1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu học

10 1.1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu họcSKKN Một số phương pháp rèn kĩ năng gõ đệm tốt cho học sinh tiểu học

“Một số phương pháp rèn đệm tốt cho học sinh tiểu học” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1/ LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm nhịp điệu để truyền tải tư tưởng tình cảm người, xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết với người hết đời Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, bao gồm âm nhạc cụ âm giọng hát Con người sử dụng âm nhạc loại phương tiện làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Âm nhạc đem đến cho người khoái cảm thẫm mĩ Khơng thế, âm nhạc có sức truyền bá rộng lớn Môn âm nhạc bậc tiểu học bước đầu hình thành cho học sinh hiểu biết lực cảm thụ âm nhạc, hiểu biết đơn giản kiến thức phổ thơng mơn âm nhạc Muốn đạt điều người giáo viên phải tìm tòi, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm để hướng dẫn, giảng dạy cho em biết đệm nhịp, phách, tiết tấu lời ca theo yêu cầu hát Qua nhiều năm phụ trách giảng dạy môn Âm nhạc thân nhận thấy học sinh trường tơi lúng túng chưa phân biệt cách đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách khác hát hay tập đọc nhạc cụ thể Chính điều mà em hát sử dụng cách đệm tuỳ tiện lúc nhanh, lúc chậm dẫn đến việc hát sai giai điệu hát Từ điều trăn trở thân mạnh dạn đưa sáng kiến “Một số phương pháp rèn đệm tốt cho học sinh tiểu học” Đó sáng kiến nhỏ để góp phần vào dạy học mang tính thiết thực nhằm mang lại hiệu cao lên lớp 1.2/ ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN Qua sáng kiến muốn đưa số giải pháp để giúp học sinh nắm cách đệm, học sinh nắm phân biệt cách đệm sẽ dễ dàng cho việc tập hát nhịp điệu hát đọc tiết tấu tập đọc nhạc PHẦN NỘI DUNG 2.1 THỰC TRẠNG : Qua nhiều năm phụ trách giảng dạy môn Âm nhạc, thân nhận thấy học sinh trường tơi lúng túng việc đệm cho hát, tập đọc nhạc, nhiều học sinh chưa phân biệt cách đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca khác hát Ví dụ: Khi hướng dẫn cho học sinh đệm theo phách cho hát” Cùng múa hát trăng” học sinh hát đúng, đệm đều, nhịp nhàng Nhưng hát đến câu “La la lá la lá la” học sinh lại chuyển từ đệm theo phách qua đệm theo tiết tấu lời ca Tôi nhận thấy câu hát có tiết tấu lạ nhanh câu khác bài, lời ca vui tươi Khi hỏi học sinh em trả lời: Vì đến câu hát em khó đệm theo phách, đệm theotieets tấu dễ Đặc biệt có đảo phách học sinh lúng túng đệm dẫn đến việc đệm sai hát sai giai điệu hát Ví dụ bài: “Tiếng hát bạn bè mình” nhạc sĩ Lê Hồng Minh đảo phách câu “Một lời mẹ ru bình yên giấc say” có nhiều em hát đệm lại sai dẫn đến việc hát sai giai điệu Vì mà em ngại hát đệm nhóm, sợ bạn chê cười Bởi mà làm giảm phần khả biểu biểu lực học tập âm nhạc thân 2.2/ CÁC GIẢI PHÁP Trước thực trạng tơi mạnh dạn đưa một số giải pháp rèn đệm tốt hát cho học sinh tiểu học.: a) Đối với học sinh lớp 1: * Bước đầu hình thành cho em hiểu biết kiến thức phổ thông Âm nhạc Đối với em lớp chưa nhận biết hình nốt giá trị độ dài nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn Các em chưa hình dung cách hát luyến số hát mang âm hưởng ca dao, dân ca giáo viên phải hướng dẫn cho em làm quen với cách đệm cho hát để học sinh bắt chước làm theo Ví dụ bài: “Mời bạn vui múa ca” nhạc lời: Phạm Tuyên Trước dạy cho em hát giáo viên phải tập cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu nhiều lần Giáo viên phải đọc mẫu học sinh đọc theo Nếu tập cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu đến lần nhiều em khơng đọc giáo viên tập hát em ngồi im khơng đọc dẫn đến việc đệm không Sau dạy hát giáo viên hướng dẫn cho em cách đệm theo ba cách Hướng dẫn cho em bảng phụ có lời ca đánh dấu x vào từ cần đệm nhắc nhở em vào tiếng có đánh dấu x Có thể thấy tất hát chương trình lớp đệm theo nhịp nên giáo viên cho hs nắm cách cho hs thực hành luyện tập đệm theo nhóm nhiều Hs biết phân biệt cách đệm sẽ tự biết áp dụng cho hát lại dễ dàng, Gv khơng cần phải hướng dẫn thêm b) Đối với học sinh lớp 2,3,4,5: Hs lớp 2, 3,4,5 thực việc học theo mơ hình mới, việc tự học, tự thực hành em coi trọng diễn thường xuyên tiết học Gv nên trọng việc thực hành theo nhóm, cần quan sát đến hs để sửa sai Nếu hs rèn cách đệm từ lớp tốt sang lớp cao hs sẽ dễ dàng tự thực việc đệm Cụ thể: * Đối với hs khối 2,3: Giáo viên áp dụng giống khối tức đánh dấu x vào phách cần để hs dễ nhận biết phách đúng, cho hs ôn đệm theo nhóm ( kết hợp lúc đệm theo phách, nhịp, tiết tấu hs nhóm để hs phân biệt khác cách đệm) Khi học sinh phân biệt cách với hát trên, để củng cố đệm giáo viên tổ chức trò chơi thi đua nhóm Bằng cách giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm chịu trách nhiệm cách Hát theo kiểu nối tiếp đến câu hát nhóm sẽ có cách riêng nhịp, tiết tấu hay phách Nhằm tạo khơng khí sơi em hát giúp em hiểu phân biệt rõ kiểu điệm Trước hướng dẫn cho học sinh tập đệm theo nhịp cho hát, giáo viên ghi số phách - - 3, - - 3,… lên bảng dấu x hướng dẫn học sinh tập đếm đặn, nhịp nhàng Sau cho học sinh đệm theo nhịp sau: Phách 1(là phách mạnh) đệm, phách 3( hai phách nhẹ) mở tay nhịp Thực đặn, nhịp nhàng, liên tục Sau học sinh tập đặn giáo viên cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp đệm theo nhịp Kết sau giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp đệm Hoặc giáo viên tổ chức cho em chơi trò chơi đệm như: + Phách 1: Vỗ hai tay vào + Phách 3: Vỗ hai tay xuống bàn - Hoặc đệm nhạc cụ: Giáo viên sử dụng hai loại nhạc cụ cho trò chơi trống nhỏ phách Từng tổ thi đua với Mỗi tổ chia thành nhóm: nhóm sử dụng nhạc cụ đệm trống, nhóm sử dụng nhạc cụ đệm phách + Phách 1: trống + Phách 3: phách Kết quả: học sinh hứng thú, tích cực tham gia trò chơi Lần sau đến lớp tơi thấy khơng khí lớp học vui tươi, hứng khởi Có vẻ học sinh thích học mơn Âm nhạc Khi tơi hướng dẫn học sinh đệm cho hát em tập trung, đệm nhịp, đặn, hát giai điệu lời ca Tôi vui tạo cho em có ý thức, hứng thú học môn Âm nhạc Đối với đệm theo tiết tấu lời ca giáo viên không nên dùng phương pháp truyền miệng giáo viên giải thích em sẽ khơng hiểu lời giáo viên nói dẫn đến việc em lúng túng khơng biết nên đệm Trường hợp giáo viên nên hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu nhiều lần Sau giáo viên hướng dẫn em đọc lời ca kết hợp đệm theo tiết tấu Như vậy, dạy hát em dễ hát giai điệu, đệm tiết tấu Sau hướng dẫn cho học sinh biết kiểu đệm giáo viên nêu định nghĩa kiểu cho học sinh hiểu thêm + đệm theo nhịp: vào phách mạnh + đệm theo phách: vào phách (phách mạnh phách nhẹ) Phách mạnh mạnh, phách nhẹ nhẹ gập bàn tay lại + đệm theo tiết tấu lời ca: có tiếng nhiêu Để phân biệt hai cách giáo viên chia lớp nhóm, hai nhóm thực hai kiểu khác nhau, nhóm thứ nghe sẽ phân biệt khác cá kiểu đệm Thực ngược lại để lớp nghe để phân biệt khác kiểu đệm Khi học sinh biết, giáo viên cố học cho học sinh cách: Giáo viên đệm lại câu hát theo kiểu mà giáo viên hướng dẫn tiết học đó, hỏi học sinh: Đó kiểu đệm nào? Như giáo viên giúp học sinh phân biệt cách kiểu đệm, giúp em thuộc lớp * Đối với học sinh lớp 5: Các em làm quen với tên nốt, hình nốt, khng nhạc, biết giá trị độ dài nốt nên giáo viên cần thành lập bảng phụ (phụ lục 1) góc học tập cho em để rèn cho học sinh nhớ nốt nhạc giá trị độ dài nốt Yêu cầu em phải biết nội dung tính chất hát Đối với em lớp cần phải biết đọc TĐN Khi giáo viên dạy hát cho em cần nêu rõ nội dung, thể loại hát Tập cho em nhận biết hát nhịp Khi em nắm vững nội dung hát, thể loại dân ca, hành khúc, vui tươi linh hoạt hay nhẹ nhàng tình cảm Giáo viên cần nêu rõ việc chọn kiểu đệm cho hát, thể loại khác - Dân ca khơng nên dùng kiểu đệm theo tiết tấu lời ca có nhiều tiếng luyến láy - đệm theo tiết tấu lời ca vận dụng vào số hát hát có âm hình tiết tấu rõ ràng, mạch lạc, áp dụng cách tùy theo không nên áp dụng cho tất hát Giáo viên nên tạo cho em thói quen nhận biết hát nhịp , nhịp hay nhịp 44 Từ học sinh phân biệt cách 4 khó đệm nhịp Nhịp quen thuộc với em, nhịp Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đệm theo nhịp Giáo viên giải thích nhịp phách tính nốt móc đơn Cho hs thực hành nhạc cụ để gây hứng thú + Phách 1(mạnh): trống nhỏ + Phách 2,3(phách nhẹ): phách Hoặc giáo viên hướng dẫn cho em cách thứ hai: Hai học sinh ngồi gần quay mặt vào hát đệm: Phách vỗ tay, phách vỗ hai vào tay bạn ( giáo viên làm mẫu) Sau học sinh hát đệm theo nhịp đặn đến hết sẽ giữ vững cao độ, trường độ giai điệu Nhịp có phách mạnh, phách mạnh vừa phách nhẹ Giáo viên nên hướng dẫn cho em đệm theo nhịp chia đôi( phách mạnh phách mạnh vừa) Với cách dạy không rập khn máy móc sẽ tạo cho học sinh có cách thức học tập cách đệm theo giai điệu hát Vì em biết cách xác định cách em sẽ hát giai điệu bài, điểm để em nhớ tốt Tùy vào nội dung trình độ học sinh mà giáo viên lựa chọn cách đệm khác cho đảm bảo tất em nắm vững cách đệm phù hợp với Không phải hát có âm hình tiết tấu rõ ràng, mạch lạc, đơn giản mà có hát viết dạng đảo phách Hay có có sử dụng nhiều dấu chấm dơi khó hát giai điệu tiết tấu khiến em lúng túng đệm Đó hát khó Nếu giáo viên khơng tập cho học sinh tính tự lập xác định nhịp phách học sinh sẽ sai phách khơng hát giai điệu Gặp khó em lúng túng chắn sẽ hát sai Vì để dạy cho học sinh nắm nhịp, phách, tiết tấu hát, giáo viên phải tạo cho học sinh tính chủ động, hướng học sinh biết cách xác định nhịp, phách Cần hạn chế việc sử dụng cách đơn giản mà luyện tập cho học sinh cách phách nhiều Đặc biệt phải trọng cho hs luyện tập cách đệm theo nhóm nhiều để hs tự nắm từ thực hành tốt KẾT LUẬN 3.1 Ý NGHĨA SÁNG KIẾN: Qua trình giảng dạy, tơi nhận thấy kết đạt khả quan Khi sử dụng phương pháp, cách thức em tham gia tích cực, sơi nỗi tất tiết học Các em rụt rè, nhút nhát sợ hát sai, đệm khơng rụt rè hơn, tham gia tất hoạt động học tập lớp, hòa đồng bạn Học sinh lớp biết cách phân biệt kiểu đệm khác cho hát Các em đệm đều, đúng, hát giai điệu, to, rõ ràng khơng sai dẫn đến lúng túng việc thực hát Chính mà tơi áp dụng phương pháp 95% học sinh hiểu thực tốt kiểu đệm, hiểu rõ nội dung giai điệu Tuy nhiên để đạt kết khơng phải vài tiết học rèn cho học sinh có thói quen cách thức xác định cách đệm cho Giáo viên phải có kiên trì, động viên em luyện tập Có nhiều em giáo viên cần phải cầm tay hướng dẫn cụ thể từ, tiếng câu Như để đạt hiệu cao học giáo viên phải hòa học sinh, hiểu đặc điểm tâm lý học sinh, đặc điểm lớp mà áp dụng hình thức phương pháp khác Vì phương pháp dạy học khơng có phương pháp vạn mà giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa sáng tạo khả phát huy khiếu tinh thần say mê học tập học sinh 3.2 ĐỀ XUẤT: khơng có đề xuất Trên sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu qua năm trực tiếp giảng dạy mơn Âm nhạc chắn có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp lãnh đạo cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hiền Ninh, ngày 13 tháng năm 2016 Xếp loại HĐKH nhà trường Người viết Bùi Thị Thúy ... kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Như vậy, dạy hát em dễ hát giai điệu, gõ đệm tiết tấu Sau hướng dẫn cho học sinh biết kiểu gõ đệm giáo viên nêu định nghĩa kiểu gõ cho học sinh hiểu thêm + Gõ đệm theo... viên cố học cho học sinh cách: Giáo viên gõ đệm lại câu hát theo kiểu mà giáo viên hướng dẫn tiết học đó, hỏi học sinh: Đó kiểu gõ đệm nào? Như giáo viên giúp học sinh phân biệt cách kiểu gõ đệm, ... Trước thực trạng tơi mạnh dạn đưa mợt số giải pháp rèn kĩ gõ đệm tốt hát cho học sinh tiểu học. : a) Đối với học sinh lớp 1: * Bước đầu hình thành cho em hiểu biết kiến thức phổ thông Âm

Ngày đăng: 27/12/2017, 11:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w