Chương 1. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nhận thấy đạo đức nghề báo còn nhiều bất cập và ảnh hưởng tới đời sống báo chí Việt Nam. Tôi muốn tiếp cận và tìm hiểu sâu hơn nguyên nhân, thực trạng và đề xuất một số giải pháp và ý kiến riêng của bản thân về vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo hiện nay. Đồng thời, tiếp cận sâu hơn với việc khảo sát tít báo để rút cho bản thân những kinh nghiệm trong công việc làm báo sau này để tránh đi lên vết xe đổ của một số nhà báo đi trước. 2. Tính cấp thiết của đề tài: Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa và đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, và nhà báo là người có “quyền lực thứ ba” trong xã hội. Vai trò của nhà báo vô cùng lớn, cung cấp thông tin đến với công chúng một cách thật chính xác và nhanh nhạy, định hướng dư luận để công chúng nhìn nhận vấn đề và tiếp cận chúng một cách đúng đắn nhất. Trên thực tế, đạo đức của rất nhiều người làm báo đang đi xuống, có những tít bài giật gân, câu khách, gây phản cảm và những hiệu ứng tiêu cực trong xã hội. Hơn bao giờ hết, đây là thời điểm mà đạo đức nhà báo cần được xem xét một cách thật sự nghiêm túc, và có những giải pháp cần kíp để tránh được những sai lầm trong việc thông tin đến công chúng. 3. Tình hình nghiên cứu: Từ trước tới nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Trong số đó, cuốn sách Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo do TS Nguyễn Thị Trường Giang được xuất bản là một nguồn tài liệu quý giá cho sinh viên báo chí riêng và những người quan tâm đến nghề báo nói chung. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đó là muốn tìm hiểu sâu hơn về thực trạng thi hành 9 điều luật đạo đức báo chí như thế nào, muốn thấy được những mặt tích cực và đặc biệt có cơ hội khảo sát sâu hơn để tìm hiểu về những nguyên nhân dẫn tới đạo đức nghề báo đang xuống cấp; và từ đó rút ra được cho bản thân những bài học kinh nghiệm trong việc viết báo sau này. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận của em dựa trên những tài liệu viết về đạo đức nghề báo; dựa trên một số cách đánh giá của các chuyên gia về đạo đức, và dựa trên sự cảm nhận của bản thân về đạo đức nghề báo qua việc khảo sát các tít báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Phương pháp nghiên cứu ở đây là: Thu thập tài liệu, thống kê, phỏng vấn, so sánh, phân tích...
Câu Tìm hiểu và phân tích tít báo: Tìm tít chính, tít phụ, hoặc tít xen, sapo, đoạn văn mô tả chi tiết (về hay và tiêu cực) Bạn hãy lí giải vì (hay và tiêu cực), dẫn đường link vào bài làm * 10 tít chính (tích cực/tiêu cực) Tít hay Tên tít Mệ Barie Nhận xét (lý giải vì sao) Đường link - Đây là một tít khá ngắn http://www1.laodong.com.vn/ gọn, độc đáo, mới lạ được pls/bld/display$.htnoidung(70, đăng báo lao động sô 62637) 100 ngày 10 tháng năm 2013 - Tít “Mệ barie” là bài phóng sự của tác giả Nguyễn Quang Vinh, viết về cu Hoàng Thị Chít (71 tuổi) Quảng Trị có 17 năm làm “barie”, gác chắn đường sắt để giảm bớt tai nạn cho người dân - Tít này khá giản dị mới lạ, “mệ” là tiếng địa phương mà người dân Quảng Trị dùng để gọi những người già, mà chúng ta thường gọi mệ là “bà”, là “cu” Dùng tiếng địa phương “Mệ” vào tít bài này khiến cho bài báo có sức thuyết phuc, tính chân thật, giản dị của bài viết lên rõ nét - Tít này hay còn chỗ dùng từ “mệ barie” khiến cho bài báo “lạ” và độc đáo, gây sự hứng thú, tò mò nơi công chúng - Tít báo khá ngắn gọn được http://dantri.com.vn/phapNhững đăng tên muc Pháp luật của luat/nhung-canh-sat-giaothong-tren-troi-857095.htm cảnh sát báo Dantri.com giao - Tít khá độc đáo, mới lạ, ví thông trời von các kiểm soát viên không lưu ACC Hà Nội giông “cảnh sát giao thông” thực công việc điều khiển các phương tiện không - Với việc đặt tít mới lạ, độc đáo thế này sẽ kích thích được sự tò mò, hứng thú của người đọc Giật phăng "mặt nạ" các tàu hải giám giả hiệu Trung Quốc - Tít bài này được đăng http://www.anninhthudo.vn/Q báo An ninh thủ đô vào ngày uoc-phong/Giat-phang-mat18 tháng 12 năm 2012 na-cac-tau-hai-giam-gia-hieu- Đây là một tít báo xét về cua-Trung-Quoc/479100.antd dung lượng thì phù hợp với tít dành cho báo mạng điện tử - Trong tít bài có sử dung động từ mạnh “giật phăng” khiến cho bài báo trơ nên hấp dẫn, sông động bao giờ hết - Tính thời sự của nó cũng khá rõ nét, đó là “mặt nạ” các tàu hải giám giả hiệu của Trung Quôc qua đó lật tẩy âm mưa thâm độc của Trung Quôc Đồng loạt tắt đèn để "Trái đất có giờ nghỉ ngơi - Đây là một tít báo đăng báo điện tử Dân trí, vào ngày 29 tháng năm 2013, để hướng ứng Giờ trái đất - Tít báo khá ngắn gọn, có dưng lượng phù hợp với tít báo mạng - “Trái đất có một giờ nghi ngơi” với cái tên vậy, sẽ gây được thiện cảm cho người đọc và sẽ khiến công http://dantri.com.vn/nhipsong-tre/dong-loat-tat-den-detrai-dat-co-mot-gio-nghi-ngoi855951.htm chúng hương ứng sự kiện này với một tinh thần tự nguyện, và công chúng sẽ hiểu được ý nghĩa của sự kiện “Giờ trái đất” thế nào - Đây là tít bài được đăng Sự cố báo 24h.com, vào thứ hai ngày 31 tháng năm phản cảm 2014 người - Sỡ dĩ em chọn tít báo này mẫu là hay bơi lẽ, nếu viết bài về Trung thời trang, kiểu này rất Quốc khó để chọn được tít hay Hơn nữa, đọc những bài báo về thời trang, người mẫu, toàn dùng những từ nhằm muc đích giật gân, câu khách “lộ hàng”, “lộ ngực” thì bài báo này không dùng những từ vậy để nhằm muc đích câu khách Những tít bài vậy, người ta cho rằng “xúc phạm người đọc” thì tít báo này không dùng những từ “lộ liễu” vậy - Cũng viết về những tình huông sàn diễn, về cảnh “lộ hàng” tác giả không dùng những ngôn từ đó để đặt tít mà dùng “sự cô phản cảm” Em nghĩ với cách đặt tít này khá hay, và cũng gây được sự hứng thú, tò mò cho người đọc mà không cần đến những ngôn từ những nhà báo khác vẫn thường viết về thời trang, về người mẫu Tiêu http://hn.24h.com.vn/thoitrang/su-co-phan-cam-cuanguoi-mau-trung-quocc78a620066.html cực Ngọc Trinh: "u mà khơng có tiền thì cạp đất mà ăn à?" Trùm nhóm "chặt tay cướp SH" và Lê Văn - Đây là một tít bài được đăng Kênh14.vn - Lấy trích dẫn trực tiếp phát ngôn gây sôc của Ngọc Trinh để đặt tít cho bài viết - Theo em là một tít không hay, vi phạm đạo đức nghề nghiệp người làm báo + Với cái tít này, chi cần liếc qua cách đặt tít người ta cũng đoán được rằng là tít báo nhằm muc đích giật gân, câu khách + Câu phát ngôn này, có thể là một phát ngôn của nhân vật, nhiên là một nhà báo có tâm thì không nên đặt tít kiểu này Nhà báo nên chọn lọc thông tin để đưa lên mặt báo, nếu đưa những câu nói kiểu này sẽ ảnh hương tới nhân vật rất nhiều Cứ cho là nhân vật này nói vậy, đôi lúc vô tình nói mà không để ý, người làm báo “nắm được thóp” của nhân vật, giật tít “đùng đùng” báo gây bất lợi cho nhân vật Bơi vì nhà báo nhằm phuc vu lợi ích của công chúng chứ không phải nhằm muc đích câu views - Đây là bài báo đăng trang Soha.vn - Với tít báo này em xếp vào tít tiêu cực, vì họ đã đặt tít sự so sánh giữa hai “sát nhân” Lê Văn Luyện và Hồ Duy Trúc + Không nên đặt hai kẻ giết http://kenh14.vn/star/ngoctrinh-yeu-ma-khong-co-tienthi-cap-dat-ma-an-a2012051005240333.chn http://soha.vn/cu-danmang/trum-nhom-chat-taycuop-sh-va-le-van-luyen-aitan-ac-hon20131226202012635.htm người sự so sánh vậy Luyện: + Vu việc kẻ giết người Lê Ai tàn Văn Luyện đã làm “rúng ác hơn? động” cả nước vì tính chất man rợ, cả nước hoang mang, hãi hùng vì tình người xã hội này lại trơ nên thế Vu án tạm lắng xuông với tít bài, moi móc của nhà báo khiến cho sự việc thêm nghiêm trọng Vậy tại không để vu án qua và lắng xuông vậy? Tại nhà báo lại một lần nữa “xới” vu án này lên bằng việc so sánh với Hồ Duy Trúc- kẻ chặt tay cô gái cướp xe Sh + Tại phải so sánh: “ai tàn ác hơn?” + Những nhà báo thế này, thiếu trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, để rồi xã hội đâu cũng bắt gặp cảnh “tiền, tình, tù, tội” Đất nước Việt Nam vô tình toàn những thứ xấu xa và đáng sợ, bơi những sự bới móc của nhà báo quá giới hạn - Đây là tít bài vi phạm đạo đức nghề báo Tít báo được Bầu ngực to đặt thế này chủ yếu là quá khổ nhằm muc đích câu views, tố cáo sử dung từ ngữ: “Bầu ngực to quá khổ” "nữ quái" - Thực chất bài báo này nói buôn về một người phu nữ buôn ma túy bấn trái phép chất ma túy, và đã giấu ma túy vào áo ngực chứ không phải áo http://www.doisongphapluat.c om/phap-luat/an-ninh-hinhsu/bau-nguc-to-qua-kho-tocao-nu-quai-buon-ma-tuya27555.html#.Uzws3vl_v8k ngực to mà công an họ phát được tít báo đã nêu Độc quyền: Phỏng vấn Ngọc Trinh về việc mua SH cho bố - Đây là tít báo vi phạm đạo http://www.baodatviet.vn/vanđức nghề nghiệp nhà báo là hoa/showbiz-viet/doc-quyenbơi lẽ: phong-van-ngoc-trinh-ve-viec+ Người viết báo dường mua-sh-cho-bo-3004021? sâu vào việc xoi mói đời p/p24 tư cá nhân của nhân vật Việc mua Ngọc Trinh mua SH cho bô là việc đời tư cá nhân, nhà báo không nên sâu vào chuyện đời tư cá nhân của họ thế - Đây là tít báo chi cần đọc qua cũng có thể biết tít báo nhằm muc đích câu khách, http://petrotimes.vn/news/vn/v giật gân, gây phản cảm an-hoa-giai-tri-the-thao/giai- “May mà ngựa pê - đê” tri/chan-dai-khoa-than-benThật đáng buồn cho người ngua-bach-may-ma-con-nguaviết bài báo này, đặt tít pe-de.html “tầm thường” vậy “Chân dài” khỏa thân bên ngựa bạch: May mà => Đạo đức nhà báo nằm đâu? ngựa pê-đê! Ngồi tù vì đưa người yêu 15 tuổi lên cầu làm có bầu - Đây là tít báo đã vi phạm http://soha.vn/phap-luat/ngoiđạo đức nghề nghiệp nhà tu-vi-dua-nguoi-yeu-15-tuoibáo len-caulam-co-bau- Tít báo này chủ yếu là để 20140401142353781.htm giật gân, câu khách - Tít báo giật gân, câu http://soha.vn/phap-luat/thayviews giao-dam-o-nu-sinh-cho-thay- Đưa câu nói: “Cho thầy lam-ty-thay-cho-3-trieulàm tý, thầy cho triệu” lên 20140331143151349.htm Thầy giáo dâm ô nữ sinh: đặt tít, thì thử hỏi cái tâm và trách nhiệm của người làm "Cho báo đặt đâu? Khi đưa tít báo này lên, với những câu thầy làm tý, nói gây “sôc” xã hội sẽ thầy cho “choáng” trước sự xuông cấp triệu" về đạo đức của một bộ phận giáo viên - Không nên giật tít kiểu vậy * 10 tít phụ, hoặc tít xen (Tích cực/tiêu cực) Tên tít hay Nhận xét Sô lùi Đường link - Đây là tít phu của bài http://www1.laodong.co phóng sự: “Sô tới, sô lùi” m.vn/pls/bld/display$.ht đăng báo noidung(70,165635) Laodong.com.vn nói về một nhân vật bị liệt đôi chân từ năm tuổi, bằng chính nghị lực của bản thân anh ấy đã chế tác xe máy có “sô lùi” - Đây là một tít phu khá hay, bơi “sô lùi” bài báo có nghĩa là hoàn cảnh của anh này sinh đã tật nguyền nên gọi là “sô lùi”, nhiên sự vui mừng của anh và người thân anh cũng chế tạo được xe máy có “sô lùi” Dùng tít báo này khá thu hút và hấp dẫn, hai vấn đề một tít khơi gợi cho người đọc một sự hứng thú và khâm phuc nhân vật đọc tác phẩm này "Mộ tui mô rồi?" - Đây là tít phu khá hay, bơi lẽ nó lấy từ chính câu nói của người dân làng Thọ Đơn, Quảng Trị phần mộ của http://laodong.com.vn/x a-hoi/khai-thac-cat-xucluon-mo-phan-nguoichet-189657.bld cái mình bị Doanh nghiệp khai thác cát trái phép đến lấy cát và xúc cả phần mộ của cái họ Tít này gây ảm ảnh và sự cảm thông của người đọc với những người “thấp cổ bé họng” xã hội Ở lấy một câu trích dẫn trực tiếp lên làm tít phu cho bài viết làm cho bài viết chân thật, sông động Hơn nữa, với việc trích dẫn trực tiếp làm tít phu cho bài viết thế này sẽ tạo được tính khách quan cho tác phẩm báo chí Cướp đất trường học để buôn thần bán thánh - Đây là tít phu của bài: “Tìm http://vietbao.vn/Phongvề làng “chết trẻ” Quảng su/Tim-ve-lang-chetNinh tre-o-Quang- Đây là một tít phu khá hay, Ninh/2131800884/262/ nói về việc những người đã xâm lấn đất của trường học để lập những đền thờ cúng trái phép - Tít phu đã nêu bật được đất trường học bị mất, đó những nơi thờ cũng trái phép lại được mọc lên ngổn ngang “Sao không cứu cho một đứa” - Đây là tít phu bài: “Quặn lòng mẹ nghèo khóc nhỏ chết đuôi” đăng báo Vietnamnet.vn - Tít phu này khá hay, gây niềm xúc động cho người đọc - Tít phu được rút từ lời than khóc cháu của người bà nội nghèo nên dễ vào lòng http://vietnamnet.vn/vn/ xa-hoi/168498/quanlong-me-ngheo-khoc-2con-nho-chet-duoi.html người Tiếng rao của trẻ thơ - Đây là tít phu của bài phóng sự: “Những đứa trẻ bán hoa viếng mộ đại tướng” báo Laodong.com http://laodong.com.vn/p hong-su/nhung-dua-treban-hoa-vieng-mo-daituong-185136.bld - Đây là một tít phu ngắn gọn và hấp dẫn, bơi đã được vào lòng người về những đứa trẻ nghèo đáng thương bán hoa cúc gần mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp - “Tiếng rao của trẻ thơ” gây ám ảnh được tâm trí người đọc về những đứa trẻ đáng thương đáng tội Tít tiêu cực Nhận xét Đường link Thêm bảo vệ chết bất thường - Đây là tít phu được xếp vào dạng tít không hay, không nên dùng Bơi lẽ, bài báo này đã có tít chính là: “Thêm bảo vệ trại bò nhà máy sữa TH True Milk chết bất thường”, vì thế không nên dùng tít phu lặp lại với tít chính tránh sự nhàm chán, kém hấp dẫn cho bài viết và lời lẽ trơ tráo của quỷ dữ - Ở tít xen này có vẻ người viết bài thể thái độ chủ quan của người viết việc đánh giá nhân vật: “Trơ tráo của quỷ dữ” http://www.doisongpha pluat.com/phapluat/nghi-an-dieutra/them-bao-ve-trai-bonha-may-sua-th-truemilk-chet-bat-thuonga27554.html#.UzwrZfl_ v8k http://www.doisongpha pluat.com/phap-1uat/anninh-hinh-su/y-an-tuhinh-dua-con-quy-dusat-hai-da-man-me-ruot- Người viết báo nên để dư a2160.html luận lên tiếng thay vì thái độ chủ quan của mình bài báo Trai làng hồi hộp - Đây là tít phu được lấy từ bài báo: “Bé gái có thai, http://vietnamnet.vn/vn/ nhiều trai làng hồi hộp” đăng xa-hoi/168508/be-gaitrên báo Vietnamnet.vn co-thai nhieu-trai-lang- Em nghĩ là một tít báo hoi-hop.html không hay, bơi lẽ là bài báo viết về một em gái 15 tuổi có quan hệ tình duc với nhiều nam niên làng, có bầu không biết bô đứa bé là Thế nên, đợi đứa bé đời xét nghiệm ADN mới biết được chính xác Trong trường hợp này, dùng từ “hồi hộp” chưa thật sự chính xác, mà chi có muc đích câu khách là chủ yếu - Đây là tít phu của bài: “Ớn lạnh những trận cuồng dâm Bị chồng của chờng” đăng báo ném bếp lị vào người vì Vietnamnet.vn lên giường - Đây là tít báo không hay, là… ngủ mang muc đích giật tít để câu http://vietnamnet.vn/vn/ doi-song/168384/onlanh-nhung-tran-cuongdam-cua-chong.html khách - Trên thực tế thì nhiều bà mẹ dùng cách này để cho Bóp mũi, cái họ ăn cơm, họ cậy miệng, tống thức ăn không có ý “bóp mũi, cậy miệng, tông thức ăn vào vào miệng miệng con” mà họ muôn con họ có thể ăn được nhiều cơm và nhanh lớn Thế nên, việc đắt tít phu: “Bóp mũi, cậy miệng, tông thức ăn vào miệng con” để áp dung cho việc bà mẹ cho cái họ ăn cơm thì không nên đặt tít kiểu này, vì nó sẽ gây nhiều sự phản cảm, và thiếu 10 http://vietnamnet.vn/vn/ doisong/168500/nhungkieu vo-beo cho-conda-man-cua-meviet.html dung thông tin báo chí hàng ngày, hàng giờ phản ánh mọi mặt của cuộc sông và đáp ứng rất tôt, rất kịp thời mọi nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú của mọi mặt xã hội Mặt trái của “tấm huân chương” của người làm báo, ta có thể nhận thấy những biến đổi tiêu cực đạo đức nghề báo Việt Nam diễn ngày càng phức tạp, cho thấy dấu hiệu của sự suy giảm về đạo đức nghề của một bộ phận nhà báo Việt Nam Với những nội dung bản đã trình bày trên, có thể khẳng định rằng, tư tương đạo đức của Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất lớn đôi với việc giáo duc đạo đức nghề cho đội ngũ những người làm báo Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự và tự hào đôi với mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dân Việt Nam, với Nhà báo, thì việc học tập theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhiệm vu rất quan trọng và cấp thiết 57 IV Một số ý kiến chun gia trước hồi chng được gióng lên về đạo đức nhà báo xã hội đại Ý kiến PGS TS Nguyễn Văn Dững PGS.TS Nguyễn Văn Dững- Trương khoa Học viện Báo chí và tuyên truyền phân tích nguyên nhân sâu xa của việc báo chí giật gân, câu khách, xoi móc đời tư cá nhân: Có ý kiến cho rằng VN chưa có báo “lá cải”, và có cũng bình thường bơi các nước đều vậy Báo nào cũng có đôi tượng độc giả riêng? Phải nói thẳng VN đã có báo lá cải, có thông tin “lá cải”, vấn đề có thừa nhận không, và không thừa nhận, theo tôi, là chôi bỏ thực tế Đáng buồn là báo chí, suy cho cùng, cũng sông bằng sự đóng góp của người dân, xã hội, nhiều tờ báo không lo gì cho dân cả, chi vì lợi ích bản thân, làm báo chi côt “câu view”, kiếm quảng cáo, kiếm tiền… Báo chí châu Á nhiều nước không có tình trạng thế Như Nhật Bản, nếu liên quan đến người của công chúng, họ có thể khai thác, có ranh giới rõ ràng giữa quyền của báo chí và khả xâm phạm đời tư, nhân phẩm người Ví du việc bác sĩ thẩm mỹ vứt xác bệnh nhân, thấy có báo soi mói, luc bới với văn hóa rất thấp, có thể gây bất hạnh những người vô tội, người đọc cũng rùng mình và tra tấn công chúng Phóng viên đến “soi” chuyện vợ người ta, theo là không được Ai đó phạm tội, vợ người ta, nếu không có tội, không nên vơ vào Nó có thể ảnh hương đến tương lai trẻ em Hay vu chặt đầu người yêu, có báo điện tử treo hình ảnh xác chết của vu này lên sát tên báo cả tháng trời Họ có thể nói chúng đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc, đưa thông tin đầy đủ, hay nói thông tin mình không phải “lá cải”… Nhưng đến tận nhà, khai thác nỗi đau tột cùng của người mẹ, có đúng không? Hỏi theo hướng moi móc thông tin, khoét sâu nỗi đau, nỗi bất hạnh của người cuộc, báo chí có nhân văn không? 58 Đã có trường hợp báo chí nêu mà có người phải tự tử Báo chí phải giúp xã hội phát triển lành mạnh, chứ không phải bới móc, soi mói để đáp ứng thị hiếu của một bộ phận nhỏ người đọc Theo ông, đâu là nguyên nhân sâu xa của tình trạng báo chí ngày càng chạy theo xu hướng câu view? Có báo “lá cải”, theo tôi, bơi nhiều lý Trong đó, có lý bản thân tờ báo đó thiếu văn hóa nghề và thừa tính không chuyên nghiệp, không có khả được bạn đọc lựa chọn nếu làm báo nghiêm túc Họ đã xin được cho tờ báo đời thì phải tìm mọi cách để “sông”, vơ bèo vạt tép Ngoài ra, theo tôi, có lý quan quản lý “quản” chưa chặt, chưa xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm tôn chi muc đích và nguyên tắc tính nhân văn của báo chí Chúng ta có giám sát, thẩm định thông tin, thẩm định không xuể, và có thể đã biết, chưa xử lý, mới nhắc nhơ là chính Nền báo chí VN nhìn bề ngoài thì rất “oách” Chúng ta có tới 852 quan báo chí, khoảng 1.500 sản phẩm báo Báo chí VN, theo tôi, có xu hướng ngược báo chí thế giới Báo thế giới quá trình định vị lại vai trò cạnh tranh, nhiều báo in phải giải tán Nhưng VN đầu báo thì lại tăng lên, năm nào cũng tăng Đây không phải đáng mừng, mà đáng lo Bơi nhiều báo không phải vì đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc, mà tiêu vào tiền thuế của dân, hoặc có muc đích “bon chen”, “xin xỏ” để sông Và đã rồi, họ phải tìm mọi cách để tồn tại… Đây là nguyên nhân sâu xa Thông tin giật gân dần trơ nên bình thường, và nhiều người làm báo không còn thấy đó là “lá cải” nữa Đây có phải là nguy cơ? - Tôi cho đó là nguy Công chúng nào báo chí ấy Nhiều cái xấu diễn nhiều VN không được chấn chinh, khiến người ta dần quen, chuyện cướp hoa, cướp thức ăn nhà hàng khuyến mãi, chen lấn, chửi bậy, đánh nhau… Thông tin giật gân dần thành quen Nhưng báo chí lại có vai trò giáo duc và định hướng xã hội, nên báo chí nếu không chấn chinh, không loại trừ sẽ có trách nhiệm với sự lan tỏa hành vi tiêu cực, vi phạm đạo đức xã hội… 59 Cần siết lại quản lý * Báo “lá cải” VN vẫn có người đọc, vậy chế quản lý nên thế nào? - Không phải tất cả mọi nhu cầu đều cần phải đáp ứng Theo tôi, VN có 852 quan báo chí là quá nhiều Thông tin trùng lặp, nhiều báo không tự sông được, chứng tỏ người đọc ít, hiệu quả xã hội thấp Thậm chí nhiều báo là “đồ trang sức” cho một sô quan Nền báo chí VN cần tái cấu Hiện tại, theo trước hết, cần rà soát lại tôn chi, muc đích các tờ báo, trang báo mạng, báo nào theo xu hướng giật gân, câu khách nên đóng cửa Trung Quôc năm 2003 đóng một lúc gần 700 tờ báo Quá nhiều tờ báo, đó rất nhiều tờ “không sông được” bằng phát hành ảnh hương đến hình ảnh của báo chí VN Báo nào cần phải bao cấp thì phải bao cấp đàng hoàng, còn lại phải siết về kinh tế, bản quyền Cũng nên hạn chế cấp mới giấy phép báo chí Tạo nền báo chí chuyên nghiệp, có tính văn hóa cao và phản biện tôt sẽ có lợi cho dân * Chi có thể có môi trường báo chí lành mạnh nếu có biện pháp quản lý hiệu quả? - Tại giảng đường đại học, chúng đã có học phần về pháp luật và đạo đức báo chí, nêu chuẩn mực, cách ứng xử Nhưng các em ngoài, phải xin việc, có việc phải đáp ứng yêu cầu quan báo chí Nên theo tôi, nền báo chí thế nào, quan trọng nhất là quản lý Nếu quan nào vi phạm đạo đức nghề nghiệp, giật gân câu khách, vi phạm chuẩn mực xã hội thì phải bị xử lý nghiêm Tờ nào thế chúng ta đều biết, vấn đề là ứng xử thế nào thôi… Một số ý kiến chuyên gia về truyền thông cái ác và đạo đức nghề báo? Tại chương trình Người đương thời được phát sóng ngày 14.02.2014: Làm thế nào để chúng ta có một môi trường báo chí nhân văn và truyền thông về cái ác thế nào? 60 Trước những tin bài vu án xoay quanh vu án thẩm mỹ viện Cát Tường và Hồ Duy Trúc chặt tay cướp xe SH, về bảo mẫu hành hạ trẻ, có rất nhiều ý kiến bình luận trước những bài báo miêu tả quá chi tiết, cặn kẽ: Nhà Văn Chu lai nói gì? Nói về cái ác được báo chí đưa tràn làn mạng, Nhà văn Chu Lai tỏ bức xúc: “Cái ác bản thân nó đã hết sức ghê gớm và đã hết sức kinh khủng, miêu tả cái ác thế nào đó để răn đe, để cảnh tinh chứ không phải tạo cảm giác hứng khoái cũng miêu tả những tệ nạn mà miêu tả quá kỹ lưỡng, khác gì một thứ dẫn đướng cho hươu chạy” Nhà báo Nguyễn Thế Kỷ: Với tư cách người làm báo, NB Nguyễn Thế Kỷ cho biết ông “không thể biện minh” cho các “sản phẩm” của các đồng nghiệp, góc độ những người làm công tác tham mưu cho Đảng và Nhà nước, chi đạo và quản lý báo chí, ông “thấy buồn vì một cái nền báo chí cách mạng nhân văn, nhân bản không chấp nhận kiểu làm báo thế Nói bất lực thì không đúng rất buồn và cảm thấy là có phần trách nhiệm của mình nữa!” Theo ông Kỷ, cách làm báo chuyên nghiệp của một tờ báo chuyên nghiệp là cả đưa ảnh cái ác, thông tin những vu tai nạn, những thảm họa thì người ta vẫn có cách đưa, làm để phê phán cái ác và rút một bài học cho mọi người, làm để cả xã hội tham gia để diệt trừ cái hại Đó mới là điều quan trọng” Nhà văn Chu Lai và Nhà báo Nguyễn Thể Kỷ “phản biện” về việc đưa tin vụ cô giáo hành hạ trẻ: Phản biện” của NV Chu Lai về điều “rất là quan trọng” truyền thông cái ác khá thuyết phuc: “Hai cô bảo mẫu, một cô có nét mặt phúc hậu dịu hiền; một cô có nét mặt xinh xắn mà lại có hành vi ác quỷ Bất cứ thời điểm nào, giai đoạn lịch sử nào mà hành hạ trẻ đều không chấp nhận được, dù các nhà báo có đưa hai cô ấy lên đặc tả nữa, thậm chí, quay clip các cô ấy đánh nữa vẫn chấp nhận được, để nhìn thấy bản chất thú tính bên trong, giữa hình hài xinh xắn tương phúc hậu và hành vi ác qui kia” Không 61 đồng quan điểm, NB Nguyễn Thế Kỷ phân tích: “Vì hành vi đó cần bị lên án, thế nên việc đưa hình ảnh hai cô này lên thì nghĩ rằng chấp nhận được, không thể không đưa Tuy nhiên không nên cận cảnh, đặc tả những gì khiến người ta nhìn vào thấy ghê rợn, kinh hãi Người làm báo ngoài tính chân thật còn phải có tính nhân văn, có đạo đức nghề” Trước đó, để phuc vu chủ để Truyền thông làm gì để hạn chế cái ác, chương trinhg Chuyện đương thời đã thực một cuộc khảo sát 90 người và có kết quả sau: - 54% cho rằng truyền thông đã đưa tin vu bảo mẫu hành hạ cháu nhỏ quá nhiều và quá phản cảm - 87% cho biết họ đọc bài báo về vu việc này chi vì tò mò - 63% cho rằng truyền thông đưa tin nhiều vậy chi vì đề tài giật gân câu khách - 38% nhận thấy truyền thông phản ánh cái ác của xã hội một cách trần trui và thiếu tính nhân văn - 40% cảm thấy bình thường mỗi đọc tin bài về cái ác xã hội - 40% cho rằng truyền thông liên tuc đăng tải các vu án nghiêm trọng Lê Văn Luyện, Nguyễn Đức Nghĩa tức là “đang vô tình hướng dẫn cách giết người rồi phi tang tàn bạo và man rợ”… Sát thủ Lê Văn Luyện Phóng sự ngắn về sát thủ vị thành niên Lê Văn Luyện nhà đài đưa tại cuộc đôi thoại đã lưu ý một “hậu họa truyền thông” cu thể: sau vu việc được phản ánh nhiều phương tiện thông tin đại chúng đến nay, đã có hàng loạt các vu thảm án xảy và các phạm nhân độ tuổi tương tự thậm chí nhỏ hơn, với việc tự xưng là “em anh Luyện” Trên một sô trang mạng xã hội còn xuất “Hội những người phát cuồng vì Lê Văn Luyện” Vì Lê Văn Luyện lại trơ thành một “hình mẫu” cho không ít thiếu niên khiến những người làm phóng sự cũng người xem phải giật mình lo ngại NB Tạ Bích 62 Loan băn khoăn: “Có một nghich lý là tại chúng ta lên án những Lê Văn Luyện, Nguyễn Đức Nghĩa thì lại tạo những hiệu ứng ngược thế?” “Tôi cho rằng thứ nhất đó là những lệch lạc về đạo đức và nhân cách Thứ hai, một đồng chí lãnh đạo đã từng nói về một bộ phận nhà báo chạy theo thị hiếu tầm thường, giật gân câu khách những sản phẩm báo chí các nhà báo đó làm thì họ có đưa về cho vợ, cháu họ đọc không? Chắc là không? Thế tại các anh ác thế? Người thân các anh các anh không muôn đưa về cho họ đọc, lại để các cháu nhỏ đọc - để rồi bị ảnh hương, thậm chí là bị ảnh hương rất tiêu cực dẫn đến hành vi tiêu cực Đây là điều mà giới truyền thông phải tự chi trích mình để xem mình đã sai chỗ nào? Và đã sai thế thì phải sửa thế nào?” - NB Nguyễn Thế Kỷ nói NV Chu Lai tiếp: “Vấn đề bây giờ không phải là dẹp được những đám trẻ theo Luyện mà phải giải quyết được cái gôc của xã hội, tức là sự lành sạch, tức là đem lại lòng tin trơ về” Làm báo hay “câu view”? Các vị khách mời cũng dành thời gian bàn sâu về cách “làm báo” thô bạo, vô nhân đạo theo kiểu “đào bới”, “tát nước theo mưa” bằng mọi cách, mọi giá, bất chấp vu việc thế nào Truyền thông phải nhớ rằng “đừng lôi kéo người thân của họ vào cái sự si nhuc”, phản ánh cái ác, cái xấu Dẫn lại việc người mẹ của thủ phạm chửi rủa nạn nhân tòa án: “Nếu tao biết mày thì tao mang dao giết mày! Con tao có làm gì đâu Ai bảo mày đeo nhẫn vàng nhẫn bạc thế nó chém là bình thường!” NV Chu Lai cho rằng báo chí đã “tìm cội nguồn của tội ác”, nguyên nhân dẫn đến tội ác… bắt nguồn từ chính môi trường và nền nếp giáo duc gia đình” Hoặc câu chuyện mà tất cả các khách mời lẫn người dẫn chương trình đều thông nhất gọi đó là “hoàn toàn bịa đặt” vu Kiều nữ Hải Dương, theo NB Nguyễn Thế Kỷ, chính là “một chiêu trò của thế-giới-báo-lá-cải cũng một sô báo điện tử và mạng xã hội dùng để câu vew Cuôi cùng là gì? Là kết luận 63 không có chuyện đó, sau đã có hàng trăm hàng nghìn lượt truy cập vào trang thông tin của họ!” Báo chí thiếu tự trọng hay Luật Báo chí chưa nghiêm và thiếu chế tài? Phó trương ban Tuyên giáo trung ương Nguyễn Thế Kỷ đã phải thôt lên: “Đau quá! Đau quá! ” nhắc đến những cuộc giao ban báo chí hàng tuần một sinh hoạt nghiệp vu, trao đổi với của những người làm báo về những gì được và chưa được, theo ông: “Có những lãnh đạo quan báo chí thiếu tự trọng, nói đúng là thiếu nhân cách, thiếu văn hóa Lẽ bị nhắc nhơ thì phải biết xấu hổ; thế người ta vẫn cứ tái diễn mãi cách “trồng… cải” đó đã nói Vì thế mà họ còn bị ví những kền kền!” “Và những kền kền ấy, nếu cứ để sinh sôi thì truyền thông sẽ thế nào? Bầu không khí xã hội sẽ thế nào? Đây là cái điều chúng ta cần phải suy nghĩ Chúng dưới góc độ những nhà quản lý, thấy đó vừa là trách nhiệm, vừa là lỗi của mình, đồng thời nghĩ tới việc phải có những hành động, những chế tài để điều chinh thực trạng đó” Nhấn mạnh rằng những chế tài về văn hóa, những chế tài về báo chí là những chế tài cần phải hoàn chinh gấp “vì nó liên quan đến tâm hồn người và liên quan đến nhân cách đạo đức trẻ thơ”, NV Chu Lai tiếp tuc bày tỏ những lo lắng của mình về việc “nghèo rồi sẽ giàu, chiến tranh rồi sẽ hòa bình tâm hồn bị nhiễm độc thì cả một thế hệ sẽ băng hoại và không thể nào chữa chạy được!” Một thực trạng tuân thủ pháp luật đáng buồn liên quan đến hoạt đồng báo chí, truyền thông đã được những người có trách nhiệm thừa nhận: “Thứ nhất, Luật Báo chí hành chưa có đầy đủ các chế tài để điều chinh các hành vi sai phạm của báo chí mà cả những chế tài đã có cũng chưa thể được và chúng ta cũng không làm thường xuyên, không làm kiên quyết, không làm quyết liệt Thứ hai, là trách nhiệm của các cấp quan chi đạo quản lý báo chí, quan chủ quản, rồi đến tổng biên tập, lãnh đạo các phòng ban, các biên tập viên và phóng viên” 64 Yêu cầu đặt là phải có giải pháp đồng bộ để thực thi tôt pháp luật của Nhà nước, tăng cường vai trò của quan chủ quản, tăng cường vai trò trách nhiệm và đặc biệt là chuyên môn, kể cả đạo đức, nhân cách và văn hóa của người làm báo V Cảm nhận và đưa đề xuất bản thân trước thực trạng thi hành điều quy định về đạo đức người làm báo Mỗi lúc lật những trang báo để cập nhật tin tức, đặc biệt là báo mạng thấy những tin bài giật gân câu khách chợt thấy chạnh buồn bơi nhận thấy đạo đức nhà báo xuông cấp Những tin bài giật gân, câu khách, những bài báo khiêu dâm, sex chi cần lướt qua tít báo cũng đủ để ta “hoảng loạn” và lướt qua chúng thật nhanh chứ không “nản” lại để đọc xong bài báo đấy Bản thân là sinh viên trường báo, lại học chuyên ngành Báo mạng điện tử của một trường đào tạo báo chí lớn nhất của cả nước đôi lúc thấy thật sự hoang mang trước những phán ứng của dư luận về những bài báo thiếu đạo đức nghề nghiệp của người viết báo Nhìn vào dư luận, họ cho rằng báo chí chủ yếu là những tít bài giật gân, câu khách, viết sai sự thật, làm cái nghề “xoi móc” đời tư cá nhân của người khác Có những người thì “lắc đầu” trước báo chí, họ không tin vào những thông tin được đề cập mặt báo Sô liệu thông kê của Ban Kiểm tra Hội Nhà báo Việt Nam năm 2013 cho biết sô đơn thư liên quan đến việc hội viên nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp là 16 vu, tăng tới 128,5%, so với vu năm 2012 Bên cạnh đó Ban Kiểm tra còn tiếp nhận 27 đơn thư khiếu kiện báo chí thông tin không chính xác, tăng 22,7 % so với năm 2012 Những lỗi nhà báo thường vi phạm là thông tin không chính xác, thông tin sai sự thật, có bịa đặt hoàn toàn, thông tin sai phạm đời tư người khác, viết về vu án thì miêu tả ti mi quá trình gây án, khai ác sâu đời tư thân nhân tội phạm hoặc nạn nhân, viết về trẻ em tăng thêm nỗi đau bị nạn, bị xâm hại 65 Trong thời gian hạn hẹp, có khảo sát được một sô tít báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp sau: Một sô tít báo giật gân xung quanh tình duc, sex: Vu thầy giáo dâm Thanh Hóa dâm ô nữ sinh gây xôn xao dư luận gần đây, có rất nhiều bài báo đưa tin vi phạm đạo đức nghề báo: Chi cần một cú click chuột vào google: Thầy giáo dâm ô nữ sinh Thanh Hóa, sẽ hàng loạt bài báo mà nhìn vào người đọc có thể “nhức mắt”, nhiều bài báo giật tít gây phản cảm STT Tên tít Báo/ Đường link Thầy giáo dâm ô nữ sinh: Báo Soha.vn “Cho thầy làm tí, thầy http://soha.vn/phap-luat/thay-giao-dam-o-nucho ba triệu” sinh-cho-thay-lam-ty-thay-cho-3-trieu20140331143151349.htm Thầy giáo “râm ô” nữ Báo F.Tin247.com sinh: Cho thầy làm tí thầy http://www.tin247.com/thay_giao_ram_o_nu_si cho ba triệu” nh_cho_thay_lam_ty_thay_cho_3_trieu-122831608.html Thầy giáo cưỡng bức nữ sinh nhà vệ sinh: http://www.tin247.com/thay_giao_cuong_buc_ nu_sinh_trong_nha_ve_sinh_cho_thay_3_phut"Cho thầy phút" 6-22778114.html 'Cho thầy làm tý, thầy http://www.tin247.com/cho_thay_lam_ty_thay_ cho triệu' cho_3_trieu-6-22831349.html Học trò bắt gặp thầy giáo http://m.vietgiaitri.com/xa-hoi/phapgiao cấu với nữ sinh luat/2014/03/hoc-tro-bat-gap-thay-giao-giaocau-voi-nu-sinh/ 66 Vu án Lê Văn Luyện và những tít báo giật gân câu khách: Có vô vàn bài báo viết về Lê Văn Luyện Trong đó có nhiều bài báo giật gân câu khách, Sau là một sô bài báo em khảo sát được các trang báo ST T Tít Đường link “Đọc vị” Lê Văn Luyện qua hình tướng sát nhân ẩn sau đôi http://www.doisongphapluat.com/phap1uat/ho-so-vu-an/doc-vi-1e-van-1uyenlông mày dùi đuc” qua-hinh-tuong-sat-nhan-an-sau-doi1ong-may-dui-duca10516.html#.Uz0YIPl_v8k Em họ Lê Văn Luyện, hiếp rồi http://tintuc24h.info/tin-hinh-su/em-hogiết nữ sinh lớp 11 le-van-luyen-hiep-roi-giet-nu-sinh-lop11 Những “đàn em” của sát thủ Lê http://donghuongphuocloc.com/tinVăn Luyện tuc/phap-luat/phap-luat/nhung-dan-emcua-sat-thu-le-van-luyen.html Trùm nhóm “chặt tay cướp Sh” http://www.techz.vn/trum-nhom-chatvà Lê Văn Luyện: Ai tàn ác tay-cuop-sh-va-le-van-luyen-ai-tan-achơn? hon-ylt35214.html Những bài viết về cảnh “lộ hàng”, các bài viết về các Sao khảo sát được các trang báo: STT Tít Đường link Lộ hình ảnh Đàm Vĩnh Hưng nghịch http://tapchicongso.vn/giai-tri/4503-lo-hinh-anhdam-vinh-hung-nghich-chim-o-ho-boi.htm chim ở hồ bơi 67 Hồ Ngọc Hà cài nơ http://hn.24h.com.vn/thoi-trang/ho-ngoc-ha-caibướm lên đầu no-buom-len-dau-c78a400260.htm Vòng của nữ hoàng http://thegioibongda.com/thu-vien-anh/Vong-1đô lót Ngọc Trinh cua-nu-hoang-do-lot-Ngoc-Trinh-xep-no-batxẹp-nơ bất thường thuong-125cab.html Đình Nguyên: Có “súng” rất to, http://www.baomoi.com/Dinh-Nguyen-Co-sungrat-to-nhung-thieu-dan/71/6330739.epi thiếu “đạn” Nhức mắt với những http://dantri.com.vn/giai-tri/nhuc-mat-voi-nhungmàn “lộ ngực” của man-lo-nguc-cua-my-nhan-viet-852231.htm Việt Emma Watson giữ váy vì sợ 'lộ hàng Hoa hậu Thu Hoài vác bướm nặng 10 kg, tự tin diễn thời trang http://www.baomoi.com/Emma-Watson-giu-vayvi-so-lo-hang/132/13451174.epi http://www.tapchigiadinh.com.vn/index.aspx? com=Content&controller=content&act=detail&i d=22005&menuid=130 Trước thực trạng đáng buồn về đạo đức báo chí đó, xin mạnh dạn đưa một sô đề xuất dưới góc nhìn của một sinh viên được đào tạo chuyên ngành báo chí Theo tôi, trước hết là mỗi cá nhân sinh viên được đào tạo về báo chí, cũng đội ngũ nhà báo lành nghề Là sinh viên học báo chí hay những sinh viên học ngành khác có dự định dẫn thân vào nghề báo điều tiên quyết họ cần xác định cái sự học làm người trước học chuyên môn nghiệp vu Nói đến điều này, lại nhớ về câu chuyện thời Khổng Tử, Trọng Cung hỏi Khổng Tử thế nào là “nhân” thì Khổng Tử trả lời: “Kỷ sơ bất duc vật thi nhân”- Có nghĩa 68 là: “Điều mình không muôn đừng làm cho người khác” Là sinh viên nói riêng, và những người làm báo nói chung cần ý thức được chữ “nhân” mà Khổng Tử đề cập tới thì vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo không phải là điều gì quá khó để thực Trong cuộc sông, nếu cũng đặt mình vào vị trí của người khác để cảm nhận và đánh giá mọi việc thì cuộc sông sẽ dễ dàng biết mấy, nghề làm báo cũng đòi hỏi một cái “tâm” thế Bản thân mình có muôn chuyện đời tư của mình đưa lên mặt báo? Bản thân mình có ó muôn những chuyện tổn thương về thể xác cũng tinh thần được đưa trước công chúng? Bản thân mình có muôn những lời bịa đặt, những thông tin sai sự thật lại được đưa lên mặt báo? Chắc hẳn câu trả lời là chẳng muôn vậy cả Không muôn vậy thì hà cớ gì chúng ta là sinh viên trường báo được đào tạo chuyên môn, được dạy cách viết báo có “tâm” thế nào, hà cớ gì chúng ta là nhà báo lại biến nhân vật của mình tác phẩm trơ nên “thê thảm” thế? Nếu chúng ta là những nhân vật những bài viết đó bị chính nhà báo “bôi trơn”, “vẽ” những câu chuyện bằng cách xuyên tạc, bịa đặt thì lúc đó ta mới hiểu được cảm giác của họ thế nào Lại nhắc về câu nói của Khổng Tử: “Điều mình không muôn thì đừng làm cho người khác”, nếu cũng suy nghĩ được vậy thì sẽ giảm rất rất nhiều những bài báo thiếu đạo đức nghề nghiệp, và sẽ lấy lại được niềm tin nơi công chúng cho đội ngũ nhà báo Việt Nam Tôi từng tâm đắc câu nói của ông Vũ Văn Tiến- Trương ban thư kí tòa soạn báo Dân trí, giờ là Tổng biên tập của báo Xây dựng: Sau này các em trường, nếu xin việc mà tòa soạn yêu cầu các em vác máy ảnh “rình”, “mò” người ta hơ chỗ nào, hay moi móc đời tư thì tuyệt đôi đừng xin vào quan báo chí đó làm việc Hoặc là nếu xin vào quan báo chí nào đó mà phải bỏ nhiều tiền mới vào được thì cũng đừng vào đấy, vì sẽ có ngày người khác có nhiều tiền sẽ thế vị trí của các em Vì thế hãy tự lực bằng chính đôi chân của mình, và đừng làm việc cho những tờ báo thiếu đạo đức nghề nghiệp, sẽ làm “hỏng” các em Từ những nhận thức và trải nghiệm từ những bài báo, tít báo 69 hằng ngày tiếp xúc mạng, tự nhận thấy nếu sau này làm báo sẽ giữ vững “tâm” của người làm báo, để không bị “vấy bẩn” bơi những hư danh trường đời, sa chân và đánh mất cái tâm sạch của một nhà báo được đào tạo và dạy về chuyên môn cũng đạo đức nghề báo một cách kỹ lưỡng Đề xuất thứ đó là cần có sự quản lý chặt chẽ của quan tổ chức quản lý báo chí và hành lang pháp lý cần được thắt chặt nữa Pháp luật cần có những biện pháp và hình phạt nhất định đôi với những bài viết vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đôi với quan báo chí lấy “giật gân, câu khách” làm tôn chi, muc đích Trong tổ chức báo chí, cần loại bỏ những tin bài gây ảnh hương nghiêm trọng đến công chúng, không đăng những tin bất lợi cho nhân dân, cho nhà nước Cần có sự kiểm duyệt chặt chẽ từ Tổng biên tập trước đăng bài Thứ ba, Cần đào tạo về chuyên môn cũng đạo đức làm báo cho đội ngũ nhà báo tương lai một cách bài bản, bơi họ sẽ là mầm xanh hay là mầm hiểm họa cho đời sông báo chí ngày mai là tùy thuộc vào cái mà ngày hôm họ được tiếp cận và giáo duc thế nào Đúng Nhà báo Nguyễn Thế Kỷ nhận định: “Khi làm báo, là làm văn hóa, là đưa một sản phẩm đặc biết chứ không phải là món hàng thuần túy cho xã hội Và đó những người dây chuyền sản xuất phải được đào tạo, phải được sàng lọc Ai không được đào tạo thì đào tạo lại Ai chưua bị sàng lọc thì phải sàng lọc, bằng pháp luật, bằng dư luận, và bằng quy chế của quan báo chí ấy, của quan chủ quản ấy” Thứ ba, cần nhận thức được rằng này Việt Nam chưa có báo “lá cải” tượng báo “lá cải” ngày một lan tràn báo chí nhằm muc đích câu views, quảng cáo Đáng buồn là báo chí, suy cho cùng, cũng sông bằng sự đóng góp của người dân, xã hội, nhiều tờ báo không lo gì cho dân cả, chi vì lợi ích bản thân, làm báo chi côt “câu view”, kiếm quảng cáo, kiếm tiền… Báo chí châu Á nhiều nước không có tình trạng thế Như Nhật Bản, nếu liên quan đến người của công chúng, họ có thể khai thác, có ranh giới 70 rõ ràng giữa quyền của báo chí và khả xâm phạm đời tư, nhân phẩm người Ví du việc bác sĩ thẩm mỹ vứt xác bệnh nhân, thấy có báo soi mói, luc bới với văn hóa rất thấp, có thể gây bất hạnh những người vô tội, người đọc cũng rùng mình và tra tấn công chúng Phóng viên đến “soi” chuyện vợ người ta, theo là không được Ai đó phạm tội, vợ người ta, nếu không có tội, không nên vơ vào Nó có thể ảnh hương đến tương lai trẻ em Hay vu chặt đầu người yêu, có báo điện tử treo hình ảnh xác chết của vu này lên sát tên báo cả tháng trời Họ có thể nói chúng đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc, đưa thông tin đầy đủ, hay nói thông tin mình không phải “lá cải”… Nhưng đến tận nhà, khai thác nỗi đau tột cùng của người mẹ, có đúng không? Hỏi theo hướng moi móc thông tin, khoét sâu nỗi đau, nỗi bất hạnh của người cuộc, báo chí có nhân văn không? Đã có trường hợp báo chí nêu mà có người phải tự tử Báo chí phải giúp xã hội phát triển lành mạnh, chứ không phải bới móc, soi mói để đáp ứng thị hiếu của một bộ phận nhỏ người đọc Trên là một sô đề xuất trước thực trạng thi hành điều Quy định về đạo đức nghề báo Chương III: Kết luận Có thể với một giai tầng nào đó xã hội thì “đạo đức là sự bí mật” lời một triết gia phương Tây đã đúc kết Nhưng có lẽ với nhà báo, tờ báo thì đạo đức được thể qua từng câu chữ, từng bài viết (và hình ảnh minh họa) mà đó người đọc, người nghe, người xem sẽ cảm nhận và thẩm định quan điểm của tờ báo, góc nhìn của nhà báo với vấn đề đặt Phẩm chất đạo đức và trí tuệ, bản lĩnh của tờ báo, nhà báo sẽ được soi qua mắt người đọc, không gì có thể giấu giếm mắt người đời Vì lẽ ấy, cần có cái nhìn sâu sắc và nghiêm túc trước thực trạng thi hành điều Quy định về đạo đức nghề nghiệp nhà báo 71 ... H.2008, tr.8) - Đạo đức có tính thời đại - Đạo đức có tính giai cấp - Đạo đức có tính dân tộc - Đạo đức và luật pháp Khái niệm đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp... đôi với báo chí nước ta về điều quy định đạo đức nghề báo Có phải nhà báo nào cũng thực tôt điều quy định về đạo đức nghề báo? Có phải báo chí Việt Nam rơi vào thực... đạo đức báo chí thế nào, muôn thấy được những mặt tích cực và đặc biệt có hội khảo sát sâu để tìm hiểu về những nguyên nhân dẫn tới đạo đức nghề báo xuông cấp; và