MỞ ĐẦU Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới từ trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v...Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối với sự hiểu biết và làm lợi cho con người. Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng. Những lập trường chính trị trình độ nhận thức và tâm lý của những người nghiên cứu khác nhau và do đó đã đưa ra những tư tưởng hướng giải quyết khác nhau. Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trong chính con người. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ trụ. Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau thần linh. Con người được chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thượng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hồn con người tồn tại mãi mãi. Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó. Sau này chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển những quan niệm về con người đã có trong các học thuyết triết học trước đây để đi tới quan niệm về con người thiện thực, con người thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội với tư cách là con người hiện thực. Do đó việc nghiên cứu để áp dụng quan điểm triết học về con người vào việc định hướng giải phóng con người hiện nay ở nước ta hiện nay là vấn đề quan trọng, không thể thiếu vì đó là cơ sở, là động lực để phát triển đất nước. Đó cũng là những lý do mà người nghiên cứu chọn chủ đề: “Quan điểm của triết học Mác – xít về con người – lý luận và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới hiện nay” làm tiểu luận nghiên cứu cho mình.
Trang 1MỞ ĐẦU
Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất củathế giới từ trước tới nay Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhànghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất Không những thế trong nhiều đề tàikhoa học của xã hội xưa và nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhànghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triếthọc, xã hội học.v.v Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con người và khôngngừng nghiên cứu về nó Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối với
sự hiểu biết và làm lợi cho con người
Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu thuẫntrong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng.Những lập trường chính trị trình độ nhận thức và tâm lý của những người nghiêncứu khác nhau và do đó đã đưa ra những tư tưởng hướng giải quyết khác nhau.Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất conngười là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫntrong chính con người Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là mộttiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người làbản chất vũ trụ Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muônloài Chỉ đứng sau thần linh Con người được chia làm hai phần là phần xác vàphần hồn Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thượng đếsinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hồn con người tồn tạimãi mãi Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quyết định và chiphối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó khôngngừng được phát hiện Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất của conngười và không ngừng khắc phục lý luận trước đó
Sau này chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế đó, đồngthời phát triển những quan niệm về con người đã có trong các học thuyết triết họctrước đây để đi tới quan niệm về con người thiện thực, con người thực tiễn cải tạo
tự nhiên và xã hội với tư cách là con người hiện thực
Trang 2Do đó việc nghiên cứu để áp dụng quan điểm triết học về con người vàoviệc định hướng giải phóng con người hiện nay ở nước ta hiện nay là vấn đềquan
trọng, không thể thiếu vì đó là cơ sở, là động lực để phát triển đất nước Đó cũng
là những lý do mà người nghiên cứu chọn chủ đề: “Quan điểm của triết học Mác – xít về con người – lý luận và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới hiện nay” làm tiểu luận nghiên cứu cho mình.
Mục đích của đề tài là đưa ra những định hướng nhằm giải phóng conngười Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Để đạt được mục đích trên ngườinghiên cứu dùng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu nhằm thu thập, phântích trên cơ sở lý luận của triết học Mác-Lênin về con người làmnền tảng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy nhân tố con người Việt Namtrong sự nghiệp đổi mới hiện nay
Trang 3NỘI DUNG
I Quan điểm triết học Mác - Lê Nin về con người
Đã từng có ý kiến cho rằng; triết học Mác-Lênin coi nhẹ vấn đề con người,hoặc chỉ chú ý đến con người giai cấp, con người xã hội, ít chú ý đến con người
từ gốc độ sinh học, con người cá nhân Thực tế, những vấn đề của con người
về nguồn gốc, bản chất, con người với tính cách là sản phẩm và chủ thể của lịch
sử, giải phóng con người được C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập đến ở các tác
phẩm, trong nhiều giai đoạn Có thể kể đến những tác phẩm điển hình như : Bản
thảo kinh tế - triết học năm 1844; Luận cương về Phoiơbắc; Hệ tư tưởng Đức,
Tư bản, Biện chứng của tự nhiên
1 Con người - thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và xã hội
Con người là gì? Câu hỏi lớn đã đặt ra tư rất lâu khi con người biết tư duy
về thế giới xung quanh cũng như về bản thân mình Kế thừa rất nhiều các thànhtựu khoa học tự nhiên cũng như các thành tựu lý luận đã có của nhân loại.C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “con người là một bộ phận của giới tựnhiên, giới tự nhiên là thân thể cô cơ của con người”; “giới tự nhiên - cụ thể là
các giới tự nhiên trong chừng mực bản thân nó không phải là thân thể của con người - là thân thể vô cơ của con người Con người sống bằng giới tự nhiên.
Như thế nghĩa là giới tự nhiên là thân thể của con người, thân thể mà với nó conngười phải ở lại trong quá trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại Nói rằng đờisống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thếchẳng qua chỉ có nghĩa là giới tự nhiên gắn liền với bản thân giới tự nhiên, vìcon người là một bộ phận của giới tự nhiên”
Trang 4Đây là sự cảm nhận vừa tinh tế vừa sâu sắc về mối quan hệ gắn bó chặt chẽcủa con người với tự nhiên cũng như khả năng tác động của con người đến giới
tự nhiên Ở đây, chúng tôi hoàn toàn đồng tình với quan điểm của một số nhànghiên cứu cho rằng, quan điểm “giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”
là tư tưởng độc đáo” Bởi lẽ, trước Mác trong hầu hết các trường phái triết họcphương Đông cổ đại tuy có đề cao triết lý con người hòa hợp với tự nhiên, coicon người với tự nhiên là một theo tinh thần “thiên nhân hợp nhất”, “thiên nhântương dữ”, “thiên nhân tương hòa” song cũng chưa bao giờ nhắc đến việc coi
tự nhiên là thân thể con người Hơn nữa, thời đại của Mác thì các vấn đề về môitrường, sinh quyền, hiệu ứng nhà kính, sóng thần và các hiện tượng sinh tháiphức tạp khác mà ngày nay người ta gọi là khủng hoảng sinh thái chưa được đặt
từ năm 1843, C.Mác đã quan niệm con người là thực thể hiện thực Trong tác
phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, C.Mác khẳng định:
con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới.Con người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội Cùng với việckhẳng định mặt sinh vật tự nhiên, các ông tập tung làm rõ mặt xã hội ở conngười Xuất phát từ một tiền đề khách quan rằng phương thức tồn tại của conngười ngay từ đầu đã khác với con vật ở chỗ con người biết sản xuất, biết laođộng để tạo ra những tư liệu sinh hoạt cho mình
Từ khi con người biết lao động sản xuất, đó là hoạt động xã hội quan trọng
để con người khẳng định phẩm chất người của mình Các ông khẳng định:
Trang 5“Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi tình trạngthuần túy của loài vật” Chính lao động là điều kiện tồn tại của con người, còn làmôi giới cho sự trao đổi chất giữa con người và tự nhiên Qua hoạt động laođộng con người thoát ra khỏi thế giới động vật, con người bước vào xã hội, vàocác lĩnh vực lịch sử Chỉ trong xã hội, tồn tại tự nhiên của con người mới có tinhchất người Với cách hiểu cơ bản ấy, “con người - thực thể thống nhất giữa mặtsinh vật và mặt xã hội” là cách diễn đạt của phần lớn các tài liệu nghiên cứuquan niệm mácxít về con người Theo một số nhà nghiên cứu, trong các tácphẩm kinh điển hiện nay chưa bắt gặp chỗ nào Mác viết nguyên văn như vậy,xong cách diễn đạt này mặc nhiên được xem là định nghĩa (hay cách diễn đạttương đương định nghĩa).
Như vậy, một mặt khẳng định con người từ động vật mà ra, một bộ phậntrong tiến hóa của tự nhiên, con người không thoát khỏi những đặc vốn có của tựnhiên, không thể đối lập con người với tự nhiên và con người phải học cáchsống với tự nhiên, học các ứng xử với đời sống tự nhiên trong quá trình xâydựng đời sống xã hội Những việc con người làm một cách tùy tiện, tàn phá tựnhiên như đốt rừng để sản xuất, làm ô nhiễm môi trường thì con người sẽ phảitrả giá Các ông khẳng định: “Nếu chúng ta đã phải trải qua hàng nghìn năm laođộng mới có thể, trong một chừng mực nào đó, đánh giá trước được những hậu
quả tự nhiên xa xôi của những hành động sản xuất của chúng ta thì chúng ta lại
phải trải qua nhiều khó khăn hơn nữa mới có thể hiểu biết được những hậu quả
xã hội xa xôi của những hành động ấy”.
Quan niệm về con người nêu trên không chỉ đúng về tiến bộ trong thời kỳ
đó mà cùng với thời gian, với sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học,công nghệ cũng như trong lĩnh vực sinh học càng là minh chứng sinh động chonhận định của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin Điều này có thể hiểu:
Thứ nhất, con người không thoát ly khỏi đặc tính sinh học tự nhiên vốn có.
Con người hiện thực cụ thể luôn chịu ảnh hưởng của quy luật tự nhiên, quy luậtsinh học, chịu sự chi phối của nền tàng tự nhiên về gen, cấu tạo hệ thần kinh,
Trang 6nhóm máu khoa học hiện đại đã chứng minh rằng, nhiều căn bệnh nan y quái
ác của con người như ung thư, tim mạch, tiểu đường ngoài những nguyênnhân có tính xã hội như môi trường sinh sống, lối sống, hoạt động của conngười còn có những nguyên nhân bắt nguồn từ “sự sai lầm trong ngôn ngữtruyền đạt” của gen cũng như sự mắc lỗi trong quá trình hình thành và phát triểncủa cơ thể
Thứ hai, con người sinh học không bao giờ thoát ly khỏi con người xã hội.
Tồn tại với tư cách người khi sống trong xã hội, buộc họ phải tham gia vào cácquan hệ xã hội, chịu quy định của xã hội, do đó các dấu ấn của xã hội cụ thểluôn in đậm trong mỗi con người (dấu ấn về thời đại, về điều kiện kinh tế, vềvăn hóa dân tộc, văn hóa gia đình và cả sự tự rèn luyện của cá nhân mỗingười) Điều đó biểu hiện ra ở chỗ, các cá nhân khác nhau sẽ có nhiều sự khácnhau không chỉ về hình thể mà còn khác nhau về tính cách, lối tư duy, lối ứng
xử, nhân cách và vai trò của họ trong xã hội
Thứ ba, yếu tố sinh học và yếu tốt xã hội hòa quyện thống nhất với nhau
cùng góp phần tạo ra bản chất người và nét đặc thù của mội cá nhân riêng biệt,không tách rời yếu tố sinh học khỏi yếu tố xã hội, việc thỏa mãn các nhu cầusinh học của con người cần đặt trong hoàn cảnh xã hội cụ thể, trong các quan hệ
xã hội cụ thể, trong hoàn cảnh pháp luật, văn hóa, kinh tế cụ thể Ngược lại, sựphát triển của xã hội, tiến bộ xã hội sẽ được biểu hiện bằng sự quan tâm đến việcthỏa mãn các nhu cầu sinh học cần thiết của con người cho tương ứng với trình
độ phát triển xã hội Các chuyên gia nghiên cứu y học và xã hội đã chỉ ra rằng,không chỉ các yếu tố sinh học ảnh hưởng đến tinh thần và thể chất của conngười, mà chính các yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội là những nhân tố quantrọng trong tác động tới tinh thần, thể chất và tuổi thọ của con người Vì vậy, chỉ
số HDI là một trong những chỉ số phản ánh sự tiến bộ của xã hội
Con người còn được hiểu với tư cách là một cá nhân Bởi lẽ, con người tồntại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là một chỉnh thể gồm một hệthống những nhân tố, bao hàm cả những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt
Trang 7với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ Cá nhân được hình hình vàphát triển chỉ trong quan hệ xã hội Nhưng xã hội thay đổi thường xuyên nên cánhân là một hiện tượng có tính lịch sử mỗi thời kỳ lịch sử có một “kiểu xã hộicủa cá nhân” mang tính định hướng về thế giới quan, phương pháp luận cho hoạt
động của con người - cá nhân thời kỳ lịch sử cụ thể đó Như vậy, cá nhân là một
chỉnh thể đơn nhất vừa mang tính cá biệt tính phổ biến, là chủ thể của lao động, của quan hệ xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội.
Trang 8cạnh như chính trị, ý thức, suy nghĩ, lao động hay đạo đức C.Mác cho rằng tất
cả các quan hệ xã hội đều tham gia vào việc hình thành, chi phối bản chất người.Trong muôn vàn các mối quan hệ vốn có của con người như quan hệ gia đình,bạn bè, giai cấp, dân tộc quá khứ, hiện tại, đều tác động đến con người
Các quan hệ xã hội được biểu hiện cụ thể ở những quan hệ chung song lạiđược thể hiện qua từng thời đại, chế độ, từng cộng đồng riêng biệt Nó khôngchỉ thể hiện những quan hệ xã hội hiện tại mà còn thể hiện cả những quan hệ xãhội truyền thống đã được di chuyển qua nhiều thế hệ trước đó Ví như, khi xãhội xuất hiện các quan hệ giai cấp thì con người mang tính giai cấp, bên cạnh
đó, mỗi con người cũng đứng trong nhiều quan hệ xã hội khác tạo thành cáichung của loài người Do đó, khi xem xét bản chất của con người không thể quyvào một quan hệ cơ bản nào đó, việc quy bản chất con người chỉ là chất giai cấp
và tất cả mọi hoạt động của con người đều được giải thích từ đây lại là cáchxuyên tạc thực chất quan điểm mácxít về bản chất con người Về vấn đề này,
Giáo sư Trần Đức Thảo trong cuốn sách Vấn đề con người và chủ nghĩa lý luận
không có con người đã viết: “Cái luận điểm cho rằng con người giai cấp và con
người nói chung là tuyệt đối loại trừ lẫn nhau, chỉ có con người giai cấp, không
có con người nói chung, là một luận điểm siêu hình, hoàn toàn đối lập với chủnghĩa Mác-Lênin”
Khi khẳng định bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, nókhông chỉ là cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa con người và con vật mà còn
là cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa các cá nhân với cá nhân trong cộngđồng Bởi lẽ, mỗi cá nhân có một hoàn cảnh khác nhau, với những hoạt độngthực tiễn khác nhau nên quan hệ xã hội của họ cũng khác nhau
Việc nhấn mạnh trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổnghòa các quan hệ xã hội là bước tiến của triết học Mác Đây là cơ sở để chỉ ra conđường đúng đắn giải phòng con người: Muốn thay đổi thân phận, địa vị, nhậnthức, nhân cách, bản chất của con người thì phải thay đổi những quan hệ xã hội
mà ở đó họ tham gia
Trang 93 Vấn đề giải phóng con người
Vấn đề giải phóng con người đã được nhiều học thuyết đề cập Các họcthuyết triết học duy tâm và tôn giáo cho rằng, giải phóng con người là giảiphóng về mặt tâm linh để con người có thể đạt được cuộc sống cực lạc vĩnh cửu
ở kiếp khác ngoài cuộc sống trần thế Vì vậy, sự giải phóng này không có tínhhiện thực mà mang tính hư ảo, như sự an ủi, đền bù về mặt tinh thần cho conngười Lịch sử cũng ghi nhận những cố gắng của các cuộc cách mạng tư sảnphương Tây trong việc giải phóng con người khỏi những ràng buộc bởi các luật
lệ, nghĩa vụ hà khắc của chế độ phong kiến, đòi quyền tự do cho các cá nhân.Tuy nhiên, do bản chất của chủ nghĩa tư bản là bóc lột giá trị thặng dư, vì vậy sự
tự do của con người ở đây mới dừng ở mức “tự do bán sức loa động của mình”.Thực tế, khi chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao, xã hội đã có những bướctiến mới, đời sống của người lao động đã được cải thiện, vấn đề nhân quyền đãđược mở rộng thì xu hướng chủ đạo ấy cũng không mất đi mà nó được cải biếnnhiều hình thức khác
Chủ nghĩa Mác-Lênin bên cạnh việc chỉ ra những thành tựu lớn mà xã hội
tư bản mang lại, củng chỉ ra những mâu thuẫn về mặt kinh tế, chính trị ngaychính trong lòng xã hội tư bản Con người với tư cách là sản phẩm tất yếu củacác quan hệ xã hội bị tha hóa nặng nề Trong xã hội phổ biến là sở hữu tư nhân
mà người lao động lại không có sỡ hữu nào khác ngoài sức lao động của mình,
vì vậy theo các ông, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tha hóa là chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất Tiền đã trở thành lực lượng trung gian thao túng các quan hệ
xã hội như C.Mác đã khẳng định: “Tiền là bản chất đã tha hóa của lao động vàcủa tồn tại của con người ra khỏi con người và cái bản chất xa lạ đó chi phối conngười, còn con người thì quỳ gối trước bản chất đó” Tiền chi phối lao động,trong quá trình lao động con người bị tha hóa xa lạ với chính mình, quan hệngười với người cũng biến thành quan hệ giữa vật với vật, nó làm cho lao độngcủa người công nhân thuộc về nhà tư bản giống như người nô lệ thuộc về chủ nônhưng dưới hình thức khác, lao động sản xuất ra những vật phẩm diệu kỳ cho
Trang 10người giàu nhưng chính nó lại sản xuất ra sự bần cùng hóa công nhân Conđường tất yếu để giải phóng con người khỏi sự tha hóa đó chính là xây dựng một
xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trong quá trình giải phóng con người khỏi sự tha hóa các ông cũng đặt vấn
đề giải phóng lao động trẻ em và giải phóng phụ nữ bằng những con đường hếtsức cụ thể Các ông cho rằng: “Chỉ có thể giải phóng được người phụ nữ khingười phụ nữ có thể tham gia sản xuất trên quy mô xã hội rộng lớn và chỉ phảilàm công việc trong nhà rất ít Nhưng chỉ với nền đại công nghiệp hiện đại, lànền công nghiệp không những thu nhận lao động của phụ nữ trên quy mô lớn,
mà còn trực tiếp đòi hỏi phải có lao động phụ nữ và ngày càng có xu hướng hòatan lao động tư nhân của gia đình trong nền sản xuất công cộng, thì mới có thểthực hiện điều nói trên” Xã hội tạo điều kiện để họ tham gia vào lực lượng laođộng xã hội, tham gia các hoạt động, hạn chế bớt gánh nặng công việc gia đình.Các ông viết: “Muốn thực hiện được việc giải phóng cho bản thân mình vàđồng thời đạt được hình thức sinh hoạt cao hơn mà xã hội hiện đại, do bản thân
sự phát triển kinh tế của nó, đang không thể nào không hướng tới, thì nó sẽ phảitrải qua nhiều cuộc đấu tranh lâu dài, và trải qua cả một loạt những quá trình lịch
sử làm hoàn toàn biến đổi cả hoàn cảnh và con người” Các ông củng chỉ rõ, sứcmạnh giải phòng của họ không phải là sức mạnh của những cá nhân đơn độc màchỉ khi nào những người lao động bị áp bức nhận thức được và tổ chức dược
“những lực lượng của bản thân” thành những lực lượng xã hội - thành những lựclượng chính trị thì giải phóng con người mới thực hiện được Đó chính là vai tròcủa giai cấp vô sản - những người công nhân hiện đại có sứ mệnh xóa bỏ xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới với những quan hệ sản xuất mới Đó là điều kiện cơbản để giải phóng con người khỏi sự tha hóa Xã hội mới hướng tới hiện thựchóa các cơ hội, các điều kiện để con người phát triển tự do, toàn diện và thể hiệncác năng lực của mình
II Vận dụng quan điểm triết học Mác – xít về con người vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Trang 111 Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát huy nhân tố con người.
Một trong sáu nhiệm vụ trọng tâm tại Đại hội XII của Đảng được xác địnhlà: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tậptrung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lựclàm việc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh”
Sáu nhiệm vụ trọng tâm được Đảng ta xác định tại Đại hội XII của Đảng,mỗi nhiệm vụ có nội dung, vị trí, vai trò riêng, nhưng quá trình quán triệt, vậndụng, triển khai thực hiện đặt ra phải có tính thống nhất, đồng bộ từ trong nhậnthức đến hành động; từ Trung ương đến cơ sở và trong mỗi người dân ViệtNam Trong đó, phát huy nhân tố con người là nhiệm vụ thứ sáu, nhưng lại lànhiệm vụ mang ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và thịnh vượng của đấtnước trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang hội nhập với thế giới ngàycàng sâu rộng, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Có thể nói, mọi thắng lợi của cách mạng đều bắt nguồn từ sức mạnh củacon người Đặc biệt đối với nước ta, từ lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữnước cho đến nay, mọi thắng lợi càng cho thấy rõ vai trò có tính quyết định củanhân tố con người Nếu không phát huy được nhân tố con người thì làm sao cóthể giải thích được, một dân tộc đất không rộng, người không đông, liên tục phảichống lại những cuộc xâm lăng của các thế lực thù địch lớn hơn, tiềm năng kinh
tế, quân sự mạnh hơn, nhưng chúng ta vẫn giành thắng lợi Truyền thống lịch sử
đó đã được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy trong lãnh đạo,đưa cách mạng nước ta vượt qua những khó khăn, thử thách ác liệt của chiếntranh cách mạng đưa đất nước đi đến thắng lợi vẻ vang, cũng như gặt hái đượcnhững thành tựu “to lớn có ý nghĩa lịch sử” trong 30 năm đổi mới
Phát huy nhân tố con người hiện nay luôn gắn liền với xây dựng con người
về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc Đạo đức, nhâncách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc là cơ sở, tiền đề, điều kiện của pháthuy nhân tố con người Phát huy nhân tố con người không phải chung chung, mà
có tính hiện thực, bắt đầu từ những tiềm năng thực tế Trong điều kiện cuộc cách
Trang 12mạng khoa học và công nghệ hiện đại, kinh tế tri thức phát triển, hội nhập giatăng, phát huy nhân tố con người không chỉ là vấn đề trí tuệ, năng lực làm việc
mà quan trọng là có đạo đức, nhân cách, lối sống phải ngang tầm nhiệm vụ
Phấn đấu mục tiêu “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát
triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và “Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa
vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của mỗi người với bản thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội và đất nước” 1
Để đạt được mục tiêu trên, đòi hỏi trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, cả hệ
thống chính trị và toàn xã hội ra sức “Chăm lo xây dựng con người Việt Nam
phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc” 2
2 Một số kiến nghị về giải pháp phát triển con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2.1 Con người Việt Nam phải có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.