1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu vĩnh long

78 489 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

CHAU QUOC VIET

PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU

MAT HANG THU CONG MY NGHE

CUA CONG TY CO PHAN SAN XUAT

KINH DOANH XUAT NHAP KHAU

VINH LONG

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Ngành: Kinh Tê Ngoại Thương

Mã số ngành: 52340120

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

CHAU QUOC VIET MSSV: 4105268

PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU

MAT HANG THU CONG MY NGHE

CUA CONG TY CO PHAN SAN XUAT

KINH DOANH XUAT NHAP KHAU

VINH LONG

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Trong thời gian vừa qua, em xin cám ơn vì được sự hướng dẫn, chỉ dạy tận tình của quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ, nhất là Thầy Cô khoa KT-QTKD đã giúp em tiếp thu được nhiều kiến thức bỗ ích bao gồm cả lý thuyết lẫn thực tế trong suốt thời gian học tập tại trường

Em xin chân thành cắm ơn cô Định Thị Lệ Trinh, người đã trực tiêp hướng dẫn và tạo mọi điêu kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt bài luận văn của mình

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế và sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo, quý cô và quý chú trong công ty Em cũng xin cám ơn các anh, chị trong phòng kế toán, phòng kinh doanh thuộc công ty đã nhiệt tình chỉ bảo, cung cấp cho em những số liệu, thông tin cần thiết cho bài luận văn

Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu nên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và ban lãnh đạo trong công ty để đề tài này được hoàn thiện hơn

Em xin kính chúc quý Thầy Cô khoa KT-QTKD và Ban lãnh đạo, quý cô, quý chú và các anh chị trong công ty đồi dào sức khỏe và công tác tốt

Cẩn Tho, ngày tháng năm 2013

Sinh viên thực hiện

Trang 5

TRANG CAM KET

Tôi xin cam kêt luận văn này được hoàn thành dựa trên các kêt quả nghiên cứu của tôi và các kêt quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bât cứ luận văn cùng cầp nào khác

Cẩn Thơ,ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện

Châu Quốc Việt

Trang 6

NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP

Can Tho, ngay tháng năm 2013

Thủ trưởng don vi

Trang 7

MỤC LỤC

Chương 1: GIỚI THHIỆU - << 5° s° s2 s se se se se £sses=sesesssesese 1

1.1 SU CAN THIET CUA DE TAL . - - 2< 2 +E+E+E£+E+£e£+EzEeevezxcxe 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2= +2 E8 #E£E£EEeEeEeEvsEsererseeed 1

I0) 0v) 1

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ - S1 E1 ng Ty rkc 1 1.3 PHAM VI NGHIÊN CỨU .- 2-2 SE SE S2 EEEExcxEE xxx sex, 1 1.3.1 Không gian nghiên CỨU - - - - < << << 9v 1 1v ng re, 1 II VAN c8: ( 0: 2(0ì0ï-( 0i 0n 1

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . ¿+2 2 Ss SE Sex EExEErkckrrrrrrerees 2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .-. © - E1 BS 1S 1x ng re 3 2.1.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu . + 2s + +e+E+E+EeEeEeeeeerd 3 2.1.2 Các hình thức xuất khâu - ¿ «- s+*E*E + EEEE ke ve rhc ren cưrkg 4 2.1.3 Tiêu chí đánh giá về xuất khâu - <E+skkeESESEekeEeEeEerrrererd 6 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu c-ss¿ 7 2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - +5 +2 SE E2 £E+E£+EeEeE£seeed 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu cào 12 2.2.2 Phương pháp phân tích SỐ ]iỆU - - S1 E1 SE Eg gx ryg 12 Chương 3 : TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN SAN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 5< s5 55s sseses 14 3.1 GIÓI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY . 2< + E+E£x£Erkerxekrxrered 14 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty . - 2-2 + +c+ececeẻ 14 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty 15

3.1.3 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty 15

3.2 GIÓI THIỆU MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY 20

3.3QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SÁẢN XUẤT SẢN PHẨM 21

3.4KHAI QUAT KET QUA HOAT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CUA CONG TY TỪ NĂM 2010 DEN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 22

3.4.1 Doanh thu - - 2-5 xxx E191 về E1 cưng ng ng cv 24 3A2 Chi phi ceccccccccccscscscssscscececscscscscscscscscesesacsecesscsvsvseecsesessansceceess 25 3.4.2 Pu 0-31 27

3.5 ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN SXKD XNK

VĨNH LONG TRONG THỜI GIAN TỚI .- G26 E£x+zE+E£E£z£sex+evxe 28

3.5.1 Hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư ¿2s +sc+£+zs+se: 28

3.5.2 TIẾP tHhị - kẻ SE 31111 1111111 TT TT HT Tu 28 3.5.3 Tài chính - «ket kk1 E11 419111111 110 11111111 ngưng 29 3.5.3 Nhân lực - sex x11 11g HH ng cọ 29 Chương 4 :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU MAT HANG THU CONG MY NGHE CUA CONG TY CO PHAN SXKD XNK VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010 — 6/2013 - -©csccccece 30

4.1 Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty giai

đoạn 2010 — 6/2/012 2 +52 SE 22222 1 321223211511 21311 1371711111511 xe 30 4.1.1 Phân tích tình hình xuất khâu mặt hàng thủ công mỹ nghệ theo sản

lượng và giá trị xuất khâu - ¿+ k2 ke SEEkEkEE SE 12 1111151111111 cxerkd 30

Trang 8

4.1.2 Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ theo cơ

câu mặt hằng .- - 2 - + SE SkESSỀEE3 11 11T KHE TT HH it 32

4.1.3 Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ theo thị

trường xuất khâu — ÔÔÔÔÔÔÔ 39

4.2PHÂN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY 48

4.2.1 Các nhân tố bên trong công ty ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu 48

4.2.2 Các nhân tố bên ngoài công ty ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 51

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA

CÔNG TTYY - E12 S1 1 3 315151111 31311 1 1121151111511 111111111111 re 54

5.INHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐIÊM MẠNH, ĐIÊÉM YÊU CỦA

CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY -5-c 5 cccccsccseecee 54 hs 4aầAĂ 54 5.1.2 Thách thỨc - + 2+6 SE SE E*EEEE SE E31 51515 1252111 3 XeE 54 So lon 55

oan ố ẽ6-“-31 56

5.2 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN . ¿2 252 + £2x+sreererse 56

5.3 GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY -. - 2255 +scsss2 58 5.3.1 Thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu - sec: 58

5.3.2 Giải pháp Marketing - nành e 59 5.3.3 Giải pháp về nguộn vốn hỗ trợ cho hoạt động của công ty 60 5.3.4 Giải pháp về nguồn nguyên liỆu «5⁄c«c+c+eeeee 60 5.3.5 Phat trién, nang cao chat luong san pham oo cece eeeseeceeeeeeeeseeee 61 5.3.6 Phát triển nguồn nhân We eee cescscscscseseesesscscesscscsescssstscseaseesean 61

Trang 9

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần sản xuât kinh doanh xuât nhập khâu Vĩnh Long . - 5c 55+ sS< << <s<s2 23 Bảng 4.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty giai đoạn 2010 đên 6 tháng đâu năm 2013 .- - «<< s55: 30 Bang 4.2 Cơ cau mat hang xuat khau của công ty cô phần SXKD XNK Vĩnh

Long giai đoạn 2010 đền 6 tháng đầu năm 20 13 << << S «sex 33

Bảng 4.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cô phần SXKD XNK Vĩnh

Long giai đoạn 2010 đền 6 tháng đầu năm 20 13 << << S «sex 40

Bảng 4.4 Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua thị trường Châu Á giai đoạn

2010 đên 6 tháng đầu năm 20 Ì 3 . -G G5 Ă S BS 91 HH ngờ 42

Bảng 4.5 Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua thị trường Châu Mỹ giai đoạn

2010 đên 6 tháng đâu năm 20] 3 .- - - Q22 1 SH ng grưy 44

Bảng 4.6 Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua thị trường Châu Âu giai đoạn

2010 đên 6 tháng đâu năm 20] 3 .- - - Q22 1 SH ng grưy 46

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH

Trang Hình 3.1 Cơ cầu tổ chức công ty sau khi cổ phần hóa - 2-2 5e: 16 Hình 3.2 Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý SXKD cấp công ty - 17 Hình 3.3 Sơ đỗ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm . - 22 Hình 4.1 Tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu theo doanh thu giai đoạn năm 2010 đến ;Ÿ)000200 00070707077 34 Hình 4.2 Tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu theo đoanh thu 6 tháng đầu năm 2012 va 6 thang dau ndm 2013 20.0 34 Hinh 4.3 Ty trong thi truong xuất khẩu theo doanh thu giai đoạn năm 2010 s58:020ã0/270100707Ẽ7 41 Hình 4.4 Tỷ trọng thị trường xuất khẩu theo doanh thu 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 20 Ì 3 - - - - -Ă Ă SE 1138668913319 94 111 1n ng 41

Trang 11

DANH MUC TU VIET TAT

SXKD XNK Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

TNHH : Trach nhiém htru han

DTBH & CCDV - : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

đvt : Đơn vị tính

ISO International Organization for Standardization

SA8000 Social Accountability 8000

Trang 12

Chương 1

GIỚI THIỆU

1.1 SY CAN THIET CUA DE TAI

Ngày nay, hoạt động xuất khẩu ngày càng được chú trọng và chính các hoạt động xuất khẩu đã đem lại kim ngạch đáng kế cho đất nước Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dầu thô, dệt may, thủy sản thì không thể không kê đến việc xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

Ngành nghề xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đang rất phát triển trên địa bàn Vĩnh Long Có rất nhiều công ty hiện đang đầu tư vào ngành nghề này, trong đó công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long là một trong những công ty hàng đầu và lâu năm ở Vĩnh Long chuyên về sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như : chiếu cói vàng, hộp bằng tre, khay bằng mây được làm từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, trúc, rơm rạ, xơ dừa, lục bình Tuy là công ty lớn, chuyên về mặt hàng

thủ công mỹ nghệ nhưng công ty vẫn gặp khó khăn trong một số khâu như thu

mua, sản xuất, tiêu thụ, nhân sự và phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài : “Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cô phan sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long ” đề nghiên cứu, nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn về công ty và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cô phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích thực trạng hoạt động xuất khâu của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm

2013

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh-xuất khẩu của công ty

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian

Trang 13

Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 14

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu

2.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đơi hàng hố (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoac thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước (Dương Hữu Hạnh,

2005)

Xuất khâu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển Từ hình thức cơ bản đầu tiên là

trao đơi hàng hố giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thê

hiện thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày càng lớn

( Dương Hữu Hạnh, 2005)

2.1.1.2 Vai trò của xuất khẩu

Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu

và tích lũy phát triển sản xuất, kích thích đôi mới trang thiết bị và công nghệ

sản xuất, phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Xuất khẩu đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển như:

+ Tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác có cơ hội phát triển thuận lợi Đây mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyên giúp các ngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả là tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả

+ Mỡ rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định Đồng thời mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước

Trang 15

+ Tác động đến sự thay đổi cơ cẫu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất nước, làm cho sản lượng sản xuất của quốc gia sẽ tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế

Xuất khâu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện và nâng cao mức sông của người dân

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước trên thế giới

Tóm lại, đây mạnh xuất khẩu được coi là vẫn đề có ý nghĩa chiến lược để

phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước

2.1.1.3 Nhiệm vụ của xuất khẩu

Ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước

Nâng cao năng lực sán xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và

kim ngạch xuất khẩu

Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về chất lượng và số lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao

Thông qua xuất khâu mở rộng quan hệ đối ngoại, khai thác có hiệu quả

lợi thế tương đối và tuyệt đối của đất nước từ đó kích thích các ngành kinh tế

phát triển

2.1.1.4 Ý nghĩa của xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp, là chìa khóa mở ra các giao dịch quốc tế cho một quốc gia bằng cách sử dụng có hiệu quá nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất nước, thu về nhiều ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một phong phú của người dân Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cá, chất lượng, cuộc cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức

lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghỉ được với thị trường

quốc tế Kết quả là một số doanh nghiệp sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân để làm tăng lợi nhuận, nền kinh tế của một quốc gia phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại cũng được mở rộng

2.1.2 Các hình thức xuất khẩu

Hoạt động xuất khâu được thực hiện đưới nhiều hình thức: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu tại chỗ, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu,

hội chợ triển lãm Mỗi hình thức có những ưu điểm và khuyết điểm riêng

Trang 16

2.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp

Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp sản phẩm ra

nước ngồi, khơng qua trung gian Áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và quy mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặt trên thị trường thế giới

Thuận lợi: Doanh nghiệp có thể kiểm soát chặt chẽ tiến trình xuất khẩu, thu được lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp năm chắc được nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàng ; nắm được rõ mối quan hệ với người mua bên ngoài và thị trường liên quan nên có thể chủ động trong sản xuất, tiêu thu sản phẩm đồng thời nâng cao vị thế công ty

Khó khăn: mắt nhiều thời gian, nhân sự và tài lực hơn xuất khẩu gián

tiếp, rủi ro cao nếu đoanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt kịp thời

thông tin về thị trường thế giới và đối thủ cạnh tranh 2.1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp

Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước Để bán được sản phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người khác hoặc tô chức trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp Hình thức này an toàn hơn cho nhà xuất khẩu, giảm chi phí marketing và sự cạnh tranh trực tiếp Nhưng phải chia sẻ lợi nhuận, khó nắm bắt được nhu cầu thị trường và bị phụ thuộc vào đơn vị trung gian Do đó, xuất khâu gián tiếp thường sử dụng đôi với các cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất

nhập khâu

Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sau đây: Các công ty quản lý xuất khâu (EMC: Export Management Company), Thong qua khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer), Qua ủy thác xuất khẩu (Export Commission House), Qua môi giới xuất khẩu (Export Broker), Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant)

Đối với công ty cỗ phần SXKD XNK Vĩnh Long, do đã có uy tín trên

thương trường và chịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long nên công ty xuất khẩu qua hai hình thức chủ yếu: xuất khẩu trực tiếp và ủy thác xuất khâu Hiện tại công ty xuất khâu trực tiếp qua các thị trường chính như:

Châu Á, Châu Mỹ, EU, Úc ., 100% sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty

Trang 17

còn được xuất khâu theo hình thức xuất khẩu ủy thác thông qua nhà nhập khẩu

trung gian Châu Á, Châu Mỹ, EU, Úc họ là những nhà phân phối đắc lực

cho sản phẩm của công ty đến các nhà buôn, siêu thị và từ đó phân phối sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng

2.1.3 Tiêu chí đánh giá về xuất khẩu 2.1.3.1 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Nhu cầu của người tiêu dùng rất đạ dạng, do đó cơ cầu sản phẩm phải

phong phú mới có thể thu hút được khách hàng Mặt khác do bản chất là hàng

hóa xuất khẩu, sẽ đi sang nhiều nước khác nhau trên thế giới Vì vậy cơ cấu sản phẩm cần phải đa dạng, tùy theo từng thị trường mà sản phẩm phải có đặc thù riêng để phù hợp với thị hiếu của thị trường đó Nếu muốn mở rộng thị trường thì đây cũng là một trong những vấn đề quan trọng mà mọi doanh

nghiệp xuất khẩu cân phải tìm hiểu thật kỹ trước khi đưa hàng hóa vào

2.1.3.2 Thị trường

Khái niệm thị trường: là nơi diễn ra hoạt động mua hay bán một hàng

hóa — dịch vụ nhất định, tại một địa điểm nhất định Hàng hóa — dịch vụ ở đây

có thể được hiểu là bất cứ một loại hàng hóa — dịch vụ nào Địa điểm được hiểu là bất cứ một địa điểm nào, và cũng có thể không địa điềm cụ thể ma thông qua các thiết bị công nghệ hiện đại như: điện thoại, email, fax, Thị trường xuất khẩu được hiểu là thị trường nước ngoài nhập khẩu hàng hóa -— dịch vụ của các công ty trong nước

Vai trò của thị trường: Sản xuất mà không có thị trường, không có tiêu thụ sản phẩm thì không thể tiếp tục mở rộng sản xuất Đối với sản xuất, thị trường có vai trò rất quan trọng, như Mác đã nói: “Khi thị trường, nghĩa là lĩnh

vực trao đôi mở rộng ra thì quy mô sản xuất cũng tăng lên và sự phân công

trong sản xuất càng trở nên sâu sắc hơn” Điều này càng có vai trò quan trọng

trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trong xu thế toàn cầu hóa

nên kinh tế

Lựa chọn bạn hàng: Việc tìm hiểu đối tác là rất quan trọng để đảm bảo thành công trong quá trình giao dịch Để có thể lựa chọn một đối tác phù hợp

nhất, doanh nghiệp cần phải năm được những thông tin như sau:

+ Khả năng tài chính: công ty đối tác có uy tín trong thanh toán qua ngân

hàng hay không? Có vấn để gì nổi bật trong tình hình tài chính của công ty

hay không?

Trang 18

sản phẩm của họ ra sao? Định hướng phát triển trong tương lai của công ty đối

tác như thế nào? Chiến lược kinh doanh, tiềm lực, điểm yếu ra sao?

+ Uy tín trong kinh doanh: Công ty có nhiều đối tác trong kinh doanh hay không? Vị thế và ảnh hưởng của công ty trong xã hội như thế nào?

2.1.3.3 Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh bao gôm:

+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện hữu phải đương đầu hang ngày, là những tô chức cung ứng một loại sản phẩm hay dịch vụ và cùng hoạt động trên một thị trường

+ Những đối thủ cạnh tranh mới có thể tham gia vào thị trường, đưa ra một công nghệ mới hoặc đơn giản chỉ là chia sẻ thị trường

+ Những đối thủ cạnh tranh gián tiếp đưa ra một sản phẩm thay thế Đừng coi thường những đối thủ cạnh tranh gián tiếp vì trong một số trường

hợp, những sản phẩm thay thế này có khá năng thay đổi toàn bộ cục điện của

thị trường và lôi kéo người tiêu dùng về phía mình

Hầu hết mọi tổ chức, ngay cả công ty độc quyền cũng có đối thủ cạnh

tranh Sự am hiểu về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối

với các công ty trong giai đoạn cạnh tranh đầy quyết liệt hiện nay, không hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với thất bại trên thương trường Các đối thủ cạnh tranh với nhau quyết định tính chất và mức độ của cuộc chiến trên thương trường, hoặc thủ thuật cạnh tranh giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh

2.1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động xuất khẩu

2.1.3.1 Môi trường bên ngồi

Mơi trường kinh tế: Có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp như lãi suất ngân hàng, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài khóa, tiền tệ vì các yếu tố này tương đối rộng nên cần chọn lọc để nhận biệt các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 19

Chính vì thế, người làm kinh doanh xuất khâu phải nắm rõ tình hình

chính trị xã hội của các nước liên quan Từ đó, doanh nghiệp cần có những

biện pháp kịp thời nhằm đối phó với những bắt ôn mà chính trị gây ra

Hệ thông luật thương mại quốc gia: hệ thỗng pháp luật của một quốc gia có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế công tác xuất khẩu thông qua luật thuế, các mức thuế cụ thể, quy định về phân bổ hạn ngạch, các thủ tục hải quan

Luật quốc tế và các tập quán thương mại quốc tế: các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định mà chính phủ tham gia vào các tô chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới, cũng như thông lệ quốc tế

Môi trường văn hóa xã hội: xã hội cung cấp những nguồn lực mà doanh nghiệp cần để tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ do đoanh nghiệp sản xuất ra Các yếu tố văn hóa tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường, là nên tảng cho sự xuất hiện thị hiểu tiêu dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạn thị trường mới Do có sự khác nhau về văn hóa đang tồn tại ở các quốc gia nên các nhà kinh doanh phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành xuất khâu sang thị trường đó

Trong môi trường văn hóa, những nhân tố nỗi lên giữ vị trí cực kỳ quan trọng là lối sống, phong tục tập quán, ngôn ngữ, tôn giáo, có ảnh hưởng lớn đến nhu câu, quyết định loại sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ cung cấp Đây có thể coi như là những rào cản các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất khẩu

Môi trường tự nhiên: có ảnh hưởng nhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào cân thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh Ngày nay, các vấn đề ô nhiễm môi

trường, sản phẩm kém chất lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với

nhu cầu ngày càng lớn của các nguôn lực khan hiếm đã khiến công đồng cũng như các đoanh nghiệp phải thay đổi quyết định và biện pháp hoạt động liên

quan

Đối thủ cạnh tranh: các doanh nghiệp phải thực sự xác định được đối thủ

cạnh tranh mình là ai, bản thân doanh nghiệp có thực sự am hiểu về đối thủ

cạnh tranh hay không Đó là những vấn đề cần giải quyết một cách nhanh

chóng Nắm bắt được thông tin về đối thủ cạnh tranh sẽ giúp công ty thuận lợi

Trang 20

Nhà cung ứng: những nhà cung ứng là những công ty kinh doanh và những cá thể cung cấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh các nguồn vật tr thiết bị, lao động .cần thiết để sản xuất ra những mặt hàng cụ thể hay dịch vụ nhất định Các nhà cung ứng không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà có

thể là các công ty, doanh nghiệp nước ngoài Bất kỳ sự biến đổi từ phía người

cung ứng trực tiếp hay gián tiếp đều ảnh hưởng tới hoạt động của doanh

nghiệp Vì thế doanh nghiệp phải có thông tin chính xác về tình trạng, số

lượng, chất lượng, giá cả hiện tại và tương lai cua các yếu tố nguồn lực cho sản xuất

Nguyên liệu: là một trong những yếu tô cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp váo quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Công ty cần tạo được mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng nhằm đảm bảo sự ổn định về nguồn nguyên liệu tránh gây ra hiện tượng thiếu hụt trong quá trình sản xuất

Thị trường và khách hàng tiêu thụ: khách hàng là một bộ phận không thể

tách rời trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, là yếu tố quyết

định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp, đạt được khi công ty

thõa mãn tốt hơn những nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ

cạnh tranh Khách hàng có ưu thế có thể giảm lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và dịch vụ nhiều hơn

Thị trường là nơi lưu thông hàng hóa, là tổng hợp những điều kiện (kinh

tế, kỹ thuật, tâm lý, xã hội, tự nhiên) để thực hiện giá trị hàng hóa, phản ánh quan hệ giữa người sản xuất và người trong lĩnh vực trao đôi mua bán sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Nhu cầu trên thị trường vừa là mục tiêu vừa là động lực để thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển ngày càng đa đạng với chất lương sản phẩm cao hơn Vì thế, thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò quyết định đến việc chuyển địch cơ cấu sản xuất theo hướng hiện đại hóa ngày càng cao Đồng thời, thông qua việc trao đôi mua bán hàng hóa trên thị trường, làm cho các vùng sản xuất chuyên môn hóa ngày càng phát triển liên kết với nhau để khai thác tốt lợi thế của từng vùng, sản xuất ra nhiều hàng hóa đáp ứng được nhu cầu thị trường Thông qua thị trường tiêu thụ sản phẩm mà

có tác động đến việc hướng dẫn kinh doanh phát triển đúng hướng

Tỷ giá hồi đoái: tỷ giá hỗi đoái là quan hệ so sánh giữa hai loại tiền tệ với nhau, là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện trong một sé lượng tiến tệ nước kia Trong thực tiễn, sự biến động của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng

rất mạnh đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khâu Đề giảm thiểu rủi ro do tác

Trang 21

có những nhân tố cơ bản sau đây ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hồi

đoái

Sản phẩm thay thế: sức ép do sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành, do mức giá cao nhất bị khống chế Doanh nghiệp cần tìm

hiểu kỹ nhân biết các mặt hàng thay thế tiềm ấn, để có những biện pháp phù

hơp cho hoạt động kinh doanh 2.1.3.2 Môi trường bên trong

Nguồn nhân lực: Trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh, trình độ am hiểu

thị trường trong lẫn ngoài nước, khả năng tiếp thị, giao dịch, đàm phán, kinh nghiệm thực tiễn, thông thạo ngoại ngữ có vai trò hết sức quan trọng đến sự thành công và thất bại của doanh nghiệp

Ban lãnh đạo doanh nghiệp: là bộ phận đầu não, là nơi những chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp được xây dựng, đề ra mục tiêu đồng thời giam sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra Trình độ quản lý của ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

Một chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp cùng với sự chỉ đạo, điều hành

ø1ỏ1 của cán bộ doanh nghiệp sẽ là cơ sở để doanh nphiệp thực hiện có hiệu quá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Cơ cấu tô chức của doanh nghiệp: nễu được tỗ chức một cách đúng đắn sẽ phát huy được khả năng của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, phát huy được tỉnh thần đoàn kết cùng sức mạnh tập thể, đảm bảo cho việc ra quyết

định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác Cơ câu tô chức hợp

lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp giải quyết những vẫn đề nảy

sinh, đối phó được với những biến đổi của môi trường kinh doanh và nam bắt

kịp thời các cơ hội một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất

Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu: đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường Do đó, doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ am hiểu thị trường quốc tế, có khả năng phân tích và dự báo những xu hướng vận động của thị trường, khả năng giao địch đàm phán, đồng thời thông thạo các thủ tục xuất nhập khẩu

Cơ sở vật chất kỹ thuật: yêu tô này phản ánh năng lực sản xuất của doanh

nghiệp bao gồm các nguồn vật chất, nguồn tài nguyên, nhiên liệu, phục vụ

cho hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục vụ cho tương lai Quy mô kinh doanh hoạt động xuất khẩu phụ thuộc vào hệ

thống cơ sở vật chất hiện có của đơn vị xuất nhập khẩu: kho, mặt bằng kinh

doanh, trang bị máy móc và kỹ thuật công nghệ, phương tiện vận chuyên, chuyên chở Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, doanh nghiệp có thé tao ra các sản phẩm mới, chất lượng cao với giá thành tương đối thấp Hơn nữa, các lĩnh vực hoạt động khác cũng hoạt động có hiệu quả và nhanh chóng hơn nếu

Trang 22

được đảm bảo về yếu tố cơ sở vật chất Đây là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp

có thể giữ vững phát triển sản xuất đồng thời là nền tảng cho mở rộng sản

xuất, nâng cao kỹ năng sản xuất của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế

Tài chính: bộ phận chức năng tài chính có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn doanh nghiệp Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở vốn kinh doanh, lượng tiền mặt, ngoại tệ Những nhân tố này có thể tác động để tạo thế cân bằng và phát triển Doanh nghiệp cũng phải có một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất khẩu vì vốn là một nhân tố quan trọng trong hàm sản xuất và nó quyết định tốc độ tăng sản lượng của doanh nghiệp Mặt khác, vẫn đề tài chính và các mục tiêu, chiến lược tổng quát của doanh nghiệp găn bó mật thiết với nhau vì các kế hoạch quyết định của doanh nghiệp đều phải được tính toán cho phù hợp với nguồn tài chính đang có Điều này dẫn đến mối tương tác trực tiếp giữa bộ phận tài chính và các lĩnh vực hoạt động khác của doanh nghiệp

Hoạt động chiêu thị: là hoạt động nhằm đây mạnh và xúc tiến bán hàng, giúp các doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất khẩu ra thị trường nước ngoài và làm cho hàng tiêu thụ nhanh hơn, khách hàng được thõa mãn nhiều hơn Đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường, là biện pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh

Các dịch vụ ẩi kèm: doanh nghiệp muốn tiêu thụ nhiều sản phẩm thì dịch vụ bán hàng phải phát triển, những dịch vụ này có tác dụng tích cực đối với người tiêu dùng khi mua và sử dụng sản phẩm và sau nữa cũng thê hiện trách nhiệm xã hội và đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp Đây cũng là một vũ khí cạnh tranh lành mạnh và vô cùng hữu hiệu

Nghiên cứu và phát triển: các nỗ lực nghiên cưu phát triển của doanh nghiệp có thế giúp doanh nghiệp giữ vững vị trí đi đầu trong ngành hoặc ngược lại, làm cho doanh nghiệp tụt hậu so với các doanh nghiệp dẫn đầu

ngành trong các lĩnh vực như phát triển sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm,

kiểm soát giá thành và công nghệ sản xuất

Chất lượng sản phẩm: chất lượng luôn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản

phẩm thê hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng

xác định Đây là nhân tố rất quan trọng, các doanh nghiệp muốn giữ vững uy tín của sản phẩm và muốn chiếm vị trí cao trong sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đó, không còn con đường nào khác là phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội Việc nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp như:

Trang 23

hình ảnh của doanh nghiệp tốt đẹp hơn, gia tăng thị phần của doanh nghiệp, khách hàng được thỏa mãn, có khả năng cạnh tranh, giảm chi phí Muốn vậy, việc phân tích chất lượng sản phẩm phải được chú trọng và tiến hành thường xuyên Hàng hóa chất lượng kém, chẳng những khó bán và bán với giá thấp

làm ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng mà còn ảnh hưởng đến uy tín kinh

doanh của công ty Chất lượng sản phẩm là tiêu chuẩn tổn tại và phát triển của doanh nghiệp

Giá sản phẩm: giá cả ảnh hưởng đến khối lượng tiêu dùng sản phẩm, giá thấp thì khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ nhanh hơn, khả năng tiệu thụ sản phẩm trên thị trường thế giới sẽ cao hơn, sẽ xuất khâu nhiều hơn

Các nhân tổ khác: cơ chế quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, chính sách

hỗ trợ phát triển xuất nhập khẩu cũng như tùy vào từng khu vực, hiệp hội mà Việt Nam gia nhập có những chính sách ưu đãi thuế quan, cắt giảm thuế với từng danh mục mặt hàng Bên cạnh đó, phải thường xuyên cập nhật thông tin văn bản pháp luật, hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp từ các bảng báo cáo và tài liệu có liên quan đến tình hình

xuất khẩu và hoạt động kinh doanh được cung cấp từ phòng kinh doanh và phòng kế tốn của Cơng Ty Cổ phần Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Ngoài ra, để tài còn sử dụng các số liệu và thông tin thu thập được từ sách báo, tạp chí và Internet

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phương pháp phân tích số tương đối và tuyệt đối, so sánh số liệu

tuyệt đối và tương đối để đánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ

nghệ của công ty

Phương pháp so sánh là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế nhằm

rút ra những kết luận đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Trong những trường hợp đặc biệt có thể so sánh những chỉ tiêu phản ánh

những hiện tượng kinh tế khác loại nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phân tích

Phương pháp so sảnh tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kì

phân tích và chỉ tiêu kì gốc Ví đụ như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế

hoạch, hoặc giữa kết quả kì này và kết quả kì trước

Ay=yi-yo (2.1)

Trong do: yo là chỉ tiêu kì gốc y¡ là chỉ tiêu kì phân tích

Trang 24

Ay là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp so sảnh tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích với chỉ tiêu gốc đề thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch của một công ty, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kì sốc để nói lên tốc độ tăng trưởng

0

Trong đó: t là tốc độ tăng trưởng

Y¡ là mức độ tuyệt đối của kì nghiên cứu

Y¿ là mức độ tuyệt đối của kì gốc Kì sốc Yạ có thể cỗ định hoặc liên hoàn

Trang 25

Chương 3

GIOI THIEU TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN SAN XUAT KINH DOANH XUAT NHAP KHAU VINH LONG

3.1 GIOI THIEU CHUNG VE CONG TY CO PHAN SAN XUAT KINH DOANH XUAT NHAP KHAU VINH LONG

3.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién ciia cong ty

Tén doanh nghiép: céng ty cé phan san xuat kinh doanh xuat nhap khâu Vinh Long (VINH LONG JOINT STOCK TRADING MANUFACTURE IMPORT EXPORT COMPANY)

Tên giao dịch thương mại viết tat: VINH LONG JOINT STOCK CO.,VN (VLCo.,)

Địa điểm trụ sở chính: Lô 1A, khu C, khu công nghiệp Hòa Phú, ấp Phước Hòa, xã Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Điện thoại: 070.3962710 - Ø70.3962711 Fax: 070.3962700 Website: www.vinhlong.com.vn Email: +vico1@vinhlong.com.vn + vinhlongshipping@vnn.vn Van phòng đại diện: Số 27, Lâm Văn Bền, Phường Bình Thuận, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Mã số thuế: 1500402407 Vốn điêu lệ: 26.254.000.000 đồng Vốn điêu lệ được chia thành: 262.540 cỗ phần phô thông Mệnh giá thống nhất mỗi cổ phần: 100.000 đồng

Loại hình thương mại: sản xuất, nhà xuất — nhập khẩu

Thương biệu: đã đăng ký quyền tác giả số: 2747/2006/QTG tại Cục bản

quyên tác giả Văn học — Nghệ thuật ngày 23/11/2006

Tiêu chuẩn quản lý chất lượng: hệ thông quản lý chất lượng: ISO 9001:2000, SA8000 và các tiêu chuẩn chất lượng của Châu Âu và Châu Mỹ

Doanh nghiệp khởi nghiệp năm 1976, từ năm 1976-2002 Doanh nghiệp

phát triển thông qua các loại hình kinh tế: tổ hợp, hợp tác xã, xí nghiệp, công ty TNHH Tháng 7/2003 hợp tác xã Vĩnh Long phát triển và cô phần hóa thành công ty cô phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long với số

lượng cán bộ công nhân viên trên 300 người, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là thủ công đệt, đan xuất phát từ tay nghề truyền thống của các nghệ nhân truyền đạt lại Công cụ, dụng cụ từng bước được cải tiễn, vận dụng khoa học

Trang 26

kỹ thuật tiên tiến, dây chuyền công nghệ hiện đại vào sản xuất Như vậy đến

nay công ty cỗ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long đã hoạt

động trên 30 năm

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động cúa công ty 3.1.2.1 Chức năng

Công ty luôn khai thác và tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước để sản xuất thành sản phẩm xuất khẩu

Nhờ hoạt động xuất khẩu, công ty thu ngoại tệ để mở rộng sản xuất, phát triển thị trường, tạo ra nhiều sản phẩm mới hơn phù hợp với thị hiếu tiêu dùng

3.1.2.2 Nhiệm vụ

Thực hiện đầy đủ các thủ tục kinh đoanh, nghĩa vụ đối với Nhà nước và

các đơn vị, công ty hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của nhà nước

Khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đảm bảo mở rộng sản xuất

và hợp tác đầu tư, đổi mới các trang thiết bị hiện đại

Khai thác và sử dụng hợp lý nhất nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước Tổ chức tốt các khâu thu mua, tiếp nhận và chế biến nguyên liệu theo đúng quy trình công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu, đảm bảo chất lượng cao, đúng số lượng và thời hạn quy định

Thực hiện tốt chính sách quản lý lao động tiền lương, tài sản, nguồn

vốn đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty

Tuân thủ các chính sách quản lý sản xuất và bảo vệ môi trường 3.1.2.3 Linh vực hoạt động

Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, nông, lâm,

thủy hải sản Sản xuất kinh doanh sản phẩm cơ khí, giấy và bao bì carton Nhập khẩu và kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị chuyên dùng Đầu tư và hợp tác tư: ngành may mặc công nghiệp, ngành chế biến trái cây và nước

uống tinh khiết

Sản phẩm chính của doanh nghiệp hiện nay là thủ công mỹ nghệ Ngành

nghề kinh doanh đang từng bước mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm, hiện nay công ty có trên 40 danh mục mặt hàng: chiếu thảm, mành, đệm ngồi, đệm ghế, đệm nằm, tấm trải bàn, khay, hộp, giỏ hoa, giỏ xách, nón, tủ, kệ văn phòng, màn treo, gối nằm và hàng loạt các vật dụng, công cụ dụng cụ khác sử dụng trong g1a đình, văn phòng

3.1.3 Cơ cầu tô chức bộ máy quản lý và sắn xuất của công ty

3.1.3.1 Cơ cấu tô chức công ty

Trang 27

Theo phương án cô phần hóa, hợp tác xã Vĩnh Long đã trở thành công ty cô phần vào tháng 4 năm 2003 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty được

xây dựng trên nguyên tắc gọn nhẹ, đảm bảo đầy đủ, hợp lý với tình hình sản

xuất kinh doanh hiện tại nhằm phát huy tính tự chủ và được kiểm soát của một tập thể các cô đông

+ Đại hội dong cỗ đông + Hội đông quản trị + Ban kiểm soát + Khối quản lý + Khối phục vụ sản xuất + Khối sản xuất trực tiếp §1j héi Gảng cœ ®‹ng

Héi Găng qu4h trP Ban kiỚn s=,†

XI Khèi phôc vô Khèi sf xul

Khel quin ly sffn xuÊ trùc tiÖb

Nguồn: phòng hành chính Công ty cổ phần SXKD XNK Vĩnh Long

HÌNH 3.1: CƠ CẤU TÔ CHỨC CÔNG TY SAU KHI CO PHAN HÓA

3.1.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm có:

Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc, Ban Giám Đốc Khối, các Giám Đốc và

các ban, phòng khác

Trang 28

TONG GIAM DOC Ban Giảm Đôc Khôi L ! Phó Tổng Giám Đốc L L ` y ` y Vv y GD Khoi Tai chinh GD Khoi Ky Thuat GP Khéi SXKD Cty Cty - Tông hợp T.chuân-C.lượng Vạn Vĩnh An Thanh \ y y Vv y y Vv \ Vv

Phong | |Phong tai are Phong Phòng || Phòng || Phòng

QTHC- | | chính kế fy mà kỹ thuật KD Kho R&D

Nhân sự toán TCCL thiết bị XNK Vận

1 4

GÐ các Xí nghiệp thành viên

\

Trang 29

3.1.3.3 Chức nang, nhiệm vụ của từng bộ phận

a/ Dai héi đông cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cỗ

phần SXKD XNK Vĩnh Long, là nơi đề ra những chính sách về chiến lược

phát triển của công ty và bầu ra bộ máy quản lý cao nhất của công ty là hội đồng quản trị, và bầu ban kiểm soát

b Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có tồn qun nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của đại hội đồng cô đông Hội đồng quản trị là nơi đưa ra những định hướng cho hoạt động SXKD của công ty, quyết định bộ máy quản lý và điều hành công ty bao gồm tổng giám đốc và các giám đốc khối

c Ban Giám Đốc:

Tổng Giảm Đốc: là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hội Đồng Quản Trị và Đại Hội Đồng Cô Đông về kết quả hoạt động SXKD của công ty với sự trợ giúp của Phó Tổng Giám Đốc điều hành chung mọi hoạt động SXKD trong công ty

Các Giám Đốc Khối: là người giúp việc cho Tổng Giám Đốc, điều hành

các hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự phân công và ủy quyền của Tổng

Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về các công việc được phân công

d Các Phòng Ban Chức Năng

Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu - Huy động (bao gồm 3 bộ phận) Bộ phận xuất nhập khẩu

Thực hiện các nghiệp vụ xuất — nhập khẩn, các hồ sơ hải quan Giám sát việc thực hiện đơn hàng, theo dõi và thực hiện hợp đồng Giao nhận hàng hóa xuất khẩu

Trực tiếp và phối hợp với các bộ phận liên quan giải quyết các van dé phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng

Chịu trách nhiệm toàn bộ chuyến hàng

Đề suất kế hoạch đây mạnh hoạt động xuất khẩu Bộ phận huy động

Thiết lập mang lưới các nhà cung cấp vật tư, nguyên liệu, các đơn vị sản xuất vệ tỉnh

Huy động vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất theo từng thời điểm

Đàm phán và ký kết hợp đồng thu mua, gia công và giao khoán với các đối tác đáp ứng tiêu chuẩn về giá, chất lượng tối ưu nhất

Theo dõi việc thực hiện hợp đồng và đề xuất thanh toán tiền mua hàng Bộ phận kế hoạch sản xuất

Xây dựng kế hoạch sản xuất theo đơn hàng bao gồm: kế hoạch vật tư, nguyên liệu, kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị và nhân công

Kết hợp với Ban tài chính- đầu tư xây dựng chỉ phí sản xuất và đề suất giá

bán sản phẩm

Quyết toán chi phí sản xuất, xác định mức tiêu hao vật tư, nguyên vật liệu theo định mức, xác định chi phí nhân công trực tiếp sản xuất theo đơn giá khoán, tổng hợp chỉ phí khác thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất

Trang 30

Thực hiện công tác thống kê, dự báo nhu cầu vật tư, nguyên liệu,

Lập kế hoạch sản xuất và phân bố kế hoạch này cho các xí nghiệp sản

xuất

Điều hành các hoạt động sản xuất ở các xí nghiệp và thực hiện các biện

pháp cần thiết để hoàn thành tiến độ sản xuất theo kế hoạch, các chỉ tiêu kế

hoạch đã đề ra

Chịu trách nhiệm toàn bộ qui trình sản xuất theo yêu cầu của khách hàng: đảm bảo chất lượng, số lượng, mầu mã, thời gian hoàn thành

Đề suất biện pháp cải tiến sản phẩm, cải tiến phương pháp làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động

Phòng kho vận

Xuất - nhập vật tư, nguyên vật liệu theo kế hoạch sản xuất

Xuất - nhập nguyên vật liệu, hàng hóa cho các cơ sở vệ tinh theo lệnh của bộ phận cung ứng Quản lý và bảo quản vật tư, nguyên liệu, thành phẩm nhập kho Quản lý hệ thống kho Báo cáo nhập — xuất — tồn kho, tình hình nguyên vật liệu tồn kho so kế hoạch sản xuất Thực hiện công tác điều vận Phòng R & D

Thu thập thông tin thị trường, tìm hiểu và năm bắt nhu cầu — thị hiểu của

khách hàng trong và ngoài nước

Xây dựng chiến lược tiếp thị và bán hàng

Phát triển hệ thống đại lý bán hàng trong và ngoải nước

Thực hiện quảng cáo và giới thiệu sản phẩm đến khách hàng

Thiết kế sản phẩm mới, Thiết kế hàng mẫu theo yêu cầu khách hàng và đề xuất giá bán

Xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng

Đàm phán giao dịch với khách hàng Quan hệ chăm sóc khách hàng

Phòng kỹ thuật sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng

Xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, định mức kỹ thuật cho sản phẩm

Đào tạo, huấn luyện chuyên môn cho các bộ phận trực tiếp tại nhà máy

Giám sát thực hiện qui trình sản xuất, tuân thủ các qui định về IWAY,

ISO

Đào tạo, tập huấn cho công nhân các bộ phận của các xí nghiệp sản xuất thực hiện đúng các tiêu chuẩn chất lượng đó

Thực hiện công tác thống kê tổng hợp

Lập kế hoạch đầu tư, phát triển cơ sở, vật chất kỹ thuật, công nghệ, trang

thiết bị,

Phụ trách việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng theo tiêu chuẩn

IWAY, SA 8000

Xây dựng qui trình sản xuất sản phẩm: các bước thực hiện, loại nguyên liệu sử dụng, thao tác kỹ thuật, phối màu, hóa chất sử dụng, yêu cầu kỹ thuật

Hướng dẫn công việc, kỹ thuật sản xuất cho phân xưởng

Phòng kỹ thuật thiết bị:

Trang 31

Bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị, xe nâng, hệ thống điện, nước trong tồn cơng ty Đám bảo luôn ở trạng thái sẵn sàng hoạt động

Mua sắm máy móc thiết bị, lưu trữ hồ sơ năng suất hoạt động máy, tiếp

thu công nghệ hướng dẫn lại cho công nhân kỹ thuật vận hành Chế tạo công cụ dụng cụ, các thiết bị hỗ trợ cho sản xuất

Nghiên cứu, cải tiến năng suất máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

Phòng tô chức HC - QTNS_ (bao gồm 2 bộ phận)

Bộ phận hành chánh

Chiu trách nhiệm trong việc lưu chuyển văn thư đi và đến

Quản lý cơ sở vật chất chung của công ty+ Quản lý lao động, chấm công, chấm cơm cho người lao động

Giám sát việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị, cơ sở hạ tang Lap ké hoach str dung van phong phẩm và phân phối theo kế hoạch Tổ chức, điều hành tổ bảo vệ, tô tài xế xe, tổ y tế, tổ tạp vụ và tổ cảnh quan môi trường

Đảm bảo vệ sinh trong công ty, bảo vệ môi trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nỗ, thực hiện đúng qui định của các cơ quan nhà nước

Bộ phận nhắn sự

Xây dựng các tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự Xây dựng kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân sự Đề suất các biện pháp thu hút nhân tài

Lưu trữ hồ sơ của công nhân viên trong công ty

Theo dõi đánh giá tình hình hoạt động của công nhân viên Thực hiện các quyết định đề bạt, thuyên chuyển công tác hoặc chấm đứt hợp đồng lao động

Phòng tài chính kế toán

Quản lý vật tư, tài sản, tiền vốn nhằm đạt hiệu quả cao nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty

Thực hiện các nguyên tắc, chứng từ kế toán trong công ty theo đúng các qui định hiện hành của nhà nước

Tổng hợp và cung cấp các thông tin về tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình hoạt động SXKD và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị dé phục vụ nhu cầu quản lý bên trong lẫn bên ngoài

Phối hợp hỗ trợ với các phòng chức năng khi cần thiết để thực hiện

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Lưu trữ đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo qui định

3.2 GIỚI THIỆU MỘT SÓ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty cô phần SXKD XNK Vinh Long hiện nay là chế biến và sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ làm từ các nguyên liệu như mây, tre, cói, lục bình, cây đay Cụ thé:

Hộp lam bang diva day 32*34*32: nguyên liệu chủ yếu để làm thành sản phẩm là dừa và cây đay, đầu tiên, lẫy sơ đừa, xé ra rồi bện lại chung với đay,

rồi làm thành một hình hộp chữ nhật đáy hình vuông với cạnh là 32cm, chiều

cao của hộp là 34cm Sản phẩm có thể dùng trang trí trong nhà, làm bình bông

để căm hoa

Trang 32

Hộp làm bằng cói se 32*34*32: cũng giỗng như hộp làm bằng dừa đay 32*34*32, nhưng sản phẩm này làm từ nguyên liệu cói, công ty đã đưa ra sản phẩm này nguyên nhân là vì nguyên liệu đừa thì dễ hư hỏng theo năm tháng, còn nguyên liệu cói thì có mẫu mã đẹp, lại rất bèn

Đĩa làm bằng lục bình R 37Cm: nguyên liệu chủ yếu làm thành sản

phẩm là lục bình, đầu tiên lấy lục bình phơi khô, sau đó lẫy các sợi lục bình

thắt bính lại thành một sợi day that dai va chắc, sau đó uốn lại thành một vòn g tròn có bán kính là 37cm, bỏ vào máy ép lại thành dĩa, cuối cùng quét sơn chống thắm nước lên 2 bề mặt đĩa Sản phẩm có thể dùng lót bàn ăn, bình bông, để trong phòng khách

Chậu hoa làm bằng lục bình HI2: cũng giỗng như đĩa làm bằng lục bình R 37Cm, nhưng sẽ uốn lại thành hình một chậu hoa với chiều cao là

12cm, cuối cùng quét sơn lên tất cả bề mặt của chậu hoa

Ngoài một số sản phẩm trên, công ty còn có rất nhiều sản phẩm khác

như: hộp bộ 2 làm bằng tre, khay 1 ngăn làm bằng mây, chiếu cói vàng 6 lóng 100*190, hộp làm bang mây 32*35*32, thám làm bằng cói 100*200

Các sản phẩm của công ty là những sản phẩm tương đối chất lượng,

những năm qua, công ty đã lấy được lòng tin của rất nhiều khách hàng về chất

lượng của sản phẩm Trong tương lai công ty dự kiến sẽ mở rộng hoạt động, đưa ra thị trường những loại sản phẩm giá trị gia tăng căn cứ vào nhu cầu và mức độ phát triển của thị trường, hướng đến việc tìm kiếm những cơ hội phát

triển mới nhưng vẫn duy trì những tiêu chuẩn cao nhất về chất lượng

3.3 QUY TRINH CONG NGHE SAN XUAT SAN PHAM

Do các mặt hàng của công ty sản xuất chủ yếu từ mây, tre, cói, lục bình, bẹ chuối, nên mỗi mặt hàng đều có quy trình sản xuất riêng Được thực hiện theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thường mang tình hàng loạt, số lượng

sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn

công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định là:

Nguyên vật liệu mua ngoài -> Sơ chế, sản xuất nguyên liệu chuyên dùng công đoạn một -> Xuất gia công sản phẩm -> Nhập lại sản phẩm thô sau khi

gia công -> Xử lý hóa chất, xử lý nhiệt -> Lắp ráp, vệ sinh hoàn chỉnh sản

phẩm -> Kiểm tra, đóng gói bao bì, đóng pallet -> Nhập kho thành phẩm

Trang 33

NVL Sơ chế, SX Xuất NVL Nhập lại

mua | NVL ø1a công _| san pham

ngoai _| chuyên ”Ì sản phẩm _| thô (sau

dung CD 1 gia cong)

Vũ liÖn VL

đóng gói phụ SX

ee ⁄ Tee \ Ƒ

Nhập KiQn hung Lap rap, Xử lý

thành [| Gang gai, vS | hóa phẩm [| ng ki [P hoàn |" chat, chinh sây khô

Nguôn: phòng tài chính kế tốn cơng ty cô phần SXKD XNK Vĩnh Long

HINH 3.3: SO DO QUI TRINH CONG NGHE SAN XUAT SAN PHAM 3.4 KHAI QUAT KET QUA HOAT DONG KINH DOANH XUAT

KHAU CUA CONG TY TU NAM 2010 DEN 6 THANG DAU NAM 2013

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh xuat khau cia céng ty cho ta

thấy qua các năm từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 có biến động đáng kể do

ảnh hưởng của tình hình kinh tế chung cũng như những chính sách bảo hộ của

thị trường nước nhập khẩu

Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khâu của công ty

từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, ta thấy mặc dù lợi nhuận có giảm nhưng

chỉ ở mức giảm nhẹ nhưng hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm qua đều tốt, đặc biệt lợi nhuận cao nhất là vào năm 2011 Đạt được những

thành tích trên là do công ty đã xác định và giải quyết kịp thời những khó khăn

đảm bảo cho bước phát triển trước mắt cũng như lâu đài Ban lãnh đạo công ty đã thực hiện tốt việc quán lý và sử đụng nguồn vốn trong kinh doanh để có thê khắc phục tình trạng thiếu vốn, hạn chế việc vay vồn ngân hàng Ngồi ra, cơng ty luôn cố gắng tạo uy tín và giữ chữ tín với khách hàng nên lượng khách hàng luôn ổn định Qua đó cho ta thấy được sự nỗ lực không ngừng của công ty trong việc tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh, mở rộng quy mô sản xuất nhằm giúp công ty phát triển vững mạnh và lâu dài

Trang 35

Bảng 3.1 : Kết quá hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty cỗ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long đvt: Triệu đồng Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm Năm Nam | 6tháng | 6thấng | 2011 so với2010 | 2012 so với2011 | 6 tháng 2012 so

2010 2011 2012 đầu năm | đâu năm với 6 tháng 2013

Trang 36

3.4.1 Doanh thu

3.4.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTBH&CCDV) Cùng với những chuyển biến chung của tình hình xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ trong nước, DTBH&CCDDV của công ty trong giai đoạn từ năm

2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 có sự biến động khá rõ nét Đặc biệt là vào

năm 2011, DTBH&CCDV đạt mức 420 tỷ đồng, cao hơn năm 2010 120 ty

đồng, tăng 40% so với năm 2010 Năm 201 1 là năm thành công nhất của công

ty khi DTBH&CCDV đạt mức cao hơn so với cùng kì rất nhiều

Nguyên nhân là do trong năm này, ngoài các thị trường chính và chủ yếu như Châu Á, Châu Âu công ty đã tìm ra một số thị trường mới cho mặt hàng

thủ công mỹ nghệ như Châu Úc, UAE, và một số nước như Anh, Ba Lan,

Áo nên doanh thu của công ty trong năm đã tăng vượt bậc Ngoài ra công ty còn cải tiến một số sản phẩm cũ, làm cho chất lượng tốt hơn những sản phẩm

trước đây, như là công ty đã tìm ra một loại sơn chống thấm mới, tốt hơn loại

sơn chống thấm cũ, khi quét lên sản phẩm làm bằng lục bình thì sẽ chịu được

nước lâu dài hơn, ngồi ra, cơng ty còn tạo thêm hoa văn cho các loại bình hoa mà trước đây chỉ là những màu nước sơn đơn giản Bên cạnh đó, công ty còn tìm và sản xuất ra một số sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường như là sản xuất ra những chiếc cốc làm bằng lục bình đùng để uống trà, nhìn rất

phong cách và bắt mắt Vì những nguyên nhân trên nên DTBH&CCDV năm

2011 đã tăng vượt bậc so với năm 2010

Năm 2012 đánh dấu một sự tăng nhẹ về DTBH&CCDYV, doanh thu đạt

450 tỷ đồng, tăng 30 tỷ so với năm 2011, tăng khoảng 8% Nhìn vào năm 2011

so với 2010, ta thay nim 2012 DTBH&CCDV tuy có tăng nhưng rất nhẹ

Nguyên nhân là vì vào khoảng thời gian này, nền kinh tế đang gặp tất nhiều khó khăn, mọi người thắt chặt hầu bao, nhu cầu thị trường giảm Bên cạnh đó, thị trường hàng thủ công mỹ nghệ đã và đang bị bão hòa, các khách hàng đang tìm một cái gì đó mới mẻ hơn nhưng công ty lại không thay đổi chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm Thị hiếu tiêu đùng cũng đang dần thay đổi, mọi người chuyển sang dùng một số sản phẩm làm từ nguyên liệu

khác rẻ và bền hơn như các chậu hoa làm bằng nhựa an toàn, các loại đĩa hay cốc uống trà làm từ nhựa, nhẹ và lại bền Vì những nguyên nhân trên nên

DTBH&CCDYV của công ty tăng nhẹ, nhưng đó vẫn là một kết quả đáng khích lệ cho công ty trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn như thế công ty vẫn giữ

được sự ổn định trong việc kinh doanh xuất khẩu

Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2013 đánh dẫu một sự khó khăn trong kinh doanh cho công ty, khi DTBH&CCDV chỉ đạt khoảng 220 tỷ đồng, giảm khoảng 50 tỷ đồng so với cùng kì, tương đương 18%

Trang 37

Nguyên nhân là do nền kinh tế trong và ngoài nước đang gặp rất nhiều

khó khăn, thiên tai lũ lụt tràn về, người dân ở các nước nhập khẩu để dành chỉ

phí của mình để chỉ tiêu cho những mặt hàng chủ yếu cho cuộc sống như thức ăn, nước uống Và cũng vì nhu cầu tiêu dùng của các nước nhập khẩu đang ngày càng giảm, sản phẩm thay thế như bình, chậu hoa, lọ hoa làm bằng nhựa ngày càng nhiều, rẻ mà lại bền nên các nước nhập khâu có nhiều sự lựa chọn vì thế nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ của các nước ngày càng giảm

3.4.1.2 Doanh thu hoạt động tài chính

Năm 2011, doanh thu đạt 20 tỷ đồng, hơn 2 tỷ so với năm 2010, tương đương 10% Nguyên nhân là vì trong năm này, công ty đạt được nhiều thành công trong sản xuất kinh doanh nên doanh thu tài chính tăng Tuy nhiên, vào năm 2012, doanh thu chỉ còn đạt khoảng 10 tỷ đồng, giảm 50% so với năm

2011 Nguyên nhân là vì do kinh tế khó khăn, công ty đã không đầu tư vào các

hoạt động tài chính mang nhiều rủi ro nữa, như là đầu tư chứng khoán, đầu tư

cổ phiếu

Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2013, doanh thu hoạt động tài chính chỉ

còn khoảng 3 tỷ đồng, thấp hơn khoảng 3 tỷ so với cùng kì Nguyên nhân là vì

kinh tế ngày càng khó khăn, công ty siết chặt các hoạt động tài chính, không

đầu tư nhiều vào các hoạt động tài chính như trước nên doanh thu hoạt động

tài chính đã bị giảm 3.4.2 Chi phí

3.4.2.1 Chi phi tài chính

Năm 2011, cùng với sự gia tăng vượt trội của doanh thu, chi phí tài chính

đã tăng lên đến 740 triệu đồng, tăng khoảng 500 triệu so với năm 2010, tương

đương 194% Nguyên nhân là vì trong năm này, công ty đầu tư nhiều vào các chỉ phí hoạt động tài chính như là chỉ phí vay vốn, chỉ phí giao dịch chứng

khoán, chỉ phí góp vốn liên doanh nên chi phí năm 201 1 tăng cao

Năm 2012, chỉ phí tài chính chỉ còn 13 triệu đồng, giảm 728 triệu đồng

so với năm 2011, tương đương 98% Nguyên nhân là vì công ty ít vay vốn lại, và giảm đầu tư vào các hoạt động tài chính mang nhiều rủi ro như đầu tư chứng khốn, đầu tư cơ phiéu nén chi phí năm 2012 giảm

Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2013, chỉ phí tài chính chỉ còn 4 triệu

đồng, giảm 50% so với cùng kì, tương đương 4 triệu đồng Nguyên nhân là vì doanh thu giảm kéo theo chi phí giảm, và cũng vì xu hướng kinh doanh ngày

càng khó khăn, công ty siết chặt chỉ phí làm cho chỉ phí giảm

3.4.2.2 Chỉ phí bán hàng

Trang 38

Năm 2011, chi phí bán hàng tăng cao, đạt khoảng 12 tỷ đồng, hơn năm 2010 khoảng 10 tỷ đồng, tương đương 400% Nguyên nhân là vì trong thời gian này, công ty đã chỉ rất nhiều vào các chỉ phí vận đóng gói, chi phí vận chuyên, chi phí chào hàng, quảng cáo sản phẩm từ hoạt động mở rộng xuất khẩu sang thị trường mới làm cho chi phí bán hàng tăng cao

Năm 2012, chi phí bán hàng đạt mức 13 tỷ đồng, hơn năm 2011 1 tỷ đồng, tương đương 1% Nguyên nhân là vì do việc cố gắng mở rộng thị trường, công ty phải chi nhiều khoản cho công tác bán hàng như chỉ phí cho nhân viên tăng gấp đôi, chi phí cho dịch vụ mua ngoài làm cho chỉ phí bán hàng tiếp tục tăng

Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2013 đánh dấu một kết quả khả quan cho

công ty, khi chỉ phí bán hàng chỉ còn khoảng 6 tỷ đồng, giảm hơn cùng kì 2 tỷ đồng, tương đương 27% Nguyên nhân là do kinh tế khó khăn, công ty đã chủ động cắt giảm một phần các chi phí bán hàng như chỉ phí vận chuyển được giảm lại, không còn vận chuyên miễn phí như trước đây nữa Chi phí đóng gói cũng được giảm, như trước đây, công ty sẽ đóng gói sản phẩm bằng 2 lớp bìa

đóng gói, thì giờ đây, đối với những mặt hàng bền, dẻo, không dễ vỡ, công ty

sẽ chỉ đóng gói Ì lớp bìa mà thôi

3.4.2.3 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Nhìn chung, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty từ năm 2010 đến

năm 2012 đều tăng, từ 19 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 21 tỷ đồng năm 2011 và

tăng lên 22 tỷ năm 2012 Nguyên nhân là công ty phải chỉ ra nhiều chi phi dé

bộ máy doanh nghiệp được hoàn thiện hơn Bên cạnh đó, công ty nhận định

rằng việc hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một bước đi sống còn trong thời kì kinh tế khủng hoảng, vì vậy mức tăng này cũng không phải là

điều khó giải thích

Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2013 đánh dấu một kết quả khả quan, khi

chỉ phí quản lý doanh nghiệp chỉ còn 10 tỷ đồng, giảm hơn 3 tỷ đồng so với cùng kì, tương đương 24% Nguyên nhân là vì công ty đã cắt giảm một số bộ phận cũng như những nhân viên mang lại năng suất lao động thấp nhằm triệt

để thực hiện biện pháp tiết kiệm chỉ phí

3.4.2.4 Chỉ phí khác và chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Trong khi đó, các khoản chi phí còn lại đều tăng qua các năm, chỉ phí khác từ 200 triệu đồng năm 2010 đã tăng lên 540 triệu đồng năm 2012, chi phi

thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành từ 16 tỷ đồng năm 2010 đã tăng lên 23

tỷ đồng năm 2012 Nguyên nhân là do khoảng thời gian này, công ty phải chỉ

rất nhiều chỉ phí cho các dịch vụ, và lợi nhuận càng cao thì thuế thu nhập lại

càng tăng

Trang 39

Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2013, chỉ phí khác chỉ còn 27 triệu đồng,

giảm 298 triệu đồng so với cùng kì, tương đương 91%, chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hiện hành cũng chỉ còn 11 tỷ đồng, giảm hơn 2 tỷ đồng so với cùng kì, tương đương 19% Nguyên nhân là do công ty đang thực hiện chính

sách siết chặt các khoản chỉ phí không cần thiết như chi phí chào hàng, quảng

cáo sản phẩm, chi phí vận chuyển thu mua nguyên liệu

Trong thời buổi kinh tế khó khăn, thay vì ngày trước công ty phải đến tận nơi các nhà cung cấp nguyên liệu, các hộ dân để mua nguyên liệu thì giờ đây các nhà cung ứng, các hộ dân sẽ đem đến tận công ty để bán nguyên liệu, như vậy giảm được một số chi phí không cần thiết cho công ty

3.4.3 Lợi nhuận

3.4.3.1 Lợi nhuận sau thuẾ

Năm 2011, lợi nhuận sau thuế đạt 70 tỷ đồng, tăng hơn 20 tỷ đồng SO VỚI

năm 2010, tương đương 413% Nguyên nhân là do trong thời gian này, doanh thu tăng cao hơn mức tăng của chi phí, nên lợi nhuận cũng vì đó mà tăng theo, cũng vì nguyên nhân là thời gian này, hoạt động kinh doanh của công ty đang

phát triển rất tốt nên lợi nhuận tăng cũng là hợp lý

Năm 2012, trong khi doanh thu tiếp tục tăng thì lợi nhuận lại có chiều hướng giảm, lợi nhuận năm 2012 đạt 69 tỷ đồng, giảm 1 ty so với năm 2011,

tương đương 1,2% Nguyên nhân là do mức độ tăng doanh thu thấp hơn mức độ tăng của chỉ phí, và cũng vì trong thời gian này, việc kinh doanh xuất khâu của công ty đang bị bão hòa, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi, làm cho lợi nhuận giảm

Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2013 đánh dấu một xu hướng khó khăn cho công ty, khi lợi nhuận chỉ đạt 33 tỷ đồng, kém hơn 8 tỷ đồng so với cùng

kì, trơng đương 19% Nguyên nhân là vì nền kinh tế ngày càng khó khăn,

người dân ngày càng thắt chặt chỉ tiêu, chỉ chi tiêu những sản phẩm nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống như thức ăn, nước uống và cũng vì doanh thu ngày càng giảm, kéo theo lợi nhuận ngày càng giảm

Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty từ

2010-6 tháng đầu năm 2013, mặc dù lợi nhuận có giảm nhưng chỉ ở mức giảm

nhẹ nhưng hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm qua đều tốt, đặc

biệt lợi nhuận tăng cao nhất là vào năm 2011 Đạt được những thành tích trên

là do công ty đã xác định và giải quyết kịp thời những khó khăn đảm bảo cho bước phát triển trước mắt cũng như lâu dài Ban lãnh đạo công ty đã thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng nguồn vốn trong kinh doanh để có thể khắc phục

tình trạng thiếu vốn, hạn chế việc vay vồn ngân hàng Ngồi ra, cơng ty luôn

cố gắng tạo uy tín và giữ chữ tín với khách hàng nên lượng khách hàng luôn

Trang 40

ổn định Qua đó cho ta thấy được sự nỗ lực không ngừng của công ty trong việc tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất nhằm phát triển vững mạnh và lâu dài

3.5 DINH HUONG PHAT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN SXKD XNK VINH LONG TRONG THOI GIAN TOI

Với lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, chế biến các nguyên liệu tự nhiên thành các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đối tượng tiêu thủ sản phẩm chủ

yếu của công ty là thị trường nước ngoài vì thế xu hướng phát triển của công ty trong tương lai sẽ chuyên môn hóa cách quản lý, đầu tư và phát triển thêm

nguồn nguyên liệu, kiểm soát chất lượng, quảng bá thương hiệu, .nhằm mục

tiêu phát triển bền vững Cụ thể:

3.5.1 Hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư

Tăng cường củng cố mạng lưới thu mua nguồn nguyên liệu, quy hoạch

và mở rộng nhiều vùng trồng thêm các nguyên liệu nhằm đáp ứng được nguồn nguyên liệu trong sản xuất

Xây dựng trung tâm giống cây trồng nguyên liệu để phục vụ cho việc trồng các nguyên liệu được thuận tiện cũng như giúp các hộ dân trồng nguyên liệu bán cho công ty Đầu tư khai thác nguồn hàng ổn định, đám bảo nguồn nguyên liệu chất lượng đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Mở rộng nhà xưởng sản xuất, đầu tư hệ thống các nhà kho bảo quản sản

phẩm và lưu trữ hàng hóa đáp ứng sản lượng ngày một gia tăng của công ty Tiếp tục củng cố, phát huy các mặt hàng chủ lực đang là thế mạnh của công ty Đồng thời nghiên cứu nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của các nước, các

nhà nhập khẩu để có thé kịp thời nắm bắt sự thay đổi của thị trường các nước

nhập khẩu Từ cơ sở thiết bị kỹ thuật đã được đầu tư mới trong các năm qua,

tăng công suất sản phẩm và đây mạnh sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng, tăng doanh số và kim ngạch xuất khẩu

Kiểm soát chi phi, tăng năng suất, giám giá thành để nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty

3.5.2 Tiếp thị

Đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động và

thời gian giao hàng đúng như trong hợp đồng Uy tín về chất lượng sản phẩm được xem là tài sản lớn nhất của công ty

Giữ vững và từng bước nâng cao doanh số, thị phần xuất khẩu và thị phần trong nước, nâng cao vị thế của công ty trong ngành

Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, mở rộng quan hệ đối ngoại đề

Ngày đăng: 02/12/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w