Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở quảng ninh

176 421 2
Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS CHU VĂN CẤP HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi sở sưu tầm, đọc phân tích tài liệu Tất tài liệu tham khảo, tư liệu, số liệu thống kê sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu vấn đề môi trường khai thác than 5 1.1.2 Rút kết nghiên cứu "khoảng trống" cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 18 19 1.2.1 Phương pháp tiếp cận 19 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THAN 2.1 Lý luận bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản - than 28 28 2.1.1 Khai thác than điều kiện kinh tế thị trường 28 2.1.2 Những nội dung bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản - than 40 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá bảo vệ mơi trường khai thác than 47 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo vệ môi trường khai thác than 51 2.2 Kinh nghiệm số nước giới bảo vệ tài nguyên môi trường khai thác khống sản (trong có than) học kinh nghiệm cho Việt Nam 56 2.2.1 Kinh nghiệm số nước 56 2.2.2 Rút học tham khảo cho Việt Nam - Quảng Ninh 63 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH 3.1 Tình hình khai thác than vấn đề môi trường Quảng Ninh 65 65 3.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh 65 3.1.2 Tác động khai thác than đến môi trường Quảng Ninh 72 3.2 Thực trạng bảo vệ môi trường khai thác than Quảng Ninh 92 3.2.1 Thực trạng đánh giá thực trạng bảo vệ môi trường khai 92 thác than theo số nội dung cụ thể 3.2.2 Đánh giá khái quát thực trạng bảo vệ môi trường khai thác than Quảng Ninh 107 Chƣơng 4: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 116 4.1 Bối cảnh, mục tiêu quan điểm định hướng bảo vệ môi trường khai thác than 116 4.1.1 Bối cảnh liên quan đến bảo vệ môi trường khai thác khoảng sản - Than 116 4.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành than quan điểm bảo vệ môi trường khai thác than 4.2 Những giải pháp nhằm bảo vệ môi trường khai thác than 121 126 4.2.1 Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động khai thác than 126 4.2.2 Đổi công nghệ, cải tiến thiết bị khai thác than nhằm tăng suất lao động bảo vệ môi trường 132 4.2.3 Xây dựng phương án bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản - than 4.2.4 Thực biện pháp hoàn nguyên môi trường sau khai thác than 136 139 4.2.5 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đề cao trách nhiệm doanh nghiệp ngành than bảo vệ môi trường KẾT LUẬN 142 148 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo vệ môi trường CTPHMT : Công tác phục hồi môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐKS : Hoạt động khoáng sản HĐKT : Hoạt động khai thác IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Thế giới KH-CN : Khoa học - Cơng nghệ KTKS : Khai thác khống sản KTLT : Khai thác lộ thiên KT-XH : Kinh tế xã hội OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ONMT : Ơ nhiễm mơi trường PTBV : Phát triển bền vững PTKT : Phát triển kinh tế PTKTX : Phát triển kinh tế xanh PTKT-XH : Phát triển kinh tế - xã hội QLNN : Quản lý nhà nước QMT TKV : Quỹ môi trường ngành than TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TKV : Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam TNKS : Tài nguyên khoáng sản TTKT : Tăng trưởng kinh tế UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc USD : Đồng Đô la Mỹ XDCB : Xây dựng WWF : Quỹ bảo tồn thiên nhiên Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 3.1: Tổng khối lượng đất đá đổ thải mỏ than lộ thiên theo khu vực giai đoạn 76 Bảng 3.2: Thống kê nước thải ngành than 80 Bảng 3.3: Nồng độ bụi trình khai thác than số khu vực 83 Bảng 3.4: Thay đổi diện tích rừng địa bàn tỉnh năm qua 89 Bảng 3.5: Diện tích trồng rừng tỉnh Quảng Ninh 101 Bảng 4.1: Tổng khối lượng đất đá đổ thải dự kiến mỏ than lộ Hình 3.1: thiên theo khu vực giai đoạn 133 Vị trí địa lý 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống vấn đề quan trọng nằm chiến lược phát triển bền vững toàn nhân loại, tất quốc gia, dân tộc Vấn đề trở nên cấp thiết mà nguồn tài nguyên thiên nhiên toàn giới dần bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, dẫn đến nguy khủng hoảng sinh thái biến đổi khí hậu tồn cầu Do đó, vấn đề khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phát triển kinh tế mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Ở Việt Nam, từ thực công đổi nay, kinh tế xã hội phát triển nhanh góp phần đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển để bước vào hàng ngũ nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Song, mặt trái phát triển tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề… để lại hậu xấu người rào cản phát triển kinh tế xã hội Vì Đại hội lần thứ XI Đảng xác định bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu cấp thiết đặt hệ thống trị, tồn xã hội công dân Và phải "nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội… đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chương trình dự án" [29, tr.136] Vậy là, bảo vệ tài ngun mơi trường q trình phát triển kinh tế xã hội tất yếu nội dung cốt lõi chiến lược phát triển bền vững Quảng Ninh tỉnh nằm vùng Đông Bắc Tổ quốc, tỉnh miền núi - duyên hải, 80% diện tích đất đai đồi, núi, giàu tiềm phát triển du lịch; tài nguyên thiên nhiên (khống sản) đa dạng, đó, than đá - Tài ngun khống sản khơng tái tạo lớn nước, chiếm 90% sản lượng than nước Theo tính tốn Tổng cục Địa chất năm 1994, trữ lượng than tự nhiên Quảng Ninh khoảng 12 tỷ tấn, đó, tổng trữ lượng thăm dò, tìm kiếm khai thác 3,633 tỷ Trong năm gần khai thác than Quảng Ninh tăng mạnh quy mô sản lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy vậy, khai thác than gây tác động tiêu cực đến môi trường, đặc biệt là: ô nhiễm nguồn nước, khơng khí làm biến đổi địa hình, cảnh quan thiên nhiên, q trình thị hóa nhanh gây hậu mơi trường cân, đong, đo đếm ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư, cộng đồng Sự thực, việc đánh đổi lợi ích mơi trường sinh thái lấy giá trị tài nguyên khoáng sản than vùng Quảng Ninh lớn Hiệu kinh tế - xã hội tổng hợp khai thác than hậu ô nhiễm môi trường gây vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp hợp lý, hài hòa lợi ích kinh tế bền vững môi trường, sinh thái Nếu không giải hợp lý toán vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang ý nghĩa trị hệ nhiễm môi trường khai thác than ngày nghiêm trọng Đên lượt nó, nhiễm không sớm giải quay trở lại làm suy kiệt kết kinh tế bán tài nguyên mà có Khái quát hạn chế, yếu q trình phát triển Quảng Ninh, ơng Nguyễn Văn Đọc, Bí thư Tỉnh ủy nhận định: "Như vậy, kinh tế Quảng Ninh phát triển nóng phụ thuộc vào tài nguyên hữu hạn, không ổn định, phải trả giá cho việc tàn phá môi trường, hủy hoại cảnh quan di sản văn hóa vơ giá" [31, tr.8] Để đến năm 2020 Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp đại, trung tâm du lịch quốc tế, đầu tàu kinh tế miền Bắc… vấn đề cấp thiết đặt làm để thực mục tiêu, để phát triển bền vững Thực tại, Quảng Ninh phải đối mặt với mâu thuẫn, xung đột việc khai thác than, phát triển công nghiệp nặng với phát triển du lịch, dịch vụ địa bàn…Vậy, có giải pháp để gắn khai thác than với bảo vệ mơi trường (BVMT)? Để góp phần trả lời câu hỏi này, vấn đề "Bảo vệ môi trường khai thác than Quảng Ninh" chọn làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị, tác giả Nghiên cứu đề tài nhằm trả lời câu hỏi:  Mối quan hệ tác động qua lại BVMT khai thác than nào?  Bảo vệ môi trường khai thác than nào?  Thực trạng môi trường BVMT khai thác than Quảng Ninh sao?  Giải pháp để BVMT khai thác than nhằm đảm bảo phát triển bền vững Quảng Ninh thời gian đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn BVMT khai thác than Quảng Ninh; đánh giá tình hình BVMT khai thác than trình phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh thời gian qua đề xuất quan điểm, giải pháp gắn kết BVMT với khai thác than nhằm phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nhiệm vụ luận án 1) Tổng quan làm rõ vấn đề lý luận BVMT khai thác than 2) Đánh giá thực trạng BVMT khai thác than Quảng Ninh thời gian từ 2001-2015 3) Đề xuất quan điểm giải pháp gắn kết BVMT khai thác than để góp phần phát triển bền vững Quảng Ninh thời gian tới năm 2025 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề BVMT khai thác than góc độ khoa học kinh tế trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu làm rõ mối quan hệ, tác động qua lại BVMT khai thác than, đánh giá thực trạng BVMT khai thác than Quảng Ninh Trên sở đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh thời gian tới - Về không gian: Trên lãnh thổ tỉnh Quảng Ninh, ngành công nghiệp khai thác than 155 36 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài nguyên, môi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Minh Huân (2011), "Khai thác than Indonesia", vinmin.vn/modules.php? name-content&op=details&mid=3003, [truy cập ngày 20/3/2016] 38 Trần Minh Huân (2012), ''Khai thác khoáng sản bền vững giới Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'', http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/MT-Khoangsan/Khai-thac-khoang-san-ben-vung-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-Baihoc-kinh-nghiem-cho-Viet-Nam.aspx, [truy cập ngày 20/3/2016] 39 Quang Hưng (2016), "Ngành than nỗ lực hướng đến tăng trưởng xanh", www.nhandan.com.vn /kinhte/item31192102-nganh-than-no-luc…/, [truy cập ngày 08/12/2016] 40 Dỗn Cơng Khanh (2013), ''Một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực phát triển thương mại đến mơi trường Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu thương mại, (1), tr.44-48 41 Tăng Văn Lâm (2013), "Nghiên cứu sử dụng phế thải trình khai thác than để sản xuất vật liệu gạch gốm tường cấu trúc đặc", Tạp chí Thơng tin Cơng nghệ Mỏ, (2) 42 Phạm Văn Lợi, (CB, 2011), Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường, số vấn đề lý luận thực tiễn (SCK), Tổng cục Môi trường - Vụ Khoa học Quản lý môi trường xuất bản, Hà Nội 43 Luật bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành Luật (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Cảnh Nam (2006), Đề tài Bàn giải pháp khai thác than bảo vệ môi trường Quảng Ninh, Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Cảnh Nam (2013), Đề tài Sản xuất than hướng đến ngành công nghiệp xanh, Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam, Hà Nội 46 Năng lượng Việt Nam (2014), "Hệ lụy môi trường khai thác than Trung Quốc",nangluongvietnam.vn/news/vn/an-ninh-nang-luong-va-moi-truong /he-luy-moi-truong-do-khai-thac-than-qua-muc-cua-trung-quoc.html, [truy cập ngày 22/5/2016] 156 47 Trần Viết Ngãi (2013), ''Phát triển lượng gắn với tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường nước ta'', nangluongvietnam.vn, [truy cập ngày 07/07/2015] 48 Tăng Văn Nghĩa, Lê Phương Hà (2013), ''Một số vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường'', Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, (3) 49 Nguyễn Hồng Oanh (2010), ''Kinh tế học xanh - xu hướng phát triển lý thuyết kinh tế đại'', Tạp chí kinh tế phát triển, (154) 50 "Quảng Ninh Hành trình từ "nâu" sang "xanh"", Hồ sơ kiện, chuyên san Tạp chí cộng sản, (289), 25/10/2014, tr.7-11 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Khống sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Rogall.H (2007), Kinh tế học bền vững: Lý thuyết kinh tế thực tế phát triển bền vững, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 54 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2010), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010, Quảng Ninh 55 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, Quảng Ninh 56 Tạp chí Cộng sản (2014), "Hồ sơ kiện" - Chuyên san Tạp chí Cộng sản, (289) 57 Nguyễn Thị Minh Tân (2013), ''Kinh nghiệm số quốc gia châu Á việc giải mối quan hệ phát triển bảo vệ môi trường học Việt Nam'', Tạp chí Giáo dục Lý luận, (203) 58 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2015), "Quảng Ninh, cải thiện môi trường khai thác khoáng sản", nguồn://www.vinacomin.com, [truy cập ngày 15/8/2015] 59 Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam (2017), "Tập đồn Than - Khoáng sản Việt Nam - hướng tới mục tiêu sản xuất xanh", nangluongvietnamonline, [truy cập ngày 09/02/2017] 157 60 Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (2011), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2014 - 2015, Việt Nam giới 63 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Thông xã Việt Nam (2015), "Quảng Ninh đóng cửa 20 dự án khai thác than vào năm 2015", Baotintuc.vn/xa-hoi/quang-ninh-dong-cua-20-du-ankhai-thac-than-vao-nam-2015-2013030305213653325.htm, [truy cập ngày 15/7/2016] 65 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch, phát triển ngành than đến năm 2020, có xét đến triển vọng năm 2030, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), "Bảo vệ môi trường khai thác than Quảng Ninh", Quangninh.gov.vn, [truy cập ngày 13/7/2015] 67 Phan Trang (2015), "Ngành than: Chú trọng cơng tác hồn ngun xử lý bãi thải", http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Nganh-than-Chutrong-hon-cong-tac-hoan-nguyen-va-xu-ly-bai-thai/235481.vgp, [truy cập ngày 06/4/2016] 68 Hiếu Trân (2013), "Bảo vệ môi trường khai thác than: nhiều chuyển biến tích cực", Baoquangninh.online, [truy cập ngày 13/12/2015] 69 Hiếu Trân (2014), "Tài nguyên khoáng sản: trọng khai thác sử dụng hợp lý" Baoquangninh.com.vn/kinh tế/201409/tai-nguyen-hop-ly-2241049, [truy cập ngày 13/12/2015] 70 Trung tâm môi trường công nghiệp (2012), ''Khai thác khống sản tác động đến mơi trường (phần 2)'', cie.net.vn/vn/thu-vien/MT-khoang-san/khaithac-moi-truong-phan -2 aspx, [truy cập ngày 22/8/2016] 158 71 Trung tâm môi trường công nghiệp (2012), ''Khai thác khống sản tác động mơi trường (phần 1)'' cie.net.vn/vn/thu-vien/MT-khoang-san/khai-thacmoi-truong-phần - aspx, [truy cập ngày 22/5/2015] 72 Trung tâm mơi trường cơng nghiệp (2012), ''Khai thác khống sản tác động đến môi trường'' (phần 3) - (Khai thác than ảnh hưởng môi trường vùng than Quảng Ninh), cie.net.vn/vn/thu-vien/MT-khoang-san/khaithac-khoang-san-va-tac-dong-moi-truong-phan3.aspx, [truy cập ngày 05/11/2015] 73 Đào Văn Tú (2008), "Quảng Ninh: Kiên xử lý tình trạng khai thác xuất lậu than trái phép", Báo Tài nguyên Môi trường, (15) 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Đề án quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 78 Viện Kinh tế Chính trị giới, Lưu Ngọc Trịnh (Chủ biên) (2008), Kinh tế trị giới: vấn đề xu hướng tiến triển, Nxb Lao động, Hà Nội * Tài liệu nƣớc 79 Karlheinz Spitz, John Trudinger, "Mining and the Environment: From Ore to Metal" 80 Michelle E Jarvie-Eggart, "Responsible Mining: Case Studies in Managing Social & Environmental Risks in the Developed World" 81 Alyson Warhurst, Maria Ligia Noronha, "Environmental Policy in Mining: Corporate Strategy and Planning" 82 Jerrold J Marcus, "Mining Environmental Handbook: Effects of Mining on the Environment and American Environmental Controls on Mining" 83 Kiranmay Sarma, S.K Barik, "Impact Analysis of Coal Mining on Environment" 159 84 Earle A Ripley, Robert E Redmann, "Environmental Effects of Mining" 85 Roonwal, Prof G S, "Mining and Environmental Sustainability" 86 Azcue, Jose M, "Environmental Impacts of Mining Activities" 87 Nimisha Tripathi, Raj S Singh, Colin D Hills, "Reclamation of Mine-impacted Land for Ecosystem Recovery" 88 Mark Tibbett, "Mining in Ecologically Sensitive Landscapes" 89 Ravi Jain, "Environmental Impact of Mining and Mineral Processing" i PHỤ LỤC QUY CHUẨN VỀ MÔI TRƢỜNG Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý mơi trường" Vì vậy, tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường cơng trình khoa học liên ngành, phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực KT-XH có tính đến dự báo phát triển Cơ cấu hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm nhóm sau: + Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển ven biển, nước thải… + Tiêu chuẩn khơng khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải)… + Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ + Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ nguồn gien, động, thực vật, đa dạng sinh học + Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa + Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường hoạt động khai thác khống sản lòng đất, ngồi biển… Cho đến quy định tiêu chuẩn môi trường quy định số văn sau: - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Đây văn pháp lý quan trọng, gồm chương, 25 điều, ban hành thay Nghị định số 175/CP số 143/2004/NĐ-CP Chính phủ lĩnh vực Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường tiêu chuẩn môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM cam kết bảo vệ môi trường; bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý chất thải nguy hại; công khai thông tin liệu môi trường Kèm theo nghị định có phụ lục gồm 100 loại dự án phải lập báo cáo ĐTM - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng năm 2008 việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường sau đây: + QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên + QCVN 02:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lò đốt chất rắn y tế + QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất ii - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường sau đây: + QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven biển ven bờ + QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản + QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp giấy bột giấy + QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt may + QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường sau đây: + QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh + QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 việc bắt buộc áp dụng 05 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường: + TCVN 5937: 2005 - Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh + TCVN 5938: 2005 - Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh + TCVN 5939: 2005 - Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi chất hữu + TCVN 5940: 2005 - Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp số chất hữu + TCVN 5945: 2005 - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải - Quyết định số 35/2002/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng gồm: + TVCN 6772: 2000 - Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn ô nhiễm cho phép + TVCN 5942: 1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt + TVCN 5943: 1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ + TVCN 5944: 1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm iii + TVCN 6772: 2000 - Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép + TVCN 6773: 2000 - Chất lượng nước - Chất lượng nước dùng cho thủy lợi + TVCN 6774: 2000 - Chất lượng nước - Chất lượng nước bảo vệ đời sống thủy sinh Ngồi có tiêu chuẩn khác như: + QCVN 04:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất + TVCN 5949: 1998 - Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép + TVCN 5502: 2003 - Nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT Bộ Y tế ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước + TVCN 6962: 2001 - Rung động chấn động - Rung động cho hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp - Mức độ tối đa cho phép môi trường khu công cộng dân cư [Nguồn: Bộ Công thương, Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vấn đề môi trường (bộ sách hội nhập kinh tế quốc tế), Nxb Công thương, 2010, tr 205 - 208)] iv PHỤ LỤC ISO 14000 VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG * Định nghĩa ISO ISO (The international Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) thành lập vào năm 1946 Giơ-ne-vơ với mục tiêu tiêu chuẩn hóa sản phẩm nước hàng hóa tiêu dùng đưa qua biên giới quốc gia: để đảm bảo đường ống dẫn nước có độ dày, thiết bị đo lường có cỡ chuẩn, cơng nghệ viễn thơng dùng dải tần… Nhiệm vụ tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy hợp tác qua lại lĩnh vực quan trọng người khoa học, công nghệ kinh tế Các định chuẩn hóa công nghệ nội ngành, ISO trở thành quan tiêu chuẩn hóa quốc tế, hoạt động quán với quan tiêu chuẩn hóa quốc gia, kỹ sư từ quan phủ người đại diện cho ngành cho người tiêu dùng, đặc biệt công ty xuyên quốc gia tiêu chuẩn tối quan trọng họ a) Tiêu chuẩn ISO 14000 Năm 1993, Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) bắt đầu xây dựng bố tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường gọi ISO 14000 Tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường dùng để khuyến khích tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, công ty) không ngừng cải thiện ngăn ngừa ô nhiễm môi trường hệ thống quản lý mơi trường mình, ln ln tiến hành đánh giá cải tiến thực bảo vệ môi trường Cơng ty Nó đòi hỏi tổ chức sản xuất phải tự thiết lập mục tiêu nhiệm vụ mình, nhằm thực có hiệu quả, tồn q trình sản xuất để liên tục cải thiện mơi trường thu hút tồn người trực tiếp sản xuất người quản lý tham gia vào hệ thống quản lý môi trường với giác ngộ, nhận thức trách nhiệm cá nhân cao việc thực BVMT tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, cơng ty) ISO 14000 gồm nhóm chính: - Nhóm kiểm tốn đánh giá mơi trường; - Nhóm hỗ trợ hướng sản phẩm; - Nhóm hệ thống quản lý mơi trường Phạm vi áp dụng ISO 14000 - Các khu vực dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hóa, khai thác - Các quan trường học, quan phủ tổ hợp quân Cho đến nhiều nước giới áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 b) Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Việt Nam v Ngày 10 tháng 10 năm 1994 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường) ký Quyết định số 232/TĐC-QĐ thành lập Ban Kỹ thuật TCVN/TC 207 quản lý môi trường Ban kỹ thuật TCVN/TC 207 cử đại diện tham gia kỳ họp ISO/TC 207 Na Uy (1995) Bra-xin (1996) để thảo luận ISO 14000 Ngày 05 tháng 02 năm 1996, Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp với Bureau Veritas International tổ chức hội thảo giới thiệu ISO 14000 cho nhà quản lý môi trường chất lượng sản phẩm Việt Nam Từ ngày 05 tháng 03 đến ngày 13 tháng 03 năm 1997 Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức khóa đào tạo Tiêu chuẩn ISO 14000 (đào tạo đánh giá viên hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) Cục Tiêu chuẩn Singapore tổ chức RIET thực Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng với Cục Môi trường (Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường) phối hợp chấp nhận số tiêu chuẩn ISO 14000 ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), là: - TCVN ISO 14001/1997 - Hệ thống quản lý môi trường - Quy định hướng dẫn áp dụng - TCVN ISO 14004/1997 - Hệ thống quản lý môi trường -Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ - TCVN ISO 14010/1997 - Hướng dẫn đánh giá môi trường - Các nguyên tắc chung - TCVN ISO 14011/1997 - Hướng dẫn đánh giá mơi trường - Quy trình đánh giá Đánh giá hệ thống quản lý môi trường - TCVN ISO 14012/1997 - Hướng dẫn đánh giá môi trường - Tiêu chuẩn lực đánh giá viên môi trường Ngày 28 tháng 07 năm 2006 Bộ Khoa học Công nghệ định số 1696/QĐ-BKHCN việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam, có tiêu chuẩn ISO sau: - TCVN ISO 14001: 2005 (ISO 14001: 2004) - Hệ thống quản lý môi trường Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng - TCVN ISO 14004: 2005 (ISO 14004: 2004) - Hệ thống quản lý môi trường Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ - TCVN ISO 14024: 2005 (ISO 14024: 1999) - Nhãn môi trường công bố môi trường Ghi nhãn môi trường kiểu I Nguyên tắc thủ tục Việc chứng nhận phù hợp với ISO 14000 chuẩn bị mặt tổ chức mặt cán nghiệp vụ Áp dụng ISO 14000 đòi hỏi sở sản xuất cơng ty phải dành phần chi phí để thiết lập Hệ thống Quản lý môi trường đào tạo cán Tuy nhiên, áp dụng chúng, chắn ISO 14000 mang lại nhiều lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bảo vệ môi trường (Nguồn: Bộ Công thương, Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vấn đề môi trường (bộ sách hội nhập kinh tế quốc tế), Nxb Công thương, 2010, tr.90 - 92) vi PHỤ LỤC DỰ KIẾN CÁC MỎ VÀ KHU VỰC MỎ SẼ KẾT THÚC KHAI THÁC, GIAI ĐOẠN 2016-2030 TT Mỏ/công trƣờng Đáy thiết kế Thời điểm kết thúc khai thác (1) (2) (3) (4) A.1 VÙNG NG BÍ Mỏ Vàng Danh - Lộ thiên - Hầm lò Mỏ Mạo Khê - Lộ thiên - Hầm lò Mỏ Hồng Thái - Lộ thiên - Hầm lò +30 2018 Mỏ Tràng Bạch -300 Sau năm 2030 Mỏ Đông Tràng Bạch -350 - Lộ thiên - Hầm lò Mỏ Nam Mẫu Mỏ Đồng Vông (cả Bắc Đồng Vông) 7.1 2017 -350 Sau năm 2030 2018 -400 Sau năm 2030 2016 2017 -350 Sau năm 2030 Sau năm 2030 Lộ thiên - Lộ thiên khu Đồng Vông 2017 - Lộ thiên khu Cánh Gà 2013 Hầm lò -300 Sau năm 2030 Mỏ Khe Chuối - Hồ Thiên -200 Sau năm 2030 Mỏ Đồng Rì -300 Sau năm 2030 10 Mỏ Quảng La -150 Sau năm 2030 7.2 vii 11 Mỏ Nam Tràng Bạch -150 - Lộ thiên 2020 - Hầm lò -150 Sau năm 2030 12 Mỏ Đồng Đăng - Đại Đán -400 Sau năm 2030 13 Mỏ Vietmindo (Uông Thượng) +60 Sau năm 2030 A.2 VÙNG HÒN GAI Mỏ Hà Tu (LT) -220 2018 Mỏ Núi Béo (LT) -135 2017 Mỏ Núi Béo (HL) Đtt Sau năm 2030 Mỏ Hà Lầm -450 - Lộ thiên - Hầm lò -450 Sau năm 2030 Mỏ Suối Lại (Lộ thiên, XN- 917) -170 2015 Mỏ Suối Lại (Hầm lò) -200 Sau năm 2030 Mỏ Hà Ráng (Tây Ngã Hai) - Lộ thiên - Hầm lò -300 Sau năm 2030 Mỏ Bình Minh (Thành cơng, trụ BV) -220 Sau năm 2030 Mỏ Tân Lập -20 2016 A.3 2013 2017 VÙNG CẨM PHẢ Mỏ Cao Sơn (GĐ-I, II) -350 Sau năm 2030 Mỏ Khe Chàm II (Lộ thiên) -200 2026 Mỏ Cọc Sáu (LT, có khu Nam Quảng Lợi) -375 2027 Mỏ Đèo Nai -330 Sau năm 2030 Mỏ Lộ Trí (Thống Nhất) -350 Sau năm 2030 Mỏ Mơng Dương - Lộ thiên - Hầm lò 2018 -550 Sau năm 2030 viii Mỏ Bắc Quảng Lợi (CTLT Bắc +50, Nam -70) -70 2011 Mỏ Bắc Quảng Lợi (hầm lò, kho thuốc nổ LV ¸ -100 -350 Sau năm 2030 Mỏ Bắc Cọc Sáu (Giếng) -300 Sau năm 2030 10 Mỏ Tây Bắc Khe Chàm -250 2027 11 Mỏ Khe Chàm I (cả Đông bắc Khe Chàm) -550 - Lộ thiên - Hầm lò -550 Sau năm 2030 12 Mỏ Khe Chàm II (KC II & KCIV, Tây Đá Mài, Tây bắc Đá Mài) -1000 Sau năm 2030 13 Mỏ Khe Chàm III (Giếng) -550 - Lộ thiên - Hầm lò 2013 2014 -550 Sau năm 2030 14 Mỏ Tây Nam Đá Mài +0 2012 15 Mỏ Đông Đá Mài +0 2014 16 Mỏ Nam Khe Tam (Đông Bắc) - Lộ thiên (Tây Nam Khe Tam)-Cty TNHH MTV than 35 2015 - Lộ thiên (Nam Khe Tam)- Cty TNHH MTV 86 2013 - Hầm lò (Cả tây Nam Khe Tam) 17 -600 Sau năm 2030 Mỏ Khe Tam (Dương Huy) - Lộ thiên - Hầm lò (Cả Bắc Khe Tam) -350 Sau năm 2030 18 Mỏ Tây Bắc Khe Tam (LT) -50 2012 19 Mỏ Khe Sim +0 - Đông khe Sim +50 +50 2013 - Tây Khe Sim +0 +0 2018 - Khu Lộ Trí (dự án môi trường TĐB) +20 2014 20 Mỏ Tây Khe Sim (TI-TVIII) 21 Mỏ Tây Bắc Ngã Hai 2019 2014 -50 ix - Lộ thiên 2017 - Hầm lò -50 2018 22 Mỏ Đông Bắc Ngã Hai -50 2015 23 Mỏ Ngã Hai - Lộ thiên -20 2019 - Hầm lò -350 Sau năm 2030 B CÁC MỎ MỚI Mỏ Bảo Đài I (nếp lõm BĐ) Đtt Sau năm 2030 Mỏ Bảo Đài II (nếp lõm BĐ) Đtt Sau năm 2030 Mỏ Bảo Đài III (nếp lõm BĐ) Đtt Sau năm 2030 Mỏ Đông Triều-Phả Lại I Đtt Sau năm 2030 Mỏ Đông Triều-Phả Lại II Đtt Sau năm 2030 Mỏ Đông Triều-Phả Lại III (cả Cổ Kênh) Đtt Sau năm 2030 Mỏ Đông triều-Phả Lại IV Đtt Sau năm 2030 Mỏ Cuốc Bê Đtt Sau năm 2030 Mỏ Đông Quảng Lợi (Đông Mông Dương) -350 Sau năm 2030 II VÙNG NỘI ĐỊA Mỏ Núi Hồng +15 2028 Mỏ Khánh Hoà -300 - Lộ thiên -300 Sau năm 2030 - Hầm lò -600 Sau năm 2030 Mỏ Na Dương -6 Sau năm 2030 Mỏ Nông Sơn -40 Sau năm 2030 III CÁC MỎ KHÁC (NGOÀI VINACOMIN) Mỏ Khe Bố -20 Sau năm 2030 Mỏ Làng Cẩm - Phấn Mễ -160 Sau năm 2030 Các mỏ than địa phương Sau năm 2030 Các mỏ than bùn Sau năm 2030 x IV BỂ THAN ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Mỏ Khối Châu I Mỏ Khối Châu II Sau năm 2030 -400÷-500 Sau năm 2030 Mỏ Hưng Yên I -800 Sau năm 2030 Mỏ Hưng Yên III -1200 Sau năm 2030 Mỏ Thái Bình III -1200 Sau năm 2030 Mỏ Thái Bình VII -600÷-700 Sau năm 2030 Mỏ Thái Bình VIII -600÷-700 Sau năm 2030 (Nguồn: Tập đồn Than Khoáng sản Việt Nam: Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét đến năm 2030) ... Quảng Ninh 65 3.1.2 Tác động khai thác than đến môi trường Quảng Ninh 72 3.2 Thực trạng bảo vệ môi trường khai thác than Quảng Ninh 92 3.2.1 Thực trạng đánh giá thực trạng bảo vệ môi trường khai. .. BVMT khai thác than nào?  Bảo vệ môi trường khai thác than nào?  Thực trạng môi trường BVMT khai thác than Quảng Ninh sao?  Giải pháp để BVMT khai thác than nhằm đảm bảo phát triển bền vững Quảng. .. bảo vệ môi trường khai thác khoảng sản - Than 116 4.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành than quan điểm bảo vệ môi trường khai thác than 4.2 Những giải pháp nhằm bảo vệ môi trường khai thác

Ngày đăng: 26/12/2017, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan