Ngân hàng câu hỏi GDCD 7 HKI

12 868 3
Ngân hàng câu hỏi GDCD 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn : GDCD; Lớp Bài 1: Sống giản dị Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Thế giản dị *Nội dung: Trong biểu sau đây, biểu nói lên tính giản dị A Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu B Nói cộc lốc, trống không C Thái độ khách sáo, kiểu cách D Tổ chức sinh nhật linh đình *Đáp án: A Câu 02: (Biết) *Mục tiêu: Biết câu ca dao, tục ngữ thể tính giản dị *Nội dung: Các câu ca dao, tục ngữ sau, câu thể tính giản dị A Nghèo cho sạch, rách cho thơm B Tốt gỗ tốt nước sơn C Lá lành đùm rách D Uống nước nhớ nguồn *Đáp án: B Câu 03: (Hiểu) *Mục tiêu: Hiểu giản dị *Nội dung: Theo em, ý kiến tính giản dị hay sai Ý kiến Đúng Sai A Giản dị qua loa, đại khái nếp sống suy nghĩ B Giản dị đẹp chân thực, gần gũi hoà hợp với xung quanh C Người sống giản dị người cổ hủ, lạc hậu, khó hồ đồng D Không cần thiết phải sống giản dị thân gia đình có điều kiện kinh tế *Đáp án: - Đúng: B - Sai: A, C, D Câu 04: (Hiểu) *Mục tiêu: Hiểu sống giản dị *Nội dung: Biểu sống giản dị? A Làm việc loa, đại khái B Nói đơn giản, dễ hiểu C Khơng ý đến hình thức bề ngồi D Ăn mặc cẩu thả, nói cộc lốc *Đáp án: B Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: (Hiểu) *Mục tiêu: Hiểu sống giản dị *Nội dung: Có ý kiến cho rằng: Chỉ người nghèo phải sống giản dị Em tán thành ý kiến khơng? Vì sao? *Đáp án: - Khơng đồng ý với kiến - Vì: Tấn người cần sống giản dị giản dị phẩm chất đạo đức cao đẹp, lối sống người ưa chuộng Người sống giản dị người yêu mến, cảm thông giúp đỡ Câu 02: (Vận dụng) *Mục tiêu: Hiểu sống giản dị *Nội dung: : Em tự liên hệ, nêu biểu giản dị biểu giản dị thân? *Đáp án: - Biểu thiếu giản dị: tổ chức sinh nhật cầu kì, tiêu xài nhiều tiền bạc vào việc chơi bời,… Biểu giản dị: ăn mặc nghiêm chỉnh, thẳng đồng hồng, khơng ăn mặc lôi thôi, cẩu thả… Bài 02: Trung thực Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Biết trung thực *Nội dung: Điền từ cụm từ thiếu vào chỗ trống để làm rõ trung thực “ Trung thực tôn trọng …………………………, tôn trọng chân lí, ………………………; Sống thẳng…………………… dám ………………………….nhận lỗi mắc khuyết điểm” *Đáp án: - thật - lẽ phải - thật - dũng cảm Câu 02: (Biết) *Mục tiêu: Thế trung thực *Nội dung: Trong hành vi sau đây, hành vi thể tính trung thực? A Làm hộ cho bạn B Quay cóp kiểm tra C Nhận lỗi thay cho bạn D Dũng cảm nhận lỗi *Đáp án: D Câu 03: (Hiểu) *Mục tiêu: Hiểu trung thực *Nội dung: Em tán thành ý kiến tính trung thực? A Cần phải trung thực trường hợp cần thiết B Chỉ cần trung thực cấp C Có thể nói khơng thật khơng có biết rõ thật D Phải trung thực với người trung thực với thân *Đáp án: Câu D Câu 04: (Hiểu) *Mục tiêu: Hiểu không trung thực *Nội dung: Biểu sau thể không trung thực A Cư xử đàng hồng, mực B Ln hồn thành tốt nhiệm vụ khơng để nhắc nhở C Quay cóp kiểm tra D Nhặt rơi trả lại cho người *Đáp án: C Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: (Hiểu) *Mục tiêu: Nêu số biểu tính trung thực *Nội dung: Hãy nêu biểu trung thực biểu thiếu trung thực sống *Đáp án: - Nêu biểu trung thực: ln nói thật; thật thà, thẳng thắn việc; dám bảo vệ lẽ phải; khơng che giấu khuyết điểm người khác - Nêu biểu thiếu trung thực: nói dối; gian lận thi cử, làm ăn; che giấu làm sai lệch thật; cheiếm đoạt người khác Câu 02: (Vận dụng) *Mục tiêu: Vận dụng trung thực để giải tập sau *Nội dung: Hơm giáo kiểm tra Tốn 15’ mà Tuấn lại bị ốm, không học Thấy vậy, Hùng liền làm cho bạn Theo em, việc làm Hùng có khơng? Vì sao? *Đáp án: Việc làm Hùng khơng vì: Làm thể thương bạn, giúp đỡ bạn lại lừa dối cô giáo, không trung thực Bài 3: Tự trọng Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Biết tự trọng *Nội dung: Ý kiến lòng tự trọng? A Tự trọng giấu điều mà yếu B Tự trọng coi trọng danh dự C Tự trọng ln đề cao cá nhân trước người D Tự trọng từ chối giúp đỡ người khác, kể bạn bè người thân Câu 02: (Biết) *Mục tiêu: Thế tự trọng *Nội dung: Hành vi sau thể lòng tự trọng A Cư xử lịch với người B Không giữ lời hứa C Ln hồn khơng thành nhiệm vụ tập thể giao D Nhặt rơi khôn trả lại cho người bị *Đáp án: A Câu 03: (Hiểu) *Mục tiêu: Biết phân biệt hành vi tự trọng hành vi thiếu tự trọng *Nội dung: Theo em, hành vi thể tính tự trọng A Khi có khuyết điểm, Bình vui vẻ nhận lỗi để bạn khỏi phê bình, nhưnh sau thường không sửa chữa B Giờ kiểm tra, Lan không làm không hỏi bạn ngồi bên cạnh C Khi điểm cao, Hồng đem khoe với bạn, điểm giấu để bạn khỏi chê Hồng học D Vân xấu hổ khơng dám nói với bạn mẹ làm cơng nhân vệ sinh *Đáp án: B Câu 04: (Hiểu) *Mục tiêu: Biết phân biệt hành vi tự trọng hành vi thiếu tự trọng *Nội dung: Những biểu tự trọng hay thiếu tự trọng? Biểu Tự trọng Thiếu tự trọng A Ln làm tròn nhiệm vụ khơng cần người khác phải phải nhắc nhở, thúc giục B Không ăn năn hối hận, không thấy xấu hổ làm điều sai trái C biết bảo vệ danh dự mình, khơng chấp nhận xúc phạm lòng thương hại người khác D Nịnh nọt để lấy lòng người khác *Đáp án: - Tự trọng: A, C - Thiếu tự trọng: B, D Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: (Hiểu) *Mục tiêu: Nêu biểu lòng tự trọng *Nội dung: Hãy nêu biểu lòng tự trọng biểu thiếu tự trọng *Đáp án: - Tự trọng: cư xử mực; giao tiếp có lễ độ; ln hồn thành tốt nhiệm vụ; biết giữ lời hứa - Thiếu tự trọng: Hay để người khác nhắc nhở; nói xấu người khác khơng có mặt họ; gian lận kiểm tra, thi cử; dối trá Câu 02: (Vận dụng) *Mục tiêu: Vận dụng tự trọng để giải tình sau *Nội dung: Trên đường học, Hoàng nhặt dây chuyền vàng đánh rơi bên đường Cầm dây chuyền tay, hoàng nghĩ “ nhà khơng có tiền để mau thuốc điều trị bệnh ung thư cho mẹ, bán dây chuyền có số tiền kha khá” Nhưng thoáng suy tư, nhớ đến lời mẹ dạy “ Đói cho sạch, rách cho thơm”…, cuối Hoàng định đem dây chuyền nộp cho thầy Hiệu trưởng để lại cho người bị Em có nhận xét việc làm bạn Hồng tình trên? *Đáp án: Việc làm bạn Hồng tình thể người có lòng tự trọng cao, khơng tham rơi gia đình gặp khó khăn, khơng có tiền mua thuốc điều trị bệnh cho mẹ Bài 5: Yêu thương người Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Ý nghĩa yêu thương người * Nội dung: Hãy điền cụm từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: - khó khăm, trở ngại - truyền thống quý báu - tình thương yêu - phẩm chất đạo đức cao đẹp “Con người sống khơng thể sống thiếu …………………… người xung quanh Tình thương u, lẽ sống, sức mạnh giúp người vượt qua mọi………………………… đời Yêu thương người một………………………, là…………………………… dân tộc cần phát huy” *Đáp án: - tình thương u - khó khăn, trở ngại - phẩm chất đạo đức cao đẹp Câu 02: (Biết) *Mục tiêu: Thế yêu thương người * Nội dung: Chọn từ phù hợp từ để điền vào chỗ trống câu sau: “Yêu thương người là…………… quý báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy” Các từ cho trước: đức tính; truyền thống; phẩm chất *Đáp án: truyền thống Câu 03: (Hiểu) *Mục tiêu: Nêu biểu lòng yêu thương người * Nội dung: Hành vi thể lòng yêu thương người? A Quan tâm giúp đỡ giúp đỡ mình, khắc khơng quan tâm B Giúp đỡ người khác, người gặp khó khăn, hoạn nạn C Thờ người khác đau khổ hay gặp khó khăn D Bênh vực tất người, kể người làm điều xấu *Đáp án: B Câu 04: (Hiểu) *Mục tiêu: Hiểu lòng yêu thương người * Nội dung: Việc làm tểh lòng yêu thương người? A Chỉ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt có người đến vận động, quyên góp B Giúp đỡ người gặp khó khăn xung quanh để gặp khó khăn họ giúp đỡ lại C Giúp đỡ gặp hoạn nạn mong họ vượt qua khó khăn, có sống tốt D Nhận nuôi người tàn tật, người cô đơn để tiếng tốt nhiểu người tài trợ *Đáp án: C Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: (Hiểu) *Mục tiêu: Nêu biểu lòng yêu thương người *Nội dung: Em nêu biểu lòng yêu thương người bốn biểu trái với lòng yêu thương người sống *Đáp án: - Biểu yêu thương người: nghĩ điều tốt cho người khác; chia sẻ với người; tham gia hoạt động từ thiện; ân cần giúp đỡ người gặp khó khăn - Biểu trái với yêu thương người: ghen tị trước thành công hạnh phúc người khác; cười cợt đau khổ người khác; bênh vực cho kẻ làm điều ác; làm điều xấu cho người khác Câu 02: (Vận dụng) *Mục tiêu: Vì phải yêu thương người *Nội dung: Theo em, phải chống lại thờ ơ, lạnh nhạt trước khó khăn, đau khổ người khác *Đáp án: Chúng ta phải chống lại thói thờ ơ, lạnh nhạt trước khó khăn, đau khổ người khác thói ơ, lạnh nhạt dẫn người đến hành vi độc ác, trái với lòng yêu thương người Bài 5: Lòng yêu thương người (T.2) Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Xác định lòng yêu thương người *Nội dung: Đánh dấu X vào câu trả lời lòng yêu thương người A Thầy thuốc tiền B Cười, chọc bạn tật nguyền C Bỏ mặt bàn bè khơng chăm sóc D Dắt cụ già qua đường *Đáp án: D Câu 02: (Biết) *Mục tiêu: Giúp học sinh biết biểu trái với lòng yêu thương người * Nội dung: Đánh dấu X trước câu trả lời hành vi không yêu thương người A Tham gia hoạt động từ thiện B Chép cho bạn bạn ốm C Vâng lời cha mẹ D Bắt nạt, dụ dỗ trẻ em *Đáp án : D Câu 03: (Hiểu) *Mục tiêu: Biết câu ca dao tục ngữ lòng yêu thương người * Nội dung: Đánh dấu X trước câu trả lời câu tục ngữ thể lòng yêu thương người A Thương người thể thương thân B Cây không sợ chết đứng C Qua cầu rút váng D Tránh voi chẳng xấu mặt *Đáp án: A Câu 04: (Vận dụng thấp) *Mục tiêu: Biết ý nghĩa lòng yêu thương người * Nội dung: Hãy điền vào chỗ trống qua từ cho sẳn ý nghĩa lòng yêu thương người ( u q, kính trọng, giữ gìn) - Là truyền thống quý báo dân tộc ta, cần được….( 1)….và phát huy Người biết yêu thương ngườisẽ người khác …( 2)……và……( 3)…… *Đáp án: – giữ gìn ; – u q ; – kính trọng Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: (Hiểu) *Mục tiêu: Biết biểu lòng yêu thương người * Nội dung: Em cho biết biểu lòng yêu thương người *Đáp án: Sẳn sàn giúp đở, chia khó khăn, bất hạnh người khác, dùi dắt, nâng đỡ người có lỗi lầm để học tìm đường đắn Biết hy sinh người khác Câu 02: (Vận dụng cao) *Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện để trở thành người có lòng u thương người * Nội dung Em làm tình nhà bạn em bị bão lũ trôi hết nhà cửa đồ đạc? * Đáp án: quyên góp quần áo, sách cho bạn; xin phép cha mẹ cho bạn nhờ lúckhơng có nhà cửa… Bài 6: Tơn sư trọng đạo Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Biết tôn sư trọng đạo *Nội dung: Điền cụm từ thiếu vào trống để phù hợp với nội dung học “ Tôn sư trọng đạo tôn trọng, kính u biết ơn thầy, giáo ở……………, …………… ; coi trọng làm theo điều thầy dạy bảo; có hành động đền đáp…………….của thầy, cô giáo.” *Đáp án: Mọi lúc, nơi; công ơn Câu 02: (Biết) *Mục tiêu: Ý nghĩa lòng tơn sư trọng đạo *Nội dung: Điền cụm từ thiếu vào trơng sau: “ Tơn trọng làm theo lời dạy thầy cô giúp ta……………, trở thành người …………… cho gia đình xã hội Giúp thầy, cô giáo làm tốt………….nặng nề vẻ vang đào tạo lớp người………………tuổi đóng góp cho tiến xã hội.” *Đáp án: - tiến bộ; có ích - trách nhiệm; lao động trẻ Câu 03: (Hiểu) *Mục tiêu: *Nội dung: Những ý kiến bổn phận học sinh thầy, cô giáo hay sai? Ý kiến Đúng Sai A Chỉ cần lời thầy, cô giáo dạy B Làm người học sinh chăm ngoan đền đáp công ơn thầy, cô giáo C Cần làm theo lời thầy, cô giáo trường, nhà làm theo lời cha mẹ D Phải ln ln kính trọng biết ơn thầy , cô giáo *Đáp án: - Đúng: B, D - Sai: A, C Câu 04: (Hiểu) *Mục tiêu: Hiểu tôn sư trọng đạo *Nội dung: Tôn sư trọng đạo là: A Tơn trọng, kính u, lời thầy/cơ giáo dạy B Tơn trọng, kính u, lời thầy/cơ giáo dạy C Tơn trọng, kính yêu, lời thầy/cô giáo trường D.Tôn trọng, kính u, lời thầy/cơ giáo dạy lúc nơi *Đáp án: D Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: (Hiểu) *Mục tiêu: Vì phải kính trọng biết ơn thầy, cố giáo *Nội dung: Theo em, phải kính trọng biết ơn thầy, cố giáo? *Đáp án: - Tôn trọng làm theo lời dạy thầy cô giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình xã hội - Giúp thầy giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề vẻ vang đào tạo nên lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho tiến xã hội - Là truyền thống quý báu dân tộc ta, phải giữ gìn phát huy Câu 02: (Vận dụng) *Mục tiêu: Biết thể tôn sư trọng đạo việc làm cụ thể *Nội dung: Hà tốt nghiệp trường THCS Gặp lại cô giáo cũ, Hà gọi giáo chị Có người góp ý, Hà nói: “Chị trẻ, thân mật!” Em có đồng ý với cách cư xử Hà khơng?Vì sao? *Đáp án: - Khơng đồng tình với cách ứng xử Hà - Phải kính trọng thầy giáo, dù giáo trẻ có quan hệ thân - Tơn trọng thầy giáo truyền thống tốt đẹp dân tộc Bài 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) * Mục tiêu: Xác định biểu đoàn kết tương trợ * Nội dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng: Hành vi biểu đoàn kết tương trợ A Thấy xe bạn hư, bỏ chạy B Thấy bạn bệnh coi khơng có xảy C Mạnh sống D Nhân dân đoàn kết chống giặc ngoại xâm * Đáp án: D Câu 02: (Nhận biết) *Mục tiêu: Xác định biểu đoàn kết tương trợ *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng, xác định hành vi đồn kết tương trợ A Sống lợi ích thân B Giúp đỡ bạn nghèo C Xây dựng nhà tình thương D Miền Bắc chi diện lương thực cho Miền Nam *Đáp án : A Câu 3: (Thông hiểu) *Mục tiêu: hiểu việc trái đoàn kết tương trợ *Nội Dung: Hãy điền vào chỗ trống cho câu sau có nghĩa ( Kết bè, kéo cánh, ngược lại, bao che) - Đoàn kết tương trợ -1…………… a dua -2……… xấu – 3…………….lợi ích chung *Đáp án : 1- Kết bè, kéo cánh, 2- Bao che, ngược lại Câu 4: (Hiểu ) *Mục tiêu: Nắm đoàn kết tương trợ *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời Câu ca dao, tục ngữ đoàn kết tương trợ câu nào? A Đi ngày đàng học sàng khôn B.Không thầy đố mày làm nên C.Một làm chẳng nên non ba chụm lại nên núi cao D.Cây khơng sợ chết đứng Phần 02: tự luận ( câu ) Câu 01: ( Hiểu ) *Mục tiêu: Hiểu đoàn kết tương trợ *Nội Dung: Em cho biết đoàn kết tương trợ? ý nghĩa đoàn kết tương trợ? *Đáp án: - Là thông cảm, chia sẻ việc làm cụ thể giúp khó khăn liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ người làm nên nghiệp chung - Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh người yêu quí Tạo nên sức mạnh, vượt qua khó khăn Là truyền thống q báu dân tộc Câu 02: (Vận dụng) *Mục tiêu: HS vận dụng học “ Đoàn kết, tương trợ” để giải tình sau: *Nội Dung: Trong lớp Vũ có số bạn tụ tập thành nhóm chơi riêng với nhau, hay bao che khuyết điểm cho chê bai bạn khác lớp Em vận dụng học “ Đoàn kết, tương trợ” để nêu nhận xét em hành vi số bạn *Đáp án: Nếu học sinh lớp với Vũ, em làm gì? TL: + Nhận xét: - Hành vi số bạn lớp Vũ không đúng, đáng phê phán - Đó việc làm gây chia rẽ, đồn kết, có phân biệt đối xử, thiếu cảm thơng, chia sẻ khó hồ nhập, hợp tác giúp đỡ - Việc làm sẻ cản trở tiến thân bạn tập thể lớp + Nêu việc làm: - Góp ý cho bạn đó: khơng nên chia bè nhóm mà nên hồ đồng với tất bạn lớp; không nên bao che khuyết điểm cho chê bai bạn khác Chủ động gần gũi bạn đó, tạo thơng cảm, chia rẻ, giúp bạn giúp Vận động bạn khác lớp làm Bài KHOAN DUNG Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Biết đặt điểm khoan dung *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng, hành vi thể khoan dung A Biết lắng nghe để hiểu thông cảm cho người khác B.Thô bạo C Không tha thứ lỗi cho người khác D Kiên bảo vệ quan điểm *Đáp án : A Câu 02: (Biết) *Mục tiêu: biết biểu lòng khoan dung *Nội Dung: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng, hành vi đặc điểm lòng khoan dung: A.Ln tơn trọng ý kiến người khác B.Không định kiến người khác C.Nhường nhịn em nhỏ D Ln làm theo ý mình, khơng nghe ý kiến người khác Câu 3: ( hiểu) *Mục tiêu: Biết khoan dung *Nội Dung: Điền vào chỗ trống để câu sau có nghĩa ( tơn trọng, hối hận, tha thứ) Khoan dung có nghĩa rộng lòng tha thứ Người có lòng khoan dung ln ln -(1)………và thông cảm với người khác, biết – (2)……cho người khác họ (3)…….và sửa chửa lỗi lầm Đáp án: 1- Tôn trọng; – Tha thứ; – Hối hận Câu 4: ( hiểu) *Mục tiêu: Phân biệt hành vi thể khoan dung với thiếu khoan dung *Nội Dung: Hành vi thể lòng khoan dung? A Hay đổ lỗi cho người khác B Luôn lắng nghe để hiểu thông cảm với người C Hay tìm khuyết điển người khác để chê bai, làm hạ uy tín họ D Nặng lời với người khác có điều khơng cừa ý *Đáp án: B Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: (Hiểu) -MT: Giúp học sinh hiểu biểu khoan dung Hiểu ý nghĩa khoan dung, *Nội Dung: Hãy nêu biểu khoan dung? Hãy nêu ý nghĩa khoan dung ? *Đáp án: Ôn tồn, thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi, tha thứ người khác biết lỗi lầm sửa, nhường nhịn bạn bè, em nhỏ, công bằng, vô tư nhnậ xét người khác, chấp nhận cá tính người khác, không hẹp hồi, cố chấp - Ý nghĩa: Khoan dung đức tính q báo người, ln người yêu mến, tin cậy nhiều bạn tốt Cuộc sống quan hệ người lành mạnh thân ái, dễ chịu Câu 2: (Vận dụng cao) *Mục tiêu: HS biết xử lí tình thể khoan dung *Nội Dung: Giả sử em bạn bè có hiểu lầm bất đồng, em làm gì? Để có lòng khoan dung em phải rèn luyện nào? *Đáp án: - Em chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu thông cảm cho nhau; không gây gổ, cãi vã trách móc nặng lời, khơng làm bạn bị tổ thương - Sống cởi mở, gần gũi với người cư xử chân thành rộng lượng, tôn trọng chấp nhận cá tính, sở thích thói quen người khác tên sở chuẩn mực xã hội Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA ( T1) Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: Xác định hành vi gia đình có văn hóa *Nội Dung: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng, hành vi hành vi gia đình có văn hóa A.Việc nhà việc mẹ B.Trong gia đình thiết phải có trai C.Trong gia đình không cần phân công, phân việc D.Việc nhà việc chung tất người Đáp án : 1.D 2.Nhận biết *Mục tiêu: Biết hành vi gia đình văn hóa *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng, xác định hành vi gia đình khơng có văn hóa A Mọi người gia đình yêu thương, giúp đỡ B.Trong gia đình khơng thiết phải có trai C.Gia đình hòa thuận hạnh phúc D.Gia đình có ăn chơi Đáp án: 2.A Câu 3: ( hiểu) *Mục tiêu: Biết phân biệt đúng, sai sinh hoạt văn hóa gia đình *Nội Dung: Những biểu hay sai việc xây dựng gia đình văn hố? Biểu Đúng Sai A Cho gia đình đơng gia đình hạnh phúc nên cố sinh nhiều B Các thành viên gia đình tích cực học tập, tìm hiểu tình hình thực tế đất nước, địa phương C Trẻ em không tham gia cơng việc gia đình D Các thành viên gia đình khơng tham gia vào tệ nạn xã hội *Đáp án: - Đúng: B, D - Sai: A, C Câu 04: ( hiểu) *Mục tiêu: hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hóa *Nội Dung: Điền vào trống để tiêu chuẩn gia đình văn hóa hồn thành Anh em yêu thương – (1)…….thuận - (2) ……… làm gương cho *Đáp án: - hòa - cha mẹ Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: ( hiểu) *Mục tiêu: Xác định tiêu chuẩn gia đình văn hóa *Nội Dung: Hãy nêu tiêu chuẩn gia đình văn hóa *Đáp án: Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến Thực kế hoạch hóa gia đình, Đồn kết với xóm giềng, Làm tốt nghĩa vụ công dân… Câu 02: (Vận dụng ) * Mục tiêu: Thái độ HS việc xây dựng gia đình văn hố *Nội Dung: Theo em, học sinh làm để góp phần xây dựng gia đình văn hoá? *Đáp án: - Nếu thân chăm ngoan, học giỏi, làm tốt bổn phận với gia đình, khơng đua đòi ăn chơi, khơng làm điều tổn hại danh dự gia đình cha mẹ vui lòng, gia đình hồ thuận, hạnh phúc - HS tham gia cơng việc vừa sức gia đình, giúp đỡ cha mẹ, góp phần làm cho gia đình no ấm Bài ( T2) XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Biết) *Mục tiêu: hiểu tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hóa *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng, đâu tiêu chuẩn gia đình văn hóa A Gia đình hạnh phúc, tiến B Bất hòa với xóm giềng C Đồn kết với xóm giềng D Hút, chích ma túy *Đáp án: D Câu 02: (hiểu) *Mục tiêu: hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hóa *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời tiêu chuẩn gia đình văn hóa A Cha mẹ khơng gương mẫu B.Con ăn chơi C Nghiện hút ma túy D Khơng đua đòi ăn chơi Đáp án : 3.D Câu 03: ( hiểu) *Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hóa *Nội Dung: Điền vào trống để câu sau có nghĩa ( bà con, nếp sống) Quan tâm giúp đỡ - (1)……… lối xóm Tích cực xây dựng – (2)……….văn hóa địa phương *Đáp án : – Bà - Nếp sống Phần 02: tự luận (2câu) Câu 01: ( hiểu) *Mục tiêu: Biết tiêu chuẩn gia đình văn hóa *Nội Dung: Nêu tiêu chuẩn gia đình văn hóa: *Đáp án: Câu 02: (Vận dụng ) *Mục tiêu: Nắm bổn phận trách nhiệm công dân *Nội Dung: Em nêu trách nhiệm bổn phận công dân *Đáp án: Thực tốt bổn phận trách nhiệm với gia đình sống lành mạnh, giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu): Câu 01: (Nhận biết) *Mục tiêu: Biết truyền thống gia đình, dòng họ *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng, hành vi giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ A Gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp B Coi thường gia đình, dòng họ C Gia đình nghèo khơng cần giữ gìn D Sống thân *Đáp án: A Câu 02: (Thông hiểu) *Mục tiêu: Biết giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ *Nội Dung: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng, hành vi khơng phải giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ A Gia đình, dòng họ nghèo khơng có đáng tự hào B Giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình thể lòng biết ơn cha mẹ, ơng bà C Truyền thống đồn kết vô quý báu D Cần cù lao động truyền thống quý báu *Đáp án: A Câu 03: (thông hiểu) *Mục tiêu: Giúp học sinh nắm giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ *Nội Dung: Điền từ vào chỗ trống để câu sau có nghĩa: - Giấy rách phải (1)…… - ….( 2) nhà có phúc *Đáp án: - Giữ lấy lề - Con cha Câu 04: (Vận dụng thấp) *Mục tiêu: Biết truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn *Nội Dung: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng, đâu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ cần giữ gìn A Tảo B Gia đình đơng C Trọng nam khinh nữ D Cần cù, siêng *Đáp án: D Phần 02: Tự luận (2câu) Câu 01: ( Thông hiểu) *Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa việt giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ *Nội Dung:.Hãy cho biết ý nghĩa việc phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ *Đáp án: Là vốn quí, kinh nghiệm mà hệ cháu học tập, có thêm sức mạnh để không ngừng vươn lên, thể việc biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên, đạo lý dân tộc Việt Nam Góp phần làm phong phú thêm truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam Câu 02: (Vận dụng ) *Mục tiêu: Biết vận dụng vào thực tế sống để giải tình *Nội Dung: Trong dòng họ Nam chưa có đỗ đạt cao làm chức vụ quan trọng Nam xấu hổ, tự ti dòng họ khơng giới thiệu dòng họ với bạn bè - Em có đồng tình với suy nghĩ Nam khơng? Vì sao? - Em góp ý cho Nam? *Đáp án: a/ Khơng đồng tình với suy nghĩ Nam Vì: Dòng họ có truyền thống tốt đẹp cần cù lao động, yêu nước, chống giặc ngoại xâm, hiếu thảo, hiếu học, truyền thống nghề, nghệ thuật… Ai có quyền tự hào dòng họ b/ Góp ý cho Nam: - Cần tìm hiểu truyền thống dòng họ để biết rõ truyền thống tốt đẹp dòng họ học tập, phát huy - Không xấu hổ, hay tự ti mà tự hào giới thiệu truyền thống dòng họ với bạn bè - Cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt để làm rạng rỡ, vẻ vang cho dòng họ Bài 11: TỰ TIN Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 01: (Nhận biết) *Mục tiêu: Biết biểu thể tự tin *Nội Dung: Biểu tự tin? A Luôn tự đánh giá cao thân B Lúc giữ ý kiến riêng C Tự giải mọi, khơng cần nghe ý kiến D Tin tưởng vào khả thân, chủ động việc *Đáp án: D Câu 02: (Nhận biết) *Mục tiêu: *Nội Dung: Người tự tin có biểu sau đây? A Không cần hỗ trợ, giúp đỡ B Cần biết tự giải cơng việc C Khơng cần hỏi ý kiến D Không cần hợp tác với *Đáp án: B Câu 03: (Thông hiểu) *Mục tiêu: Biết phân biệt ý kiến hay sai nói người có tính tự tin *Nội Dung: Những ý kiến hay sai nói người có tính tự tin? Ý kiến A Người tự tin người ln có tính kiên học tập, công việc B Người tự tin người nghe ý kiến số đông C Người tự tin người kiêu ngạo D Người tự tin người không tin vào người khác Đúng Sai Đúng X Sai *Đáp án: Ý kiến A Người tự tin người ln có tính kiên học tập, công việc B Người tự tin người nghe ý kiến số đông C Người tự tin người kiêu ngạo D Người tự tin người không tin vào người khác X X X Câu 04: (Vận dụng thấp) *Mục tiêu: Biết câu ca dao tục ngữ nói lên tính tự tin *Nội Dung: Điền vào trống để hồn thành câu sau: … (1)………… sóng mà ngã tay chèo Có cứng đứng …… (2) *Đáp án: - Chớ thấy; - đầu gió Phần 02: Tự luận (2câu) Câu 01: (Thơng hiểu) *Mục tiêu: Hiểu người cần có lòng tự tin HS làm để rèn luyện lòng tự tin *Nội Dung: Vì người cần có lòng tự tin? Là hs, em cần phải làm để rèn luyện lòng tự tin *Đáp án: - Giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực sức sáng tạo, làm nên nghiệp lớn - Chủ động, tự giác học tập tham gia hoạt động tập thể Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm Câu 02: (Vận dụng) *Mục tiêu: HS tự nêu lên việc làm thân từ bạn bè thể lòng tự tin *Nội Dung: Hãy nêu việc làm thể lòng tự tin bạn lớp em em *Đáp án: - Tự tin phát biểu xây dựng - Không lúng túng, sợ sệt phải đối mặt với khó khăn mà bình tĩnh tìm cách giải quyết… ... mẹ D Bắt nạt, dụ dỗ trẻ em *Đáp án : D Câu 03: (Hiểu) *Mục tiêu: Biết câu ca dao tục ngữ lòng yêu thương người * Nội dung: Đánh dấu X trước câu trả lời câu tục ngữ thể lòng yêu thương người A... tốt đẹp dân tộc Bài 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan ( câu) : Câu 01: (Biết) * Mục tiêu: Xác định biểu đoàn kết tương trợ * Nội dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng: Hành... kéo cánh, 2- Bao che, ngược lại Câu 4: (Hiểu ) *Mục tiêu: Nắm đoàn kết tương trợ *Nội Dung: Đánh dấu X trước câu trả lời Câu ca dao, tục ngữ đoàn kết tương trợ câu nào? A Đi ngày đàng học sàng

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan