Đến phiên trực của tổ, Hà lánh mặt đi HDTL: A CÂU 4:TH MT:Biết phân biệt hành vi chưa siêng năng kiên trì Hành vi nào sau đây chưa thể hiện sự siêng năng, kiên trì A/ Gặp bài toán hóc bú
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN GDCD 6-HKI BÀI: TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ
Câu 1 (NB)
Mt: Hs biết cách tự chăm sóc sức khỏe của mình
Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải:
A.Tập thể dục hằng ngày
B Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng
C Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, siêng năng chơi thể thao
D Ăn nhiều lần trong ngày uống
HDTL: C
CÂU 2:NB
MT: Hs biết cách tự chăm sóc sức khỏe của mình
Việc làm nào sau đây có hại cho sức khỏe?
A/ Ăn chín uống sôi
B/ Mắc màn khi đi ngủ
C/ Khi ngủ trùm chăn kín đầu
D/ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
HDTL: C
CÂU 3: TH
MT: Hiểu nội dung câu tục ngữ khuyên bảo về chăm sóc sức khỏe
Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện rõ nhất sự khuyên bảo về chăm sóc sứckhỏe?
A/ Học ăn, học nói học gói học mở
B/ Ăn không nên đọi nói không nên lời
C/ Đói ăn rau đau uống thuốc
D/ Ăn vóc học hay
HDTL: C
CÂU 4:TH
MT: Hiểu được việc làm tự chăm sóc sức khỏe
Việc làm nào sau đây chưa biết cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể?
MT: Thấy được sự cần thiết của việc tự chăm sóc sức khỏe
Vì sao cần phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
HDTL:- Gíup chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sự chịu đựng dẻodai, thích nghi được mọi sự biến đổi của môi trường và do đó làm việc và học tập cóhiệu quả
-Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời
CÂU 6: VD C
MT:Tự đánh giá hành vi của bản thân
Trang 2Em đã thực hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân như thếnào?
HDTL:HS nêu được việc thực hiện kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện than thểcủa bản than VD: hằng ngày vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống điều độ, khoa học vệsinh…
Trang 3BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
CÂU 1: NB
MT: Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì
Hãy điền từ thích hợp vào chổ trống?
Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù,…………, miệtmài, làm việc thường xuyên đều đặn
MT:Biết nội dung câu nói thể hiện sự kiên trì
Câu nào sau đây thể hiện sự kiên trì?
A/ Nước đến đâu bắc câu đến đó
B/ Nước đến chân mới nhảy
C/ Tay làm hàm nhai tay quai miệng trề
D/ Có công mài sắt có ngày nên kim
HDTL:D
CÂU 3: TH
MT:Biết phân biệt hành vi thể hiện tính siêng năng kiên trì
TH Hành vi thể hiện tính Siêng Năng, Kiên trì của con người là:
A Sáng nào Hà cũng dậy sớm học bài và phụ mẹ
B Gặp bài toán khó, Lan đều không làm
C Làm được đến đâu hay đến đó
D Đến phiên trực của tổ, Hà lánh mặt đi
HDTL: A
CÂU 4:TH
MT:Biết phân biệt hành vi chưa siêng năng kiên trì
Hành vi nào sau đây chưa thể hiện sự siêng năng, kiên trì
A/ Gặp bài toán hóc búa, Hà miệt mài tìm cách giải
B/ Hoa luôn học bài đúng giờ
C/ Thành bỏ dở công việc đang làm vì gặp khó khăn
D/Cố gắng học bài cho xong mới đi chơi
Trang 4-Bạn Hòa chưa siêng nănglàm việc nhà, còn trốn tránh công việc và ỷ lại vàongười thân
-Em sẽ rửa bát giúp mẹ rồi đi học bài
CÂU 6: VDC
MT:Tự đánh giá hành vi của bản thân
Hãy kể những việc làm thể hiện em đã siêng năng kiên trì?
HDTL: Yêu cầu HS kể được những việc làm thể hiện sự siêng năng kiên trì.VD:
-Trong học tập: đi học đều, học bài và làm bài đầy đủ
-Trong lao động rèn luyện: tham gia lao động ở lớp, ở trường đều đặn, có nếpsống gọn gàng…
Trang 5BÀI 3: TIẾT KIỆM
CÂU 1: NB
MT: Hiểu được ý nghĩa của tiết kiệm
Theo em, tiết kiệm là gì?
A/ Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thờigian , sức lực của mình và xã hội
B/ Tiết kiệm là biết sử dụng ít nhất của cải vật chất, thời gian , sức lực củamình và xã hội
C/ Tiết kiệm là biết sử dụng hạn chế tối đa của cải vật chất, thời gian , sức lựccủa mình và xã hội
D/ Tiết kiệm là biết sử dụng có hiệu quả của cải vật chất, thời gian , sức lựccủa mình và xã hội
HDTL: A
CÂU 2: NB
MT: Biết nội dung câu nói thể hiện sự tiết kiệm
Câu nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A/ Góp gió thành bão
B/ Nước đến chân mới nhảy
C/ Tay làm hàm nhai tay quai miệng trề
D/ Có công mài sắt có ngày nên kim
HDTL:A
CÂU 3: TH
MT:Biết phân biệt hành vi tiết kiệm và chưa tiết kiệm
Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tiết kiệm?
A/Bình luôn đòi cặp mới dù cặp cũ vẫn còn đẹp
B/Nga luôn tắt quạt khi ra khỏi phòng
C/ Lan thường nấu cơm thừa hôm sau đổ đi vì không thích ăn cơm nguội
D/ Vũ hay để nước tràn vì cho rằng một tí nước chẳng kể gì
HDTL:B
CÂU 4: TH
MT:Biết phân biệt hành vi tiết kiệm và chưa tiết kiệm
Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện sự tiết kiệm?
A/Bình luôn quí thời gian để học tập
B/ Nga luôn tắt quạt khi ra khỏi phòng
C/ Lan thường nấu cơm thừa hôm sau đổ đi vì không thích ăn cơm nguội
D/ Vũ không bao giở để nước tràn dù chỉ một tí
HDTL: C
CÂU 5: TH
MT: Thấy được vai trò tiết kiệm trong cuôc sống
Vì sao cần phải tiết kiệm?
HDTL: Đạo đức:là phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao độngcủa mình và của xã hội, quí trọng mồ hôi công sức của con người.Sống hoang phí dễdẫn con người đến chổ hư hỏng sa ngã
-Kinh tế: Gíup tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước.-Văn hóa: Thể hiện lối sống văn hóa
Trang 6CÂU 6: VDC
MT: Tự đánh giá bản thân về thực hiện tiết kiệm
Em đã thực hiện tiết kiệm như thế nào trong cuộc sống? (Nêu ít nhất 3 việc )HDTL:Tận dụng giấy một mặt để làm nháp
-Tắt điện khi ra khỏi phòng
-Mặc lại áo quần cũ nhưng còn tốt của anh/ chị
Trang 7BÀI 4: LỄ ĐỘ
CÂU 1: NB
MT: Hiểu được ý nghĩa lễ độ
Hãy điền từ còn thiếu vào chổ trống trong câu sau để làm rõ ý nghĩa của việc
cư xử lễ độ với mọi người:
Lễ độ là thể hiện sự… , sự… đối với mọi người Lễ độ là biểu hiện củangười có văn hóa, có đạo đức, có lòng tự trọng do đó được mọi người quý mến Lễ độlàm cho mối quan hệ giữa mọi người trở nên tốt đẹp, xã hội văn minh tiến bộ
HDTL: Tôn trọng, quan tâm
CÂU 2: NB
MT: Hiểu và khắc sâu kiến thức lễ độ
Thế nào là lễ độ?
A/ Là cách cư xử thân mật trong khi giao tiếp với người khác
B/ Là cách cư xử đúng mức trong khi giao tiếp với người khác
C/ Là cách cư xử khéo léo trong khi giao tiếp với người khác
D/ Là cách cư xử thoải máitrong khi giao tiếp với người khác
HDTL: B
CÂU 3: TH
MT:Biết phân biệt hành vi lễ độ
Hành vi thái độ nào sau đây thể hiện sự Lễ độ
A Đi xin phép, về chào hỏi
B Nói trống không với bố mẹ, thầy cô
C Hay ngắt lời người khác
D Hay phát biểu linh tinh trong giờ học
HDTL:A
CÂU 4: TH
MT:Biết phân biệt hành vi thiếu lễ độ
Hành vi nào thiếu lễ độ?
A/ Đi xin phép, về chào hỏi
B/ Đưa vật gì cho người lớn bằng hai tay
C/ Biết thưa gửi khi nói chuyện người lớn
D/ Nói tục chưởi thề
HDTL: D
CÂU 5 VDT
MT: Biết cách ứng xử đúng trong giao tiếp
Để là người có phẩm chất lễ độ, em cần phải ứng xử như thế nào với mọingười trong khi giao tiếp?
HDTL:Khi giao tiếp với người khác em cần có thái độ, cử chỉ, lời nói… phùhợp với yêu cầu của tính lễ độ.Ví dụ: lời nói nhẹ nhàng, chào hỏi đúng lúc đúng đốitượng, biết cám ơn, biết xin lỗi…khi cần thiết
CÂU 6: VDC
MT: Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự lễ độ trong các tình huống cụ thể
Trang 8Tình huống: Lan có bố là giám đốc một công ty Chiều tan học sớm, Lan rẽvào cơ quan của bố để lấy chìa khóa Qua cổng, chú bảo vệ gọi Lan và hỏi: “Cháumuốn gặp ai?” Lan trả lời :” Cháu lên gặp bố cháu! Chú hỏi làm gì?”
Em có nhận xét gì về cách ứng xử của Lan? Nếu là Lan trong tình huống trên
em sẽ ứng xử như thế nào?
HDTL:- Lan ứng xử như vậy là thiếu lễ độ
-Cần phải chào hỏi chú bảo vệ và xin phép chú lên gặp bố
Trang 9BÀI 5: TÔN TRỌNG KĨ LUẬT
CÂU 1: NB
MT: Hiểu được ý nghĩa tôn trọng kĩ luật
Hãy điền từ còn thiếu vào chổ trống trong câu sau để làm rõ thế nào là tôntrọng kĩ luật
“Tôn trọng kĩ luật là biết tự giác… Những… chung của tập thể, của các tổchức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc Tôn trọng kĩ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọisự….của tập thể như lớp học cơ quan, doanh nghiệp…”
HDTL: tự giác, qui định, phân công
CÂU 2: NB
MT: Biết nội dung câu nói thể hiện tính kĩ luật
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính kĩ luật?
A/Học ăn, học nói, học gó, học mở
B/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C/ Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận
D/ Ăn có chừng chơi có độ
HDTL: D
CÂU 3TH
MT:Biết phân biệt hành vi chưa đúng
Hành vi nào sau đây của học sinh thiếu tôn trọng kỉ luật
A Thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
B Vào cổng trường xuống xe, dắt vào cổng
C Đi học đúng giờ, mặc trang phục áo trắng, quần đen
D Thường xuyên nghỉ học không phép
HDTL: D
CÂU 4: TH
MT:Biết phân biệt hành vi tôn trọng kĩ luật
Hành vi nào sau đây của học sinh là tôn trọng kỉ luật
A Thường xuyên không học bài và chưa làm bài tập đầy đủ
B Chờ không thấy xe rác đến Lan lấy túi rác đổ ào gốc cây rồi ra về
C Đi học đúng giờ, mặc trang phục áo trắng, quần đen
D Thường xuyên nghỉ học không phép
HDTL: C
CÂU 5: VDT
MT:Biết tôn trọng kĩ luật và tôn trọng những người biết tôn trọng kĩ luật
Có ý kiến cho rằng: Kĩ luật làm cho con người bị gò bó, mất tự do Em có tánthành ý kiến đó không? Vì sao?
HDTL: - Không tán thành
-Vì: Kĩ luật không làm cho con người mất tự do vì khi con người biết tôn trọng
kĩ luật thì sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những quy định chung, không bị ai ép buộcnên sẽ không cảm thấy gò bó, trái lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản
CÂU 6: VDC
MT: Tự đánh giá được hành vi tôn trọng kĩ luật của bản thân và bạn bè
Em đã thực hiện tôn trọng kĩ luật ở trường ở lớp như thế nào?
HDTL: Ví dụ
Trang 10-Thực hiện mặc đồng phục theo qui định của nhà trườngGiữ gìn vệ sinh trường lớp….
Trang 11BÀI 6: BIẾT ƠN
CÂU 1: NB
MT:HS nêu được thế nào là biết ơn
Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chổ trống để làm rõ thế nào là biếtơn
Biết ơn là sự bày tỏ thái độ…., tình cảm và những… đền ơn, đáp nghĩa đ61ivới những người đã… Mình, với những người… với dân tộc, với đất nước
HDTL: trân trọng, việc làm, giúp đỡ, có công
CÂU 2: NB
MT: Biết nội dung cụ thể từng câu
Câu tục ngữ nào nói về lòng biết ơn?
MT:Biết phân biệt hành vi chưa biết ơn và ngược lại
Hành động nào sau đây không thể hiện lòng biết ơn?
A/ Thăm hỏi thầy giáo cũ
B/ Chăm sóc cha mẹ khi già
C/ Gíup đỡ gia đình thương binh liệt sĩ
D/ Không tham gia chăm sóc cây xanh ở nghĩa trang liệt sĩ
HDTL:D
CÂU 4: TH
MT:Biết phân biệt hành vi chưa biết ơn và ngược lại
Hành động nào sau đây thể hiện lòng biết ơn?
A/ Gặp thầy giáo cũ Lan nhìn sang chổ khác
B/ Không tham gia làm vệ sinh ở nghĩa trang liệt sĩ
C/ Gíup đỡ gia đình thương binh liệt sĩ
D/ Không tham gia chăm sóc cây xanh ở nghĩa trang liệt sĩ
HDTL:C
CÂU 5: TH
MT: Hiểu được việc làm nào thể hiện sự biết ơn
Em hãy nêu một vài ví dụ nói về sự biết ơn?
HDTL: Thăm hỏi thầy cô giáo, hiếu thảo cha mẹ, giúp đỡ gia đình thương binhliệt sĩ…
CÂU 6: VDC
MT: Tự ý thức rèn luyện bản thân trở thành người tốt
Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây để thể hiện lòng biết ơn?
Tình huống a: Gần nhà em có một bà mẹ Việt Nam anh hùng sống neo đơn.HDTL: Đến thăm hỏi, động viên bà mẹ VN anh hùng và giúp đỡ bà những việclàm phù hợp với khả năng như quét nhà nấu cơm…
Tình huống b: Vào ngày nhà giáo Việt Nam
Trang 12HDTL: Đến thăm thầy giáo, phấn đấu học thật tốt, làm nhiều điều hay để tỏlòng biết ơn thầy cô nhân ngày 20/11…
Trang 13BÀI 7 - tháng10
CÂU 1: NB
MT: HS biết thế nào là thiên nhiên
Thiên nhiên bao gồm những gì?
A/ Núi non, nhà cửa, sông…
B/ Sông ngòi, trường học, không khí…
C/ Rừng, sông, nhà cửa, của cải…
D/ Không khí, bầu trời, rừng cây…
HDTL:D
CÂU 2: NB
MT: Biết nội dung cụ thể từng câu
Câu nói nào sau đây có nội dung thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợpvới thiên nhiên?
A/ Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày cành xuân
B/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C/ Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận
B/ Nam xách túi rác của nhà mình vứt vào vườn hoa
C/ Hà ngắt bông ở công viên đem về cắm hoa
D/Mùa hè cả nhà Thuỷ đi tắm biển ở Sầm Sơn
A/ Trồng và chăm sóc cây xanh
B/ Săn bắn muông thú quí hiếm
C/ Thải trực tiếp nước thải xuống dòng sông
D/ Đánh bắt cá bằng mìn và lưới điện
HDTL:A
CÂU5 : TH
MT: Hiểu được vai trò thiên nhiên trong cuộc sống
Theo em vì sao con người phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên?
HDTL: Vì thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người Thiên nhiên cungcấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần con
Trang 14người, là môi trường sống con người, không có thiên nhiên con người không tồn tạiđược
Nếu thiên nhiên bị tàn phá làm ô nhiểm môi trường, mất cân bằng sinh thái,gây hậu quả nặng nề cho cuộc sống…
CÂU 6: VDC
MT: Tự ý thức rèn luyện bản thân trở thành người biết yêu quí thiên nhiên
Trong một lần đi chơi công viên, Lan nói với Nga: “ Tớ rất yêu thiên nhiên,bọn mình vào bồn hoa hái một ít mang về nhà cắm để đưathiên niên vào nàh cho đẹpđi”
a/Em sẽ nhận xét gì về bạn Lan?
b/ Nếu là Nga trong tình huống trên em sẽ khuyên bạn điều gì?
HDTL:
a/ Lan là người chưa biết bảo vệ thiên nhiên vì nếu hái hoa ở công viên sẽ tàn
phá cảnh quan thiên nhiên
b/ Khuyên bạn không nên hái hoa ở công viên để giữ cảnh quan trong côngviên them đẹp
Trang 15BÀI 8:
CÂU 1:NB
MT: Nhớ được thế nào là sống chan hòa với mọi người
Hãy điền từ còn thiếu vào chổ trống trong câu sau để làm rõ thế nào là sống
chan hòa với mọi người
Sống chan hòa là sống ……,…… với mọi người và……tham gia vào các hoạtđộng chung có ích
HDTL: Vui vẻ, hòa hợp, sẳn sàng
CÂU 2: NB
MT: Biết biểu hiện nào là sống chan hòa với mọi người
Biểu hiện nào sau đây là sống chan hòa mọi người?
A/ Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng
C/ Chia sẽ với bạn bè khi gặp khó khăn
B/ Khi chỉ định thì mới phát biểu
D/ Không tham gia vào các hoạt động chung có ích
HDTL:C
CÂU 3: TH
MT: Hiểu và phân biệt hành vi nào là không sống chan hòa với mọi người
Hành vi nào sau đây thể hiện sự không chan hòa với mọi người?
A/ Có thái độ vui vẻ cởi mở
B/ Cùng học cùng vui chơi các bạn
C/ Chỉ chơi những người cùng hoàn cảnh gia đình
D/ Chia sẻ viu buồn cùng bạn bẻ
HDTL:C
CÂU 4:TH
MT: Hiểu và phân biệt hành vi nào là sống chan hòa với mọi người
Hành vi nào sau đây thể hiện sống chan hòa mọi người?
A/Thờ ơ trước khó khăn của bạn bè
B/ Không tham gia các hoạt động do lớp tổ chức
C/ Mạnh dạn góp ý khi bạn bè sai trái
D/ Không chia sẻ suy nghĩ với mọi người trong công việc
HDTL:C
CÂU 5: VDT
MT: Biết sống chan hòa với mọi người
Nêu hai việc làm sống chan hòa mọi người?
HDTL: -Chia sẽ với bạn bè khi gặp khó khăn
-Tham gia tốt các hoạt động do lớp trường tổ chức
Em có nhận xét gì về biểu hiện của hai bạn Vinh và Vân?
Theo em, ai sẽ là người được bạn bè quí mến hơn? Vì sao?
Trang 16HDTL:-Vinh là người sống chưa chan hòa với mọi người còn Vân thì ngượclại
-Vân sẽ được bạ bè quí mến vì Vân có lối sống chan hòa với bạn bè, luôn quantâm giúp đỡ mọi người…
Trang 17BÀI 9
CÂU 1:NB
MT:HS nêu được thế nào là lịch sự tế nhị
Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chổ trống để làm rõ thế nào là lịch sự
MT:HS nêu được thế nào là tế nhị
Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chổ trống để làm rõ thế nào là tế nhị.Thế nào là tế nhị ?
Tế nhị là sự …….sử dụng những hành vi cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng
xử, thể hiện là người có……., có văn hóa
HDTL: khéo léo, hiểu biết
CÂU 3:TH
MT: Hiểu và phân biệt hành vi nào là lịch sự tế nhị
Hành vi nào thể hiện lịch sự tế nhị?
A/ Ăn nói thô tục, khó nghe
B/ Lan có thái độ cục cằn, cử chỉ sỗ sàng khi nói với bạn
C/ Lan biết cám ơn khi nhờ ai giúp đỡ
D/ Mổi khi đi học về Lan nói to không ai ngủ được
HDTL:C
CÂU 4: TH
MT: Hiểu và phân biệt hành vi nào là chưa lịch sự tế nhị
Hành vi nào sau đây chưa thể hiện lịch sự tế nhị?
A/ Chào hỏi tự giới thiệu khi gặp gỡ
B/ Nói cảm ơn khi được người khác giúp đỡ
C/Thì thầm với người bên cạnh khi có mặt người thứ ba
D/ Nói năng nhã nhặn, từ tốn, khéo léo nơi công cộng
HDTL:C
MT:CÂU 5:VDT
MT: Tự rèn luyện cho mình cách sống lịch sự tế nhị
Nêu một vài việc làm của em thể hiện sự lich sự tế nhị?
HDTL: Biết chào hỏi, biết cảm ơn, xin lỗi…
CÂU 6:VDC
MT: Biết xử lí tình huống diễn ra trong cuôc sống
Tình huống: Hôm nay lớp 6/1 tổ chức đi tham viếng đám ma bố một bạn tronglớp Đến nơi, một số bạn cười đùa trong lúc chờ viếng