PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CPCBXNK THANH ĐOÀN

70 207 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CPCBXNK THANH ĐOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** LÊ THỊ CẨM NHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CPCB&XNK THANH ĐỒN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** LÊ THỊ CẨM NHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CPCB&XNK THANH ĐỒN Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ ÁNH TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CPCB&XNK THANH ĐỒN” LÊ THỊ CẨM NHUNG, sinh viên khóa 35, ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Lê Ánh Tuyết Người hướng dẫn, _ Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày   tháng năm 2012 tháng năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm 2012 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ người nuôi dưỡng dạy dỗ ngày hôm Xin cảm ơn anh chị giúp đỡ, động viên để em yên tâm vững bước vào đời Tôi xin cảm ơn người bạn sát cánh bên tơi q trình học tập khoảng thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua, yếu tố định cho kết chuyên đề tốt nghiệp thực tế sau tơi Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến cô LÊ ÁNH TUYẾT, người hướng dẫn dạy tơi tận tình chu tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty, anh Tuấn, chị Đậm anh chị phịng ban Cơng ty tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp suốt thời gian thực tập Một lần xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất người TP.HCM, Ngàytháng Sinh viên Lê Thị Cẩm Nhung   năm 2012 NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ CẨM NHUNG, Tháng 12 năm 2012 “Phân tích tình hình xuất mặt hàng thủy sản cơng ty CPCB & XNK Thanh Đoàn” LE THI CAM NHUNG, December 2012 “Analyzing The Forwarding Exported Seafood at Thanh Doan Sea Products Import & Export Processing Joint – Stock Company” Khóa luận tìm hiểu thực trạng phân tích tình hình xuất mặt hàng thủy sản cơng ty THANH ĐỒN qua hai năm 2010-2011, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất từ nhận ưu điểm hạn chế hoạt động xuất công ty Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng thủy sản công ty Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận bao gồm: phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp phân tích so sánh tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả Kết phân tích tình hình xuất thủy sản cơng ty Thanh Đồn cho thấy, cơng ty hướng có khó khăn định Tình hình xuất thủy sản cơng ty qua hai năm 2010 2011 có nhiều chuyển biến không khả quan, doanh thu tăng so với năm 2010 sản lượng xuất năm 2011 giảm 73 so với năm 2010 Trong đó, sản lượng xuất sang thị trường EU giảm nhiều (288 tấn), tiếp đến thị trường Canada (196 tấn) Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu giảm 87,5%, tỷ suất lợi nhuận/ chi phí giảm 80% so với năm 2010 Cũng năm 2011, loại chi phí liên tục tăng cao chi phívận chuyển tăng 48,03% so với năm 2010 Hình thức xuất trực tiếp có giảm chiếm tỷ trọng chủ yếu Cơng ty gặp nhiều khó khăn lẫn thách thức việc xuất tình hình biến động giá nguyên liệu, biến động kinh tế, cạnh tranh giá với đối thủ cạnh tranh ngồi nước Với khó khăn này, đề tài đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm công ty     MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU 1.1.Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Về thời gian 1.3.2 Về không gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu cơng ty CPCB&XNK Thanh Đồn 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.1.2 Nhiệm vụ chức công ty 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty 2.1.4 Chức nhiệm vụ phịng ban cơng ty 2.1.5 Nguồn nhân lực công ty 12 2.1.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật công ty 12 2.2 Mục tiêu, định hướng công ty 13 2.3 Tổng quan tình hình chế biến xuất thủy sản Việt Nam 13 CHƯƠNG 3CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 16 16 3.1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất nhập 16 3.1.2 Quy trình xuất hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu17 3.1.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động xuất v 21 3.1.4 Ma trận SWOT 23 3.1.5 Một số tiêu tính tốn sử dụng để đánh giá kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xuất 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 25 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 26 26 4.1.1.Kết sản xuất kinh doanh công ty 26 4.1.2 Hiệu sản xuất kinh doanh công ty 27 4.2 Thực trạng xuất xuất mặt hàng thủy sản cơng ty 28 4.2.1 Tình hình chung 28 4.2.2 Hình thức xuất cơng ty 30 4.2.3 Thị trường xuất công ty 31 4.2.4 Hình thức giao hàng cơng ty 36 4.2.5 Các Hình thức tốn cơng ty 37 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất công ty 38 4.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngồi 38 4.3.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên 43 4.4 Phân tích ma trận SWOT cơng ty Thanh Đồn 48 4.5 Một số giải pháp thực thi phương án chiến lược 52 4.5.1 Phương án chiến lược W2,3T2 - Đẩy mạnh công tác marketing nghiên cứu thị trường 52 4.5.3 Chiến lược hội nhập phía trước, để trì thị phần thị trường chủ lực đồng thời đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm nước 53 CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VASEP Hiệp Hội Chế Biến Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam CPBH Chi Phí Bán Hàng CPQLDN Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp CPSXKD Chi Phí Sản Xuất Kinh Doanh CPTC Chi Phí Tài Chính DN Doanh Nghiệp DTBH & CCDV Doanh Thu Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ DTT Doanh Thu Thuần ĐVT Đơn Vị Tính GVHB` Gía Vốn Hàng Bán HĐSXKD Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh HĐTC Hoạt Động Tài Chính LNG Lợi Nhuận Gộp LNTT Lợi Nhuận Trước Thuế LNST Lợi Nhuận Sau Thuế TC Tổng Chi Phí TDT Tổng Doanh Thu TTH Tính Tốn Tổng Hợp CPCB&XNK Cổ Phần Chế Biếnvà Xuất Nhập Khẩu EU Châu Âu HACCP Hazazd Analysis and Critical Control Points ISO International Organization for Standardization L/C Letter of Credit T/T Telegraphic Transfer D/P Payment Against Receipt of Document FOB Free on Board CIF Cost, Insurance and Freight vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Sự Cơng Ty 12  Bảng 3.1.Mơ hình ma trận SWOT 23  Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty 26  Bảng 4.2 Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty 28  Bảng 4.3.Sản Lượng Xuất Khẩu Cơng Ty theo Từng Hình Thức Xuất Khẩu 30  Bảng 4.4 Doanh Thu Xuất Khẩu Cơng Ty theo Từng Hình Thức Xuất Khẩu 31  Bảng 4.5 Sản Lượng Xuất Khẩu Công Ty qua Từng Thị Trường Công Ty 32  Bảng 4.6 Kết Quả Doanh Thu Công Ty qua Từng Thị Trường 35  Bảng 4.7 Hình Thức Thanh Tốn Cơng Ty 38  Bảng 4.8.Tình Hình Giá Tơm Ngun Liệu Cơng Ty 44  Bảng 4.9.Giá Xuất Khẩu Tôm Thành Phẩm Công Ty 45  Bảng 4.10.Giá Xuất Khẩu Tôm Thành Phần Các Nước Thị Trường Nhật Tháng 12/2011 46  Bảng 4.11.Hệ Số Nợ Tổng Tài Sản Công Ty 47  Bảng 4.12.Dự Trù Tiền Lương Thuê Nhân Sự Khi Thành Lập Bộ Phận Marketing Cho Từng Tháng 52  Bảng 4.13.Dự Trù Chi Phí Mua Trang Thiết Bị Khi Thành Lập Bộ Phận Marketing 53  Bảng 4.14.Dự Trù Chi Phí Mở Cửa Hàng Trưng Bày viii 54  DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Cơng Ty CPCB & XNK Thanh Đồn 7  Hình 4.1 Cơ Cấu Doanh Thu Nội Địa Xuất Khẩu Cơng ty 29  Hình 4.2 Doanh Thu Xuất Khẩu Cơng Ty 29  Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Sự Thay Đổi Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu Cơng Ty Năm 2010 – 2011 31  Hình 4.4 Quy Trình Vận Chuyển Sản Phẩm Cơng Ty 36  Hình 4.5.Chi Phí Vận Chuyển Cơng Ty 37  Hình 4.6 Mức Tăng Tỷ Giá Bình Quân Liên Ngân Hàng Năm 40  Hình 4.7 Chi Phí Lãi Vay Cơng Ty 40  Hình 4.8.Q Trình Thu Mua Nguyên Liệu Công Ty 43  ix Bảng 4.9.Giá Xuất Khẩu Tôm Thành Phẩm Công Ty ĐVT: 1000 đồng Tôm Năm 2010 Năm 2011 Tôm sú loại 20 con/1kg 430 Tôm sú loại 30 con/1kg Chênh lệch ±∆ % 792 362 84,19 353 464 111 31,44 Tôm sú loại 35 con/1kg 279 389 110 28,28 Tôm thẻ chân trắng loại 158 206 48 30,38 147 178 31 20,09 Tôm bạc loại 200 con/1kg 119 146 27 22,69 Tôm bạc loại 300 con/1kg 109 131 22 20,18 60con/1kg Tôm thẻ chân trắng loại 80con/1kg Nguồn: Phòng Nghiệp Vụ Tổng Hợp TTTH Trong năm 2011, công ty điều chỉnh giá xuất tôm thành phẩm tăng lên Cụ thể tôm sú loại 20 con/kg tăng 84,19%, tôm sú loại 30 con/kg tăng 31,44%, tôm sú loại 35 con/kg tăng 28,28%, tôm thẻ chân trắng loại 60 con/kg tăng 30,38%, tôm thẻ chân trắng loại 80 con/kg tăng 20,09%, tôm bạc loại 200 con/kg tăng 22,69%, tôm bạc loại 300 con/kg tăng 20,18% so với năm 2010 Các chi phí đầu vào tăng từ nguồn tơm ngun liệu đến chi phí vận chuyển điều đẩy giá tôm thành phẩm lên cao, dẫn đến việc cạnh tranh không lại với giá tôm nước khu vực So sánh giá tôm Việt Nam với Ấn Độ Indonexia thị trường Nhật Bản tháng 12/2011 cho ta thấy phần Qua bảng 4.10 ta thấy, giá xuất Việt Nam cao giá xuất Ấn Độ nguyên nhân giá tơm ngun liệu nước ta cịn cao so với nước khác 45 Bảng 4.10.Giá Xuất Khẩu Tôm Thành Phần Các Nước Thị Trường Nhật Tháng 12/2011 ĐVT: USD/Block Tôm sú HLSO (block 1,8kg) Cỡ (con/pao) 13-15 Chênh lệch (±∆) Ấn Độ Việt Nam 32,07 32,71 0,64 16-20 22,45 26,94 4,49 21-25 21,17 24,37 3,2 26-30 19,24 22,45 3,21 41-50 14,75 17,96 3,21 Nguồn: Hiệp Hội Chế Biến & Xuất Khẩu Thủy Sản TTTH c) Hoạt động Marketing công ty Marketing không chức hoạt động kinh doanh, mà cịn triết lý dẫn dắt tồn hoạt động công ty việc phát hiện, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Thực tế thấy rằng, công tác Marketing công ty chưa đầu tư thỏa đáng Cơng ty chưa có văn phịng đại diện thức nước ngồi để kịp thời nắm bắt thơng tin, tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường, quảng bá hình ảnh cơng ty kịp thời giải khó khăn cần thiết.Việc kinh doanh giới hạn khách hàng quen thuộc nên chưa trọng đến Marketing Mặt khác, cơng ty chưa có phịng Marketing riêng biệt, việc tìm kiếm khách hàng, chào hàng, trì mối quan hệ với khách hàng…đều phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập đảm nhiệm nên chưa thể phát huy hết hiệu Bên cạnh đó, hoạt động thương mại điện tử công tác nghiên cứu phát triển chưa trọng đầu tư đầy đủ nên chưa mang lại kết cao hoạt động kinh doanh công tytrong điều kiện cạnh tranh gay gắt khốc liệt ngày Chính hạn chế mà thị trường EU, Canada có sản lượng xuất giảm dần ngưng hẳn bị đối thủ cạnh tranh giành Một ngun nhân nữa, cơng ty chưa tạo thương hiệu mạnh lòng người tiêu dùng nước lẫn nước 46 d) Khách hàng Khách hàng chủ yếu cuả công ty thị trường Thụy Sĩ, Nhật, Đài Loan, Hồng Kong, Canada Công ty trực tiếp xuất hàng thủy sản vào thị trường EU có chương trình quản lý HACCP, BRC Khách hàng xuất trực tiếp công ty chủ yếu đối tác làm ăn lâu năm tìm đến Trong q trình thực hợp đồng, cơng ty ln đặt lợi ích hai bên lên hàng đầu, chất lượng hàng đảm bảo, giao hàng quy định hợp đồng Chính điều tạo lòng tin khách hàng làm ăn lâu năm với công ty Bên cạnh đối tác làm ăn lâu năm, cơng ty ln tìm kiếm hội thị trường tiềm khác Mặt dù, giá xuất cơng ty có cao đối thủ khác chất lượng đảm bảo nên tạo lòng tin khách hàng khó tính Nhật, Singapore, Australia Sản lượng xuất năm 2011 sang thị trường tăng tăng, đặc biệt thị trường Singapore tăng 1.067 % e) Nguồn tài cơng ty Bảng 4.11.Hệ Số Nợ Tổng Tài Sản Công Ty ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn CSH Tổng tài sản Hệ số nợ/ Tổng tài Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch ±∆ % 182.490.008 234.311.851 51.821.843 28,4 13.743.768 21.888.245 8.144.477 59,26 196.233.776 256.200.096 5.996.632 30,56 93 91,46 -0,02 -2,15 sản (%) Nguồn: Phòng Nghiệp Vụ Tổng Hợp TTTH Số liệu bảng 4.11 thấy rằng, hệ số nợ tổng tài sản công ty cao năm 2010 93% Mặc dù, hệ số nợ tổng tài sản năm 2011 có giảm cịn cao 91,46% Điều chứng tỏ, nguồn tài cơng ty chủ yếu vay để có vốn kinh doanh, công ty gặp nhiều rủi ro việc trả nợ lãi suất ngân hàng tăng cao Tuy nhiên, thấy công ty sử dụng tốt địn bẩy tài tức huy động vốn cách hình thức vay Chi phí lãi vay trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp 47 4.4 Phân tích ma trận SWOT cơng ty Thanh Đồn Bảng 4.12 Ma Trận SWOT Cơng Ty ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) Nguồn nhân lực có nhiều kinh nghiệm, gắn bó với cơng ty; Cơ sở vật chất tốt; Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, có uy tín cao khách hàng; Xuất sang thị trường chủ lực có xu hướng tăng Thiếu vốn; Chưa chủ trọng đầu tư cho marketing nghiên cứu phát triển; Sản phẩm chưa có thương hiệu mạnh; Không chủ động nguồn nguyên liệu CƠ HỘI (O) Phối hợp S-O Phối hợp W-O Nhu cầu sản phẩm công ty ngày cao, đăc biệt thị trường Nhật Bản, Australia; Thuận lợi từ thị trường xuất chủ lực; Tỷ giá hối đoái tăng; Ngành thủy sản quan tâm ưu đãi Nhà nước S2,3O4: Giải pháp kết hợp phía trước để trì thị phần thị trường chủ lực đồng thời đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm năng; S3O14: Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu công ty ngành chế biến thủy sản W1O1: Liên kết ngang, liên doanh để tăng cường vốn thâm nhập thị trường; W2,3O1,4: Phát triển sản phẩm thâm nhập thị trường qua trung gian ủy thác ĐE DỌA (T) Phối hợp S-T Phối hợp W-T Rào cản kỷ thuật từ nước nhập khẩu; Áp lực từ đối thủ cạnh tranh; Nguy thiếu nguyên liệu sản xuất chế biến S2,3T1,2: Nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; S4T2,3: Chiến lược liên kết ngang, liên kết với doanh nghiệp thủy sản nước để tăng khả cạnh tranh với đối thủ nước W2,3T2: Đẩy mạnh công tác maketing nghiên cứu thị trường; W4T3: Chiến lược kết hợp phía sau để chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào SWOT 48 a) Các phương án phối hợp S-O S2,3O4 – Chiến lược hội nhập phía trước, để trì thị phần thị trường chủ lực đồng thời đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm thị trường nước Tiếp tục trì hình thức phân phối trực tiếp, tăng cường nghiên cứu nắm bắt kịp thời thông tin thị trường (những thay đổi sách thương mại, qui chế xuất khẩu, qui định hàng hóa xuất khẩu…của đối tác) nhằm tạo chủ động cho công ty; Từng bước chiếm lĩnh thị trường Châu Á để làm bàn đạp phát triển mạng lưới phân phối sang thị trường EU Australia Đây thị trường lớn đầy tiềm Duy trì doanh số bán thị trường khác Châu Á; Đẩy mạnh xâm nhập thị trường nội địa qua hệ thống siêu thị, cửa hàng, trung tâm thương mại Mặt khác, công ty nên đầu tư cho số cửa hàng phân phối thủy sản để trưng bày sản phẩm công ty Điều này, giúp cho cơng ty mở rộng thị trường tiêu thụvà quảng bá thương hiệu công ty khách hàng nước S4O1,4 – Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu công ty ngành chế biến thủy sản Công ty cần phải xây dựng thương hiệu mạnh lòng khách hàng nước lẫn quốc tế Để xây dựng thương hiệu mạnh cơng ty cần phải: - Tạo sản phẩm có chất lượng cao ổn định; - Đẩy mạnh hoạt động marketing nhằm tăng cường quảng bá thương hiệu công ty khách hàng nước b)Các phương án phối hợp S-T S2T1,2 – Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đểvượt qua rào cản kỹ thuật nước nhập giữ vững nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm công ty hai thị trường nước quốc tế cơng ty cần phải quản lý chặt chẽ việc kiểm soát từ khâu chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, vệ sinh khâu chế biến bảo quản: 49 - Tăng cường đầu tư máy móc đảm bảo tiêu chuẩn nhập thị trường khó tính; - Nên có đội kỹ thuật để lên kế hoạch hàng tuần, hàng tháng để kiểm tra máy móc thiết bị nhằm phát sớm máy móc, thiết bị bị hư hỏng bảo trì cho máy hoạt động tốt S4T2,3 – Chiến lược liên kết ngang, liên kết với doanh nghiệp thủy sản nước để tăng khả cạnh tranh với đối thủ nước Liên kết với doanh nghiệp thủy sản nước để cạnh tranh với đối thủ nước tạo nên sức mạnh chung cho ngành thủy sản Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế khốc liệt nay, đối thủ nước ngồi ngày lớn mạnh khơng ngừng cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam khơng có liên kết dễ dàng bị đánh bại Các doanh nghiệp cần có đồn kết tương trợ lẫn vụ kiện bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam sản phẩm xuất vào thị trường EU Mỹ c)Các phương án phối hợp W-O W1O1 – Chiến lược liên kết ngang để tăng cường vốn Trong tình hình kinh tế thị trường cịn gặp nhiều khó khăn nay, nguồn vốn kinh doanh cần thiết cơng ty, cơng ty phải có biện pháp thích hợp để tăng thêm nguồn vốn - Duy trì mối quan hệ mật thiết với ngân hàng Vietcombank Cà Mau; - Thu hút vốn đầu tư cách bán cổ phần cơng ty; - Duy trì mối quan hệvới đại lý tôm để gia hạn tiền tôm nguyên liệu W2,3O1,4 –Phát triển sản phẩm thâm nhập thị trường qua trung gian ủy thác Thủy sản ngành ưu tiên phát triển nhà nước theo hướng chun mơn hóa phát triển theo chiều sâu nên cơng ty tận dụng lợi để nhận nhiều hỗ trợ vốn công nghệ Đồng thời với điều kiện sẵn có cơng ty chế biến thủy sản, cơng ty tận dụng lợi để phát triển mặt hàng thủy sản khác cá, mực, bạch tuộc Nhu cầu mặt hàng thủy sản cao thị trường Nhật Bản sau trận động đất nhiên muốn xuất sang thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải 50 cao Công ty chưa phải thương hiệu mạnh nên muốn xuất sang thị trường Nhật Bản, việc nâng cao chất lượng sản phẩm cơng ty cần phải kết hợp hình thức xuất trực tiếp với ủy thức cho doanh nghiệp khác xuất Để nâng cao sản lượng xuất công ty sang thị trường d)Các phương án phối hợp W – T W2,3T2 – Đẩy mạnh công tác Maketing nghiên cứu thị trường Đểtạo uy tín nâng cao thương hiệu thị trường quốc tế để lại ấn tượng khách hàng cơng ty phải trọng hoạt động Marketing Bên cạnh hoạt động Marketing tại, công ty nên trọng đến hoạt động thương mại điện tử Công ty cần phải đầu tư nâng cấp website để phục vụ cho thương mại điện tử cách hiệu Công ty nên bố trí nhân chuyên trực giải đáp thắc mắc cập nhật thông tin khách hàng website nhằm tăng khả tiếp cận khách hàng tăng hội nhận hợp đồng Ngồi ra, cơng ty nên tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước ngồi để chủ động tìm đến với khách hàng Tuy nhiên, nguồn tài cơng ty hạn chế, việc tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước Nhật, EU hay nước phát triển khác có chi phí cao nên cơng ty tham gia hoạt động nước có ưu đãi chi phí thấp Trung Quốc Đài Loan, để cơng ty tạo hình ảnh hợp đồng từ thị trường Để đẩy mạnh Marketing nghiên cứu thị trường công ty phải đầu tư khoản kinh phí lớn đồng thời phải có chiến lược chiêu mộ hay đào tạo nguồn nhân lực chun mơn thành lập phịng marketing chun biệt để đảm nhận công việc W4T3 – Chiến lược kết hợp phía sau để chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào Để tạo quy trình sản xuất khép kín từ khâu cung cấp nguyên liệu đến đóng gói bao bì xuất trước tiên cơng ty phải thực thành công chiến lược hội 51 nhậpvề phía sau Quan trọng nguồn tơm ngun liệu đầu vào, để có nguồn nguyên liệu chất lượng ổn định đồng thời có giá phù hợp công ty cần: - Tăng cường kiểm tra chất lượng tơm ngun liệu đầu vào tránh tình trạng đại lý bơm chích tạp chất vào tơm - Trước tình hìnhgiá tơm ngun liệu tăng giảm bất thường nay, để có nguồn ngun liệu ổn định cơng ty phải giữ mối quan hệ tốt với đại lý ngồi tỉnh để thu mua nguyên liệu với mức giá hợp lý Với quan hệ mua bán lâu năm, công ty yên tâm số lượng chất lượng nguyên liệu giao -Phòng nguyên vật liệu cần nâng cao nhạy bén, theo dõi thật kỹ thị trường, dự đoán trước biến động xảy để thu mua tơm ngun liệu theo kế hoạch hợp lý 4.5 Một số giải pháp thực thi phương án chiến lược đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng thủy sản công ty 4.5.1 Phương án chiến lược W2,3T2 - Đẩy mạnh công tác Marketing nghiên cứu thị trường Bộ phận Marketing phận kết nối doanh nghiệp với khách hàng Vì nguồn nhân lực phải có trình độ cao, thấu hiểu tốt khách hàng Cho nên cơng ty cần có chun gia Marketing để tư vấn làm tốt nhiệm vụ liên kết khách hàng cơng ty Chi phí bỏ cho nhân phận Marketing 25.000.000 đồng/tháng Trong đó, chuyên gia với mức lương 10.000.000 đồng/tháng (chiếm 40%), nhân viên phòng ban người 15.000.000 đồng/tháng (chiếm 60%) Mỗi nhân viên với mức lương bình quân 6.250.000 đồng/người/tháng Bảng 4.13.Dự Trù Tiền Lương Thuê Nhân Sự Khi Thành Lập Bộ Phận MarketingCho Từng Tháng ĐVT: triệu đồng Nhân Số lượng (người) Tiền Lương Thành tiền Chuyên gia Marketing 10 10 Nhân viên 15 Tổng cộng 15 25 Nguồn: TTTH 52 Bảng 4.14.DựTrù Chi Phí Mua Trang Thiết Bị Khi Thành Lập Bộ Phận Marketing ĐVT: triệu đồng Trang thiết bị Số lượng Đơn giá (cái) (trđ/cái) Thành tiền Máy tính 45 - Máy bàn 16 -Máy laptop Asus K55VD 14,5 29 - Máy scan HP Scanjet N8420 24 - Máy photocopy Toshiba E282 17,5 %Khấu Chi hao/năm phí/năm 20% 24 20% 4,8 17,5 20% 3,5 - Phụ phẩm/năm 1,2 100% 1,2 Tổng cộng 87,7 Thiết bị khác 18,5 Nguồn: TTTH Chi phí bỏ cho trang thiết bị dự kiến 68.200.000 đồng (xem hình 4.14) Trong mua sắm máy tính 43.000.000 đồng (chiếm 63%), thiết bị khác 25.200.000 đồng (chiếm 37%) Khấu hao cho trang thiết bị (ngoại trừ phụ phẩm) năm 20%, vịng năm hồn thành khấu hao chi phí mua sắm thiết bị Tóm lại, chi phí phải bỏ để thành lập phận phòng ban Marketing năm 318.500.000 đồng Trong chi phí nhân 25.000.000 x 12 = 300.000.000 đồng chi phí trang thiết bị cho năm 18.5000.000 đồng Như chi phí bỏ thành lập phịng ban Marketing so với tỉ lệ doanh thu năm 2011 0,05% Cho thấy chiếm tỉ lệ nhỏ doanh thu 4.5.2Phương án chiến lược S2,3O4 – Chiến lược hội nhập phía trước, để trì thị phần thị trường chủ lực đồng thời đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm nước Cửa hàng trưng bày sản phẩm đặt Thành Phố Hồ Chí Minh khu vực quận quận 7, hai quận người dân có mức sống cao có nhiều người nước ngồi sinh sống Chi phí bỏ để xâm nhập thị trường nước dự kiến 59.000.000 đồng/tháng (xem hình 4.15).Trong đó, thuê mặt 36.000.000 53 đồng/tháng, nhân viên bán hàng cửa hàng người cần tất người chi 20.000.000 đồng/tháng Ngồi ra, chi phí điện nước cho cửa hết 3.000.000 đồng/tháng Bảng 4.15.Dự Trù Chi Phí Mở Cửa Hàng Trưng Bày ĐVT: triệu đồng Chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền/Tháng Thuê mặt (cái) 18 36 Nhân viên bán hàng (người) 20 Điện nước Tổng cộng 59 Nguồn: TTTH Tóm lại, chi phí phải bỏ để xâm nhập thị trường nước năm 59.000.000 x 12 = 708.000.000 đồng Như chi phí bỏ để xâm nhập thị trường nước so với tỉ lệ doanh thu năm 2011 0,12% Cho thấy chiếm tỉ lệ nhỏ doanh thu 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau 10 năm thành lập, trải qua nhiều khó khăn thử thách, cơng ty đạt thành tựu định, nhận tin yêu khách hàng ngày khẳng định vị cơng ty Thanh Đồn ngành chế biến xuất thủy sản Tỉnh Kết phân tích tình hình xuất cơng ty Thanh Đồn cho thấy, cơng ty gặp nhiều khó khăn việc xuất mặt hàng tôm thành phẩm sang thị trường nước Nguồn tôm nguyên liệu nhiều bấp bên, cạnh tranh mạnh mẽ đối thủ nước làm cho sản lượng xuất năm 2011 giảm 73 doanh thu xuất tăng 23,96% so với năm 2010.Trong đó, sản lượng xuất sang thị trường EU giảm nhiều (288 tấn), tiếp đến thị trường Canada (196 tấn).Nguyên nhân doanh thu tăng tỷ giá đồng VND/USD tăng mạnh năm 2011 điều chỉnh giá bán công ty.Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu giảm 87,5%, tỷ suất lợi nhuận/ chi phí giảm 80% so với năm 2010 Cũng năm 2011, loại chi phí liên tục tăng cao chi phí vận chuyển tăng 48,03% so với năm 2010 Hình thức xuất trực tiếp có giảm chiếm tỷ trọng chủ yếu 98% Vì vậy, cơng ty cần phải có chiến lược cụ thể để nâng cao sản lượng xuất năm Nâng cao chất lượng, đẩy mạnh hoạt động marketing biện pháp trước mắt nhằm tăng hiệu hoạt động kinh doanh xuất công ty 55 5.2 Kiến nghị Công ty cần chủ động nguồn nguyên liệu, hạn chế phụ thuộc vào cung cầu giá thị trường Cần có sách sử dụng dự trữ ngun liệu hợp lý Cơng ty nên thành lập phịng Marketing để có phận chuyên đảm nhiệm việc nghiên cứu tìm kiếm, phát triển thị trường xây dựng chiến lược phù hợp giúp gia tăng thị phần công ty Tăng cường thăm gia hội trợ thủy sản quốc tế để tìm hiểu nhiều đối tác khách hàng Giữ gìn mối quan hệ thường xuyên với khách hàng Làm cho khách hàng ln nhớ đến cách tạo mối tình thiện cảm khách hàng nhân viên từ lần đầu tiên, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường xuấtt để có kế hoạch xuất hợp lý Thường xuyên bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ nhân viên nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, kỹ thuật đàm phán hợp đồng xuất khẩu, nâng cao khả ngoại ngữ nhằm hạn chế rủi ro không hiểu hết hợp đồng xuất khẩu, bổ sung kinh nghiệm việc học hỏi kinh nghiệm mà công ty xuất thủy sản nước khu vực trải qua 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip Kotler, 2003 Quản trị Marketing (Vũ Trọng Hùng dịch) Nhà Xuất Bản Thống Kê, TP.Hồ Chí Minh, 700 trang Nguyễn Thị Bích Phương, 2009 Bài Giảng Nghiệp Vụ Ngoài Thương Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TPHCM Trần Đình Lý, 2005 Quản Trị Marketing Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM 74 trang Lê Thàng Hưng, Giáo Trình Quản Trị Chiến Lược.Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2001 Giáo Trình Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Thống Kê Tổng Cục Thống Kê, Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Năm 2011, 2011 Hiệp Hội Chế Biến Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam,Tinh Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Năm 2011 Hiệp Hội Chế Biến Xuất Khẩu Thủy Sản Tỉnh Cà Mau Trung Tâm Xúc Tiển Thương Mại Du Lịch Đầu Tư Tỉnh Cà Mau, < URL :http://www.camautravel.vn> Cơng Ty CPCB&XNK Thanh Đồn, 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Bảng Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Cơng Ty Năm 2010-2011 Mẫ số: B-02/DN (Ban hàng kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/06 Bộ Tài Chính) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011 Người nộp thuế: CTY CPCB&XNK THỦY SẢN THANH ĐỒN Mã số thuế: 2000390561 Địa trụ sở : Số 01A Trương Phùng Xn, P8, TP.Cà Mau ĐVT: đồng Chỉ tiêu 1.Doanh thu bán hàng cung cấp Mã số 01 Thuyết minh VI.25 Năm 2010 479.077.956.635 Năm 2011 568.437.694.294 dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ 02 2.045.787.379 722.509.058 3.Doanh thu BH c/c 10 477.032.169.256 567.715.185.236 444.869.740.359 524.297.102.825 32.162.428.897 43.418.082.411 DV (10=01-03) 4.Giá vốn hàng bán 11 5.Lợi nhuận gộp BH c/c 20 VI.27 DV (20=10-11) 6.Doanh thu hoạt động tài 21 VI.26 6.732.815.653 4.383.527.076 7.Chí phí tài 22 VI.28 18.070.498.979 29.291.122.717 -Trong đó: chi phí lãi vay 23 16.769.435.410 23.956.416.963 8.Chi phí bán hàng 24 12.161.578.920 12.772.070.769 -Chi phí bán hàng 24A -Chi phí chờ kết chuyển 24B (14221) 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.682.096.572 4.337.079.297 10.Lợi nhuận từ hoạt 30 4.981.070.079 1.401.336.704 động kinh doanh 11.Thu nhập khác 31 109.937.402 46.892.067 12.Chi phí khác 32 375.893.420 477.017.818 13.Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 (265.956.018) (430.125.751) 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước 50 4.715.114.061 971.210.953 789.590.684 262.067.189 3.925.523.377 709.143.764 thuế 15.Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.30 16.Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 VI.30 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 18.Lãi cổ phiếu 70 Người lập Kế toán trưởng Phụ lục : Hình Ảnh Một Số Sản Phẩm Cơng Ty ... quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 26 26 4.1.1.Kết sản xuất kinh doanh công ty 26 4.1.2 Hiệu sản xuất kinh doanh công ty 27 4.2 Thực trạng xuất xuất mặt hàng thủy sản công ty. .. 4.3 .Sản Lượng Xuất Khẩu Công Ty theo Từng Hình Thức Xuất Khẩu 30  Bảng 4.4 Doanh Thu Xuất Khẩu Cơng Ty theo Từng Hình Thức Xuất Khẩu 31  Bảng 4.5 Sản Lượng Xuất Khẩu Công Ty qua Từng Thị Trường Công. .. động xuất Chính vậy, việc việc phân tích tình hình xuất mặt hàng thủy sản công ty CPCB&XNK Thanh Đoàn thực cần thiết nhằm thấy rõ thực trạng xuất mặt hàng công ty, nhận diện ưu hạn chế trình xuất

Ngày đăng: 25/12/2017, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan