1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

THƯ VIỆN CÂU HỎI NGỮ VĂN 8 HKI

83 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 660,5 KB

Nội dung

Trường THCS Thành Thới A THƯ VIỆN CÂU HỎI NGỮ VĂN HKI Bộ môn: Ngữ văn Lớp TUẦN 1: Tiết 1,2: Tôi học PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 câu) Câu 1: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết tên văn * Câu hỏi:Trong câu văn “ Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ” Câu văn trích văn nào? A Tơi học B Ngày học C Buổi học D.Buổi học cuối * Đáp án: A Tôi học Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tác giả văn bản? * Câu hỏi:Câu văn tác giả nào: A Tơ Hồi B Thạch Lam C Thanh Tịnh D Nguyên Hồng *Đáp án: C Thanh Tịnh Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu văn * Câu hỏi: Trong câu văn “ Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ” Cảm giác quen mà lạ nhân vật tơi có ý nghĩa gì? A Dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức cậu bé ngày đến trường B Tự thấy lớn chững chạc C Con đường làng khơng dài rộng trước D Nghi ngờ đường mà *Đáp án: A Dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức cậu bé ngày đến trường Câu 4:Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn * Câu hỏi:Ý nghĩa văn bản? A.Tôi quên ngày học B Ngày học vui C Mẹ đưa đến trường D.Buổi tựu trường quên kí ức nhà thơ Thanh Tịnh *Đáp án: Buổi tựu trường quên kí ức nhà thơ Thanh Tịnh Câu 5: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật văn * Câu hỏi:Những nét nghệ thuật văn bản? A.Nghệ thuật tự xen miêu tả biêủ cảm, so sánh độc đáo B Biểu cảm, phân tích C Tự sự, nghị luận D Tự kết hợp miêu tả *Đáp án: A.Nghệ thuật tự xen miêu tả biêủ cảm, so sánh độc đáo Câu 6: Nhận biết: * Mục tiêu: Nhận biết thể loại văn * Câu hỏi:Văn “ Tôi học” Thuộc thể loại gì? A.Truyện ngắn B.Tiểu thuyết C.Hồi kí D.Truyện dài *Đáp án: A.Truyện ngắn Câu 7: Thông hiểu: * Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn văn * Câu hỏi:Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ việc nào? A Ngày khai trường B Kỉ niệm C Về thăm trường cũ D Hằng năm vào cuối thu…kỉ niệm mơn man…Mỗi lần thấy em nhỏ…lòng tơi lại tưng bừng rộn rã…” *Đáp án:D Hằng năm vào cuối thu…kỉ niệm mơn man…Mỗi lần thấy em nhỏ…lòng tơi lại tưng bừng rộn rã…” Câu Thông hiểu: *Mục tiêu: Hiểu chủ đề văn * Câu hỏi:Chủ đề văn “ Tơi học gì? A Những kỉ niệm sâu sắc nhân vật ngày học B Ngày học, mẹ đưa đến trường C Tâm trạng nhân vật đến trường D Tâm trạng nhân vật ngồi học học * Đáp án:A Những kỉ niệm sâu sắc nhân vật ngày học PHẦN 2: TỰ LUẬN ( câu) Câu 1: Vận dụng cao *Mục tiêu: Hiểu tình truyện, cảm nhận tình truyện * Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: hút truyện ngắn tạo nên từ thân tình truyện Ý kiến em *Định hướng làm bài: Buổi tựu trường đời chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm lạ, mơn man nhân vật “tơi” Nó mở giới mới, bầu trời mới, không gian, thời gian mới, tâm tậm trạng tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ Câu 2: Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật ngày học * Em khái quát lại tâm trạng nhân vật ngày học * Đáp án:Từ tâm trạng háo hức, hăm hở đường tới trường chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ…cảm giác vừa lo sợ vừa gần giũ, vừa ngỡ ngàng mà tự tin Câu 3:Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả * Câu hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả? * Đáp án:Miêu tả chân thật sâu sắc tâm trạng, tâm hồn phức tạp cậu học trò ngày học Câu :Vận dụng thấp * Mục tiêu: Xác định biện pháp nghệ thuật * Câu hỏi:Trong văn có nhiều hình ảnh so sánh diễn tả tâm trạng nhân vật tơi, hình ảnh so sánh *(1) Cảm giác sáng ấy… (2) Ý nghĩ thoáng qua… nhẹ mây… (3) Họ chim non đứng bên bờ tổ Tiết 3: Hướng dẫn tự học:Cấp độ khái quát nghĩa từ Tóm tắt văn bản: Tôi học Câu 1:Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ *Câu hỏi: Thế từ ngữ nghĩa rộng? *Đáp án:Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Câu 2: *Mục tiêu: Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ *Câu hỏi: Thế từ ngữ nghĩa hẹp? * Đáp án:Một từ ngữ có ý nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa nghĩa khác Luyện tập: Tóm tắt văn “ Tôi học - Chủ đề: Những kỉ niệm “ Tôi” ngày học - Những việc tiêu biểu: + Tâm trạng cảm xúc nhân vật mẹ đến trướng + Tâm trạng cảm xúc nhân vật đến sân trường + Tâm trạng cảm xúc nhân vật nghe thầy gọi tên vào lớp + Tâm trạng cảm xúc nhân vật tơi vào lớp, ngồi vào bàn đón tiết học - Viết văn tóm tắt: Hằng năm, vào cuối thu lòng tơi lại mơn man kỉ niệm buổi tựu trường Hôm ấy, mẹ đưa đến trường Con đường làng quen thuộc mà lại nhiều lần, dưng thấy lạ lòng tơi có thay đổi lớn: hơm nay, tơi học Tơi thấy trang trọng, đứng đắn hẳn lên đồng phục muốn thử sức cầm bút thước, tập sách Khi đến trường, thực ấn tượng trường làng khang trang, to đẹp tơi thấy hôm trước Tôi đâm lo sợ vẩn vơ Tôi bỡ ngỡ nép sau áo mẹ chim non khao khát bay ngập ngừng e sợ Tiếng trống trường vang lên Chúng xếp hàng trước cửa lớp học chờ nghe ông đốc trường làng Mĩ Lí gọi tên Tơi hồi hộp phát khóc Khi thấy bạn khóc, tơi dúi vào lòng mẹ mà Nhưng ơng đốc an ủi, động viên chúng tơi cách nhẹ nhàng, trìu mến Chúng bước vào lớp Một thầy giáo trẻ tươi cười niềm nở chào đón chúng tơi Vào lớp, nhìn tranh, đồ treo tường người bạn nhỏ bên cạnh, thấy thân thương thích thú vơ Bấy giờ, tơi tự tin đón chờ học Tơi vòng tay lên bàn, chăm nhìn thầy viết nhẩm đọc: Tơi học Tiết4: Tính thống chủ đề văn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu khái niệm câu chủ đề * Câu hỏi: Chủ đề gì? A Đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt B Đối tượng nói nhiều văn C Sự việc tiêu biểu văn D.Nhân vật văn * Đáp án: A Đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Câu 2:Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết điều kiện đảm bảo tính thống chủ đề văn * Câu hỏi: Những điều kiện đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? A Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục B Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn , từ ngữ then chốt C Mối quan hệ chặt chẽ phần văn câu văn , từ ngữ then chốt D Cách bố trí phần tác giả * Đáp án: B Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn , từ ngữ then chốt Câu 3:Thông hiểu * Mục tiêu:Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề * Câu hỏi: Cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề? A Xác định chủ đề cần viết B Tìm ý xếp ý theo trình tự định C Chọn từ ngữ hay để viết D Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp ý hợp với chủ đề xác định * Đáp án:D Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp ý hợp với chủ đề xác định Câu 4:Vận dụng thấp * Mục tiêu:hiểu tính thống chủ đề * Câu hỏi: Một bạn dự định viết số ý sau văn chứng minh luận điểm “ người cần làm để bảo vệ rừng” A.Cần khai thác rừng có kế hoạch B Chống đốt phá rừng C Trồng gây rừng D Rừng cung cấp hàng trăn loài gỗ quý, tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Ý ý có khả làm cho viết khơng đảm bảo tính thống chủ đề? * Đáp án: D Rừng cung cấp hàng trăn loài gỗ quý, tranh thiên nhiên tuyệt đẹp PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu biết em truyện ngắn “ Tôi học” * Câu hỏi: Trình bày ngắn gọn hiểu biết em truyện ngắn “ Tôi học” * Đáp án:(Tham khảo) Truyện ngắn “ Tôi học” in tập Quê mẹ (1941) Đây truyện ngắn không chứa đựng nhiều kiện, tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng nhân vật Bằng tâm hồn rung động tha thiết ngòi bút giàu chất thơ, kết hợp hài hòa miêu tả biểu cảm, nhà văn tịnh gieo vào người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm trữ tình sáng buổi học Câu 2: Vận dung cao * Mục tiêu: Viết đoạn văn có tính thống chủ đề * Câu hỏi: Viết đoạn văn có tính thống chủ đề * Định hướng làm bài: - Xác định chủ đề - Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp ý hợp với chủ đề xác định - Chọn từ ngữ để viết TUẦN Tiết 5,6: Trong lòng mẹ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 câu) Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết tác phẩm * Câu hỏi: Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng thuộc thể loại nào? A/ Truyện ngắn B/ Truyện dài C/ Hồi kí D/ Bút kí * Đáp án: C/ HồiCâu 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt văn * Câu hỏi: Phương thức biểu đạt văn “ Trong lòng mẹ” là?(Nhận biết) A/ Miêu tả tự B/ Miêu tả biểu cảm C/ Tự biểu cảm D/ Miêu tả, tự biểu cảm * Đáp án: D/ Miêu tả, tự biểu cảm Câu 3: Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu nội dung văn * Câu hỏi: Ý nội dung văn bản“ Trong lòng mẹ” muốn thể là? A/ Lòng nhân ái, tình cảm gia đình B/ Tính cách tàn nhẫn người bé Hồng C/ Ý nghĩ, cảm xúc bé Hồng người mẹ bất hạnh D/ Cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng gặp lại mẹ * Đáp án: A/ Lòng nhân ái, tình cảm gia đình Câu 4: Nhận biết * Mục tiêu: * Câu hỏi: Dòng sau thể chất nhân vật bà cô?(nhận biết) A/ Giả dối, thâm độc B/ Cay nghiệt, độc ác C/ Nhân , thương người D/ Độc đoán * Đáp án: A/ Giả dối, thâm độc Câu 5: Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết đặc điểm nhà văn * Câu hỏi: Nhận xét sau với nhà văn Nguyên Hồng? A/ Nhà văn phụ nữ trẻ em B/ Nhà văn người dân bị áp C/ Nhà văn trí thức nghèo D/ Nhà văn người khốn khổ * Đáp án: A/ Nhà văn phụ nữ trẻ em Câu : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu chất trữ tình văn * Câu hỏi: Chất trữ tình có văn bản“ Trong lòng mẹ” gì? A/ Cảm xúc tràn đầy nhân vật “ tôi” B/ Cách trình bày tác giả C/ Hồn cảnh nội dung câu chuyện D/ Cảm xúc nhân vật “ tơi” cách trình bày tác giả * Đáp án: D/ Cảm xúc nhân vật “ tơi” cách trình bày tác giả Câu 7: Thơng hiểu * Mục tiêu:Hiểu nội dung đoạn trích * Câu hỏi: Nhận định sau nói nội dung đoạn trích“ Trong lòng mẹ”?(thơng hiểu) A/ Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng B/ Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người cô bé Hồng C/ Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi cùa bé Hồng gặp lại mẹ D/ Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng * Đáp án: D/ Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Câu 8: Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu chủ đề văn * Câu hỏi:Chủ đề văn “ Trong lòng mẹ gì? A/ Nỗi tủi nhục Hồng thời thơ ấu B/ Bản tính ác độc bà C/ Tình u thương mãnh liệt hồng người mẹ bất hạnh D/ Nỗi buồn Hồng sống với cô * Đáp án: D/ Nỗi buồn Hồng sống với cô PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn * Câu hỏi:Nêu ý nghĩa văn “ Trong lòng mẹ” * Đáp án: Tình mẫu tử nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người Câu 2: * Mục tiêu: Hiểu nội dung văn * Câu hỏi: Nêu nội dung văn * Đáp án: Đoạn trích kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh Câu 3: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật sử dụng văn * Câu hỏi: Những nét đặc sắc nghệ thuật văn * Đáp án: -Kết hợp lời văn kể với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng người đọc - Hình ảnh so sánh độc đáo thể cảm xúc tự nhiên, chân thực, dạt Câu 4: Vận dụng thấp * Mục tiêu:Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật * Câu hỏi: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em tình cảm bé Hồng mẹ * Định hướng làm bài: - Hồng yêu thương mẹ ( dẫn chứng cụ thể) - Hồng gương tốt Tiết : Trường từ vựng PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu 1:Nhận biết * Mục tiêu: Nắm khái niệm trường từ vựng * Câu hỏi: Trường từ vựng tập hợp tất từ? A/ Giống từ loại B/ Giống cách hồn tồn nghĩa C/ Có nét chung nghĩa D/ Giống âm * Đáp án: C/ Có nét chung nghĩa Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết thuộc trường từ vựng * Câu hỏi: Các từ: cắn, nhai, nghiến thuộc trường từ vựng nào?(nhận biết) A/ Hoạt động miệng B/ Hoạt động lưỡi C/ Hoạt động D/ Hoạt động cằm * Đáp án: C/ Hoạt động Câu 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu nghĩa trường từ vựng * Câu hỏi: Ở văn bản“ Trong lòng mẹ”, từ ngữ: hồi nghi, ruồng rẫy, thành kiến xếp vào trường từ vựng điều diễn tả: (thông hiểu) A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người B/ Hành động, hoạt động người C/ Thái độ bình thường người D/ Tính chất hành động cụ thể người * Đáp án: A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người Câu 4: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa trường từ vựng * Câu hỏi: Ở văn bản“ Trong lòng mẹ”, từ ngữ: hồi nghi, ruồng rẫy, thành kiến xếp vào trường từ vựng điều diễn tả: A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người B/ Hành động, hoạt động người C/ Thái độ bình thường người D/ Tính chất hành động cụ thể người Đáp án: A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người Câu 5: Nhận biết Trường từ vựng sau tâm trạng người? A Ông đốc, chúng tơi, người xung quanh, học trò B Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động C Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm D Thì thầm, thánh thót, rì rào PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa trường từ vựng * Câu hỏi: Các từ in đậm thơ sau thuộc trường từ vựng nào? Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng thơi Nòng nọc đứt từ Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi Hồ Xn Hương * Đáp án: Động vật thuộc loài ếch nhái Câu 2: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng * Câu hỏi: Viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng “ Trường học” * Gợi ý: Trường từ vựng trường học: Lớp học, thầy giáo, cô giáo, học sinh Tiết 8: Bố cục văn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu :Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết trình tự xếp chi tiết văn * Câu hỏi: Nội dung phần thân văn bản“ Tôi học” chủ yếu xếp theo: A/ Trình tự thời gian B/ Trình tự khơng gian C/ Dòng hồi tưởng nhân vật D/ Tâm trạng nhân vât * Đáp án: C/ Dòng hồi tưởng nhân vật Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết cách trình bày nội dung phần thân * Câu hỏi: Nội dung phần thân văn bản“ Trong lòng mẹ” chủ yếu xếp: ( nhận biết) A/ Trình tự thời gian B/ Trình tự khơng gian C/ Dòng hồi tưởng nhân vật D/Diễn biến tâm trạng nhân vât * Đáp án: D/Diễn biến tâm trạng nhân vật Câu 3:Thông hiểu * Mục tiêu: Xác định bố cục văn * Câu hỏi: Văn Người thầy đạo cao đức gồm có phần? A Hai phần B Ba phần C Bốn phần D Có phần lớn * Đáp án: B Ba phần Câu 4: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu yêu cầu văn * Câu hỏi: Đối với văn viết ( nói), yêu cầu yêu cầu sau quan trọng A/ Diễn đạt trơi chảy, truyền cảm, giàu hình ảnh B/ Ý phong phú C/ Có chủ đề đảm bảo tính thống chủ đề D/ Có nhiều đoạn văn kết hợp * Đáp án: C/ Có chủ đề đảm bảo tính thống chủ đề PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu khái niệm bố cục văn * Câu hỏi: Bố cục văn gì? * Đáp án: Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Câu 2:Nhận biết * Mục tiêu: Biết cách trình bày nội dung phần thân * Câu hỏi:Nêu cách xếp bố trí phần thân * Đáp án: Nội dung phần thân thường trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề , y đồ giao tiếp người viết phù hợp với tiếp nhận người đọc *Một số cách bố trí, xếp : -Trình bày theo thứ tự thời gian khơng gian -Trình bày theo phát triển việc - Trình bày theo mạch suy luận TUẦN Tiết 9: Tức nước vỡ bờ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu 1:Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết thể loại văn * Câu hỏi: 1/ Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố thuộc thể loại: (nhận biết) A/ Bút kí B/ Tùy bút C/ Phóng D/ Tiểu thuyết * Đáp án: D/ Tiểu thuyết Câu :Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật miêu tả nhà văn * Câu hỏi: Miêu tả hành động tên cai lệ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng từ loại nào? A/ Danh từ B/ Động từ C/ Tính từ D/ Đại từ * Đáp án: B/ Động từ Câu : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa cùa từ * Câu hỏi: Em hiểu từ “hầm hè” câu văn “ Cai lệ giọng hầm hè” có nghĩa gì? A/ Thái độ tức giận, chực sinh B/ Thái độ coi thường đối phương C/ Giọng nói phát từ cổ D/ Cách nói gàn dở, ngớ ngẩn * Đáp án: C/ Giọng nói phát từ cổ Câu :Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm đặc điểm nhân vật *Đáp án: B/Nghi vấn Câu :Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu công dụng dấu gạch ngang * Câu hỏi: Cuộc chạy đua đường dài: Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh.Trong câu dấu gạch ngang dùng để: A/ Đặt câu để đánh dấu phận giải thích, thích câu B/ Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê; C/ Nối từ nằm liên danh D/ Liên kết địa danh * Đáp án: C/ Nối từ nằm liên danh Câu :Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu công dụng dấu phẩy * Câu hỏi:Trong câu sau dấu phẩy dùng để làm gì? ( Hoa, Mai, Lan học sinh giỏi lớp 8A) A/ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp B/Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp C/ Đánh dấu ranh giới thành phần đồng chức D/ Đánh dấu ranh giới thành phần câu * Đáp án: C/ Đánh dấu ranh giới thành phần đồng chức PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu :Vận dụng thấp * Mục tiêu: Biêt vận dụng dấu câu thích hợp * Câu hỏi:Viết đoạn văn ngắn sử dụng dấu câu học Phân tích cơng dụng dấu câu * Gợi ý: - Chọn nội dung viết - Dựa vào cơng dụng dấu câu để phân tích Câu 2:Thông hiểu * Mục tiêu: Biết lỗi thường gặp dấu câu * Câu hỏi:Nêu lỗi thường gặp dấu cấu * Đáp án: Các lỗi thường gặp dấu câu: 1.Thiếu dấu ngắt câu kết thúc 2.Dùng dấu ngắt câu chưa kết thúc Thiếu dấu câu thích hợp 4.Lẫn lộn cơng dụng dấu câu Tiết:60 Kiểm tra Tiếng Việt Mức độ Chủ đề NHẬN BIẾT TN T L THÔNG HIỂU TN TL VD THẤP TN TL VD CAO T TL N TỔNG TN TL Chủ đề1: Từ vựng -Trường từ vựng -Từ tượng hình, từ tượng -Từ địa phương biệt ngữhội Trợ từ, thán từ Gọi tên trường từ vựng Xác định trợ từ, thán từ Số câu:3 Số điểm:0.75 TL:7.5% Số câu:1 Số điểm:1 TL:10% Nhận biết từ tượng hình, từ tượng Nhận biết từ địa phương Số câu: Số điểm:0.5 TL:5% Chủ đề 2:Biện pháp tu từ - Nói - Nói giảm nói tránh Xác định trường từ vựng Xác định biện pháp tu từ Số câu: Số điểm:0.5 TL:5% Xác định biện phápNT công dụng biện pháp tu từ Số câu:1 Số điểm:1 TL:10% Phân biệt biện pháp tu từ với tình giao tiếp khác Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:5 Số điểm:1 25 TL: 12.5% Số câ Số điể m: TL 10 % Số câu:4 Số điểm:1 Số câ Số TL:20 % Chủ đề 3: Ngữ pháp Nhận biết câu ghép, mối quan hệ vế câu Viết đoạn văn có dùng câu ghép Số câu:1 Số điểm:2 TL:20 % Số câu:1 Số điểm: 0.25 TL:2.5% Dấu câu Xác định dấu câu Đặt dấu câu vào chỗ cần thiết Số câu:1 Số điểm:2 TL:20 % Số câu:2 Số điểm:0.5 TL:5% Số câu:5 Số đ: 1.25 TL:12.5 % Số câu:7 Số điểm:17.5 TL:17.5% Sốcâu:1 Số điểm:1 TL:10% Số câu:2 Số điểm:4 TL:40 TL:10 % điể m: TL 20 % Số câu:1 Số điểm: 0.25 TL: 2.5% Số câ Số điể m: TL 20 % Số câu:2 Số điểm:0 TL:5% Số câ Số điể m: TL 20 % Số Số Số câu:1 câu: câ Số 12 điểm:2 Số Số TL:20 điểm:3 điể % % ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 Phút I Phần trắc nghiệm: (12 câu: 3điểm, câu 0,25đ) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1:Các từ trường từ vựng thời gian sau đây,từ có ý nghĩa khái quát nhất? A.Năm B.Buổi sáng C.Hồng D Ngày Câu 2: Khi sử dụng tình thái từ (nói viết ) cần ý điều ? A Điều cần nhấn mạnh B Phù hợp với tầng lớp xã hội người nói C Phù hợp với địa phương D Phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Câu 3:Từ điền vào chỗ trống câu “ Lũ học trò chúng tơi… bầy chim non xếp hàng vào lớp” hợp A.Sợi hãi B Hồi hộp C.Lúng túng D.Ríu rít Câu 4:Đọc đoạn thơ sau: Quê hương ơi, mà da diết Giọng đò đưa… lòng Huế chăng? Vì đâu đèn tắt có trăng Khổ em em chịu, biết làm đặng chừ… ( Tố Hữu, Bài ca quê hương) Có sử dụng: A.Một từ ngữ địa phương B.Haitừ ngữ địa phương C.Ba từ ngữ địa phương D Bốn từ ngữ địa phương * Đọc đoạn văn sau trả lời câu 5,6: “Chao ôi !Đối với người quanh ta, khơng cố tìm hiểu họ,thì ta thấy họ gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi,…” (Lão Hạc –Nam Cao) Câu 5:Từ “Chao ơi”trong đoạn văn thuộc từ loại ? A.Thán từ B Quan hệ từ C.Trợ từ D.Tính thái từ Câu 6: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc,bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng đây? A.Chỉ tính cách người B.Chỉ trình độ người TL:30 % m: TL 70 % C.Chỉ thái độ cử người D.Chỉ hình dáng cn người Câu 7:Câu duới câu ghép ? A.Dòng sơng Tơ Lịch hồi sinh B.Rừng bị phá khiến ai đau lòng C.Trồng xanh thảm cỏ thành phố có ý nghĩa to lớn D.Cảnh vật chung quanh thay đổi : hôm học Đọc đoạn trích: Như tre mọc thẳng người khơng chịu khuất Ngưòi xưa có câu: “Trúc cháy đốt thẳng”Tre thẳng thắn, bất khuất ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Câu 8:Dấu hai chấm đoạn trích có cơng dụng ? A.Đánh dấu phần thích B.Đánh dấu ( báo trước ) phần giải thích, thuyết minh cho phần cho trước C.Đánh dấu( báo trước ) lời dẫn trực tiếp D.Đánh dấu (báo trước )lời đối thoại Câu 9:Dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để làm ? A.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B.Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C.Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai D.Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn Câu 10: Đọc hai câu thơ sau: Bác sao, Bác ! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời ( Tố Hữu, Bác ơi) Đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A.Nhân hố B Ẩn dụ C.Nói giảm nói tránh D Nói Câu 11: Câu duới sử dụng biện pháp tu từ nói ? A.Lá rụng cội B.Lá lành đùm rách C.Vắt cổ chày nước D.Nhà mát, bát ngon cơm Câu 12:Câu văn :“Em nghĩ đến chị,nếu không muốn nghĩ đến nữa” thuộc kiểu câu nào? Câu ghép nối với quan hệ từ A Câu ghép nối cặp quan hệ từ B Câu ghép nối cặp từ hô ứng C Câu ghép khơng có sử dụng từ nối II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Gọi tên trường từ vựng cho dãy từ sau: (1đ ) a.Hội họa, âm nhạc, múa, văn học -> b.Nắng,mưa, gió, bão -> Câu 2: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết ) vào đoạn trích sau – Giải thích lí ( 2đ) Hơm sau, bác sĩ bảo Xiu cô khỏi nguy hiểm , chị thắng Giờ việc bồi dưỡng chăm sóc – thơi Câu 3:Viết đoạn văn ngắn đề tài : Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng” (Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép ) ( 2đ) Câu 4: Phân biệt biện pháp tu từ nói nói khoác ( 2đ ) Đáp án I.Phần trắc nghiệm: (Mỗi ý 0.25đ) Câu 10 11 12 D D D C A A D C A C C B II Phần tự luận: 1.Gọi tên vật:a) Nghệ thuật.(0.5đ) b)Thời tiết (0.5đ) 2.Đặt dấu thích hợp Hơm sau bác sĩ bảo Xiu: “ Cơ ấy….thế thơi.” (1đ) -Giải thích: +Dấu hai chấm dùng để đánh dấu( báo trước) lời dẫn trực tiếp (0.5đ) +Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp .(0.5đ) 3.Viết đoạn văn -Thể chủ đề (0.5đ) -Đảm bảo cấu trúc đoạn văn (0.5đ) -Có sử dụng câu ghép hợp lí (0.5đ) 4.Phân biệt biện pháp tu từ nói q nói khốc Cả hai phóng đạimức độ, qui mơ, tính chất, …của vật, tượng khác mục đích (0,5 đ) -Nói biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (0,75đ) -Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng có thật.Nói khốc hành động có tác dộng tiêu cực (0,75đ) Tuần 16 Tiết 61 Thuyết minh thể loại văn học PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu :Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết bước tiến hành thuyết minh đặc điểm thể loại văn học hay văn cụ thể * Câu hỏi: Dòng nói trình tự bước tiến hành thuyết minh đặc điểm thể loại văn học hay văn cụ thể A/Quan sát, nhận xét sau khái quát thành đặc điểm B/ Nhận xét, quan sát sau khái quát thành đặc điểm C/ Khái quát thành đặc điểm quan sát, nhận xét D/Quan sát, khái quát thành đặc điểm nhận xét * Đáp án: A/Quan sát, nhận xét sau khái quát thành đặc điểm Câu :Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu thuyết minh thể loại văn học * Câu hỏi: Thế thuyết minh thể loại văn học A/ Trình bày đặc điểm nội dung B/ Trình bày đặc điểm nghệ thuật C/ Trình bày ý nghĩa thể loại D/ Trình bày đặc điểm riêng thể loại văn học *Đáp án: D/ Trình bày đặc điểm riêng thể loại văn học PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu :Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu cách thuyết minh thể loại văn học * Câu hỏi:Muốn thuyết minh thể loại văn học ( thơ hay văn cụ thể) cần thực cơng việc gì? * Đáp án: Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học( thể thơ hay văn cụ thể) trước hết phải quan sát, nhận xét, sau khái quát thành đặc điểm Câu 2:Thông hiểu * Mục tiêu:Biết điều cần lưu ý làm văn thuyết minh thể loại văn học * Câu hỏi: -Cần ý điều thuyết minh * Đáp án: Khi nêu đặc điểm, cần lựa chọn đặc đểm tiêu biểu quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm Câu 3:Vận dụng cao Mục tiêu: Thuyết minh thể loại văn học Câu hỏi: Thuyết minh đặc điểm chung truyện ngắn Gợi ý: Mở bài:Giới thiệu thể loại văn học ( thường câu nêu định nghĩa) Thân bài:Nêu đặc điểm thể loại -Đặc điểm 1: -Đặc điểm 2: -Đặc điểm 3: c) Kết bài: Vị trí thể loại văn học *Tham khảo: Từ trước đến đọc nhiều tác phẩm viết nhiều thể loại: truyến thuyết, truyện cưới, truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, tiểu thuyết,… truyện ngắn có nhiều điểm khác với thể loại truyện khác… Truyện ngắn hình thức tự nhỏ Truyện có dung lượng nhỏ, thường kể người thật việc thật nên khác với thể loại truyện khác.Truyện ngắn khắc sâu vào tâm trí người đọc hình ảnh, suy nghĩ sâu sắc, ấn tượng khó phai đọc truyện ngắn dù lần nhớ nội dung Tác phẩm lão Hạc Nam Cao tập trung mô tả mảnh sống lão Hạc đưa hoàn cảnh éo le, trai không lấy vợ bỏ làng để lại người cha già chó Vàng.Người khơng trở lão mong đợi, dành dụm,chắt chiu dành dụm cho Cuối lão phải đi, lìa xa cõi đời để giữ lại mảnh vườn cho Lão nạn nhân xã hội cũ.Tác phẩm tố cáo xã hội đương thời nhỏ nhen Tác phẩm khắc sâu vào lòng người đọc nghệ thuật truyện ngắn.Các tác phẩm truyện ngắn thường nêu cao phẩm chất người, phê phán thói hư, tật xấu, giáo dục người theo hướng tích cực truyện Chiếc cuối O Hen-ri đề cao lòng nhân đạo, đức hi sinh bác Bơ- men – họa sĩ nghèo – để đem lại mạng sống cho Giôn- xi Sự hi sinh làm cho người đọc cảm động.Truyện ngắn thật đặc phi thường nội dung truyện ngắn sâu sắc thường nhân vật kiện xảy ra.Tuy nhiên nhân vật kiện phải thật đặc sắc.Truyện ngắn trọn vẹn trình sống người mà chọn lấy khoảnh khắc, lát cắt quan trọng, bất ngờ, đặc biệt để thể Sự đặt bố cục rõ ràng, có biện pháp tu từ phép đối chiếu tương phản mạch lạc giàu cảm xúc, hình ảnh làm bật chủ đề tồn Chủ đề thấm sâu bên bên ngồi Truyện ngắn người chấp nhận Truyện ngắn thường đề cập đến vấn đề lớn đời, thường cho người cảm nhận cách sống,những học cách làm người, tu dưỡng người tư tưởng tốt đẹp Truyện ngắn phải quan tâm phát triển nhiều để kho tàng văn học việt Nam ngày phong phú, đặc sắc Câu 4: Vận dụng cao Mục tiêu: Thuyết minh thể loại văn học Câu hỏi: Thuyết minh thể thơ lục bát Gợi ý: Đề: Thuyết minh đặc điểm thể thơ lục bát Gợi ý: a) Mở bài: Giới thiệu thể thơ lục bát b) Thân bài: Nêu đặc điểm: -Số câu, số tiếng: Đơn vị gồm tổ hợp hai câu: sáu tiếng tám tiếng Số câu không hạn định -Gieo vần:Về gieo vần, chủ yếu vần cặp hai câu đổi vần Tiếng cuối câu vần chân với tiếng thứ câu tám, tiếng cuối câu tám lại vần với tiếng cuối câu sáu sau.Như ngồi vần chân có hai câu sáu câu tám, lại có vần lưng câu tám: “Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị , em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười” -Phối thanh: Về phối thanh, bắt buộc tiếng thứ tư phải trắc, tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ tám phải bằng.Nhưng câu tám, hai tiếng thứ sáu thứ tám phải khác dấu, trước dấu huyền sau phải khơng dấu, ngược lại: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” -Ngoại lệ: thơ lục bát biến thể, qui định thay đổi chút “Núi cao chi núi ơi, Núi che mặt trời chẳng thấy ngườithương” -Tác dụng thơ lục bát: thể thơ lục bát phản ánh nét thẩm mĩ tiếng Việt với cách gieo vần, phối cách ngắt nhịp giản dị mà biến hóa vơ linh hoạt, phong phú đa dạng.Nó dồi khả diễn tả c) Kết bài: Vị trí thơ lục bát văn học Việt Nam Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, phát triển qua truyện thơ Nôm, kịch ca kịch dân tộc đến diễn đạt hoàn thiện với thiên tài Nguyễn Du, thể thơ lục bát tiếp tục phát huy qua thơ Tố Hữu chứng tỏ sức sống mãnh liệt thơ ca đại Việt Nam Tiết 62 Hướng dẫn đọc thêm Muốn làm thằng Cuội Ôn tập văn nhật dụng PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Chọn câu trả lời Câu : Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết chủ đề sáng tác tác giả Câu hỏi: Nhận xét sau với sáng tác Tản Đà A.Có thể xem thơ Tản Đà gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam B Có thể xem thơ Tản Đà gạch nối hai thời kì thơ ca cổ điển Việt Nam C Có thể xem thơ Tản Đà gạch nối hai thời kì thơ đại Việt Nam D Có thể xem thơ Tản Đà sáng tác đặc sắc thơ đại Việt Nam Đáp án: A.Có thể xem thơ Tản Đà gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam Câu : Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết thể thơ Câu hỏi: Bài thơ Muốn làm thằng Cuội Tản Đà viết theo thể thơ nào? A.Tự C Thất ngôn bát cú B Thất ngôn tứ tuyệt D.Ngũ ngôn * Đáp án: C Thất ngôn bát cú Câu : Thông hiểu Mục tiêu:Hiểu ý nghĩa nhan đề thơ Câu hỏi:ý nói tâm trạng tác giả bộc lộ hai câu đầu thơ? A Buồn đêm lạnh C Buồn chán trần B Buồn nghèo khổ D.Buồn chán thân * Đáp án: C Buồn chán trần * Câu 4: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ngữ thơ Câu hỏi: Theo em “ Ngông” có nghĩa gì? A “ Ngơng” làm việc làm trái với lẽ thường, khác với người B “ Ngông” làm việc hợp với lẽ thường, với người C “ Ngông” làm việc phi thường, người làm D “ Ngơng” việc lạ mà người làm Đáp án: A “ Ngông” làm việc làm trái với lẽ thường, khác với người II TỰ LUẬN: (2 câu) Câu 1:Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết nét nghệ thuật đặc sắc thơ Câu hỏi: Nêu nét nghệ thuật đặc sắc thơ Đáp án: Sự đổi thể thơ thất ngôn bát cú, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính ngữ, kết hợp tự trữ tình, giọng thơ hóm hỉnh dun dáng Câu 2: Thơng hiểu Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa thơ Câu hỏi: Nêu ý nghĩa thơ Đáp án: Nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới sống tốt đẹp Tiết 63 Ôn tập Tiếng Việt I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN *Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết từ ngữ địa phương * Câu hỏi: Câu sau có từ địa phương? Má biểu anh vô ăn cơm A Một B Hai C Ba D Bốn *Đáp án: C Ba *Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết ý từ tượng hình * Câu hỏi: Lom khom, lác đác hai từ tượng hình Hãy điền số vào vng sau từ gợi dáng vẻ, số vào sau từ gợi trạng thái vật Lom khom Lác đác *Đáp án: Lom khom Lác đác *Câu 3: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phép tu từ nói giảm nói tránh * Câu hỏi: Nguyễn Khuyến khóc người bạn già Bác Dương thơi thơi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta a) Từ ngữ dùng theo lối nói giảm nói tránh là: A Bác Dương B Thôi C Thôi D Ngậm ngùi *Đáp án: C Thôi b) Phải hiểu nghĩa từ ngữ nói giảm nói tránh dó gì? A Chết B Đi xa C Chia tay D Đến *Đáp án: A Chết II TỰ LUẬN: ( CÂU) *Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết quan hệ ý nghĩa bế câu ghép * Câu hỏi:Xác định quan hệ ý nghĩa câu ghép đây: a) Lan chăm học, bạn lại thông minh b) Anh nói, tơi vỡ nhiều điều c) Vì nắng nóng kéo dài nên cần đề phòng nạn cháy rừng d) Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ buồn *Đáp án:a) quan hệ bổ sung b)quan hệ tăng tiến c) Quan hệ nguyên nhân d) Quan hệ giải thích *Câu 2: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Biết sử dụng câu ghép thích hợp * Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có nội dung tự chọn có sử dụng câu ghép thích hợp, phân tích quan hệ vế câu ghép *Gợi ý: Chọn nội dung: học tập, bạn bè, gia đình, mơi trường - Sử dụng câu ghép, phân tích quan hệ ý nghĩa vế câu ghép TUẦN 17 Tiết 64 Trả Tập làm văn số Tiết 65 Ông Đồ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN *Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thể loại văn * Câu hỏi: Bài thơ ông đồ viết theo thể thơ A Lục bát B Ngũ ngôn ( năm chữ) C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát *Đáp án: B Ngũ ngôn ( năm chữ) *Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tác giả thơ * Câu hỏi: “ Ông Đồ “ thơ tiêu biểu của: A Tố Hữu C Hồ Chí Minh B Vũ Đình Liên D Tản Đà *Đáp án: B Vũ Đình Liên *Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu thơ * Câu hỏi: Dòng nói tình cảm tác giả gửi gắm hai câu cuối thơ Ông Đồ? A Cảm thương ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa B Lo lắng trước tàn pahi nét văn hóa truyền thống C Ân hận thờ với tình cảnh đáng thương ơng đồ D Buồn bã khơng gặp lại ơng Đồ *Đáp án: B Lo lắng trước tàn pahi nét văn hóa truyền thống *Câu 4: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu thơ * Câu hỏi: Dòng thơ thể rõ tình cảnh đáng thương ông Đồ A Nhưng năm vắng - Người thuê viết đâu? B Năm đào lại nở - Khơng thấy ơng đồ xưa C Ơng đồ ngồi – Qua đường không hay D Nhũng người muôn năm cũ – Hồn đâu *Đáp án: C Ông đồ ngồi – Qua đường không hay II TỰ LUẬN: ( CÂU) *Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật để sử dụng thơ * Câu hỏi: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ *Đáp án: Bài thơ ngũ ngơn đại, hình ảnh đối lập, ngơn ngữ bình dị mà đọng, đầy sức gợi cảm; tạo nên sức sống lâu bền cho thơ *Câu 2: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu nội dung , ý nghĩa thơ ông đồ * Câu hỏi: Nêu nội dung ý nghĩa thơ *Đáp án: Khắc họa hình ảnh ơng đồ , nhà thơ thể tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai Tiết 66 : Hướng dẫn đọc thêm : Hai chữ nước nhà Ơn tập văn học nước ngồi I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN *Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thể loại thơ * Câu hỏi: Bài thơ Hai chữ nước nhà viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú C.Lục bát D Song thất lục bát *Đáp án: D Song thất lục bát *Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết nội dung thơ * Câu hỏi: Bài thơ Hai chữ nước nhà viết đề tài gì? A Thiên nhiên B Nơng dân C Lịch sử D Chiến tranh *Đáp án: C Lịch sử *Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu nội dung thơ * Câu hỏi:Nội dung chủ yếu đoạn trích thơ Hai chữ nước nhà gì? A Nỗi đau nước, ý chí phục thù cứu nước B Nỗi buồn người dân nước C Lòng yêu thiên nhiên, yêu nước D Nỗi buồn thương hai cha cảnh chia tay *Đáp án: A Nỗi đau nước, ý chí phục thù cứu nước *Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa từ ngữ thơ * Câu hỏi:theo em, từ vong quốc, đồ, đất khóc, giời than, nòi giống giúp em hiểu nhân vật A Tầm cỡ nỗi đau nhân vật B Tình cảnh gia đình nhân vật C Suy nghĩ nhân vật D.Hành dộng nhân vật *Đáp án: A Tầm cỡ nỗi đau nhân vật II TỰ LUẬN: ( CÂU) *Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện * Câu hỏi:Nêu ý nghĩa truyện Chiếc cuối *Đáp án: Câu chuyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật *Câu 2: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu tác dụng yếu tố nghệ thuật văn Hai phong * Câu hỏi: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn Hai phong *Đáp án: +Lựa chọn kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép +Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc + Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú TUẦN 18 : tiết 67 Trả kiểm tra tiếng Việt Tiết 68,69 Kiểm tra học kì I TUẦN 19 Tiết 70,71 Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ Câu hỏi 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu đặc điểm thơ bảy chữ *Câu hỏi: Thế thơ bảy chữ? * Đáp án: Thơ bảy chữ hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ ( tiếng ) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu bảy chữ bốn câu bảy chữ ( tứ tuyệt), thơ đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ,… ... * Mục tiêu: Hiểu câu chủ đề * Câu hỏi: Ý nói câu chủ đề? A/ Câu đứng đầu đoạn văn B/ Câu đứng cuối đoạn văn C/ Câu dài đoạn văn D/ Câu mang ý khái quát toàn đoạn văn * Đáp án: Câu : Nhận biết... đoạn văn B/ Khơng có câu chủ đề C/ Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn D/ Các câu có ý ngang * Đáp án: C/ Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn Câu :Thông hiểu * Mục tiêu: Thông hiểu * Câu hỏi: Xác định đoạn văn. .. phần văn câu văn , từ ngữ then chốt D Cách bố trí phần tác giả * Đáp án: B Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn , từ ngữ then chốt Câu 3:Thông hiểu * Mục tiêu:Biết viết văn đảm

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w