Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** TRƯƠNG THỊ NGỌC THÚY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP PLEIKU, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** TRƯƠNG THỊ NGỌC THÚY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP PLEIKU, TỈNH GIA LAI Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: LÊ QUANG THƠNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn TP Pleiku, tỉnh Gia Lai”, Trương Thị Ngọc Thúy, sinh viên khóa 33, ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày TS LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Thành kính dâng ơn Bố Mẹ Đã sinh thành dưỡng dục chăm sóc chúng khơn lớn, ln sát cánh động viên chỗ dựa vững cho bước tiếp đường mà chọn Chân thành biết ơn - Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế - Bộ Môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường - Quý Thầy Cô Giảng Dạy Đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình học tập truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu thời gian chúng em học tập trường Chân thành ghi ơn Thầy, TS Lê Quang Thông, Người nhiệt tình giảng dạy, bảo, truyền đạt kiến thức quý báu, tận tình hướng dẫn em q trình nghiên cứu, giúp em hồn thành đề tài tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng Ty Cơng Trình Đơ Thị, anh chị phòng Kế Hoạch nhiệt tình cung cấp số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn tất bạn đồng hành, giúp đỡ suốt năm tháng học trường TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2011 Sinh viên TRƯƠNG THI NGỌC THÚY NỘI DUNG TÓM TẮT TRƯƠNG THỊ NGỌC THÚY Tháng năm 2011, “Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tại TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai” TRƯƠNG THỊ NGỌC THÚY June 2011 “Study the Situation And Propose the Solution to Manage Household Garbage in Pleiku City, Gia Lai Province Những năm gần TP Pleiku phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện đưa mức sống người dân từ thấp lên cao Trên đà phát triển nước, với tốc độ phát triển kinh tế thị hóa Thành Phố, mơi trường ngày bị nhiễm Do cần có giải pháp hạn chế ngăn ngừa Để góp phần thực tốt vấn đề trên, khóa luận hướng tới việc đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Theo dự báo chất thải rắn phát sinh địa bàn thành phố Pleiku đến năm 2020 173.272 kg/ngày Trên sở sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá thực trạng rác thải Thành Phố phương pháp điều tra chọn mẫu để khảo sát ý kiến người dân địa bàn xung quanh vấn đề phân loại rác thải Đề tài đề xuất giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt hộ gia đình, hiệu chương trình mang lại sở cho việc thực tái sử dụng rác thải, thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất phân Compost từ rác hữu Và sử dụng rác vơ nguồn ngun liệu sản xuất Ngồi cần kết hợp với việc giáo dục ý thức cộng đồng vấn đề rác thải Những giải pháp góp phần hạn chế tình trạng nhiễm môi trường tương lai mang lại nguồn nguyên liệu hữu ích từ rác thải sinh hoạt địa bàn MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ NỘI DUNG TÓM TẮT MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Đối tượng địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Nội dung nghiên cứu .3 1.4 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên TP Pleiku 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Cơ sở lý luận .13 3.1.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt 13 3.1.2 Ơ nhiễm mơi trường RTSH 18 3.1.3 Một số công nghệ xử lý rác 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 v 3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả .22 3.2.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu 22 3.2.4 Phương pháp tính tốn dự báo 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Hiện trạng quản lý rác thải thành phố .24 4.1.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển RTSH 24 4.1.2 Hiện trạng CTR đô thị xử lý CTR đô thị TP Pleiku 27 4.2 Hiện trạng RTSH TP Pleiku 31 4.2.1 Hiện trạng phát thải .31 4.2.2 Hiện trạng phân loại RTSH nguồn 31 4.2.3 Phân tích phản ứng người dân việc PLRTN 32 4.3 Dự báo lượng RTSH 36 4.3.1 Dự báo lượng RTSH thành phố đến năm 2020 36 4.3.2 Dự báo thay đổi thành phần RTSH 37 4.4 Các giải pháp quản lý RTSH TP Pleiku 38 4.4.1 Giải pháp phân loại RTSH nguồn 38 4.4.2 Xây dựng nhà máy sản xuất phân Compost 41 4.4.3 Giải pháp giáo dục truyền thông để nâng cao nhận thức người dân 45 4.4.4 Giải pháp công tác quét dọn, thu gom xử lý rác sau phân loại 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận .49 5.2 Kiến nghị 50 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất Thải Rắn CTRSH Chất Thải Rắn Sinh Hoạt RTSH Rác Thải Sinh Hoạt STNMT Sở Tài Nguyên Môi Trường TP Thành Phố UBND Ủy Ban Nhân Dân CT CTĐT Cơng Ty Cơng Trình Đơ Thị USD United State Dollars GDP Gross Domestic Products VNĐ Việt Nam Đồng ONMT Ơ Nhiễm Mơi Trường ĐTH Đơ Thị Hóa KCN Khu cơng nghiệp PLRTN Phân Loại Rác Tại Nguồn PLRTSH Phân loại rác thải sinh hoạt ĐCCT – ĐCTV Địa chất Thủy Văn – Địa Chất Công Trình CLHVS Chơn lấp hợp vệ sinh CTRĐT Chất thải rắn đô thị VLXD Vật liệu xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành Phần Riêng Biệt Chất Thải Rắn Sinh Hoạt 14 Bảng 3.2 Độ Ẩm Rác Sinh Hoạt 15 Bảng 3.3 Thành Phần Hóa Học Rác Thải Sinh Hoạt .16 Bảng 3.4 Nhiệt Trị Của Một Số Thành Phần Chất Thải Rắn .17 Bảng 3.5 So Sánh Các Phương Pháp Xử Lý Rác Thải .21 Bảng 4.1 Số Lượng Các Nguồn Phát Sinh CTRSH Trên Địa Bàn TP Pleiku .25 Bảng 4.2 Khối Lượng Rác Thải Được Thu Gom Qua Các Năm 26 Bảng 4.3 Tổng Lượng Rác Thải Sinh Hoạt Tại TP Pleiku Qua Các Năm 27 Bảng 4.4 Thành Phần Và Tỷ Trọng Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Của TP Pleiku 29 Bảng 4.5 Cơ Sở Xử Lý Rác Thải 31 Bảng 4.6 Ý kiến người dân việc nộp phạt không thực PLRTN 35 Bảng 4.7 Dự Báo Dân Số Và Lượng RTSH Của TP Pleiku Giai Đoạn Từ 2010 – 2020 .37 Bảng 4.8 Mô Tả Dự Án Sản Xuất Phân Compost 42 Bảng 4.9 Chủng Loại Phân Bón Nhập Khẩu Trong Tháng Và Tháng Năm 2011 43 Bảng 4.10 Chi Phí Chơn Lấp Rác 44 Bảng 4.11 Tổng Lợi Ích Đạt Được .44 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chính TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai 5 Hình 2.2 Biểu Đồ Hiện Trạng Sử Dụng Đất 6 Hình 4.1 Rác Thải Được Thu Gom Bởi Công Nhân Của Cơng Ty Cơng Trình Đơ Thị .25 Hình 4.2 Biểu Đồ Lượng Rác Thải Sinh Hoạt Tại TP Pleiku Qua Các Năm 27 Hình 4.3 Biểu Đồ Cơ Cấu Thành Phần Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại TP Pleiku .29 Hình 4.4 Biểu đồ cấu trình độ học vấn 33 Hình 4.5 Biểu Đồ Cơ Cấu Việc Tiếp Cận Vấn Đề Tái Sử Dụng Rác 34 Hình 4.6 Biểu Đồ Cơ Cấu Về Việc Đồng Ý Phân Loại Rác 35 ix a) Nhóm chất thu hồi để tái sử dụng, tái chế: phế liệu thải từ trình sản xuất; thiết bị điện, điện tử dân dụng công nghiệp; phương tiện giao thông; sản phẩm phục vụ sản xuất tiêu dùng hết hạn sử dụng; bao bì giấy, kim loại, thuỷ tinh, chất dẻo khác ; b) Nhóm chất thải cần xử lý, chôn lấp: chất thải hữu (các loại cây, cây, rau, thực phẩm, xác động vật, ); sản phẩm tiêu dùng chứa hoá chất độc hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi trơn, ); loại chất thải rắn khác tái sử dụng Chất thải rắn xây dựng bùn hữu cơ, đất đá, vật liệu xây dựng thải trình tháo dỡ cơng trình… phải phân loại: a) Đất, bùn hữu từ công tác đào đất, nạo vét lớp đất mặt sử dụng để bồi đắp cho đất trồng cây; b) Đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vữa, bê tơng, vật liệu kết dính q hạn sử dụng) tái chế tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho cơng trình xây dựng; c) Các chất thải rắn dạng kính vỡ, sắt thép, gỗ, bao bì giấy, chất dẻo tái chế, tái sử dụng Điều 21 Phân loại chất thải rắn nguy hại Các Bộ, ngành hướng dẫn việc phân loại, bảo quản chất thải rắn nguy hại từ hoạt động sản xuất, dịch vụ, nghiên cứu thử nghiệm thuộc ngành quản lý để phục vụ cho công tác thu gom, phân loại chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành danh mục chất thải rắn nguy hại Điều 22 Trách nhiệm nghĩa vụ chủ nguồn thải chất thải rắn thông thường Trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, hộ gia đình: a) Mọi cá nhân phải bỏ chất thải rắn quy định nơi công cộng; b) Các hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn dụng cụ chứa hợp vệ sinh túi có màu sắc phân biệt, đổ chất thải vào nơi quy định; c) Các hộ gia đình tiến hành hoạt động cải tạo phá dỡ cơng trình xây dựng phải thực đăng ký với công ty môi trường đô thị ký hợp đồng trực tiếp với đơn vị phép vận chuyển chất thải rắn xây dựng để đổ chất thải nơi quy định; d) Các hộ gia đình thị, làng nghề có tổ chức sản xuất nơi phải có trách nhiệm phân loại chất thải, hợp đồng với chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; đ) Các hộ gia đình vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa chưa có hệ thống thu gom phải thực xử lý chất thải rắn theo hướng dẫn quyền địa phương, không đổ chất thải đường, sơng ngòi, suối, kênh rạch nguồn nước mặt Các chất thải dạng bao bì chứa hóa chất độc hại sản phẩm hóa chất hết hạn sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp phải lưu giữ túi riêng, thu gom, vận chuyển xử lý riêng; e) Có nghĩa vụ nộp phí vệ sinh theo quy định quyền địa phương Trách nhiệm nghĩa vụ quan, sở kinh doanh, dịch vụ, sở sản xuất công nghiệp, làng nghề: a) Phải thực thu gom, phân loại chất thải rắn thông thường nguồn dụng cụ hợp vệ sinh theo hướng dẫn tổ chức thu gom, vận chuyển; b) Phải ký hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; tốn tồn kinh phí dịch vụ theo hợp đồng Điều 23 Trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại Trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại: a) Thực đăng ký với quan nhà nước bảo vệ môi trường địa phương; b) Phân loại, đóng gói, bảo quản lưu giữ theo quy định quản lý chất thải rắn nguy hại sở vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định Các chất thải rắn nguy hại phải dán nhãn, ghi thông tin cần thiết theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại Chương IV THU GOM, LƯU GIỮ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Điều 24 Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường Việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường công ty dịch vụ, hợp tác xã dịch vụ hộ gia đình (sau gọi tắt chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn) thông qua hợp đồng thực dịch vụ Chất thải rắn thông thường đô thị phải thu gom theo tuyến theo phương thức phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn phê duyệt Trên trục phố chính, khu thương mại, công viên, quảng trường, điểm tập trung dân cư, đầu mối giao thông khu vực cơng cộng khác phải bố trí phương tiện lưu giữ chất thải rắn Dung tích thùng lưu giữ chất thải bên cơng trình phải bảo đảm kích cỡ phù hợp với thời gian lưu giữ Các thùng lưu giữ khu vực công cộng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật bảo đảm tính mỹ quan Thời gian lưu giữ chất thải rắn không 02 ngày Các phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải phương tiện chuyên dụng, bảo đảm yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, kiểm định quan chức cấp phép lưu hành Trong trình vận chuyển chất thải rắn, khơng làm rò rỉ, rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi Điều 25 Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại Việc thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn nguy hại thực tổ chức có lực phù hợp quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại Chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại tự tổ chức thu gom, lưu giữ, vận chuyển đến nơi xử lý có đủ lực quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép Nếu khơng có đủ lực, chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại phải ký hợp đồng với tổ chức cấp phép quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại Các Bộ, ngành hướng dẫn việc thu gom, lưu giữ chất thải rắn nguy hại chỗ sở sản xuất, làng nghề, y tế, nghiên cứu thử nghiệm thuộc ngành quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường quy định điều kiện lực hướng dẫn việc cấp giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại Điều 26 Trách nhiệm chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn phải có trách nhiệm bảo đảm thường xuyên yêu cầu nhân lực phương tiện nhằm thu gom, vận chuyển toàn chất thải rắn địa điểm quy định Đặt thùng lưu giữ chất thải rắn nơi quy định; cung cấp túi đựng chất thải cho hộ gia đình, hướng dẫn cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn thực việc phân loại chất thải nguồn Thông báo rộng rãi thời gian, địa điểm tuyến thu gom chất thải rắn điểm dân cư Thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến vị trí quy định Chịu trách nhiệm tình trạng rơi vãi chất thải rắn, phát tán mùi, gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường q trình thu gom, vận chuyển Chịu trách nhiệm đào tạo nghiệp vụ, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn Chịu trách nhiệm tổ chức khám bệnh định kỳ cho người lao động tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn Các trách nhiệm khác theo quy định hợp đồng dịch vụ cơng ích Điều 27 Trách nhiệm chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại Bảo đảm số lượng trang thiết bị thu gom, phương tiện vận chuyển trang thiết bị an toàn khác nhằm chuyển toàn chất thải rắn nguy hại đến nơi quy định theo hợp đồng dịch vụ ký kết với chủ nguồn thải Các trang thiết bị thu gom phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật vận hành, đăng ký cấp phép lưu thông tuyến đường đường thuỷ theo quy định pháp luật giao thông Sửa chữa, bảo trì vệ sinh trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn Nhân lực quản lý hoạt động trực tiếp trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn phải đáp ứng yêu cầu lực, đào tạo quản lý vận hành nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh mơi trường q trình hoạt động Lao động trực tiếp thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại phải trang bị bảo hộ lao động, khám bệnh định kỳ Chịu trách nhiệm việc làm rơi vãi, rò rỉ, phát tán chất thải nguy hại môi trường Điều 28 Trách nhiệm quyền, đồn thể cộng đồng dân cư việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn địa phương; công bố, công khai quy hoạch quản lý chất thải rắn; tổ chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải rắn Ủy ban nhân dân cấp phường, xã, tổ chức đồn thể, cộng đồng dân cư có trách nhiệm giám sát trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn Trong trường hợp phát vi phạm pháp luật quản lý chất thải rắn, cần thơng báo cho quan có thẩm quyền địa phương để xử lý theo quy định pháp luật Nội dung giám sát chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn gồm: a) Quy trình thu gom, vận chuyển thông báo: cung cấp túi đựng chất thải; thời gian, địa điểm tuyến thu gom; địa điểm vận chuyển đến; b) Các yêu cầu bảo đảm vệ sinh mơi trường q trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn; c) Yêu cầu phương tiện, trang bị bảo hộ cho người lao động; d) Thu phí vệ sinh theo quy định Chương V XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Điều 29 Các công nghệ xử lý chất thải rắn Công nghệ đốt rác tạo nguồn lượng Công nghệ chế biến phân hữu Cơng nghệ chế biến khí biogas Công nghệ xử lý nước rác Công nghệ tái chế rác thải thành vật liệu chế phẩm xây dựng Công nghệ tái sử dụng thành phần có ích rác thải Chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Chôn lấp chất thải rắn nguy hại Các công nghệ khác Điều 30 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn Việc lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn phải theo tính chất thành phần chất thải điều kiện cụ thể địa phương Khuyến khích lựa chọn cơng nghệ đồng bộ, tiên tiến cho hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải để tạo nguyên liệu lượng Khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến để xử lý triệt để chất thải, giảm thiểu khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất sử dụng chôn lấp bảo đảm vệ sinh môi trường Điều 31 Trách nhiệm chủ đầu tư trình vận hành Trách nhiệm: a) Tổ chức, vận hành sở quản lý chất thải rắn theo nội dung dự án duyệt; b) Có trách nhiệm nộp khoản thuế, nghĩa vụ tài cho nhà nước theo quy định pháp luật; c) Khi phát cố môi trường, chủ đầu tư phải có trách nhiệm thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy ô nhiễm cố môi trường để phối hợp xử lý; d) Trong trường hợp đóng bãi chơn lấp chấm dứt hoạt động sở xử lý chất thải rắn, chủ đầu tư phải gửi công văn tới quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường để thông báo thời gian đóng bãi chơn lấp, chấm dứt hoạt động sở xử lý chất thải rắn; đ) Ngay sau đóng bãi chơn lấp kết thúc hoạt động sở xử lý chất thải rắn, chủ đầu tư phải tiến hành phục hồi cải thiện cảnh quan khu vực; đồng thời có biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường; e) Chậm sau 02 năm kể từ ngày đóng bãi chơn lấp sau 01 năm kể từ ngày chấm dứt hoạt động sở xử lý chất thải rắn, chủ đầu tư phải hoàn tất thủ tục bàn giao lại đất cho nhà nước; g) Có trách nhiệm quan trắc mơi trường, theo dõi biến động mơi trường sau 05 năm, kể từ ngày đóng bãi chơn lấp chấm dứt hoạt động sở xử lý chất thải rắn Kết quan trắc môi trường phải thông báo cho quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương; h) Trong trường hợp hết thời gian thuê đất, chủ đầu tư sở xử lý chất thải rắn công trình phụ trợ phải xin phép quan quản lý nhà nước để gia hạn thời gian có nhu cầu tiếp tục hoạt động Quyền lợi: a) Được hỗ trợ, ưu đãi nhà nước khoản Điều 14 Nghị định theo quy định pháp luật; b) Được ưu tiên khai thác, sử dụng bãi chôn lấp, sở xử lý chất thải rắn cơng trình phụ trợ sau chấm dứt hoạt động Điều 32 Trách nhiệm chủ xử lý chất thải rắn Chủ xử lý chất thải rắn phép hoạt động khi: a) Các hạng mục cơng trình dự án đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn hoàn thành nghiệm thu đưa vào hoạt động theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng; b) Có chương trình giám sát mơi trường, kế hoạch biện pháp bảo đảm an toàn trình vận hành; c) Đối với xử lý chất thải rắn nguy hại, chủ xử lý chất thải phải có giấy phép hành nghề xử lý chất thải rắn nguy hại quan nhà nước có thẩm quyền cấp Trách nhiệm chủ xử lý chất thải rắn: a) Chỉ phép tiếp nhận xử lý loại chất thải rắn nêu dự án từ chủ nguồn thải tổ chức thu gom, vận chuyển cấp có thẩm quyền chấp thuận; b) Vận hành sở xử lý chất thải rắn theo quy trình cơng nghệ nêu dự án quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt; c) Ghi chép lưu giữ hồ sơ chất thải phải gửi báo cáo định kỳ 06 tháng lần cho quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; d) Xây dựng kế hoạch, chương trình biện pháp phòng ngừa, ứng cứu cố môi trường; đ) Triển khai thực chương trình giám sát mơi trường sở Chương trình giám sát, kết quan trắc phải gửi đến quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường định kỳ 06 tháng lần; e) Thực kế hoạch an toàn lao động vận hành bảo đảm sức khoẻ cho người lao động Điều 33 Quan trắc chất lượng môi trường sở xử lý chất thải rắn Tại sở xử lý chất thải rắn cơng trình phụ trợ với quy mô khác phải tổ chức quan trắc môi trường suốt thời gian hoạt động 05 năm kể từ đóng bãi, kết thúc hoạt động Định kỳ 06 tháng lần, chủ xử lý chất thải rắn phải tiến hành quan trắc môi trường Quan trắc môi trường bao gồm: mơi trường khơng khí, mơi trường nước ngầm nước mặt, môi trường đất hệ sinh thái, tiếng ồn, độ rung Vị trí trạm quan trắc cần bố trí điểm đặc trưng xác định diễn biến môi trường ảnh hưởng sở xử lý chất thải rắn tạo Vị trí, tần suất quan trắc phải xác định báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp nhà nước có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt Báo cáo kết quan trắc môi trường phải gửi cho quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương Điều 34 Phục hồi, tái sử dụng diện tích sau đóng bãi chôn lấp chấm dứt hoạt động sở xử lý chất thải rắn Việc phục hồi, tái sử dụng diện tích sau đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động sở xử lý chất thải rắn phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Trước tái sử dụng mặt phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố môi trường liên quan; b) Trong thời gian chờ sử dụng lại mặt bãi chôn lấp, việc xử lý nước rác, khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thường; c) Theo dõi biến động môi trường trạm quan trắc sau đóng bãi chơn lấp chấm dứt hoạt động sở xử lý chất thải rắn; d) Lập đồ địa hình khu vực sau đóng bãi chơn lấp, chấm dứt hoạt động sở xử lý chất thải rắn; đ) Đề xuất biện pháp kiểm sốt mơi trường năm tiếp theo; e) Lập hồ sơ bàn giao mặt cho quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục quản lý sử dụng; g) Khi tái sử dụng mặt bãi chôn lấp, phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas nhỏ 5% phép san ủi lại Quy trình đóng bãi chơn lấp chất thải rắn, chấm dứt hoạt động xử lý chuyển đổi mục đích sử dụng đất: a) Thực phục hồi cải thiện cảnh quan môi trường khu vực xử lý chất thải rắn bãi chôn lấp; b) Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày đóng bãi chôn lấp, chủ đầu tư sở xử lý chất thải rắn phải báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, trạng bãi chơn lấp cơng trình phụ trợ Báo cáo phải tổ chức chun mơn có đủ lực thực hiện, bao gồm nội dung sau: - Tình trạng hoạt động, hiệu khả vận hành tất cơng trình bãi chôn lấp bao gồm: hệ thống chống thấm bãi chôn lấp, hệ thống thu gom xử lý nước rác, hệ thống quản lý nước mặt, nước ngầm, hệ thống thu gom khí thải, hệ thống giám sát chất lượng nước ngầm ; - Kết quan trắc chất lượng nước thải từ bãi chôn lấp môi trường, chất lượng nước ngầm, mơi trường khơng khí; - Việc tuân thủ quy định hành phục hồi cải thiện cảnh quan khu vực bãi chôn lấp Báo cáo phải rõ trường hợp chưa tuân thủ quy định hành phải nêu biện pháp khắc phục; - Các vẽ trạng sở xử lý bãi chôn lấp chất thải rắn c) Sau đóng bãi chơn lấp, không phép cho người súc vật vào tự do, đặc biệt đỉnh bãi nơi tập trung khí gas; phải có biển báo, dẫn an tồn bãi chôn lấp Trước bàn giao mặt cho quan có thẩm quyền, chủ đầu tư sở xử lý chất thải rắn phải lập bàn giao hồ sơ lưu trữ cho quan lưu trữ địa phương theo quy định pháp luật lưu trữ Nội dung hồ sơ lưu trữ bao gồm: a) Tài liệu đo đạc khảo sát địa chất cơng trình; b) Tồn hồ sơ dự án đầu tư xây dựng, vẽ hồn cơng hạng mục cơng trình xây dựng sở xử lý chất thải rắn; c) Các chứng từ, sổ nhật ký theo dõi việc tiếp nhận xử lý chất thải rắn trình hoạt động; d) Các báo cáo giám sát mơi trường theo định kỳ; đ) Phương án đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động; e) Phương án bảo vệ môi trường; g) Phương án quan trắc, giám sát chất lượng môi trường; h) Báo cáo kết đánh giá trạng môi trường sở xử lý chất thải rắn thời điểm đóng bãi, chấm dứt hoạt động; i) Các hồ sơ khác có liên quan Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc phục hồi, tái sử dụng diện tích, chuyển đổi mục đích sử dụng quan trắc môi trường sở xử lý chất thải rắn sau kết thúc hoạt động Chương VI CHI PHÍ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Điều 35 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng chi phí xử lý chất thải rắn Việc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thực theo quy định pháp luật xây dựng pháp luật khác có liên quan Đối với chất thải rắn sinh hoạt, chi phí xử lý bù đắp thơng qua ngân sách nhà nước ngồi nguồn thu phí vệ sinh từ chủ nguồn thải Chủ xử lý thu chi phí từ chủ thu gom, vận chuyển theo hợp đồng dịch vụ Đối với chất thải rắn công nghiệp, chi phí xử lý thu trực tiếp từ chủ nguồn thải (trong trường hợp chủ nguồn thải vận chuyển trực tiếp đến sở xử lý chủ xử lý thực dịch vụ trọn gói thu gom, vận chuyển xử lý) thông qua chủ thu gom, vận chuyển Quản lý chi phí xử lý chất thải rắn sử dụng vốn ngân sách nhà nước thực theo quy định hành Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp lập quản lý dự toán dịch vụ cơng ích xử lý chất thải rắn Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng ban hành đơn giá dịch vụ cơng ích địa bàn Điều 36 Quản lý chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn Việc quản lý chi phí cho dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt sử dụng vốn ngân sách thực theo quy định pháp luật Đối với chất thải rắn sinh hoạt, ngồi nguồn thu phí vệ sinh theo quy định, quyền địa phương trả chi phí bù đắp cho chủ thu gom, vận chuyển từ nguồn ngân sách địa phương sở hợp đồng dịch vụ Đối với chất thải rắn công nghiệp, chủ nguồn thải phải: a) Trả chi phí thu gom, vận chuyển xử lý cho chủ thu gom, vận chuyển theo hợp đồng dịch vụ; b) Trả trực tiếp chi phí thu gom, vận chuyển xử lý cho chủ xử lý chủ xử lý thực hợp đồng dịch vụ trọn gói; c) Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành đơn giá, phê duyệt dự toán dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn để làm sở đấu thầu thực dịch vụ cơng ích có sử dụng vốn ngân sách nhà nước Điều 37 Hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải rắn Hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải rắn bao gồm dạng sau: a) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn; b) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn; c) Hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn Giá trị hợp đồng dịch vụ: a) Đối với chất thải rắn sinh hoạt, giá trị hợp đồng dịch vụ xác định sở dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt thơng qua kết đấu thầu dịch vụ; b) Đối với chất thải rắn công nghiệp, giá trị hợp đồng dịch vụ xác định theo thỏa thuận sở dự toán chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn lập Chương VII THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 38 Thanh tra, kiểm tra Thanh tra môi trường cấp thực chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý chất thải rắn Nội dung, hình thức phương thức hoạt động tra môi trường thực theo quy định Nghị định số 65/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Tài nguyên Môi trường Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn thơng báo kịp thời cho quyền địa phương hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý chất thải rắn Điều 39 Xử lý vi phạm Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi vi phạm quy định Nghị định này, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng đô thị quản lý sử dụng nhà; Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi cố ý vi phạm gây hậu nghiêm trọng môi trường bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 40 Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành liên quan chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực Nghị định Các Bộ trưởng,Thủ trưởng quan ngang Bộ,Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Điều 41 Điều khoản chuyển tiếp Các dự án đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn phê duyệt, hợp đồng dịch vụ cơng ích thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thực trước ngày Nghị định có hiệu lực thực theo quy định thời điểm phê duyệt dự án theo nội dung hợp đồng dịch vụ ký kết Điều 42 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cơng báo; - Lưu: Văn thư, CN (5b) A PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... tái chế, xử lý góp phần giảm thi u chất thải, tiết kiệm tài nguyên thi n nhiên, cải tạo môi trường Từ trạng trên, việc tìm phương án giải tối ưu cho vấn đề RTSH cấp thi t Đề tài “ Nghiên cứu trạng... có chương Chương Mở đầu Trình bày cần thi t đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu cấu trúc khóa luận Chương Tổng quan Giới thi u tổng quan tài liệu tham khảo, trình... thủy điện Yaly, nhà lao Pleiku, Biển Hồ, cơng viên văn hóa dân tộc thi u số Do vấn đề mơi trường cần quyền địa phương quan tâm cải thi n để nâng cao chất lượng môi trường sống phát triển du lịch