Quan điểm của chủ nghĩa mác xít về con người, lý luận và thực tiễn đối với công cuộc đổi mới ở nước ta

11 373 2
Quan điểm của chủ nghĩa mác xít về con người, lý luận và thực tiễn đối với công cuộc đổi mới ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi con người là vốn quý nhất, là mục tiêu, động lực của cách mạng, là yếu tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Đặc biệt, từ Đại hội VI (năm 1986) của Đảng, với sự đổi mới toàn diện và sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn trên mọi lĩnh vực, nhận thức về vị trí, vai trò của con người cũng ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn. Đảng ta luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển, là đối tượng, mục tiêu và động lực của mọi hoạt động kinh tế xã hội. Quan điểm này được thể hiện xuyên suốt trong các kỳ đại hội, cũng như trong mọi chủ trương, chính sách của Đảng. Đặc biệt, tại Đại hội XII, Đảng đã bổ sung, phát triển nhiều quan điểm mới về xây dựng, phát triển con người. Những quan điểm này không chỉ là sự bổ sung về mặt lý luận, mà còn được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, giải pháp, định hướng cụ thể trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất nước.

LỜI NĨI ĐẦU Vấn đề người ln chủ đề trung tâm lịch sử triết học từ cổ đại đến đại Từ Triết học Mác-Lênin đời giải nội dung liên quan đến người Khẳng định người có vị trí vai trò quan trọng giới, thực tế người lực lượng chủ đạo sản xuất xã hội Trong cơng đổi xã hội có người - yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, nhân tố chính, nguồn lực mang tính định thành cơng hay thất bại Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi người vốn quý nhất, mục tiêu, động lực cách mạng, yếu tố định thành bại cách mạng Đặc biệt, từ Đại hội VI (năm 1986) Đảng, với đổi toàn diện sâu sắc lý luận thực tiễn lĩnh vực, nhận thức vị trí, vai trò người ngày đầy đủ sâu sắc Đảng ta ln đặt người vào vị trí trung tâm trình phát triển, đối tượng, mục tiêu động lực hoạt động kinh tế- xã hội Quan điểm thể xuyên suốt kỳ đại hội, chủ trương, sách Đảng Đặc biệt, Đại hội XII, Đảng bổ sung, phát triển nhiều quan điểm xây dựng, phát triển người Những quan điểm không bổ sung mặt lý luận, mà cụ thể hóa thành nhiệm vụ, giải pháp, định hướng cụ thể đạo hoạt động thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên sở đó, tơi xin xin chọn đề tài “Quan điểm triết học Mac-Lênin người – lý luận vận dụng vào nghiệp đổi Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu để làm rõ sâu sắc vấn đề nêu I QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC XÍT VỀ CON NGƯỜI 1.1- Con người thực thể thống mặt sinh vật mặt xã hội Mặt sinh vật bao gồm thể nhu cầu thể quy luật sinh học chi phối đời sống thể người Mặt xã hội bao gồm “tổng hòa quan hệ xã hội”, hoạt động xã hội, đời sống tinh thần người Hai mặt có quan hệ khắng khít khơng thể tách rời nhau, mặt sinh học tảng vật chất tự nhiên người, yếu tố định chất người; mặt xã hội mặt giữ vai trò định chất người Bởi mặt xã hội người biểu hoạt động sản xuất vật chất Lao động sản xuất cải vật chất yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng xã hội Là sản phẩm tự nhiên xã hội nên trình hình thành phát triển người ln ln bị định hệ thống ba quy luật khác thống với nhau: - Những quy luật sinh học chi phối đời sống thể - Những quy luật hình thành tâm lý, ý thức - Những quy luật xã hội quy định đời sống xã hội người Ba hệ thống tác động, tạo nên thể thống hoàn chỉnh đời sống người bao gồm mặt sinh học mặt xã hội Bản chất người có sẵn, mà có q trình hình thành, phát triển hoàn thiện với hoạt động thực tiễn người 1.2- Con người tổng hoà quan hệ xã hội Trong tác phẩm Luận cương Feuerbach, K.Marx khẳng định: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Luận đề rõ: Con người luôn cụ thể, xác định, sống điều kiện lịch sử cụ thể định Trong điều kiện lịch sử cụ thể đó, hoạt động thực tiễn mình, người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn phát triển thể lực tư trí tuệ Chỉ tồn mối quan hệ xã hội, người bộc lộ toàn chất xã hội Trong khẳng định chất xã hội người, triết học Mác-Lênin không phủ nhận mặt tự nhiên đời sống người, triết học Mác-Lênin muốn nhấn mạnh phân biệt người với giới động vật trước hết chất xã hội Sự hình thành, phát triển người trình gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất: - Với phương pháp biện chứng vật, triết học Mác nhận thức vấn đề người cách toàn diện, cụ thể, toàn tính thực xã hội nó, mà trước hết lao động sản xuất cải vật chất "Có thể phân biệt người với súc vật, ý thức, tơn giáo, nói chung Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, bước tiến tổ chức thể người quy định - Sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất Thơng qua hoạt động sản xuất vật chất; người làm thay đổi, cải biến giới tự nhiên: "Con vật sản xuất thân nó, người tái sản xuất tồn giới tự nhiên Tính xã hội người biểu hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất vật chất biểu cách tính xã hội người Thông qua hoạt động lao động sản xuất, người sản xuất cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sống mình; hình thành phát triển ngôn ngữ tư duy; xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng xã hội 1.3- Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Khơng giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội không tồn người Bởi vậy, người sản phẩm lịch sử, tiến hoá lâu dài giới hữu sinh Song, điều quan trọng là, người luôn chủ thể lịch sử - xã hội Với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động, phát triển lịch sử xã hội Trong trình cải biến giới tự nhiên, người làm nên lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử thân người Bản chất người khơng phải hệ thống đóng kín, mà hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn người C.Mác khẳng định: "Cái học thuyết vật chủ nghĩa cho người sản phẩm hoàn cảnh giáo dục học thuyết quên người làm thay đổi hoàn cảnh thân nhà giáo dục cần phải giáo dục" Trong tác phẩm Biện chứng tự nhiên, Ph.Ăngghen cho rằng: "Thú vật có lịch sử, lịch sử nguồn gốc chúng lịch sử phát triển chúng trạng thái chúng Nhưng lịch sử chúng làm chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm lịch sử điều diễn mà chúng ý muốn chúng Ngược lại, người cách xa vật, hiểu theo nghĩa hẹp từ người lại tự làm lịch sử cách có ý thức nhiêu” Vì vậy, để phát triển chất người theo hướng tích cực, cần phải cho hồn cảnh ngày mang tính người nhiều Con người tiếp nhận hồn cảnh cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh nhiều phương diện khách Đó biện chứng mối quan hệ người hoàn cảnh giai đoạn lịch sử xã hội loài người II CON NGƯỜI LÀ NHÂN TỐ QUAN TRỌNG HÀNG ĐẦU TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 2.1- Quan niệm Đảng ta người Nhìn lại tồn nghiệp cách mạng Đảng từ ngày thành lập (3-21930) đến Đảng ta nhiều lần khẳng định "con người vốn quý chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta" Trên thực tế suốt năm tháng lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đảng ta cố gắng làm nhiều việc theo hướng Dân chăm lo cho hạnh phúc người chưa có nhiều thành cơng mong muốn, việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động thấp, song phần đáp ứng nguyện vọng nhân dân, người lao động chăm lo cho hạnh phúc nhân dân" Việc có lợi cho dân, ta phải làm, việc có hại cho dân ta phải tránh" Đảng ta đặt lên vị trí hàng đầu coi nhiệm vụ trung tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cơng việc người mục tiêu quan trọng suốt đời hoạt động cách mạng đời Mong muốn cháy bỏng Người cho người hưởng đầy đủ quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Trong Di chúc, đề cập đến công việc người, Người dành quan tâm sâu sắc tới đối tượng xã hội, tầng lớp nhân dân, người vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng, xây dựng người chiến lược hàng đầu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Do vậy, Đảng Nhà nước phải có chủ trương, kế hoạch đắn để phát huy nhân tố người, để dùng người mà làm lợi cho người Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người" "muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" trở thành tư tưởng quán xuyến toàn nghiệp cách mạng Đảng ta với tư cách Đảng cầm quyền từ đầu chủ trương, sách, đường lối Đảng quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người Trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" Đảng ta rõ: "Phương hướng lớn sách xã hội là: Phát huy nhân tố người sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi công dân kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội" Định hướng có ý nghĩa chiến lược thể tư tưởng người, mục tiêu phát triển người Việt Nam, toàn diện công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Như vậy, Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc cho người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Đảng ta coi trọng việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát triển nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa; khẳng định người Việt Nam phát triển tồn diện thể lực, trí lực, khả lao động, động, sáng tạo tính tích cực trị-xã hội, đạo đức, tâm hồn, tình cảm mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mọi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhằm quán triệt tư tưởng chăm lo, bồi dưỡng phát huy nhân tố người, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam 2.2- Con người nhân tố quan trọng nghiệp đổi nước ta Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước giới qua nhiều giai đoạn lịch sử, lý thuyết tăng trưởng nguồn nhân lực coi yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Các yếu tố máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu người có trình độ chuyện môn, kỹ thuật Lý thuyết tăng trưởng C.Mác cho việc sử dụng tư bất biến không tạo giá trị thặng dư (lợi nhuận) nhà tư phải mua tư bất biến với giá trị giá trị tư bất biến tạo Chỉ có tư khả biến đem lại giá trị thặng dư trình sản xuất tư chủ nghĩa, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có đặc điểm đặc biệt qua trình sử dụng tạo giá trị (v+m) lớn giá trị thân Do đó, lực lượng sản xuất, yếu tố người yếu tố tích cực, chủ động, sáng tạo yếu tố định yếu tố khác C.Mac lượng giá trị hàng hóa có quan hệ mật thiết với mức độ phức tạp lao động Lao động phức tạp tạo giá trị nhiều so với lao động giản đơn Điều có nghĩa chất lượng nguồn nhân lực cao lượng giá trị hàng hóa tăng lên nhanh chóng, tức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Frederik Harbison cho nguồn nhân lực tảng chủ yếu tạo cải Tiền vốn tài nguyên thiên nhiên nhân tố thụ động sản xuất nhân tố thụ động sản xuất, người nhân tố tích cực, chủ động tích lũy vốn, khai thác thiên nhiên, xây dựng tổ chức xã hội, kinh tế, trị đưa nghiệp đất nước tiến lên Vì ơng cho nước bất lực việc phát triển tay nghề kiến thức cho người dân khơng sử dụng cách hữu kinh tế quốc dân khơng thể phát triển thứ Thực tiễn phát triển kinh tế nước giới, đặc biệt phát triển thần kỳ nhiều nước Châu Á Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan phần lớn nhờ vào nguồn nhân lực có chất lượng cao Như mặt lý thuyết thực tiễn nhiều nước cho thấy phát triển nguồn nhân lực, tạo lực lượng lao động có học vấn, tay nghề, chuyên môn kỹ thuật khả thích ứng nhanh với thay đổi giới, đặc biệt phát triển thần kỳ nhiều nước Châu Á Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan phần lớn nhờ vào nguồn nhân lực có chất lượng cao Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, tạo lực lượng lao động có học vấn, tay nghề, chun mơn kỹ thuật khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất yếu tố then chốt cho tăng trưởng phát triển bền vững Nắm vững quan điểm đó, Đảng ta xác định nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: người có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng, mà thiếu tri thức, kiến thức khoa học, tức có đức mà khơng có tài, chẳng khác ơng bụt ngồi tòa sen, khơng làm việc xấu khơng làm điều có lợi cho đời Tri thức, trí tuệ thực yếu tố thiết thực người, vì, tất thúc đẩy người hành động phải thơng qua trí tuệ họ Trong xu tồn cầu hóa kinh tế giời, người lao động phải biết chủ nhập hội nhập quốc tế Khác với toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hành động chủ quan, có chủ đích người nhằm khai thác nguồn lực từ bên để tăng cường sức mạnh cho đất nước Hội nhập quốc tế có nghĩa chấp nhận cạnh tranh với giới bên ngoài; hội nhập khơng hòa tan, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc Trong điều kiện vậy, người lao động, ngồi lĩnh trị vững vàng, ý thức dân tộc cao, cần có trình độ trí tuệ ngang tầm Có thể nói Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với quy mơ dân số lớnđứng thứ 14 giới, mật độ dân số 308 người/km2, gấp gần lần so với mật độ dân số trung bình giới thời kỳ cấu “dân số vàng” Thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” diễn chu kỳ định, thường kéo dài khoảng thời gian từ 15-40 năm coi hội vàng để kinh tế bứt phá, phát triển Trong đó, tình trạng thể lực người Việt Nam cải thiện đáng kể sau 31 năm đổi mới, đồng thời trình độ học vấn lực lượng lao động năm qua không ngừng tăng lên Đây điều kiện quan trọng để nâng chất lượng nguồn nhân lực người Việt Nam Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nảy sinh vấn đề phức tạp quan hệ người với tự nhiên Nó đòi hỏi người phải có hiểu biết có trách nhiệm việc bảo vệ, cải thiện môi trường thiên nhiên phát triển bền vững, nói cách ngắn gọn phải có văn hóa sinh thái Song người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ mơi phải nâng lên thành văn hóa sinh thái: người phải có nhận thức, thái độ, cách ứng xử đắn người tự nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hậu sản xuất gây ra; cải thiện mơi trường tự nhiên, bảo tồn thiên nhiên, thích nghi với tự nhiên đấu tranh chống lại việc tàn phá tự nhiên Nguồn nhân lực chất lượng thời kỳ đổi đất nước phải “những người phát triển trí lực thể lực, khả lao động , tính cực trị - xã hội, đạo đức, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ kỹ ứng dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn nhân tố tạo nên chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng nguồn nhân lực trở thành mục tiêu hàng đầu giáo dục, đào tạo Khơng thể có nguồn nhân lực chất lượng tốt không thông qua giáo dục III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 3.1- Những thách thức trình đổi nước ta Việc đẩy mạnh cơng đổi đất nước đòi hỏi phải nhận thức cách sâu sắc đầy đủ giá trị lớn lao có ý nghĩa định nhân tố người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hố tinh thần Phải có thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động người coi việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam đại cách mạng Hơn nữa, với tính tất yếu khách quan nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cách mạng người phải nhận thức hai mặt thống nhất, tách rời nghiệp xây dựng Thực trạng nguồn nhân lực Việt nam dồi số lượng, lại thiếu hụt nhân lực có trình độ cao, suất lao động xã hội thấp đặt nhiều thách thức cho kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Một là, thách thức lực cạnh tranh kinh tế Lợi cạnh tranh quốc gia cấu thành từ yếu tố như: hạ tầng, thể chế, mơi trường kinh doanh, nhân lực nhân lực coi yếu tố cạnh tranh có tính riêng biệt, định quốc gia Việt Nam muốn nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam yếu tố định phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hai là, hạn chế khả chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu dựa vào vốn nguồn nhân lực với số lượng dồi dào, giá trị nhân cơng rẻ sang mơ hình tăng trưởng dựa vào nguồn nhân lực có chất lượng lượng cao, nâng cao đóng góp nhân tố suất cao Ba là, Việt Nam khó vượt qua ngưỡng thu nhập trung bình tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn, nguồn tài nguyên lao động giản đơn chưa qua đào tạo Do phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xem yếu tố then chốt đưa nước ta thoát khỏi thu nhập trung bình năm tới 3.2- Những giải pháp xây dựng người Việt Nam đáp ứng thời kỳ đổi đất nước Một là, gắn chiến lược phát triển người với chiến lược phát triển kinh tế Đây coi tảng thành công mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật Nước ta phải lấy phát triển nguồn nhân lực làm động lực cho tăng trưởng kinh tế thông qua kết hợp chặt chẽ chiến lược kinh tế chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong năm gần đây, có quan tâm gắn kết chiến lược phát triển nguồn nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế thể qua xu hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội, hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nhân lực Mấu chốt vấn đề phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ chiến lược phát triển nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế Giải điều giải tình trạng thiếu hụt nhân lực có trình độ, tay nghề kỹ cần thiết cho phát triển kinh tế, biến gánh nặng dân số thành lợi cạnh tranh nước ta qua trình hội nhập Hai là, cải cách giáo dục đại học đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chất lượng giáo dục đào tạo coi chìa khóa để phát triển nguồn nhân lực Thế hệ thống giáo dục đào tạo nước ta chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội phát triển kinh tế Do đó, để phát triển nguồn nhân lực cần thực cải cách giáo dục, đào tạo Trong đó, yêu cầu bách cần phải cải cách phát triển giáo dục đại học, giáo dục đào tạo nghề để có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Trong tình trạng tại, có hai vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa lâu dài việc cải thiện sớm thực hiện, là: Phải gắn kết đào tạo nhà trường với yêu cầu thị trường lao động Đào tạo kỹ cần thiệt yếu tố quan trọng để nguồn nhân lực đap ứng yêu cầu nhà tuyển dụng; Nhà nước xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia trở thành chủ thể quan trọng trình đào tạo: đảm bảo cung cấp đầy đủ, thường xun thơng tin tình hình làm việc, kỹ đào tạo ; khuyến khích đào tạo nghề dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Gắn đào tạo giáo dục với ứng dụng khao học kỹ thuật Ba là, huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển nhân lực Ngoài việc chi từ nguồn ngân sách nhà nước, cần phải huy động sử dụng có hiệu nguồn lực thành phần kinh tế nước cho phát triển nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu Chú trọng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục; ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng kêu gọi nhà đầu tư Bốn là, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước nguồn nhân lực Chúng ta phải quản lý có hiệu nhân lực trước trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập cạnh tranh Nhà nước cần phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, chế phối hợp quan nhà nước công tác đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Năm là, nâng cao nhận thức xã hội phát triển nguồn nhân lực Chúng ta xác định không trách nhiệm nhà nước mà nhiệm vụ tồn xã hội Chúng ta phải xác định nguồn nhân lực quý giá, động lực cho phát triển; phát triển nguồn nhân lực không giúp đạt mục tiêu ngắn hạn mà tiền đề cho phát triển lâu dài đất nước Do nhà nước cần có sách tác động đến nhận thức toàn xã hội trách nhiệm vấn đề đào tạo nguồn nhân lực KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi đất nước đặt yêu cầu cần thiết cần phải có nhân tố người có tri thức, kỹ năng, phẩm chất để phục vụ nghiệp phát triển đất nước Ở hầu phát triển, nguồn lực mối quan tâm hàng đầu, tất nước coi trọng yếu tố người có sách phát triển nguồn nhân lực Thấm nhuồn chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định thắng lợi nghiệp đổi thành cơng q trình xây dựng phát triển người mang tính tồn diện, nhân tố quan trọng hàng đầu đơi với việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nước ta nước cơng nghiệp, theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương lớn Đảng ta, đường thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết, lâu dài tồn Đảng tồn hệ thống trị nước ta./ ... lượng nguồn nhân lực đáp ứng công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương lớn Đảng ta, đường thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục, đào... NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 3.1- Những thách thức trình đổi nước ta Việc đẩy mạnh cơng đổi đất nước đòi hỏi phải nhận thức cách sâu sắc đầy đủ giá trị lớn lao có ý nghĩa định nhân tố người chủ thể... người nhân tố quan trọng nghiệp đổi nước ta Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước giới qua nhiều giai đoạn lịch sử, lý thuyết tăng trưởng nguồn nhân lực coi yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:33