thay cho văn quy phạm pháp luật trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức luật định, có giá trị bắt buộc thi hành Còn văn hành thơng thường, quan, tổ chức ban hành Văn hành thông thường chứa đựng thông tin quản lý thông thường, khơng mang tính chế tài bắt buộc Nếu dùng văn hành thơng thường để đưa quy phạm pháp luật dẫn đến hiệu lực mệnh lệnh văn bị ảnh hưởng, không tạo pháp lý đề thực giải tranh chấp nảy sinh, không tạo tính bắt buộc thi hành quy định đưa - Hiện nay, thực tế nhiều (đến 30%) văn hành thơng thường (cơng văn, thơng báo ) có chứa quy phạm pháp luật - Một số biện pháp khắc phục tình trạng là: + Cán bộ, công chức soạn thảo văn cần nắm rõ đặc điểm loại văn để lựa chọn hình thức tên gọi phù hợp + Nắm vững quy định pháp luật kỹ thuật soạn thảo văn + Tăng cường kiểm tra, xử lý kịp thời văn hành thơng thường có chứa quy phạm pháp luật + Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kiến thức nghiệp vụ soạn thảo văn + Có biện pháp chế tài quan, cá nhân ban hành văn sai trái II Chức văn Chức thông tin VB phương tiện giao dịch thức quan với quan, quyền nhà nước với quyền nhà nước khác, phạm vi nội quan, từ quan nhà nước bên với tư nhân hay với đoàn thể xã hội Chức thông tin VB thể qua mặt sau đây: + Ghi lại thông tin quản lý; + Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi đến nơi khác hệ thống quản lý hay từ quan đến nhân dân; + Giúp quan thu nhận thông tin cần cho hoạt động quản lý; + Giúp quan đánh giá thông tin thu qua hệ thống thông tin khác VB phương tiện ghi nhận quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội VB chứa đựng quy phạm làm sở pháp lý cho hoạt động quan nhà nước, đoàn thể xã hội, cá nhân… Dưới dạng văn bản, thời điểm nội dung thông báo thông tin thường bao gồm loại với nét đặc thù riêng:  Thông tin khứ: thông tin liên quan đến việc giải trình hoạt động qua quan quản lý (báo cáo)  Thông tin hành: thông tin liên quan đến việc xảy hàng ngày quan thuộc hệ thống máy quản lý nhà nước  Thông tin dự báo: phản ánh văn thơng tin mang tính kế hoạch tương lai, dự báo chiến lược hoạt động mà máy quản lý cần dựa vào để hoạch định phương hướng hoạt động (kế hoạch…) Với chức thông tin, VB truyền đạt thông tin theo tiêu chí khác như: + Theo lĩnh vực quản lý: thơng tin trị, thơng tin kinh tế, thơng tin văn hóa-xã hội + Theo thẩm quyền tạo lập thông tin (nguồn): thông tin xuống, thông tin lên, thông tin ngang cấp, thông tin nội Ví dụ thực tế: Các thơng tin dự báo bão số (bão Xangsane) vừa qua giúp cho quan quản lý Nhà nước, tổ chức nhân dan biết, chủ động có biện pháp phòng chống bão Chức quản lý Chức quản lý VB thể VB sử dụng phương tiện thu thập thông tin (báo cáo, tờ trình…) ban hành truyền đạt thơng tin để tổ chức quản lý trì, điều hành thực quản lý (lệnh, nghị định, thông tư, nghị quyết, thị…) Thông qua chức quản lý VB, mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý xác lập VB phương tiện thiết yếu để quan quản lý truyền đạt xác định quản lý đến hệ thống bị quản lý mình, đồng thời đầu mối để theo dõi, kiểm tra hoạt động quan cấp Với chức quản lý, văn quản lý nhà nước tạo nên ổn định công việc, thiết lập định mức cần thiết cho loại công việc, tránh cách làm tuỳ tiện, thiếu khoa học - Từ giác độ chức quản lý, văn quản lý nhà nước bao gồm hai loại: Những văn sở tạo nên tính ổn định máy lãnh đạo quản lý; xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vị trí quan máy quản lý nhà nước, xác lập mối quan hệ điều kiện hoạt động chúng VD: nghị định, nghị quyết, định việc thành lập quan cấp dưới, điều lệ làm việc quan, đề án tổ chức máy quản lý phê duyệt, thông tư, công văn hướng dẫn xây dựng tổ chức, v v Những văn giúp cho quan lãnh đạo quản lý nhà nước tổ chức hoạt động cụ thể theo quyền hạn VD: định, thị, thông báo, công văn hướng dẫn công việc cho cấp dưới, báo cáo tổng kết công việc, v v Chức quản lý văn quản lý nhà nước có tính khách quan, tạo thành nhu cầu hoạt động quản lý nhu cầu sử dụng văn phương tiện quản lý Ví dụ thực tế: Căn thông tin dự báo bão số (bão Xangsane), quan quản lý Nhà nước Trung ương địa phương đưa định quản lý đắn công tác đạo phòng chống bão Chức pháp lý + Một số loại VB hình thành để quy định điều phép không phép cộng đồng xã hội, nhằm trì, điều chỉnh xã hội phát triển theo định hướng nhà nước + Văn sử dụng để ghi lại truyền đạt quy phạm pháp luật định hành chính, chứng pháp lý để giải nhiệm vụ cụ thể quản lý nhà nước + Tuỳ thuộc vào nội dung tính chất pháp lý loại văn cụ thể, văn có tác dụng quan trọng việc xác lập mối quan hệ quan, tổ chức thuộc máy quản lý nhà nước, hệ thống quản lý với hệ thống bị quản lý; việc tạo nên mối ràng buộc trách nhiệm chủ thể tạo lập đối tượng tiếp nhận văn + Việc nắm vững chức pháp lý văn quản lý nhà nước có ý nghĩa thiết thực Trước hết, văn quản lý nhà nước mang chức đó, nên việc xây dựng ban hành chúng đòi hỏi phải cẩn thận chuẩn mực, đảm bảo nguyên tắc pháp chế, tính phù hợp với thực tiễn khách quan Mọi biểu tuỳ tiện xây dựng ban hành văn làm cho chức pháp lý chúng bị hạ thấp làm ảnh hưởng đến việc điều hành công việc thực tế quan Ví dụ thực tế: quan hệ Bộ với sở, ban, ngành ; UBND tỉnh với UBND huyện, sở, ban, ngành; Bộ Cơng nghiệp với nhà máy, xí nghiệp; Cục Thuế với tổ chức kinh doanh Tính pháp lý văn quản lý nhà nước hiểu liên quan đến thể thức văn bản? Trả lời :“- Bản thân văn nhiều trường hợp, chứng pháp lý để giải nhiệm vụ cụ thể quản lý điều hành công việc quan - Là trọng tài phân minh, phân xử thực văn không thống nhất, sở để giải tranh chấp bất đồng quan, đơn vị, cá nhân, giải quan hệ pháp lý nảy sinh Tính pháp lý văn hiểu phù hợp văn (về nội dung thể thức) với quy định pháp luật hành Như vậy, văn đảm bảo tính pháp lý ban hành theo quy định pháp luật nội dung thể thức Thể thức văn hình thức pháp lý văn bản, tồn yếu tố hình thức có tính bố cục thể chế hoá để đảm bảo giá trị pháp lý cho văn Như thể thức yếu tố thuộc hình thức bên ngồi nhằm đảm bảo tính pháp lý cho văn bản.” Chức văn hóa – xã hội + Qua VB, sắc văn hóa dân tộc thể rõ +VB góp phần trì, bảo lưu văn hóa dân tộc, với yếu tố khác tạo nên đặc trưng văn hóa dân tộc + VB xã hội nào, phản ánh thực trạng xã hội mối quan hệ, thời điểm, phạm vi cụ thể + VB góp phần thúc đẩy kìm hãm phát triển quan hệ xã hội khác + VB có tác động lớn chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố xã hội Chức khác Ngoài chức nêu trên, văn có chức khác: chức thống kê, chức kinh tế,… + Chức thống kê đặc trưng loại văn QLNN đc sử dụng vào mực đích thống kê q trình diễn biến cơng việc quan, thống kê cán bộ, tiền lương, phương tiện quản lý, v.v + Chức kinh tế : VB có nội dung khả thi, phù hợp với thực tiễn khách quan, phản ánh đc quy luật vận động thực tiễn khách quan thưc đẩy xã hội phát triển mặt, đặc biệt sở tạo đà phát triển kinh tế III Vai trò văn quản lý nhà nước Văn quản lý nhà nước đảm bảo thông tin hoạt động quản lý nhà nước Trong hoạt động quan, đơn vị, nhu cầu phục vụ thông tin lớn, đa dạng biến đổi Văn quản lý nhà nước cung cấp loại thông tin sau: + Thông tin chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước liên quan đến mục tiêu, phương hướng hoạt động lâu dài quan, đơn vị + Nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động cụ thể quan, đơn vị + Phương thức hoạt động, quan hệ công tác quan, đơn vị với + Về tình hình đối tượng bị quản lý, biến động quan, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị + Các kết đạt trình quản lý Để văn phát huy hiệu vai trò cung cấp thông tin đảm bảo cho hoạt động phận, đơn vị có hiệu quả, vấn đề không cung cấp thông tin mà quan trọng chất lượng thông tin Chất lượng văn phụ thuộc vào chất lượng thơng tin có văn Đến lượt mình, chất lượng thơng tin phụ thuộc vào tính xác, chân thực, tính cập nhật, đồng bộ, tồn diện, tính thuyết phục van ban Trên thực tế, văn kiểu "làm láo báo cáo hay", Thông tư hướng dẫn đáng phải ban hành từ cách vài năm, đến ban hành tính thời điểm cấp bách nó, hay văn thiếu thống nhất, mâu thuẫn, chồng chéo với văn ban hành khơng thể nói văn đảm bảo thơng tin có chất lượng hoạt động quản lý Văn phương tiện truyền đạt định quản lý Các định hành truyền đạt sau thể chế hoá thành văn mang tính quyền lực nhà nước Các định quản lý cần phải truyền đạt nhanh chóng đối tượng, đối tượng bị quản lý thông suốt, hiểu nhiệm vụ nắm ý đồ lãnh đạo để nhiệt tình, yên tâm phấn khởi thực Việc truyền đạt định quản lý vai trò hệ thống văn quản lý nhà nước Bởi lẽ tổ chức, xây dựng ban hành chu quyền cách khoa học, hệ thống có khả truyền đạt định quản lý cách nhanh chóng xác có độ tin cậy cao Văn phương tiện kiểm tra theo dõi hoạt động máy lãnh đạo quản lý Kiểm tra có ý nghĩa quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Không kiểm tra theo dõi thường xuyên, thiết thực chặt chẽ nghị quyết, thị, định quản lý lý thuyết suông Kiểm tra việc thực công tác điều hành quản lý nhà nước phương tiện có hiệu lực thúc đẩy quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động cách tích cực, có hiệu Kiểm tra biện pháp nhằm nâng cao trình độ tổ chức cơng tác quan thuộc máy quản lý nhà nước Công tác sử dụng phương tiện quan trọng hàng đầu hệ thống văn quản lý nhà nước Để phát huy hết vai trò to lớn cơng tác kiểm tra cần phải tổ chức cách khoa học Có thể thơng qua việc kiểm tra, việc giải văn mà theo dõi hoạt động cụ thể quan quản lý Để kiểm tra có kết cần ý mức hai phương diện trình hình thành giải văn bản: là, tình hình xuất văn hoạt động quan đơn vị trực thuộc, hai là, nội dung văn hoàn thiện thực tế nội dung mức độ khác hai phương diện cho thấy chất lượng thực tế hoạt động quan Văn công cụ xây dựng hệ thống pháp luật Văn quản lý nhà nước có vai trò quan trọng bậc việc xây dựng định hình chế độ pháp lý cần thiết cho việc xem xét hành vi hành q trình thực nhiệm vụ quản lý quan Đó sở quan trọng để giải tranh chấp bất đồng quan, đơn vị cá nhân, giải quan hệ pháp lý lĩnh vực quản lý hành Văn quản lý nhà nước sở cần thiết để xây dựng chế việc kiểm sốt tính hợp pháp hành vi hành thực tế hoạt động quan nhà nước có ý nghĩa quan trọng hoạt động quản lý nhà nước  Thực tiễn xây dựng ban hành văn quan hành nhà nước phát huy vai trò ? Trong năm gần đây, công tác xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước trọng Nhà nước ban hành nhiều văn quy định soạn thảo xử lý văn bản, đặt sở pháp lý cho công tác xây dựng ban hành văn bản, làm cho chất lượng văn nâng lên rõ rệt Về hình thức, văn ngày hoàn chỉnh, sai sót quan ban hành, số, hiệu văn bản, sử dụng không loại văn hay không thẩm quyền, thức ngày Về nội dung, văn ngày phản ánh sát hợp kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, phù hợp với pháp luật, với đối tượng thực thi văn bản, với thực trạng vấn đề mà văn quy định với quy luật phát triển đời sống xã hội Giữa văn có hài hồ, thống Ranh giới loại văn khác nhau, văn quan khác ban hành phân định rõ ràng Về thủ tục xây dựng văn ngày quan hữu quan coi trọng, đặc biệt khâu, bước cần thiết bảo đảm chất lượng văn Việc sử dụng ngôn ngữ văn tiến rõ rệt, tạo nên văn phong riêng phù hợp với môi trường quản lý nhà nước, góp phần giữ gìn phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, công tác xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước số ton tai định, là: - Chưa thống việc xây dựng sử dụng mẫu văn Vẫn trường hợp sử dụng loại văn chưa hợp lý, vai trò loại văn quản lý nhà nước chưa làm rõ - Các văn nhiều quan, nhiều cấp ban hành thiếu tính kế hoạch, thiếu phối hợp kịp thời, nhịp nhàng quan nên văn chậm vào thực tiễn đời sống xã hội - Việc xây dựng văn nhiều trường hợp chưa tiến hành đủ khâu, bước cần thiết hay tiến hành thiếu khách quan, chưa khoa học, chưa trọng mối quan hệ văn với toàn hệ thống văn nên chưa hoàn toàn hài hoà, thống nhất, đồng văn Nhiều văn chồng chéo, mâu thuẫn vừa khó thực vừa làm giảm hiệu lực văn Đồng thời, việc kiểm tra văn sau ban hành ý nên nhiều văn hết hiệu lực, giá trị khơng có giá trị thực tế tồn làm lu mờ nhu cầu ban hành văn mới, dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu văn bản, cản trở quan hệ xã hội phát triển - Việc sử dụng ngơn ngữ văn chưa chuẩn xác, gây cách hiểu khác quy định hay nghĩa thể trái ngược ý tưởng người viết Tóm lại vấn đề tồn xây dựng ban hành văn thời gian quan là: Văn ban hành chậm, không kịp thời; chất lượng văn thấp, chưa đạt yêu cầu nội dung, hình thức văn bản; nội dung văn đơi mâu thuẫn, chồng chéo nhau; thể thức văn chưa có hướng dẫn, quy định thống nhất; cán nhân viên soạn thảo văn không ý thức tầm quan trọng văn hoạt động quan; trình độ cán chưa nắm kỹ thuật soạn thảo văn bản; lãnh đạo văn chưa ý đến thể thức văn ký; chưa có quy định xử lý văn sai thể thức Có tình trạng chưa có hệ thống pháp luật đầy đủ đồng xây dựng ban hành văn nên hoạt động thực tế thiếu quán Cung cách xây dựng ban hành văn ý chí tồn nhiều năm chưa xố bỏ hết, khơng quan tâm mức đến sở khoa học việc ban hành không ban hành văn Mặt khác, nhiều lúc, nhiều nơi chưa thấy hết tầm quan trọng công tác xây dựng ban hành văn nên không đầu tư hợp lý sở vật chất cán nghiệp vụ, hay chạy theo thành tích, dẫn đến văn làm nhiều chất lượng thấp Thể thức văn (Nghị định 110/2004/NĐ-CP Nghị định Chính phủ cơng tác văn thư) Thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành a) Thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành bao gồm thành phần sau: Quốc hiệu; Tên quan, tổ chức ban hành văn bản; Số, hiệu văn bản; Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn bản; Tên loại trích yếu nội dung văn bản; Nội dung văn bản; Chức vụ, họ tên chữ người có thẩm quyền; Dấu quan, tổ chức; Nơi nhận; Dấu mức độ khẩn, mật (đối với văn loại khẩn, mật) b) Đối với công văn, công điện, giấy giới thiệu, giấy mời, phiếu gửi, phiếu chuyển, thành phần quy định điểm a khoản này, bổ sung địa quan, tổ chức; địa E-mail; số điện thoại, số Telex, số Fax c) Thể thức kỹ thuật trình bày văn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định Thể thức văn chuyên ngành Thể thức kỹ thuật trình bày văn chuyên ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý ngành quy định sau thoả thuận thống với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Thể thức văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội 10 Thể thức kỹ thuật trình bày văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội người đứng đầu quan Trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội quy định Thể thức kỹ thuật trình bày văn trao đổi với quan, tổ chức cá nhân nước ngồi thực theo thơng lệ quốc tế Trình bày thể thức mẫu văn Ô Thành phần thể thức VB Quốc hiệu Tên quan, tổ chức ban hành VB Số, hiệu văn Địa danh ngày, tháng, năm ban hành VB Tên loại trích yếu nội dung VB 5a 9a 9b 10a 10 b 11 12 Dấu quan, tổ chức Nơi nhận Dấu mức độ mật Dấu mức dộ khẩn Dấu thu hồi dẫn phạm vi lưu hành Chỉ dẫn dự thảo văn 11 5b Trích yếu nội dung công văn 13 Nôi dung VB 14 7a 7b 7c Quyền han, chức vụ, học tên chữ người có thẩm quyền 15 hiệu người đánh máy số lượng phát hành Địa quan, tổ chức, địa E-Mail, đạo Website; SĐT Số Telex, Số Fax Logo ( in chìm tên quan, tổ chức ban hành VB)  Hãy phân tích chức vai trò hệ thống VB QPPL, cho biết khác thông tin quản lý chức vai trò Thông tin Chức - Thông tin yếu tố định để đưa chủ trương, sách, định hành cá biệt nhằm giải công việc nội nhà nước công việc có liên quan đến quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân - Dưới dạng văn bản, thời điểm nội dung thông báo thông tin thường bao gồm loại : + Thông tin khứ + Thông tin hành + Thông tin dự báo - Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi đến nơi khác hệ thống quản lý hay hệ thống với bên - Giúp quan xử lý, đánh giá thông tin thu thông qua hệ thống truyền đạt thơng tin khác Ví dụ Các thông tin dự báo bão số (bão Xangsane) vừa qua giúp cho quan quản lý Nhà nước, tổ chức nhân dan biết, chủ động có biện pháp phòng chống bão Quản lý - Thông tin văn quản lý Nhà nước giúp cho việc tổ chức tốt công việc nhà lãnh đạo, làm sở ban hành định quản lý Vai trò - Thơng tin chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước liên quan đến mục tiêu, phương hướng hoạt động lâu dài quan, đơn vị - Nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động cụ thể quan, đơn vị - Phương thức hoạt động, quan hệ công tác quan, đơn vị với - Thơng tin tình hình đối tượng bị quản lý, biến động quan, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị + Theo lĩnh vực quản lý: thông tin trị, thơng tin kinh tế, thơng tin văn hóa-xã hội +Theo thẩm quyền tạo lập thơng tin (nguồn): thông tin xuống, thông tin lên, thông tin ngang cấp, thông tin nội - Văn giúp cho nhà quản lý tạo mối quan hệ mặt tổ chức quan, đơn vị trực thuộc theo yêu cầu mình, 12 - Văn ghi lại truyền đạt định quản lý tới đối tượng thực hiện, tham gia vào tổ chức thực định - Là phương tiện hữu hiệu để phối hợp, kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động quản lý Ví dụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giúp cho quan, đơn vị, tổ chức nhân dân biết, chủ động hoạt động  Tại cần phân biệt VBQPPL VBCB Tiêu chí VBQPPL Thẩm quyền: Do Theo quy định số quan nhà nước có thẩm quan nhà nước có quyền ban hành thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Quy tắc xử Đưa quy tắc xử chung (đưa chuẩn mực mà quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo tham gia vào quan hệ xã hội mà quy tắc điều chỉnh) Đối tượng áp dụng Toàn xã hội phận xã hội, phạm vi toàn quốc hay địa phương Hiệu lực thời gian Nhiều lần Thẩm quyền, hình thức, Chặt chẽ luật định thủ tục, trình tự ban hành Số hiệu Có năm ban hành số hiệu Tên gọi Luât, Pháp lệnh, Lệnh, Nghị quyết, Nghị định, hướng hoạt động thành viên vào mục tiêu quản lý - Các định quản lý hành truyền đạt sau thể chế hố thành văn mang tính quyền lực nhà nước - Các định quản lý cần phải truyền đạt nhanh chóng đối tượng, đối tượng bị quản lý thông suốt, hiểu nắm ý đồ lãnh đạo, sở thực nhiệm vụ Căn thông tin kế hoạch phát triển kinh tế xã hộ tỉnh, quan quản lý Nhà nước, tổ chức địa phương tỉnh đưa định quản lý đắn công tác đạo điều hành VBCB Về nguyên tắc, tất quan ban hành văn cá biệt để điều chỉnh nội dung thuộc thẩm quyền Giải vụ việc cụ thể, cá biệt hay quy phạm nội Một cá nhân nhóm cụ thể, phạm vi không gian thời gian định Một lần hay phạm vi nội quan, tổ chức Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thủ tục đơn giản Không ghi năm ban hành số hiệu Lệnh, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị 13 Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Cần phải phân biệt văn quy phạm pháp luật với loại văn khác sử dụng quản lý nhà nước văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó loại văn có thẩm quyền hình thức luật định, có chứa đựng quy tắc xử chung, chuẩn mực mà quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo tham gia quan hệ xã hội mà quy tắc điều chỉnh Là loại văn điển hình mang tính cưỡng chế thi hành áp dụng phạm vi thời gian, khơng gian, đối tượng định Nó áp dụng nhiều lần hết hiệu lực có văn quy phạm pháp luật khác đời thay nó; văn quy phạm pháp luật áp dụng toàn quốc địa phương; văn quy phạm pháp luật áp dụng với đối tượng hay phận xã hội, giai tầng xã hội; loại văn ghi năm ban hành vào số hiệu Văn quy phạm pháp luật có đặc điểm riêng so với văn khác, có vị trí đặc biệt hệ thống văn bản, cần phân biệt rõ, phân biệt khơng xác dẫn đến sai thẩm quyền ban hành; sai thể thức văn bản; khơng tn thủ quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật ảnh hưởng đến tính hiệu lực thi hành văn  So sánh VBQPPL – VBHCCB – VBHCTT Các VBQPPL VBHCCB VBHCTT đ.điể m Khái + VBQPPL vb + VBCC định HC + VBHCTT ~ vb mang niệm CQNN có thẩm quyền ban thành văn mang tính áp tính thơng tin điều hành hành theo thủ tục, trình tự dụng pháp luật nhằm thực vb luật đinh, có CQNN ban để thực QPPL khác or dung để giải quy tắc xử chung nhằm n.vụ QL thể n.dung công việc cụ thể, điều chỉnh q.hệ XH cá biệt đc áp dụng phản ánh tình hình, giao theo định hướng XHCN nhóm đối tượng cụ dịch, trao đổi, ghi chép + VBQPPL vb CQNN thể công viêc quan tổ ban hành phối hợp + Là loại vb có hình thức chức Tuy nhiên, có trường ban hành theo thẩm quyền, pháp quy chức hợp vb lại chứa hình thức, tình tự, thủ tục đựng quy tắc xử đựng số QPPL đc quy định Luật riêng thuộc thẩm quyền cụ + VBHCTT ~ vb mang Luật ban hành thể loại CQ tính thơng tin điều hành VBQPPL HĐND, định nhằm thực thi vb pháp UBND, quy quy, đùng để giải tắc xử chung, có hiệu tác nghiệp cụ thể, phản ánh lực bắt buộc chung, đc NN tình hình, giao dịch công bảo đảm thực để điều viêc, CQHCNN chỉnh q.hệ XH Phân 1.VB QH ban hành: VD : Quyết định 1.VB k có tên loại : Cơng loại Hiến pháp, Luật (bao gồn nâng lương, định bổ văn 14 văn Bộ luật Luật), Nghị quyết, VB UBTVQH ban hàn; Pháp lệnh, Nghị 2.VB CQNN TW có thẩm quyền ban hành: để thi hành vb QPPL QH UBTVQH 3.VB HĐND, UBNN ban hành: để thi hành VBQPPL QH VB CQNN cấp thi hành Nghị HĐND cấp CQNN có thẩm quyền ban hành bao gồm : Quốc hôi, CQNN TW, HĐND, UBND cấp + Đưa quy tắc xử chung + Đưa QPPL Chủ thể ban hành Nội dung Đối tượng điều chỉnh Hiệu lực thi hành Trình tự ban hành Thể thức Có tác dụng điều chỉnh đối vs cộng đồng, giai tầng xã hội (tập thể) +Hiệu lực k phụ thuộc vào áp dụng (đc áp dụng nhiều lần) +Đc nhà nc đảm bảo thực +Phạm vi tác động diện rộng +VBQLPL đc ban hành teo trình tự thủ tục luật quy định +Chặt chẽ Theo thể thức quy định Có năm ban hành số hiệu nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luât, cán công chức, thị phát động thi đua, biểu dương người tốt việc tốt,… Vb có tên loại: thơng báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, phương án, chương trình, kế hoạch, hợp đơng, diễn văn; loại giấy (giấy mời, giấy đường, giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm, ); loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình,…) Mọi CQNN có thẩm quyền đc ban hành Mọi quan, tổ chức, doạnh nghiệp, cá nhân… + Đưa quy tắc xử riêng + K đặt QPPL mà tự đưa QPPL để giải vụ việc Có hiệu lực đối vs cá nhân nhóm cá nhân Mang thơng tin điều hành Có thể điều chỉnh k điều chỉnh cánh nhân tập thể +Hiệu lực áp dụng phụ Có thể k cấm đốn, k bắt thuộc vào áp dụng (chỉ buộc thực hiên đc áp dụng lần) +Đc nhà nước đảm bảo thực +Phạm vi tác động hep, đối tượng cụ thể +VBCC đc ban hành k theo trình tự luật định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thủ tục đơn giản Theo thể thức quy định K ghi năn ban hành số hiệu Quyết định việc bổ nhiệm cán 15 UBND TỉNH QUảNG NAM VĂN PHÒNG Số: 29/QĐ-VPUBND CộNG HOÀ XÃ HộI CHủ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tam Kỳ, ngày 25 tháng năm 2006 QUYET ĐINH Về việc bổ nhiệm cán CHÁNH VĂN PHÒNG UBND TINH QUANG NAM Căn Nghị định số 136/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Văn phòng UBND cấp tỉnh, thành phố; Căn Quyết định số 01/2006/QĐ-UBND ngày 12/01/2006 UBND tỉnh Quảng Nam việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam; Theo đề nghị Trưởng phòng Hành - Tổ chức, QUYếT ĐịNH: Điều Bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A, chuyên viên, giữ chức vụ Trưởng phòng Văn xã, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam Ơng Nguyễn Văn A thực chức năng, nhiệm vụ, quỳen hạn giao cho Phòng Văn xã theo quy định nhà nước Thời gian giữ chức vụ ông Nguyễn Văn A năm kể từ ngày 01/7/2006 Điều Lương khoản phụ cấp ông Nguyễn Văn A thực theo quy định hành Nhà nước Điều Trưởng phòng Hành - Tổ chức, Văn xã, Tài vụ, phòng, phận cơng tác có liên quan ơng Nguyễn Văn A định thi hành CHÁNH VĂN PHÒNG Nơi nhận - Như Điều 3; - CPVP UBND tỉnh; - Lưu VT, HC-TC Đinh Văn Thu B Câu hỏi tham khảo  Các nguyên tắc bảo đảm xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật: Để việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật hiệu quả, chất lượng, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật trung ương địa phương soạn thảo, ban hành văn cần phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc sau đây: 16 - Thứ nhất, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Một yêu cầu quan trọng hàng đầu việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật tạo hệ thống văn quy phạm pháp luật thống nhất, đồng bộ, bảo đảm tuân thủ tính tối cao Hiến pháp ban hành theo quy định pháp luật Bởi vậy, nguyên tắc quan trọng mà quan tham gia vào hoạt động soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật cần phải tuân thủ bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật - Thứ hai, tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Nguyên tắc đặt yêu cầu văn quy phạm pháp luật phải ban hành thẩm quyền, tức có quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật theo quy định phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban hành văn hình thức tương ứng với thẩm quyền ban hành Quá trình soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm tuân thủ trình tự, thủ tục thành lập ban soạn thảo, lấy ý kiến nhân dân, thẩm định, thẩm tra - Thứ ba, bảo đảm tính cơng khai q trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước; bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật - Thứ tư, bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật Để văn quy phạm pháp luật thực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, công cụ hiệu hoạt động quản lý, điều hành yêu cầu quan trọng văn phải bảo đảm tính khả thi cao Để có văn có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước, trách nhiệm đặt không người soạn thảo, quan chủ trì soạn thảo mà quan thẩm định, thẩm tra, quan xem xét, thông qua văn Đồng thời, để có văn có chất lượng tốt quy định văn phải soạn thảo cho có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn quản lý đồng thời bảo đảm chất lượng văn - Thứ năm, không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đây nguyên tắc quan trọng việc bảo đảm tính phù hợp, thống nhất, đồng văn quy phạm pháp luật với điều ước quốc tế có liên quan mà nước ta kết gia nhập  Soạn thảo loại văn hành thơng thường: 1.Soạn thảo cơng văn Cơng văn hành có bố cục nội dung gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết thúc * Phần mở đầu Cần trình bày mục đích, lý sở để ban hành văn Tuy nhiên, vận dụng vào thực tiễn phần mở đầu cơng văn theo mục đích ban hành lại trình bày khác - Cơng văn trao đổi: Trình bày mục đích, lý trao đổi (trình bày thực trạng tình hình thực nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn để làm sở trao đổi) 17 - Công văn trả lời: Trình bày mục đích, lý trả lời (cần nhắc lại việc văn nhận sở trả lời) - Cơng văn đơn đốc, nhắc nhở: Trình bày mục đích, lý đơn đốc, nhắc nhở (nêu tóm tắt nhiệm vụ giao đạo cấp dưới; ưu tiên nhược điểm; đặc biệt nhấn mạnh nhược điểm cần khắc phục) - Công văn mời họp, mời dự hội nghị: Trình bày mục đích, lý tổ chức hội nghị (lý mời) * Phần nội dung Phần nội dung cơng văn phần quan trọng để trình bày mục đích ban hành văn Tùy theo mục đích ban hành mà nội dung cơng văn có khác nội dung, ngôn ngữ diễn đạt Khi soạn thảo phần cần vào mục đích, tính chất loại công văn; vào đối tượng nhận văn yêu cầu, mức độ cụ thể để trình bày: - Nếu cơng văn trao đổi, đề nghị nội dung phải hợp lý có tính khả thi, xác đáng, lập luận chắt chẽ logic Lời lẽ thể tính khiêm tốn cầu thị, khơng mang tính áp đặt u cầu khó thực - Cơng văn trả lời nội dung phải rõ ràng, mạch lạc; sử dụng luận để nội dung trả lời có sức thuyết phục; trường hợp từ chối phải lịch sự, nhã nhặn - Công văn đôn đốc nhắc nhở phải nêu rõ nhiệm vụ giao cho cấp dưới, biện pháp thực hiện; thời gian thực hiện; trách nhiệm cá nhân, tổ chức - Công văn mời họp, nội dung phải nêu tóm tắt nội dung (nếu cần thiết); thành phần tham dự; thời gian; địa điểm; yêu cầu, đề nghị tài liệu, phương tiện, kinh phí… (nếu có) - Cơng văn hướng dẫn nội dung phải cụ thể, dễ hiểu mạch lạc để đối tượng dễ thực Khi trình bày nội dung cơng văn, nội dung có nhiều ý phân thành tiểu mục để trình bày Những nội dung đơn giản ý trình bày đoạn văn * Phần kết thúc Cần trình bày ngắn gọn để xác định trách nhiệm thực yêu cầu, đề nghị (chế độ thông tin báo cáo, yêu cầu quán triệt thực hiện, đề nghị giúp đỡ, cảm ơn đối tượng nhận văn bản), Soạn thảo tờ trình Tờ trình có bố cục nội dung gồm phần: * Phần mở đầu Trình bày ngắn gọn rõ mục đích, lý trình pháp lý vấn đề cần trình, duyệt Trong đó, cần phân tích thực tế làm bật nhu cầu cấp thiết vấn đề đề nghị * Phần nội dung - Trình bày nội dung vấn đề trình duyệt (đề án, phương án, kế hoạch công tác, dự thảo văn …) Đối với nội dung đơn giản, trình bày trực tiếp tờ trình; nội dung phức tạp, cần trình bày cách tóm tắt nội dung nội dung cụ thể chi tiết trình bày văn kèm theo (đề án, kế hoạch, dự toán …) - Nêu phương án thực hiện: Phương án phải khả thi cần trình bày cụ thể, rõ ràng với luận kèm theo tài liệu, thơng tin có độ tin cậy cao 18 - Phân tích ý nghĩa, lợi ích hiệu vấn đề trình duyệt để có sức thuyết phục cho tờ trình phê duyệt - Có thể dự kiến trước vấn đề gặp (khó khăn, vướng mắc) để đề xuất giải pháp khắc phục tiến độ thực - Đề xuất kiến nghị với cấp * Phần kết - Bày tỏ mong muốn tờ trình phê duyệt: “Đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt” - Thể nghi thức giao tiếp: “Xin trân trọng cảm ơn.” Soạn thảo thông báo * Phần đặt vấn đề: Khơng trình bày lý do, mà giới thiệu trực tiếp vấn đề cần thông báo * Nội dung thông báo: Đối với thông báo truyền đạt chủ trương, sách, định, thị cần nhắc lại tên văn cần truyền đạt, tóm tắt nội dung văn yêu cầu quán triệt, triển khai thực Đối với thông báo kết hội nghị, họp, phải nêu ngày, họp, thành phần tham dự, người chủ trì; tóm tắt nội dung hội nghị, định, nghị (nếu có) hội nghị, họp Đối với thông báo nhiệm vụ giao ghi rõ, ngắn gọn, đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu thực nhiệm vụ, biện pháp cần áp dụng để triển khai thực Văn phong thông báo đòi hỏi phải viết ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu, đủ lượng thông tin cần thiết mà không yêu cầu lập luận hay bộc lộ tình cảm số cơng văn hành khác * Kết thúc thơng báo: Nhắc lại nội dung chính, trọng tâm cần nhấn mạnh, lưu ý người đọc, nội dung có tính chất xã giao, cảm ơn xét thấy cần thiết Đối với việc soạn thảo số loại thông báo thường sử dụng: * Thông báo truyền đạt lại văn ban hành, chủ trương, sách mới…, ví dụ: chế độ tuyển dụng cán bộ, chế độ nâng lương… Nội dung cần thể hiện: - Nhắc lại tên văn cần truyền đạt; - Tóm tắt nội dung văn cần truyền đạt; - Yêu cầu quán triệt, triển khai thực * Thông báo việc, tin tức, ví dụ: thơng báo kết họp (hội thảo khoa học, hội nghị giao ban, hội nghị lãnh đạo) Nội dung cần thể hiện: - Nêu ngày, họp, thành phần tham dự, người chủ trì họp; - Tóm tắt định hội nghị, họp; - Nêu nghị hội nghị (nếu có) * Thơng báo nhiệm vụ giao Nội dung cần thể hiện: - Ghi ngắn gọn, đầy đủ nhiệm vụ giao; - Nêu yêu cầu thực nhiệm vụ; - Nêu biện pháp cần áp dụng để triển khai thực 19 * Thông báo quan hệ hoạt động máy quản lý lãnh đạo, ví dụ: thông báo thay đổi quan chủ quản; thay đổi phạm vi hoạt động, địa giới hành Nội dung cần thể hiện: - Ghi rõ, đầy đủ tên quan chủ quản, tên trụ sở, số điện thoại, fax; - Ngày, tháng, năm thay đổi * Thông báo thông tin hoạt động quản lý Nội dung cần thể hiện: - Ghi rõ nội dung hoạt động quản lý; - Lý phải tiến hành hoạt động quản lý; - Thời gian tiến hành (thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc) Soạn thảo báo cáo Do đặc điểm báo cáo mang tính phản ánh tình hình nên tùy theo mục đích, nội dung loại báo cáo để lựa chọn kết cấu bố cục nội dung phù hợp: * Đối với loại báo cáo sơ kết, báo cáo định kỳ thời gian ngắn (tháng, quý) Nội dung loại BC thường bố cục gồm phần chủ yếu sau: - Phần nội dung kết thực nhiệm vụ, cơng tác, lĩnh vực hoạt động: Trình bày kết quả, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động, mặt hoạt động thực hiện; kiểm điểm ưu điểm, hạn chế trình thực Mỗi nội dung phản ánh chia thành mục, điểm, khoản Khi viết nội dung cần có tổng hợp, phân tích, so sánh với tiêu kế hoạch giao để đánh giá tiến độ thực hiện, kết thực Đồng thời, so sánh với kỳ tháng trước, quý trước Khi đưa số liệu phải có tổng hợp xử lý xác - Phần phương hướng, nhiệm vụ: Cần trình bày nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu cần tiếp tục thực thời gian tới để tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế nhằm hoàn thành nhiệm vụ, tiêu kế hoạch đề Trong nêu phương hướng, nhiệm vụ chung phương hướng, nhiệm vụ tiêu cụ thể * Đối với báo cáo tổng kết Bố cục nội dung loại BC phải có phần: - Phần đặc điểm tình hình: Trình bày khái quát nhiệm vụ giao đánh giá khái quát đặc điểm chung, đặc điểm riêng vấn đề, việc phản ánh; trình bày thuận lợi khó khăn - Phần tổng kết: Đánh giá nội dung kết thực nhiệm vụ công tác, lĩnh vực hoạt động Phương pháp trình bày phần nội dung bao cáo sơ kết, báo cáo định kỳ thông tin phải mang tính khái qt, tổng hợp tồn vấn đề, việc Đồng thời, trình bày đánh giá chung ưu nhược điểm, nguyên nhân, học kinh nghiệm - Phần phương hướng nhiệm vụ báo cáo tổng kết phải dựa tiêu, kế hoạch giao chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Đồng thời, dựa kết thực đánh giá chung trình bày phần trước để đưa phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới Phần cần đưa phương hướng, nhiệm vụ 20 chung, phương hướng, nhiệm vụ tiêu cụ thể theo mặt hoạt động, nhiệm vụ công tác Ngoài ra, phải đưa biện pháp thực - Phần kết luận cần đánh giá khái quát nội dung báo cáo; đề xuất kiến nghị với cấp quan có thẩm quyền; đưa nhận định triển vọng tình hình Soạn thảo biên Biên có nhiều loại, loại lại có công dụng khác việc xây dựng bố cục cho loại biên khác Những loại biên mẫu hóa phải tn theo mẫu có sẵn Tuy nhiên, loại biên phải trình bày theo trình tự định sau đây: - Phần mở đầu: Ghi thời gian địa điểm lập biên bản, thành phần tham dự (cuộc họp, kiểm tra, chứng kiến có liên quan đến việc xảy ra) - Phần nội dung chính: Ghi diễn biến kiện - Phần kết thúc: Ghi tóm tắt kết luận lời phát biểu bế mạc chủ tọa biên hội nghị, nhận xét kết luận biên kiểm tra, tra + Thông qua biên bản: VD: Biên lập xong đọc cho người chứng kiến nghe, 100% trí 21 ... luật - Văn cá biệt - Văn hành thơng thường - Văn chuyên môn - kỹ thuật  Văn quản lý hành nhà nước VBQLHCNN phận văn quản lý nhà nước, bao gồm văn quan nhà nước (mà chủ yếu quan hành nhà nước) ... ban hành văn quan hành nhà nước phát huy vai trò ? Trong năm gần đây, công tác xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước trọng Nhà nước ban hành nhiều văn quy định soạn thảo xử lý văn bản, đặt sở... Vai trò văn quản lý nhà nước Văn quản lý nhà nước đảm bảo thông tin hoạt động quản lý nhà nước Trong hoạt động quan, đơn vị, nhu cầu phục vụ thông tin lớn, đa dạng biến đổi Văn quản lý nhà nước

Ngày đăng: 27/12/2017, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w