Khảo sát, đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP đà lạt

31 672 1
Khảo sát, đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÁC GIẢ: Phạm Ngọc Hoài, Trần Thị Cát Hải Phan Lê Hồng Thảo CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cần thiết đề tài Vấn đề mơi trường mối quan tâm hàng đầu giới nước ta Đặc biệt, năm qua tình trạng nhiễm nguồn nước mặt vấn đề môi trường nghiêm trọng nước ta nói chung địa bàn thành phố Đà Lạt nói riêng Tài nguyên nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển bền vững Trong thời gian qua, phát triển kinh tế - xã hội thị hóa mạnh mẽ, nhiều loại hình du lịch phát triển làm cho chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt ngày suy giảm quyền, nhân dân thành phố Đà Lạt có quan tâm đến vấn đề bảo vệ quản lý môi trường Lượng nước thải, chất thải khổng lồ từ sinh hoạt, sản xuất không qua hệ thống xử lý xả trực tiếp xuống suối, hồ - nguồn tài nguyên nước mặt chủ yếu thành phố Đà Lạt (bao gồm: hồ Xuân Hương, hồ Chiến Thắng, hồ Mê Linh, hồ Tuyền Lâm, hồ Than Thở, suối Phan Đình Phùng, suối Cam Ly, hồ Đa Thiện) - làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề Thành phố Đà lạt nơi tập trung nhiều sở sản xuất công nghiệp không tập trung thuộc loại hình sản xuất đa dạng nằm xen lẫn khu dân cư Mặc khác, Đà Lạt thành phố có du lịch phát triển mạnh hàng năm thu hút lượng lớn du khách từ nơi đổ về, nguồn nước thải thành phố chứa nhiều loại chất ô nhiễm với mức độ độc hại khác Hiện nay, phần lớn nguồn thải không qua xử lý mà chủ yếu thải vào hệ thống thoát nước mưa thành phố xả trực tiếp xuống suối, hồ thành phố hồ Than Thở, Hồ Xuân Hương, suối Cam Ly làm cho nguồn nước nơi nghiêm trọng Tình trạng gây tác động xấu tới chất lượng môi trường sống điều kiện vệ sinh, sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt dân cư thành phố Đe tài “Khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm nguồn nước mặt nước thải sinh hoạt địa bàn TP.ĐÙ Lạt” thực với mục đích tìm hiểu thực trạng ô nhiễm nước mặt thành phố Đà Lạt, đánh giá ảnh hưởng tiêu cực tình trạng này, đồng thời nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý xử lý nhiễm thích hợp nhằm góp phần cải thiện chất lượng nguồn nước mặt thành phố 1.2 Nội dung đề tài - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thành phố Đà Lạt - Tổng hợp kế thừa tài liệu nghiên cứu có liên quan - Khảo sát mức độ quan tâm ý thức bảo vệ người dân vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt địa bàn thành phố Đà Lạt - Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt nước thải sinh hoạt thành phố Đà Lạt - Đề xuất giải pháp quản lý xử lý nhiễm thích hợp nhằm góp phần cải thiện chất lượng nguồn nước mặt thành phố 1.3 Giới hạn nghiên cứu Ô nhiễm nguồn nước mặt nhiều nguyên nhân điều kiện thời gian kiến thức có hạn nên khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt nước thải sinh hoạt địa bàn thảnh phố Đà Lạt Hiện hồ, suối tập trung phường: 1,3, 4, 5, 6, 7, 10, 12, nên việc phát phiếu điều tra thu thập mẫu nước mặt thực ngẫu nhiên khu vực điển hình Tuy nhiên số lượng hồ, suối nhiều nên khu vực lấy 1-2 mẫu làm đại diện 1.4 Hướng nghiên cứu mở rộng: Nếu có đủ điều kiện thời gian kinh phí đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng sau: - Khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt nhiều nguồn thải khác Chẳng hạn ngồi nhiễm nguồn nước mặt nước thải sinh hoạt nghiên cứu thêm nước thải từ công nghiệp, sản xuất - chế biến, từ chất thải đô thị địa bàn thành phố Đà Lạt mở rộng khảo sát đánh giá chất lượng nguồn nước toàn tỉnh Lâm Đồng - Đe xuất biện pháp quản lý xử lý thích hợp để từ đưa phương án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung theo dạng qui mơ, chi phí hiệu 1.5 Tổng quan tài liệu 1.5.1 Nguồn nước mặt gì? Nguồn nước mặt bao gồm dạng động (chảy) sông, suối, kênh, rạch dạng tĩnh chảy chậm ao, hồ, đầm Nước mặt có nguồn gốc nước chảy tràn mưa từ nước ngầm chảy áp suất cao hay dư thừa độ ẩm đất dư thừa số lượng tầng nước ngầm Do kết hợp từ dòng chảy bề mặt thường xuyên tiếp xúc với khơng khí nên đặc trưng nước là: chứa khí hịa tan đặc biệt oxy; chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa cá ao, đầm, hồ xảy trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng cịn lại nước có nồng độ tương đối thấp dạng keo; có hàm lượng chất hữu cao; có diện nhiều tảo; chứa nhiều vi sinh vật 1.5.2 Đặc tính chung nước mặt Thành phần hóa học nước mặt phụ thuộc vào chất đất mà nước chảy qua đến nơi chứa Trong hành trình, nước hịa tan phần tử khác Bằng cách trao đổi bề mặt nước - khơng khí, loại tự chứa khí hịa tan (oxy, nitơ, khí cacbonic) Bảng 1.1: Sự khác chủ yếu nước mặt nước ngầm Đặc tính Nước mặt Thay đổi theo mùa Nước ngầm Tương đối ổn định Độ đục, MES (thực dạng keo) Thay đối, đơi cao u khơng có (trừ nước vùng cactơ) Màu sắc Đặc biệt liên quan tới MES (đất sét, Liên quan mật thiết đến tảo) trừ nước mềm axit (axit chất dung dịch (axit humic) humic) Nhiệt độ Chât khoáng hóa tồn Thay đối phụ thuộc vào nến đất, lượng mưa, đất đào bỏ Fe Mn hóa trị (ở trạng thái hịa tan) Nhìn chung khơng có, trừ đáy hồ ao q trình phú dưỡng C02 xâm thực Nói chung khơng có 02 hòa tan Thường xuyên gần trạng thái bão hòa Khơng có mặt trường hợp nước bị nhiễm H 2S NH4 Nói chung khơng có Chỉ có nước bị nhiễm Nitrat Nói chung dồi Hâu khơng đối nói chung cao nước mặt vùng Nói chung có mặt Thường có với lượng lớn Thường có với lượng lớn khơng có mặt đại phận thời gian Thường có mặt Thường xun có mặt, khơng có dấu hiệu hệ thống ô nhiễm vi khuẩn Hàm lượng cao Silic Hàm lượng nói chung vừa phải Hàm lượng thường cao Chất vi nhiễm vơ Có nước vùng phát Nói chung vắng mặt, hữu triển, có nhiều khả nhiễm nguy hiểm tồn lâu dài nhanh chóng sau loại bỏ nguồn Các phẩn tử sống Vi khuấn (một số gây bệnh), virus, Thường có vi khuấn chứa sắt sinh vật (động thực vật) Dung môi chứa Clo Đặc tính phú dưỡng Rât có Có mặt thường xuyên Không Thường xuyên tăng lên rõ nét nhiệt độ cao Bảng 1.1 cho ta yếu tố đặc trưng nước mặt so với nước ngầm, cần phải t - Sự có mặt thường xuyên khí hịa tan, thực tế ơxy; - Nồng độ lớn chất lơ lửng, dòng chảy Chất huyền phù khác nhau, hạt keo đến nguyên tố hữu hình trơi theo dịng sơng lưu lượng tăng đáng kể Ở đập nước, thời gian dừng lâu, tạo nên lắng gạn tự nhiên phần tử có kích thước lớn, độ đục cịn lại nước chất keo; - Sự có mặt chất hữu có nguồn gốc tự nhiên phân hủy chất hữu thực vật động vật sống bề mặt bể chứa nước sông vi sinh vật tự phân hủy sau chết (thực vật động vật); - Sự có mặt vi sinh vật nổi: nước mặt nơi cư trú phát triển quan trọng thực vật (tảo) động vật Trong điều kiện định, sống nước phát triển mạnh: phát triển thực vật, động vật, cá; - Sự thay đổi ngày (sự chênh lệch nhiệt độ, ánh sáng mặt trời) thay đổi theo mùa, thay đổi khí hậu (nhiệt độ, tuyết tan) thực vật (rụng lá) Chúng xảy ngẫu nhiên mưa, giông, ô nhiễm mạnh Ở nơi chứa nước mặt, chất lượng nước thay đổi từ bề mặt đến đáy bể chứa (02, Fe, Mn, khả ơxy hóa, sinh vật nổi) Hàm lượng tham số thay đổi phụ thuộc vào chu kì năm; - Ơ nhiễm hữu thường dẫn đến việc phú dưỡng nguồn nước 1.5.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt Nguồn nước mặt khu đô thị bị ô nhiễm chủ yếu nguồn sau gây ra: - Nước thải sinh hoạt - Nước thải công nghiệp - Nước thải đô thị (nước mưa, nước ngập ứng) - Nước thải nông nghiệp 1.5.3.1 Nước thải sinh hoạt (NTSH) NTSH nước thải từ khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học sở tương tự khác Lượng NTSH dao động phạm vi lớn, tùy thuộc vào mức sống thói quen cuả người dân, ước tính 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt Đặc trưng NTSH thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, khoảng 52% hữu cơ, 48% chất vô số lớn vi sinh vật gây bệnh độc tố chúng Phần lớn vi sinh vật nước thải thường dạng vi rút vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, Đồng thời, nước thải có chứa vi khuẩn khơng có hại, có tác dụng phân hủy chất thải Các thông số thường dùng đánh giá chất lượng nước sinh hoạt bao gồm: COD, BOD, ss, N-tổng, P-tổng dầu mỡ 1.5.3.2 Nước thải công nghiệp (NTCN) NTCN nước thải từ nhà máy xí nghiệp hoạt động, có nước thải sinh hoạt NTCN chủ yếu Trong cơng nghiệp, nước sử dụng loại nguyên liệu thô phương tiện sản xuất phục vụ cho mục đích truyền nhiệt Nước cấp cho sản xuất lấy từ mạng cấp nước sinh hoạt chung lấy trực tiếp từ nguồn nước ngầm hay nước mặt xí nghiệp có hệ thống xử lý nước riêng Lưu lượng nước thải từ xí nghiệp cơng nghiệp xác định chủ yếu đặc tính sản phẩm sản xuất Ngồi ra, trình độ cơng nghệ sản xuất (lạc hậu hay đại) khối lượng sản xuất (năng suất) xí nghiệp có ý nghĩa quan trọng Lưu lượng tính cho đơn vị sản phẩm khác Lưu lượng nước thải sản xuất lại dao động lớn Bởi số liệu nêu tài liệu thường không ổn định nhiều xí nghiệp lại có khả tiết kiệm lượng nước cấp sử dụng hệ thống tuần hoàn nước sản xuất Trong trường hợp cụ thể, cần tổ chức tính tốn khảo sát lượng nước thải Ở nhà máy xí nghiệp khơng sử dụng tuần hồn nước thải lượng nước thải ước tính 85 - 95% nước cấp Thành phần NTCN đa dạng, chí ngành cơng nghiệp, số liệu thay đổi đáng kể mức độ hồn thiện cơng nghệ sản xuất điều kiện môi trường Căn vào thành phần khối lượng nước thải mà lựa chọn công nghệ kỹ thuật xử lý thích hợp Nói chung nước thải từ nhà máy chế biến thực phẩm có hàm lượng nitơ photpho đủ cho q trình xử lý sinh học, hàm lượng chất dinh dưỡng nước thải ngành sản xuất khác lại thấp so với nhu cầu phát triển vi sinh vật Ngoài nước thải từ nhà máy hóa chất thường cón chứa số chất độc cần xử lý sơ để khử độc tố trước thải vào nước thải khu vực I.5.3.3 Nước thải đô thị (NTĐT) NTĐT nước mưa chảy tràn bề mặt, theo chất bẩn thoát xuống hệ thống tiêu nước thành phố Mức độ gây nhiễm nguồn nước thải phụ thuộc nhiều vào điều kiện vệ sinh bề mặt đô thị, vào trạng thu gom, quản lý rác thải vào mức độ ngập úng thành phố Trong suốt thời gian trận mưa, nước mưa mang theo tất chất mặt đường, vỉa hè, rãnh đường, sân bãi vào cống rãnh môi trường tự nhiên Phải nói rằng, thời đoạn đầu trận mưa nước mưa thực làm nhiệm vụ rửa bề mặt thị Vì thế, người ta nhận thấy nhiễm hoặc lớn so với nước thải đô thị Ở nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu tình hình nhiễm nước mưa thị cách có hệ thống đầy đủ Vì đề tài có sử dụng số liệu nghiên cứu nước Dưới giới thiệu đánh giá rút từ nghiên cứu thành phố Lyon Bordeaux (pháp) - Trong suốt thời gian trận mưa nồng độ chất ô nhiễm thay đổi lớn: + Các vật chất trạng thái lơ lửng (SS) thay đổi từ 18 đến 736 mg/1 + Chất ô nhiễm hữu cơ: BOD5 thay đổi từ 10 đến 80 mg/1 COD từ 60 đến 210 mg/1 Trong vật chất lơ lửng tỉ lệ chất vơ so với chất hữu 50/50 Nước mưa mang theo nhiều chất độc hại vào môi trường tiếp nhận như: chì , kẽm, đồng, niken, crom, phosphat, chất hữu cơ, thường dầu mỡ Đe dễ hình dung nhiễm nước mưa gây cho môi trường tiếp nhận, người ta lập sơ đồ so sánh nước mưa, nước thải công nghiệp nhỏ, nước thải công nghiệp công cộng nước thải sinh hoạt theo nhiễm bẩn chất lơ lửng (SS) khu vực thị thuộc tinh Bordeaux (hình 2.1), tất số liệu quy đơn vị dân số tương đương (eq/h) Nồng độ nhiễm bẩn ss nước mưa tính trung bình 250 mg/1 Từ sơ đồ nhận định rằng, với thị mà giả thiết nước thải công nghiệp dân dụng khơng làm đưa vào môi trường tiếp ỉi _ _1_ ắA J.1 nc i iL_ — _ _ J.1 z: J _ _ Hình 1.1: Sơ đồ so sảnh loai nước thải đô thỉ theo sư nhiễm bẩn • ~ » , ' 7 ,, „ , kien ve Chat lơ lửngô tai Bordeaưx Ẵ J1 Ẩ si thê thây rằng, thành phố Đà Lạt ô nhiễm nước mưa gây cho môitrường tiếp nhận đáng quantâm.Điều đáng ý lượng nước thải gâyra mưa tập trung vào thời gian ngắn vào trận mưa I.5.3.4 Nước thải nông nghiệp (NTNN) Thường chủ yếu phân bón thuốc trừ sâu diệt cỏ có trơi theo nước mưa vào dòng nước Chất thải hữu tạo trại chăn nuôi lớn Là tượng phổ biến vùng nông nghiệp thâm canh TP.Đà Lạt Trong trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học, lượng đáng kể thuốc phân không trồng tiếp nhận, bị đẩy vào vực nước ruộng, ao hồ, đầm sông, kênh rạch chúng lan truyền tích lũy đất, nước sản phẩm nông nghiệp dạng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Tác dụng tiêu cực khác làm suy thối chất lượng mơi trường khu vực canh tác nông nghiệp phú dưỡng nước, nhiễm đất, nước giảm tính đa dạng sinh học khu vực nơng thơn, suy giảm lồi thiên địch, tăng khả chống chịu sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật 1.5.4 Các tiêu quan trọng dùng đánh giá chất lượng nước mặt 1.5.4.1 Độ pH pH có định nghĩa mặt toán học: pH= - log[H+] pH tiêu cần xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước pH độ acid hay độ chua nước pH ảnh hưởng đến điều kiện sống bình thường thủy sinh vật Sự thay đổi pH thường liên quan đến có mặt chất acid bazơ, phân hủy chất hữu dẫn đến thay đổi thành phần hóa học nước (sự kết tủa, hòa tan, cân carbonat ), trình sinh học nước Giá trị pH nguồn nước góp phần định phương pháp xử lý nước Độ pH xác định phương pháp điện hóa, chuẩn độ thuốc thử khác 1.5.4.2 Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH, đến q trình hóa học sinh hóa xảy nước Nhiệt độ phụ thuộc nhiều vào môi trường xung quanh, vào thời gian ngày, vào mùa năm Nhiệt độ cần xác định chỗ (tại nơi lấy mẫu) 1.5.4.3 Độ màu Các chất mùn (thường có màu nâu nhạt) mẫu vụn hữu (do phân hủy xác thực vật), tannin, Axit humic, chất bị phân hủy từ ligin nguyên nhân làm cho nước có màu - Độ màu gây ảnh hưởng mặt cảnh quan tâm lý người dùng nước - Đơn vị đo độ màu 1.5.4.4 Độ đục cu Độ đục gây nên hạt rắn lơ lửng nước Các chất lơ lửng nước có nguồn gốc vô cơ, hữu vi sinh vật, thủy sinh vật có kích thước thơng thường từ 0,l-10pm Độ đục làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng tới trình quang hợp đơn vị độ đục cản quang gây mg Si02 hịa tan lít nước Độ đục đo máy đo độ đục (đục kế - turbidimeter) Đơn vị đo độ đục theo máy Mỹ sản xuất NTU (Nephelometric Turbidity Unit) Nước mặt thường có độ đục 20 - 100 NTU, mùa lũ có cao đến 500 - 600 NTU Nước dùng để ăn uống thường có độ đục khơng vượt NTU 1.5.4.5 Chất rắn lơ lửng (SS) Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) chất rắn không tan nước Hàm lượng chất lơ lửng (SS: Suspended Soilds) lượng khô phần chất rắn lại giấy lọc sợi thủy tinh lọc lít nước mẫu qua phễu lọc lấy sấy khô khối lượng khơng đổi Đơn vị tính mg/1 Chất rắn lơ lửng thường hạt rắn vô hay hữu cơ, có kích thước nhỏ bé, khó lắng như: khống sét, bụi than, mùn, Sự có mặt ss nước gây nên độ đục, độ màu tính chất khác 1.5.4.6 Nồng độ oxy hịa tan nước (DO) Oxy hòa tan nước (DO: Dissolved Oxygen) tạo hịa tan oxy từ khí quang hợp tảo DO tối cần thiết cho đời sống thủy sinh Hàm lượng oxy hòa tan số đánh giá “tình trạng sức khỏe” nguồn nước Mọi nguồn nước có khả tự làm nguồn nước cịn đủ lượng DO định Khi DO xuống đến khoảng - 5mg/l, số vi sinh vật sống nước giảm mạnh Nếu hàm lượng DO thấp, chí khơng cịn, nước có mùi trở nên đen nước lúc diễn chủ yếu q trình phân hủy yếm khí, sinh vật sống nước Do đó, DO số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước, thủy vực DO xác định phương pháp Winkler phương pháp điện cực 1.5.4.7 Nhu cầu oxy hóa học (COD) Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 105°c - Nhu cầu oxy hóa học (COD: Chemical Oxygen Demand) lượng oxy cần thiết (cung cấp cá chất hóa học) để oxy hóa chất hữu nước phản ứng hóa học Chất oxy hóa thường dùng KMn04 K2Cr207 tính tốn qui đổi lượng oxygen tương ứng (lmg KMn04 ứng với 0,253 mg02 ) - Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD: Biochemical Oxygen Demand) lượng oxy cần thiết để vi khuẩn có nước phân hủy chất hữu Trong mơi trường nước, q trình oxy hóa sinh học xảy vi khuẩn sử dụng oxygen hịa tan để oxy hóa chất hữu chuyển chúng thành sản phẩm vô bền như: C02, CO32 , SO42 , PO43 N03 Như vậy, COD BOD cao làm giảm lượng DO, có hại cho sinh vật hệ sinh thái nước nói chung Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt nước thải hóa chất tác nhân gây giá trị COD BOD cao môi trường nước Do đó, COD BOD tiêu dừng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước Đơn vị tính mg02/l 1.5.4.8 Kim loại nặng (KLN) Các KLN bao gồm: Thủy ngân (Hg), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Asen (As), Crom (Cr), Đồng (Cu), sắt (Fe), kẽm (Zn), Mangan (Mn), khơng tham gia tham gia vào q trình sinh hóa thể sinh vật thường tích lũy thể chúng Vì vậy, chúng ngun tố có độc tính cao người động vật KLN có mặt mơi trường nước từ nhiều nguồn như: nước thải công nghiệp, sinh hoạt, giao thông, y tế, nông nghiệp, khai thác khoáng sản Một số nguyên tố Hg, Cd, As độc với sinh vật kể nồng độ thấp Do vậy, tiêu chuẩn chất lượng nước nồng độ KLN quan tâm hàng đầu Đe xác định KLN nước người ta dùng nhiều phương pháp khác phân tích hố học, phân tích quang phổ ngun tử hấp thụ, phân tích kích hoạt phân tích cực phổ 1.5.4.9 Các nhóm anion NO3, SO42, PO43, NH4+ Các nguyên tố N, p, s nồng độ thấp nguyên tố dinh dưỡng tảo thực vật nước Khi nồng độ cao, nguyên tố gây phú dưỡng biến đổi sinh hóa thể sinh vật người Chẳng hạn, NO3' nguyên nhân gây ung thư Sự có mặt ba nhỏm anion nước liên quan tới việc đưa vào môi trường nước loại nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chất hữu rác thải Để xác định nồng độ nhóm anion trên, người ta thường dùng phương pháp hóa học 1.5.4.10 Tác nhân sinh học Sinh vật có mặt mơi trường nước nhiểu dạng khác Bên cạnh sinh vật có ích, có nhiều nhỏm sinh vật gây bệnh truyền bệnh cho người sinh vật số này, đáng ý loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn kí sinh trùng gây bệnh như: tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩn viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết động vật, nước thải bệnh viện Đe đánh giá chất lượng nguồn nước góc độ nhiễm tác nhân sinh học, người ta thường dừng số coliíorm Đây số phản ánh số lượng vi khuẩn coliform nước Để xác định số coliíbrm người ta ni cấy mẫu dung dịch đặc biệt đếm số lượng chứng sau thời gian định 1.5.5 Những đặc trưng khu vực nghiên cứu 1.5.5.1 Điều kiện tựnhỉên thành phố Đà lạt 1.5.5.1.1 VỊ trí địa lý Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên Lang Đỉang - phía Đồng Bắc tỉnh Lâm Đồng Địa giới hành chinh xác định sau: - Phía Đắc giáp huyện Lạc Dương - Phía Nam giáp huyện Đức Trọng - Phia Đông Đông Nam giáp huyện Đơn Dương - Phía Tây Tây Nam giáp huyện Lâm Hà Diện tích tự nhiên thành phố 393,29 km2, có 12 phường nội thành với diện tích 195,07 km2, xã ngoại thành gồm: Xuân Thọ, Xuân Trường Tà Nung với diện tích 198,22 km2 Hình 3.1 Hình 3.2 Bản Đồ Ranh Giỗi Hành Chính TP.Đà Lạt-Tỉnh Lâm Đằng 10 Hình 1.2: Bản đồ ranh giói hành chỉnh thành phố Đà Lạt (Nguồn: Website: http:// www.dalat.gov.vn/, năm 2009) Hình 1.3: Băn đồ ranh giổi hành thành phố Đà Lạt (Nguồn: Website: http:// www.dalat.gov.vn/, năm 2009) I.5.5.I.2 Địa hình Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên với dạng địa hình cục bộ: núi cao, đồi thấp thung lũng - Địa hình núi cao: bao gầm dãy núi bao quanh khu vực trung tâm Đà Lạt, chiếm 70% diện tích tự nhiên tồn thành phố, chia làm khu vực: + Khu vực phía Nam, phía Đơng phía Tây: bao gồm dây núi cố độ cao thay đổi từ 1.450 m - 1.550 m, cá biệt có dãy cao 1.600 m, tạo thành vòng cung bao quanh mặt khu trung tâm Hầu hết diện tích có độ dốc lớn, nhiều thác + Khu vực phía Bắc: bao gồm dãy núi có độ cao thay đổi từ 1.600 m đến 1.700 m, đặc biệt cỗ núi Lang Bỉang (thuộc huyện Lạc Dương) cao tới 2.165 m 17 So sánh hàm lượng BOD mẫu nước với tiêu chuẩn nước mặt Việt Nam, ta thấy nước hồ suối Đà Lạt khơng thích hợp cho mục đích sử dụng Cuộc điều tra vào tháng năm 1999 bao việc đo mức COD (nhu cầu oxygen hóa học) Lượng BOD từ 68mg/l đến 117mg/l So sánh lượng COD BOD thấy lượng COD cao từ 1,7 lần đến lần lượng BOD Điều cho thấy ô nhiễm chủ yếu ô nhiễm sinh học khơng phải nhiễm hóa học Điều phù hợp với điều kiện khơng có nhiều khu cơng nghiệp Đà Lạt 3.1.2 Hiên trang môi trường nước măt hiên đỉa bàn thành phố Đà Lat Nguồn nước mặt đại bàn Thành phố Đà Lạt sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, dừng làm nguồn cấp nước sinh hoạt dùng làm tưới tiêu cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Thế năm gần dù chưa mức nặng nề ô nhiễm nguồn nước thành phố Đà Lạt mức báo động, đặc biệt khu vực hồ Xuân Hương, thác Cam Ly hồ Than Thở Nguồn nước thải từ khu vực nhận từ nước thải sinh hoạt gia đình khu dân cư, quan, sở thương mại nước thải sản xuất công nghiệp 3.1.2.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt gia đình Nước thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng nước thải tồn thành phố Nhìn chung, lượng nước thải sinh hoạt chưa xử lý mà thải thẳng hệ thống rãnh thoát nước mưa thành phố chảy trực tiếp suối, hồ Bảng 3.3: Tổng lượng nước thải sinh hoạt toàn thành phố năm 2007 Nước máy (mJ/ngày) 987075 Nước giếng (mJ/ngày) 1066 Tống Lượng nước (mJ/ngày) 988141 Có thể thấy lượng nước thải sinh hoạt thành phố lớn Lượng nước thải tập trung từ lượng nước thải khu dân cư, quan sở công nghiệp 3.1.2.1.1 Nước thải từ khu dân cư Nước thải từ khu dân cư bao gồm nước tắm giặt, nấu ăn, vệ sinh Trong nguồn thải có phần nhỏ xử lý sơ qua bể tự hoại nhà vệ sinh, phần lớn xả thẳng đường phố, chảy suối, hồ Ngồi ra, cịn chảy tự Hầu hết phần lớn nhà vệ sinh có bể tự hoại không đứng quy cách Những bể tự hoại đầy thường chảy vào hệ thống thấm xuống lòng đất, phần lớn chảy vào hệ thống nước mưa gây nhiễm đất nhiễm nguồn nước Ngồi ra, bể tự hoại cịn xe ô tô vệ sinh đến hút phân định kỳ có yêu cầu chủ nhà người tốn cho dịch vụ Theo cơng ty QLCTĐT, quan chịu trách nhiệm việc hút hầm cầu, cho biết số lượng xe hút chân không họ chưa đủ để hút hầm với số lượng 15000 - 20000 bể tự hoại Đó lý để tin số chủ hộ lấy phân từ bể tự hoại nhả vệ sinh có thùng để làm phân bón cho trồng, điều cho thấy nguồn nước chứa thành phần vi sinh, thể bảng 3.4 kết xét nghiệm vi sinh mẫu nước mặt - lấy ngày 8/6/2009 18 Bảng 3.4: Kết xét nghiệm vi sinh mẫu nước mặt thành phố Đà Lạt, năm 2009 Hố Than Thở Hố Xuân Hương Thác Cam Ly 3,0x10"* 6,0x10"* l^xio1 4,5xl0:> 6,0xl03 5,4xl0ồ TCVN 5942-1995 - E.Coli Coliform lOxlO3 (Nguồn: Phân tích Viện vệ sinh vày tể câng cộng, năm 2009) Theo kết khảo sát 200 hộ dân địa bàn thành phố Đà Lạt tỉ lệ sử dụng nhả vệ sinh sau: Bảng 3.5: Loại nhà vệ sinh Loại nhà vệ sinh Nhà vệ sinh tự hoại ngăn % sử dụng 26% Nhà vệ sinh tự Nhà vệ sinh Hố xí có thừng hoại ngăn ngấm nước chứa phân 62% 3% 9% Biểu đồ tỉ lệ sử dụng nhả vệ sinh thành phố Đà Lạt Biểu đồ tỉ lệ sử dụng nhà vệ sinh TP Đà Lạt 62% / u /o 60% □ Nhà vệ sinh tự hoại ngăn ■ Nhà 50% \ệ sinh tự hoại ngăn 40% 30% 20% 10% □ Nhà \ệ sinh ngấm nước 26% □ Hố xí có thùng chứa phân 9% 3%- no/ Hình 3.1: Biểu đồ tỉ lệ sử dụng nhà vệ sinh thành phố Đà Lạt, năm 2009 Phần lớn, hộ gia đình gần suối Phan Đình Phùng suối Cam Ly làm cống thoát chảy thẳng suối Qua kết điều tra 200 hộ dân cư gần khu vực suối Cam Ly lượng nước sinh hoạt sau sử dụng thải môi trường sau: Bảng 3.6: Lượng nước sinh hoạt sau sử dụng thải vào môi trường Nước sinh hoạt Thải nhà vệ sinh có bể Thải trực tiếp Thải trực tiếp Sử dụng cho sau khỉ sử tự hoại thoát hệ hệ thống thoát suối, hồ mục đích khác dụng nước thành phố nước mưa % thải 13% 38% (Nguồn: Kết phát phiếu thăm dò năm 2009) 48% Biểu đồ lượng nước sinh hoạt sau khỉ sử dụng thải vào môi trường 0% 19 Biểu đồ lượng nước sinh hoạt sau sử dụng thải vào môi trường □ Thải nhà vệ sinh có bể tự hoại hệ nước thành phố ■ Thải trực tiếp hệ thống thoát nước mưa 60% 48% 50% 38% 40% 30% 20% □ Thải trực tiếp suối, hồ 0/0 10% 1% 0% □ Sử dụng cho mục đích khác % thải Hình 4.2: Biểu đồ lượng nước sinh hoạt sau sử dụng thải vào môi trường 3.1.2.1.2 Nước thải từ quan, sở thương mại Ngoài nguồn thải sinh hoạt từ khu dân cư, nước thải từ trung tâm y tế, trường học, chợ, nhà hàng quan hành thành phố nguồn nhiễm đáng kể Hầu hết, văn phòng khu dịch vụ cơng cộng có hệ thống ống đưa nước thải vào bể tự hoại hệ thống thấm tràn vào hệ thống thoát nước mưa 3.1.2.2 Hiện trạng nước thải sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp Đà Lạt tương đối nhỏ, năm gần phần có phát triển, gây nên nguy tăng ô nhiễm nước Những ngành sản xuất cơng nghiệp có Đà Lạt: - Nhà máy Bia - Các nhà máy chế biến thực phẩm - Các nhà máy sản xuất quần áo - Các lò giết mổ gia súc Sản xuất bia có nhà máy xử lý nước thải riêng Đây nhà máy làm sinh hóa chất thải đảm bảo tiêu chuẩn xử lý chất thải công nghiệp Việt Nam Có sở chế biến thực phẩm quán ăn quán cà phê ảnh hưởng đến môi trường đánh giá không đáng kể Chất thải từ nhà máy sản xuất quần áo gồm loại thuốc nhuộm, nhiên nhà máy nằm rải rác vùng Ngành sản xuất gây ô nhiễm lớn Đà Lạt lò giết mổ gia súc nằm phía Tây trung tâm thành phố Chất thải lỏng từ khu lò mổ đưa vào loại thùng chứa xây nhà Nước thải đầy tràn gây ô nhiễm nặng chảy suối Cam Ly 3.1.2.3 Hiện trạng nước thải bề mặt đô thị Với tổng diện tích bề mặt 393,29 km2, lượng nước mưa trung bình năm 1868 mm (Theo thống kê năm 2007), tổng lượng nước thải bề mặt đô thị thành phố 734.665,72 m3/năm Chất lượng nước bề mặt thị bị nhiễm nghiêm trọng công tác vệ sinh đường phố không tốt, việc thu gom rác quét dọn chưa tiến hành sâu rộng dẫn đến tình trạng mùa mưa xuống kéo theo lượng rác xuống đường ống thoát nước gây ảnh hưởng nghiêm trọng 20 3.1.3 Chất lượng nguồn nước mặt thành phổ Đà Lạt 3.1.3.1 Tính chất vật lý nước mặt địa bàn Tp.Đà Lạt Đe đánh giá tính chất vật lý nguồn nước mặt, câu hỏi màu sắc, mùi, độ đục mức độ ô nhiễm xét mặt cảnh quan nước mặt vị trí hồ Xuân Hương, Suối CamLy đặt cho 200 hộ dân cư lân cận Ket thu sau: ❖ Màu sắc Bảng 3.7: Màu nước thành phố Đà Lạt Màu nước Tỷ lệ Đen Nâu Xanh đậm Trắng đục Màu khác 8% 24% 64% 3% 0% Không màu (trong) 1% (Nguồn: Theo kết phát phiếu thăm dò năm 2009) Biểu đồ thể màu sắc nước mặt TP.Đà Lạt Hình 3.3: Biểu đồ thể màu sắc nước mặt TP.Đà Lạt Kết điều tra cho thấy nước có màu xanh đậm chiếm 64%, nước khu vực không bị ô nhiễm nặng mức báo động ❖ Độ Đục Bảng 3.8: Độ Đục nước thành phố Đà lạt Độ Đục nước Không đục Đục vừa % 31 % 52 % (Nguồn: Theo kết phát phiếu thăm dò năm 2009) Biểu đồ thể độ đục nước thành phố Đà Lạt, năm 2009 Rât đục 17 % 21 Độ Đục nước thành phố Đà Lạt 60% 52% 50% 40% □ Không đục 3Wo □ Đục vừa 30% 20% ■ Rất đục 17% 10% 0% Hình 3.4: Biểu đồ thể độ đục nước thành phổ Đà Lạt Qua khảo sát ý kiến người dân, đa số người dân cho biết nước đục chiếm 17%, nước đục vừa chiếm 52% Như cho thấy nước mặt thành phố đa số đục ❖ Mùi Bảng 3.9: Mùi nước thành phố Đà lạt Mức độ mùi % Không mùi 25% Có mùi 65% Mùi khổ chịu 7% Mùi rât khó chịu 3% (Nguồn: Theo kết phát phiếu thăm dò năm 2009) Mùi nước thành phố Đà lạt 65% 70% 60% 50% ■ Không mùi ■ Có mùi 40% 30% 3R% □ Mùi khó chịu 20% □ Mùi khó chịu 10% 7% 0% -3%- Hình 3.5: Biểu đồ thể mùi nước TP.Đà Lạt Nhìn vào biểu đồ Mùi nước thành phố Đà Lạt ta thấy 75% người dân cho biết có mùi, mùi khó chịu chiếm 7% khó chịu chiếm 3% Chứng tỏ nước thành phố bị nhiễm, nói nghiêm trọng ♦> Rác mặt nước suối, hồ Bảng 3.10: Rác có mặt suối, hồ Mức độ chứa Rác % Không chứa 43% (Nguồn: Theo kết phát phiếu thăm dị năm 2009) Có chứa 39% Chứa nhiều 18% 22 Lượng rác thải mặt suối, hồ TP.Đà Lạt ■ Không chứa □ Có chứa □ Chứa nhiều Hình 3.6: Biểu đồ thể rác thải cỏ mặt suối, hồ Qua khảo sát ý kiến 200 hộ dân, đa số họ cho biết mặt nước suối, hồ Tp.Đà Lạt chứa rác, chiếm 57% Điều làm cho nguồn nước ô nhiễm ❖ Mức độ ô nhiễm Bảng 3.11: Mức độ ô nhiễm thành phố Đà Lạt Mức độ ô nhiễm % Không ô nhiễm 13% ô nhiễm 83% ô nhiễm nặng 4% (Nguồn: Theo kết phát phiếu thăm dò năm 2009) Múc độ ô nhiễm thành phố Đà Lạt 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% □ Không ô nhiễm □ ô nhiễm ■ ô nhiễm nặng 20% 10% 0% Hình 3.7: Biểu đồ mức độ nhiễm thành phố Đà Lạt Nhìn chung, qua kết khảo sát ý kiến người dân cho biết mức độ ô nhiễm chiếm 87%, ý kiến nhiễm chiếm 83% nhiễm nặng chiếm 4% Tóm lại, qua kết điều tra chất lượng nước mặt thành phố Đà Lạt bị ô nhiễm xét mặt cảm quan người dân, thể ở: nước có màu, độ đục cao, có mùi có chứa rác thải 3.I.3.2 Hàm lượng chất ô nhiễm nước mặt Để đánh giá hàm lượng ô nhiễm nguồn nước mặt thành phố xét theo tiêu hóa học, lý hóa vi sinh, đề tài tiến hành lấy phân tích mẫu hồ Than Thở, hồ Xuân Hương, thác Cam Ly Ket phân tích đối chiếu qua năm 2007- 2008 sau: 23 Bảng 3.12: KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LÝ HÓA VÀ VI SINH CỦA CÁC MẴU NƯỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT NĂM 2009 (THỜI GIAN LẤY MẪU 08/6/2009) STT Chỉ tiêu Độ Màu ss Đơn vị CU - pH DO Độ cứng Độ đục mg/1 mg CaC03/l NTU mg/1 mg/1 mg/1 mg/1 mg/1 COD BOD N-NH3 10 N-NƠ3 11 N-NƠ2 12 po4" 13 Canxi 14 F®tổng 15 SO4 16 Chlorua mg/1 mg/1 mg CaC03/l mg/1 mg/1 mg/1 17 Magie 18 E.coli 19 Coliíorms mg Mg/1 MPN MPN Hồ Xuân Hương Hồ Than Thở Suối Cam Ly

Ngày đăng: 08/03/2017, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan