1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 12 chương 1 bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

3 140 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 428,5 KB

Nội dung

Trang 1

Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn : 5/9/2010

3 Về tư duy, thái độ: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, tổng hợp để giải một bài tốn.II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ.

- HS: Học bài cũ và xem trước các bài tập 14 trang 12 SGK

III Phương pháp : PP : Gợi mở, vấn đáp, kết hợp các hoạt động.IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niện hình đa diện và khối đa diện ?

3 Bài mới:

- Gv giới thiệu cho học sinh khối lăng trụ tam giác, khối hộp, khối tứ diện là những khối đa diện lồi.

- Một số hình ảnh minh hoạ vẽ sẵn cho học sinh quan sát.

- Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nĩ luơn nằm về một phía đĩi với mỗimặt phẳng chứa một mặt của nĩ.

- GV sử dụng mơ hình cho học sinh quan sátkhối tứ diện đều, khối lập phương và nhận xét.

I KHỐI ĐA DIỆN LỒI.

Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luơn thuộc (H) Khi đĩ đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi

II KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU1) Định nghĩa:

Khối đa diện đều là khối đa diện lồi cĩ tính chất sau đây:

+ Mỗi mặt của nĩ là một đa giác đều p cạnh(các

mặt là đa giác đều và cĩ cùng số cạnh)

+ Mỗi đỉnh của nĩ là đỉnh chung của đúng q mặt

(mỗi đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh)

Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện

Trang 2

Từ đĩ dẫn đến định nghĩa khối đa diện đều.- Gv dùng mơ hình 3 loại khối đa diện đều và cho học sinh nhận xét từ đĩ gọi tên các khối đa diện đều.

- Tuỳ theo số mặt của chúng, năm loại khối đa diện kể trên theo thứ tự được gọi là các khốitứ diện đều, khối lập phương, khối bát diện đều, khối 12 mặt đều và khối 20 mặt đều.

- Gv dùng mơ hình trực quan và cho học sinh đếm số cạnh, đỉnh, mặt của khối lập phương và khối bát diện đều.

- Chia nhĩm cho học sinh làm vịêc.

- Học sinh làm việc theo nhĩm và đại diện 2 nhĩm lên trình bày.

- GV cùng các nhĩm cịn lại nhận xét, kết luận và dẫn đến bảng tĩm tắt.

- GVHD và gọi học sinh lên bảng vẽ hình.

? Hình bát diện đều là hình như thế nào ?

- Chia nhĩm cho học sinh làm vịêc.

- Học sinh làm việc theo nhĩm và đại diện 2 nhĩm lên trình bày.

- GV cùng các nhĩm cịn lại nhận xét, kết luận và dẫn đến bảng tĩm tắt.

Câu hỏi thảo luận:

- Chứng minh tám tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tamgiác đều cạnh bằng

?

- HD: Xét ABC đều , ta cĩ: I, E, F lần lượt là trung điểm của AC, AB, BC.

Do đĩ suy ra các độ dài IE, EF, EI cĩ độ dài bằng ?

Suy ra được tam giác IEF ?

- Tương tự cho các tam giác cịn lại.

đều loại {p; q}

2) Định lý:

Bảng tĩm tắt của 5 loại khối đa diện đều

Loại Tên gọi Sốđỉnh

Số cạnh Sốmặt{3; 3}

{4; 3}{3; 4}{5; 3}{3; 5}

Tứ diện đềuLập phươngBát diện đềuMười hai mặt đềuHai mươi mặt đều

Ví dụ : Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của một

tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện đều ?

Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a Gọi I, J, E, F, M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD, DA

- Tám tam giác đều nĩi trên tạo thành một đa diện cĩ các đỉnh là I, J, E, E, M, N mà mỗi đỉnh là đỉnh chung của 4 tam giác đều.

- Vậy đa diện đĩ chính là đa diện đều loại {3; 4}, tức là hình bát dịên đều (đccm).

4/ Củng cố - dặn dò :

+ Gv nhắc lại các khái niệm và tên gọi 5 khối đa diện đều đã học.+ Dặn BTVN: 1, 3, 4, SGK, trang 18.

-Ký Duyệt Tuần 4 Của TT

Trần Chí Phong

Trang 3

Giáo Aùn Hình Học 12CB 3

Ngày đăng: 25/12/2017, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w