ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN ô NHIỄM NGUỒN nước mặt PHỤC vụ NHU cầu NUÔI TRỒNG THỦY sản KHU vực NAM MĂNG THÍT

39 300 0
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN ô NHIỄM NGUỒN nước mặt PHỤC vụ NHU cầu NUÔI TRỒNG THỦY sản KHU vực NAM MĂNG THÍT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của vùng Nam Măng Thít đang mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho người dân, góp phần lớn vào nộp ngân sách nhà nước qua các năm. Trong năm 2016, ngành thủy sản đạt mục tiêu tăng trưởng 9.6% (SIWRR, 2016). Mặc dù mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng nhưng hiện tại ngành thủy sản vẫn chưa được được giám sát và quy hoạch cụ thể làm cho quá trình sản xuất của người dân chủ yếu là tự phát không có quy hoạch cụ thể làm cho chất thải trong quá trình nuôi thủy sản bị chuyển ra môi trường bên ngoài gây ô nhiễm. Quá trình đó cứ như một vòng tuần hoàn, người dân lấy nước từ hệ thống sông ngòi để nuôi thủy sản sau đó lại thải nước ô nhiễm ra bên ngoài rồi lại lấy vào, quá trình đó làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn nước và đồng thời cũng tăng nguy cơ phát sinh mầm bệnh lên các loại thủy sản đang được nuôi trong ao, bè người dân. Đề tài chủ yếu tập trung đánh giá hiện trạng và diễn biến các chất ô nhiễm trên hệ thống sông ngòi của khu vực Nam Măng Thít từ ngày 14012016 29042016 từ đó đưa ra các khuyến cáo cho người dân về chất lượng nguồn nước đầu vào để có các biện pháp xử lí hạn chế rủi ro về dịch bệnh cho đàn thủy sản.

LỜI CẢM ƠN Trong suốt gần tháng thực tập Viện kĩ thuật biển, em làm việc chung với anh, chị Viện nói chung, Trung tâm nghiên cứu mơi trường biến đổi khí hậu nói riêng, khoảng thời gian em nhận giúp đỡ dẫn tận tình anh chị trước làm việc quan Sau trình thực tập quan em học nhiều kinh nghiệm bổ ích mà gh ế nhà trường em chưa tiếp cận hiểu rõ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị làm việc Viện Kĩ thuật biển nói chung, Trung tâm nghiên c ứu mơi trường biến đổi khí hậu nói riêng giúp đỡ tận tình em thực tập quan Đặc biệt em muốn dành lời cảm ơn chân thành đến anh Khanh (Giám đốc trung tâm) phân công nhiệm vụ phù hợp cho em, chị Huệ, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập, chị Thảo, người cung cấp tài liệu để em thực đề tài thầy TS.Lâm Văn Giang người hướng dẫn tận tình để em hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng thực đề tài cách hoàn chỉnh kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhìn thấy Em mong nhận góp ý dẫn tận tình q thầy để em hồn thiện tốt báo cáo Cuối em xin chúc tồn thể anh chị Viện kĩ thuật biển quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM dồi sức khỏe đạt nhiều thành cơng cơng việc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 08 năm 2017 Sinh viên thực PHẠM TUẤN THANH TÓM TẮT NỘI DUNG Ngành thủy sản mạnh vùng Nam Măng Thít mang lại nhiều hiệu kinh tế cho người dân, góp phần lớn vào nộp ngân sách nhà nước qua năm Trong năm 2016, ngành thủy sản đạt mục tiêu tăng trưởng 9.6% (SIWRR, 2016) Mặc dù mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng ngành thủy sản chưa được giám sát quy hoạch cụ thể làm cho trình sản xuất người dân chủ yếu tự phát khơng có quy hoạch cụ thể làm cho chất thải q trình ni thủy sản bị chuyển mơi trường bên ngồi gây nhiễm Q trình vòng tuần hồn, người dân lấy nước từ hệ thống sơng ngòi để ni thủy sản sau lại thải nước nhiễm bên ngồi lại lấy vào, q trình làm gia tăng nồng độ chất nhiễmnguồn nước đồng thời tăng nguy phát sinh mầm bệnh lên loại thủy sản nuôi ao, bè người dân Đề tài chủ yếu tập trung đánh giá trạng diễn biến chất ô nhiễm hệ thống sơng ngòi khu vực Nam Măng Thít từ ngày 14/01/2016 - 29/04/2016 t đưa khuyến cáo cho người dân chất lượng nguồn nước đầu vào để có biện pháp xử lí hạn chế rủi ro dịch bệnh cho đàn thủy sản MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT NỘI DUNG .ii MỤC LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ/ĐỒ THỊ vii PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP SƠ LƯỢC VỀ VIỆN KỸ THUẬT BIỂN I VIỆN KỸ THUẬT BIỂN .1 II Chức Nhiệm vụ Các loại hình nghiên cứu chủ yếu Các dịch vụ khoa học công nghệ Trình độ cán bộ, nhân viên: Bảng 1: Trình độ cán bộ, nhân viên Lĩnh vực chuyên môn số năm kinh nghiệm Cơ sở vật chất trang thiết bị III QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Mục tiêu thực tập .6 Nhật kí thực tập .6 Kết đạt PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT PHỤC VỤ CHO NHU CẦU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC NAM MĂNG THÍT MỞ ĐẦU I II Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỀ TÀI LIÊN QUAN .9 Đề án kiểm sốt nhiễm mơi trường ni trồng thủy sản (tôm, cá tra) đến năm 2020 (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, 2013) Quy hoạch chi tiết nuôi, chế biến cá tra tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 (Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, 2017) 10 III TỔNG QUAN VÙNG NAM MĂNG THÍT 10 Điều kiện tự nhiên 10 Dân sinh 11 Kinh tế 11 Sử dụng đất .12 IV TỔNG QUAN VỀ CÁC LOÀI THỦY SẢN ĐANG ĐƯỢC NUÔI KHU VỰC NAM MĂNG THÍT 12 Hình 3: Các lồi thủy sản ni vùng NMT 12 Cá tra 13 Cá lóc (cá quả) 13 Tôm sú tôm thẻ chân trắng (tôm nước lợ) 14 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC KHU VỰC NAM MĂNG THÍT 15 V Kí hiệu trạm quan trắc 15 Cở sở pháp lí 16 Chỉ tiêu pH 17 Chỉ tiêu DO .18 Chỉ tiêu độ mặn 19 Giá trị NH4+ .20 Chỉ tiêu NO2- .21 Chỉ tiêu Coliform .22 VI CÁC ĐỀ XUẤT 22 VII KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 23 Kết luận 23 Khuyến nghị 24 TÀI LIỆU KHAM THẢO 26 PHẦN 3- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHO ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 27 I KẾT LUẬN 27 II KIẾN NGHỊ .27 Đôi với quan thực tập 27 Đối với nhà trường 27 Các điểm thiếu sót cần bổ sung để tài 27 CÁC TỪ VIẾT TẮT NMT Nam Măng Thít ICOE Viện kỹ thuật biển SIWRR Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam NTTS Nuôi trồng thủy sản ĐBSCL Đồng sông Cửu Long QCVN Quy chuẩn Việt Nam Khu vực nuôi Ao, đầm, lồng/bè nuôi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Trình độ cán bộ, nhân viên ( Trung tâm nghiên c ứu môi tr ường bi ển biến đổi khí hậu) Bảng 2: So sánh số đ ặc điểm sinh học si nh thái tôm sú tơm thẻ chân trắng Bảng 3: Kí hiệu trạm quan trắc (Nguồn: SIWRR, 2016) Bảng 4: So sánh QCVN DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ/ĐỒ THỊ Hình 1: Tập hợp ICOE ngày 19/06 Hình 2: Buồi báo cáo ngày 09/07 Hình 3: Các lồi thủy sản ni vùng NMT Hình 4: Vị trí trạm quan trắc Hình 5: Chỉ tiêu pH Hình 6: Chỉ tiêu DO Hình 7: Chỉ tiêu độ mặn Hình 8: Giá trị NH4+ Hình 9: Chỉ tiêu NO2Hình 10: Chỉ tiêu Coliform PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP I SƠ LƯỢC VỀ VIỆN KỸ THUẬT BIỂN Viện kỹ thuật biển (ICOE) thành lập từ năm 2008 với tiền thân từ hai đơn vị trực thuộc Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam (SIWRR) Trung tâm nghiên cứu mơi trường xử lí nước phòng Nghiên cứu động lực học ven biển Do xuất thân từ hai đơn vị kể nên Viện kĩ thuật biển có 30 năm kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu môi trường, đánh giá tác động môi trường, lan truyền chất, truyền tải chất, động lực sơng,… đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao, thực nhiều đề tài, dự án cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp tỉnh dịch vụ hợp đồng nghiên cứu khoa học phục vụ lĩnh vực khoa học thực tiễn II VIỆN KỸ THUẬT BIỂN Chức Nghiên cứu khoa học, tham gia đào tạo hợp tác quốc tế, tư vấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật biển, môi trường đất, nước vùng ven biển, cửa sông hải đảo phạm vi nước Nhiệm vụ - Xây dựng trình cấp có thẩm quyền chiến lược, chương trình, qui hoạch, dự án, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm khoa học công nghệ Viện; tổ chức thực sau cấp có thẩm quy ền phê duyệt - Nghiên cứu có định hướng, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuãt bi ển phục vụ phát triển kinh tế, xã hội an ninh qu ốc phòng vùng ven bi ển, cửa sông hải đảo chân trắng, phân bố vùng ven bờ phía Đơng Thái Bình Dương, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cơ, vùng biển Equađo Tôm sú tôm thẻ chân trắng hai lại thủy sản đem l ại giá tr ị kinh tế cao cho người nuôi, mặt hàng nông nghiệp xuất chủ lực nước Năm 2016 kim ngạch xuất tôm nước lợ ước đạt 3.1 tỷ USD tăng 4% so với năm 2015 Trong tháng đầu năm 2017, Việt Nam xuất đ ược khoảng 222,4 nghìn tăng 6.3% so với kì năm 2016 (Hương Trà, 2017) Quy hoạch vùng nuôi đến năm 2020 huyên Trà Cú, Duyên Hải, Cầu Ngang Châu Thành tỉnh Trà Vinh với khoảng 50.000 diện tích mặt nước nuôi tôm nước lợ tăng gần gấp đôi so với năm 2016 25449 thả nuôi (Tổng cục thủy sản, 2015) Nh v ậy thấy tiềm phát triển tôm nước lợ l ớn nên việc trọng bảo vệ nguồn nước để phát triển yêu cầu cấp thiết Bảng 2: So sánh số đặc điểm sinh học sinh thái tôm sú tôm thẻ chân trắng: Tôm thẻ Tơm sú chân trắng Kích thước tối đa (mm) Tăng trọng Nhiệt độ nuôi (oC) Nồng độ muối (ppt) V 360 21-33g 80 - 225 ngày 230 7-23g 75 ngày 24 - 34 26 - 33 - 25 – 25 (Nguồn: Tepbac, 2017) HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC KHU VỰC NAM MĂNG THÍT Kí hiệu trạm quan trắc Bảng 3: Kí hiệu trạm quan trắc (Nguồn: SIWRR, 2016) K Tọa độ í quan trắc S T h T i Tên đầy đủ X Y 0 2 0 2 3 1 1 ệ u M T M T M T Sông Trà Hoa Bưng Trường Rạch Bông Bốt M Mây Tức- T Ngã Hậu 6 M T M T Kênh Trà Ốp Cống Lang Thé 6 9 6 3 Hình 4: Vị trí trạm quan trắc (Nguồn: SIWRR, 2016) Các trạm quan trắc đặt vị trí có tính đặc trưng vùng phân khu vực nghiên cứu NMT Cở sở pháp lí Các quy định hành tiêu pH, độ mặn, DO, NH4+, NO2-, Coliform nước dành cho ngành thủy sản bảo vệ đời sống thủy - sinh theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN), bao gồm: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng - nước mặt, loại A1, bảo tồn đời sống thủy sinh QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước - mặt bảo vệ đời sống thủy sinh QCVN 02-19:2014/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiệm đảm bảo thú y, bảo vệ mơi trường an tồn - thực phẩm QCVN 02-22:2015/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi cá lồng/bè nước – Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Bảng 4: So sánh quy chuẩn hành Q C V N Chỉ tiêu QC VN 08- : MT :20 15 /B TN / MT B QCV QCV N N 02- 02- 19: 22:2 201 015/ 4/B BNN NNP PTN TNT T 7-9 6.5 – T N M T pH 6- 8.5 8.5 – Độ mặn - (g/L) DO ≥6 (mg/L) NH4+ 0.3 (mg/L) NO2- 0.0 (mg/L) Coliform 25 (MPN) 00 5- - - 35 ≥ ≥ 3.5 ≥4 < 4mg/L theo QCVN 02-22:2015/BNNPTNT cá nước DO>3.5mg/L theo QCVN 02-19/2014/BNNPTNT tôm nước lợ, Bảng Theo Hình.6, vị trí MT2, MT4, MT5 có nhiều hai mẫu khơng đạt u cầu DO, chứng tỏ khu vực bị ô nhiễm khiến cho hàm lượng oxi nước giảm Với hàm lượng DO lấy nguồn nước đầu vào từ hệ thống kênh rạch phải tiến hành xử lí trước đưa vào khu vực ni thủy sản cách cho vào ao lắng sau tiến hành rải vôi bột chạy quạt để giúp tăng hàm lượng DO có nước, giảm hàm lượng chất nhiễm q trình lắng tự nhiên phân hủy tác động vôi bột Hàm lượng DO khu vực trạm quan trắc MT3, MT6 đạt kết tốt , Hình.6, chứng tở khu vực chưa bị nhiễm ảnh hưởng Với hàm lượng DO đủ đảm bảo cho trình sinh trưởng phát triển tốt loài thủy sản khu vực Chỉ tiêu độ mặn MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 MT6 QCVN 02-19:2014/BNNPTNT 14/01 28/01 16/02 28/02 14/03 28/03 15/04 29/04 Hình 7: Chỉ tiêu độ mặn (Nguồn: SIWRR, 2016) Độ mặn khu vực nhìn chung thấp, Hình.7, độ mặn thích hợp để ni lồi cá, tơm nước chịu mặn thấp cá tra, cá lóc, tơm xanh tơm nước lợ phải cân nhắc trước thả nuôi phải cải tạo lại mơi trường ao ni có độ mặn phù hợp khoảng 5-35 g/L theo QCVN 02:192014/BNNPTNT, Bảng 4, nhiên q trình cải tạo mơi trường khu vực ni cần tuân thủ theo quy hoạch vùng nuôi quan quản lí sở để đảm bảo khơng gây xáo trộn môi trường khu vực làm tăng tốc độ xâm nhập mặn ảnh hưởng loại hình nơng nghiệp khác Giá trị NH4+ Theo kết quan trăc nơi có hàm lượng amoni cao MT4 đạt vào ngày 16/02 với giá trị 0.62 mg/L, Hình.8, vượt gấp đôi so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy định mức 0.3 mg/L để bảo tồn hệ động thực vật thủy sinh, nhiên đạt theo QCVN 38:2011/BTNMT bảo vệ đời sống thủy sinh QCVN 02-22:2015/BNNPTNT nuôinước mức NH4+

Ngày đăng: 23/12/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT NỘI DUNG

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ/ĐỒ THỊ

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

    • I. SƠ LƯỢC VỀ VIỆN KỸ THUẬT BIỂN

    • II. VIỆN KỸ THUẬT BIỂN

      • 1. Chức năng

      • 2. Nhiệm vụ

      • 3. Các loại hình nghiên cứu chủ yếu

      • 4. Các dịch vụ khoa học công nghệ

      • 5. Trình độ cán bộ, nhân viên: Bảng 1: Trình độ cán bộ, nhân viên

      • 6. Lĩnh vực chuyên môn và số năm kinh nghiệm

      • 7. Cơ sở vật chất và trang thiết bị

      • III. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

        • 1. Mục tiêu thực tập

        • 2. Nhật kí thực tập

        • 3. Kết quả đạt được

        • PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT PHỤC VỤ CHO NHU CẦU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC NAM MĂNG THÍT

          • I. MỞ ĐẦU

            • 1. Đặt vấn đề

            • 2. Mục tiêu đề tài

            • 3. Nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan