1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng lục bình xử lý ô nhiễm trong nước thải chỉ sợi cao su

62 216 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,1 MB
File đính kèm LVTN.rar (10 MB)

Nội dung

Đây là đề tài nghiên cứu tính khả thi của việc sử dụng lục bình để xử lý ô nhiễm trong ngành sản xuất chỉ sợi cao su ở Việt Nam. Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu khởi đầu cho các nghiên cứu đi sau, là nền tảng để phát triển việc ứng dụng các loài thực vật vào quá trình xử lý ô nhiễm sản xuất nhằm giảm giá thành xử lý và thân thiện với môi trường.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN: QUẢN MÔI TRƢỜNG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN SV: PHẠM TUẤN THANH MSSV: 1413508 NGÀNH: QUẢN VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LỤC BÌNH XỬ Ơ NHIỄM TRONG NƢỚC THẢI SẢN XUẤT CHỈ SỢI CAO SU Nhiệm vụ LVTN: - Đánh giá khả sinh trƣởng lục bình mơi trƣờng nƣớc thải nhà máy chế biến sợi cao su - Đánh giá hiệu xử mơ hình trồng lục bình thủy canh việc xử nhiễm NH4+ có nƣớc thải nhà máy sản xuất sợi cao su - Đề xuất hệ thống xử NH4+ cho nhà máy sản xuất sợi cao su Ngày giao đề tài: 03/2018 Ngày hoàn thành đề tài: 05/2018 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: TS LÂM VĂN GIANG Nội dung yêu cầu LVTN đƣợc thông qua Bộ môn Ngày 12 tháng 06 năm 2018 TRƢỞNG BỘ MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Ngƣời duyệt:……………………………………………………………………………… Ngày bảo vệ:……………………………………………………………………………… Điểm tổng kết:…………………………………………………………………………… Nơi lƣu trữ LVTN:………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Trong suốt gần tháng đƣợc làm việc vận hành mơ hình Cơng ty cổ phần Chỉ sợi cao su V.R.G SADO, em đƣợc làm việc chung với anh, chị công ty nói chung, Phòng điều hanh trạm xử nƣớc thải nói riêng, khoảng thời gian em nhận đƣợc giúp đỡ dẫn tận tình anh chị trƣớc làm việc cơng ty Sau q trình làm việc vận hành mơ hình cơng ty em học đƣợc nhiều kinh nghiệm bổ ích mà ghế nhà trƣờng em chƣa đƣợc tiếp cận hiểu rõ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị làm việc Công ty cổ phần Chỉ sợi cao su V.R.G SADO nói chung, Phòng điều hanh trạm xử nƣớc thải nói riêng giúp đỡ tận tình em làm việc Đặc biệt em muốn dành lời cảm ơn chân thành đến Chú Hòa (Tổng Giám đốc cơng ty) cho em có hội đƣợc tiếp cận với đề tài giúp đỡ em có điều kiện tốt dể hồn thành đề tài, chị Hiển, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình làm việc, anh Lân, ngƣời giúp đỡ em nhiều thời gian vận hành mơ hình cơng ty thầy TS Lâm Văn Giang ngƣời hƣớng dẫn tận tình để em hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng thực đề tài cách hoàn chỉnh nhƣng kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa nhìn thấy Em mong nhận đƣợc góp ý dẫn tận tình q thầy để em hồn thiện tốt báo cáo Cuối em xin chúc tồn thể anh chị Công ty cổ phần Chỉ sợi cao su V.R.G SADO quý thầy cô trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM dồi sức khỏe đạt nhiều thành công cơng việc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực PHẠM TUẤN THANH i TĨM TẮT LUẬN VĂN Lục bình lồi thực vật thủy sinh sống trôi khu vực sơng nƣớc Việt Nam Lục bình có tính thích nghi cao sinh trƣởng mạnh nhiều điều kiện ô nhiễm khác Trong nghiên cứu này, sử dụng mơ hình trồng lục bình thủy canh để đánh giá khả xử lục bình hàm lƣợng NH4+ COD có nƣớc thải Trạm xử nƣớc thải sản xuất sợi cao su Nghiên cứu chia làm ba (03) nội dung là: Giai đoạn 1: Đánh giá thích nghi – sinh trƣởng lục bình mơi trƣờng nƣớc thải cao su; Giai đoạn 2: Đánh giá hiệu xử lục bình mơi trƣờng nƣớc thải cao su; Tính tốn thiết kế hệ thống xử nƣớc thải cao su lục bình Kết thu đƣợc sau Giai đoạn số thích nghi đƣợc với môi trƣờng nƣớc thải cao su đạt 75% Số đƣợc chuyển sang Giai đoạn để tiến hành đánh giá xử NH4+ COD Sau Giai đoạn nồng độ NH4+ COD giảm lần lƣợt 33.3% 34% sau tám (08) xử lý; 56.8% 57.7% sau 24 xử Hệ thống đƣợc đề xuất để xử nƣớc thải có nồng độ NH4+ = 40 mgNH4+/L, lƣu lƣợng ngày 350 m3 với thời gian lƣu nƣớc (HRT) = bể sinh học lộ thiên có diện tích 2000 m2, chiều dài bể 80 m, chiều rộng bể 25m,chiều cao bể 0.8 m, chiều cao ngập nƣớc 0.5 m , số lƣợng lục bình cần cho hệ thống 199431 lục bình để đạt đƣợc theo QCVN 40:2011/BTNMT cột B mức NH4+ = 10 mg/L ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phƣơng pháp luận 1.5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 1.5.3 Phƣơng pháp lập mơ hình 1.5.4 Phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc 1.5.5 Xử số liệu 13 1.5.6 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 14 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 15 Cơ sở thuyết 15 2.1 2.1.1 Sơ lƣợc lục bình 15 2.1.2 Sơ lƣợc mủ cao su (Webrsre and Baulkwill, 1989) 16 2.1.3 Sơ lƣợc Amoni ảnh hƣởng đến ngƣời – môi trƣờng 17 2.1.4 Sơ lƣợc trình hấp thụ Nitơ 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 iii 2.2.1 Nghiên cứu xử nƣớc thải sinh hoạt mơ hình hồ thủy sinh ni bèo lục bình (Phạm Khanh Huy, 2012) 21 Khả xử ô nhiễm đạm, lân hữu hòa tan nƣớc thải ao ni cá tra 2.2.2 lục bình (Eichhorina Crassipes) cỏ vetiver (Vetiver Zizanioides) (Châu Minh Khôi, 2012) 22 2.2.3 Modeling phytoremediation of nitrogen-polluted water using water hyacinth (Eichhornia Crassipes) (Aloyce W.Mayo & Emmanuel E.Hanai, 2017) 22 2.2.4 Removal of heavy metals from aqueous solution by water hyacinth (Eichhornia Crassipes) (N W Ingole & A G Bhole, 2003) 23 Cơ sở pháp 24 2.3 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 Giai đoạn 1: Đánh giá thích nghi – sinh trƣởng lục bình mơi trƣờng nƣớc thải 3.1 cao su 25 3.1.1 Đánh giá khả thích nghi lục bình 25 3.1.2 Đánh giá khả sinh trƣởng lục bình 28 Giai đoạn 2: Đánh giá hiệu xử lục bình mơi trƣờng nƣớc thải cao su 30 3.2 3.2.1 Kết xử NH4+ 30 3.2.2 Kết xử COD 32 3.2.3 Ảnh hƣởng COD đến trình xử NH4+ 33 3.2.4 Khả sinh lục bình ảnh hƣởng đến hiệu xuất xử NH4+ 34 Sự phát triển rễ lục bình Giai đoạn 36 3.2.5 Tính tốn thiết kế hệ thống xử NH4+ mơ hình trồng lục bình 37 3.3 3.3.1 Thiết kế với thời gian lƣu nƣớc HRT = (V = 350 m3/ngày.đêm) 38 3.3.2 Thiết kế với thời gian lƣu nƣớc HRT = 24 (V = 350 m3/ngày.đêm) 39 3.3.3 Đề xuất giải pháp 40 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Khuyến nghị 42 4.2.1 Khuyến nghị cho nghiên cứu 42 iv 4.2.2 Khuyến nghị áp dụng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCVN QCVN HRT COD FAS UV Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Thời gian lƣu Chemical Oxygen Demand Ferrous Ammonium Sulfate Ultraviolet vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Vật liệu thiết kế mơ hình Bảng 1.2: Thông số vận hành mô hình Bảng 1.3: Nồng độ nƣớc thải đầu vào Giai đoạn Bảng 1.4: Thể tích hóa chất chuẩn độ FAS ngày 12 Bảng 2.1: Thành phần hóa học mủ cao su 17 Bảng 2.2: Thông số COD NH4+ theo QCVN 40:2011/BTNMT 24 Bảng 3.1: Số sống chết Giai đoạn 27 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Trạm xử nƣớc thải công ty SADO Hình 1.2: Sơ đồ phƣơng pháp luận Hình 1.3: Mơ hình sau hoàn thành Hình 1.4: Sơ đồ vận hành mơ hình Hình 1.5: Sơ đồ trình nghiên cứu Hình 1.6: Đo chiều dài rễ, thân, lục bình Hình 1.7: Địa điểm lấy mẫu Hình 2.1: Q trình chuyển hóa Nito mơi trƣờng 18 Hình 2.2: Quá trình chuyển hóa N hệ thống xử tự nhiên 20 Hình 2.3: Hiệu suất xử N nghiên cứu 2.2.1 21 Hình 3.1: Lục bình sau đƣợc để vào mơ hình ngày 25 Hình 3.2: Quá trình thích nghi lục bình Giai đoạn 26 Hình 3.3: Lục bình rễ sinh trƣởng 26 Hình 3.4: Biểu đồ tăng trƣởng rễ lục bình sau Giai đoạn 28 Hình 3.5: Biểu đồ tăng trƣởng thân lục bình sau Giai đoạn 29 Hình 3.6: Biểu đồ tăng trƣởng lục bình sau Giai đoạn 29 Hình 3.7: Kết xử NH4+ 30 Hình 3.8: Kết xử NH4+ theo thời gian 31 Hình 3.9: Kết xử COD 32 Hình 3.10: Tính tƣơng quan nồng độ COD đầu vào hiệu suất xử NH4+ 33 Hình 3.11: Số lƣợng qua Giai đoạn Giai đoạn 35 Hình 3.12: Rễ lục bình sau Giai đoạn 36 Hình 3.13: Sự sinh trƣởng rễ lục bình Giai đoạn 37 viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Đặt vấn đề 1.1 Sản xuất chế biến cao su ngành công nghiệp phát triển nhanh bậc nƣớc Năm 2017, ngành cao su Việt Nam đạt kim ngạch xuất 1.39 triệu tƣơng đƣơng 2.26 tỷ USD, tăng 11% lƣợng 35.6% giá trị so với năm 2016 (Nguyễn Huyền, 2017) Song song với trình phát triển nhanh chóng gia tăng chất thải sinh trình sản xuất, mà chủ yếu nƣớc thải Nƣớc thải nhà máy chế biến mủ cao su loại nƣớc thải có nồng độ nhiễm cao khó xử loại hóa chất phụ gia đƣợc thêm trình bảo quản chế biến mủ Chiếm tỷ lệ cao trong chất đƣợc thêm vào NH3, đƣợc thêm vào nhƣ chất làm chống đơng mủ để bảo quản lâu phục vụ cho nhà máy chế biến vào thời điểm khai thác mủ cao su tƣơi năm Hiện tại, công nghệ đƣợc sử dụng nhà máy chế biến mủ cao su chƣa thật đƣợc thân thiện với môi trƣờng tập trung vào q trình hóa để xử ô nhiễm nƣớc thải chế biến cao su mà chủ yếu NH4+ (dạng chuyển hóa NH3 sau đƣợc bơm vào mủ cao su để chống đơng) Vấn đề đƣợc đặt phải tìm phƣơng pháp xử NH4+ vừa phải thân thiện với môi trƣờng nhƣng phải đạt hiệu xử cao, nhằm giúp giảm thiểu tác động nƣớc thải chế biến cao su phế phẩm trình xử sinh vấn đề cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu hiểu đánh giá khả thích nghi sinh trƣởng lục bình mơi trƣờng nƣớc thải sản xuất sợi cao - Phân tích đánh giá hiệu xử hệ thống mơ hình lục bình xử NH4+ nƣớc thải - Đề xuất mô hình xử nƣớc thải cho nhà máy sản xuất chế biến cao su Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3 - Đối tƣợng nghiên cứu: Nƣớc thải từ Trạm xử nƣớc thải Công ty cổ phần sợi cao su V.R.G SADO, địa chỉ: Lô K5-K6-K7, đƣờng N9A, Khu công nghiệp Dầu Giây, xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai - Tỷ lệ Chiều dài*Chiều rộng bể = 16:5 - Chiều dài bể: 80 m; Chiều rộng bể: 25 m - Chiều cao bể : 0.8 m, Chiều cao ngập nƣớc: 0.5 m - Thể tích xây dựng: 1600 m3, Thể tích phần ngập nƣớc: 1000 m3  Nhận xét - Ưu điểm: Chi phí đầu tƣ ban đầu thấp, diện tích xây dựng nhỏ, thời gian lƣu trùng với thời gian công nhân làm việc nhà máy nên dễ dàng việc quản vận hành - Nhược điểm: Do thời gian lƣu chiếm khoảng thời gian tám (08) so với thời gian sinh học thực vật nên mơ hình cần đƣợc kiểm sốt kỹ thơng số đầu vào, hiệu suất xử dễ bị ảnh hƣởng yếu tố thời tiết ngày Thiết kế với thời gian lƣu nƣớc HRT = 24 (V = 350 m3/ngày.đêm) 3.3.2 - Thể tích nƣớc thải chạy mơ hình thử nghiệm (V0): 50L - Số lục bình mơ hình thử nghiệm (LB): 36 - Nồng độ NH4+ trung bình nƣớc thải đầu vào ( ) : 36.3674 mgNH4+/L - Nồng độ NH4+ trung bình nƣớc thải sau vận hành mơ hình giờ: 15.3941 mgNH4+/L - Lƣu lƣợng trung bình giờ: 15 m3/giờ - Diện tích sinh trƣởng cần thiết cho lục bình : 0.1m*0.1m = 10-2 (m2)/LB  Tính tốn [ Tải lƣợng xử NH4+ đơn vị lục bình thời gian 24 giờ: ] ( ) ( - ) [ ] Tải lƣợng NH4+ cần xử ngày đêm (24 giờ) để đạt nồng độ NH4+ đầu 10 mgNH4+/L theo QCVN 40:2011/BTNMT cột B là: (40 – 10) mgNH4+/L*350000L = 10.5*106 (mgNH4+)/(ngày.đêm) - Số lục bình cần thiết để xử tải lƣợng NH4+ ca làm việc (24 giờ) là: 39 ( - ) Diện tích cần thiết cho lục bình phát triển là: ( ) - Chọn lại diện tích xây dựng bể từ 3604.53 m2 thành 3600 m2 - Tỷ lệ Chiều dài*Chiều rộng bể = 4:1 - Chiều dài bể: 120 m; Chiều rộng bể: 30 m - Chiều cao bể : 0.8 m, Chiều cao ngập nƣớc: 0.5 m - Thể tích xây dựng: 2880 m3, Thể tích phần ngập nƣớc: 1800 m3  Nhận xét - Ưu điểm: Do hệ thống có thời gian lƣu (HRT) = 24 nên trình vận hành đơn giản, tốn chi phí nhân cơng q trình kiểm tra giám sát, trình xử lục bình đƣợc ổn định thời gian lƣu thời gian hoạt động sinh học cây, bị ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh nhƣ mƣa, nắng, nhiệt độ,… - Nhược điểm: Chi phí đầu tƣ ban đầu lớn, diện tích xây dựng lớn 3.3.3 Đề xuất giải pháp Qua q trình tính tốn thiết kế hệ thống xử NH4+ mơ hình trồng lục bình thủy canh cho thấy, việc ứng dụng hệ thống với mơ hình bể xử lộ thiên với thời gian lƣu nƣớc HRT = cho thấy tính hiệu cao tiết kiệm đƣợc diện tích xây dựng so với mơ hình xử với HRT = 24 giờ, từ giảm chi phí đầu tƣ ban đầu việc đầu tƣ hệ thống Cụ thể diện tích xây dựng theo HRT = 2000 m2 diện tích mặt nƣớc cho lục bình sinh trƣởng xử thấp 1600 m2 với thực theo HRT = 24h 3600 m2, tƣơng đƣơng thấp đến 45% diện tích cần thiết phải đầu tƣ Thời gian cần thiết để cải tạo lại hệ thống trình vận hành số lƣợng lục bình tăng gấp đơi số lƣợng bể xử Ta có tốc độ tăng trƣởng sinh trung bình lục bình mơ hình tám (08) 21 ngày (03 tuần) 36 ban đầu, gọi X thời gian cần phải cải tạo lại hệ thống Thời gian phải cải tạo lại bể theo mơ hình (số lục bình tăng gấp đơi so với ban đầu) là: 40 Vậy trung bình sau ba (03) tháng xử hệ thống phải tiến hành dọn dẹp bể loại bỏ lục bình khơng khả xử tốt, nhƣ dọn đáy bể thời gian xử có phần lục bình chết bị chìm xuống đáy kết hợp với lƣợng rắn lơ lững nƣớc thải 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Khả thích nghi lục bình môi trƣờng nƣớc thải cao su đƣợc xác định số thích nghi đạt 75% tổng số lục bình đƣợc sử dụng cho mơ hình - Khả sinh trƣởng thành thục sinh lục bình mơi trƣờng nƣớc thải cao su đạt 22.22% sau bốn tuần nghiên cứu chạy mô hình Cho thấy nƣớc thải cao su nguồn nƣớc thải cso đầy đủ loại chất dinh dƣỡng cho lục bình sinh trƣởng phát triển - Nồng độ NH4+ đầu vào nƣớc thải tƣơng đối ổn định trì mức khoảng 40 mgNH4+/L, giúp cho việc hấp thu chất dinh dƣỡng phát triển lục bình tốt khơng phải chịu ảnh hƣởng từ mức nồng độ ô nhiễm khác - Nghiên cứu cho cho thấy hiệu việc sử dụng lục bình để xử nhiễm nƣớc thải cao su, sau nƣớc thải qua hệ thống xử lục bình nồng độ COD NH4+ giảm lần lƣợt 57.7% 56.8% vòng 24 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Khuyến nghị cho nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu mơ hình xử lục bình nghiên cứu sau nên dài hơn, thời gian thích nghi cho lục bình khoảng từ 15 – 30 ngày để lục bình thích nghi hồn tồn với điều kiện mơi trƣờng loại nƣớc thải - Các yếu tố thời tiết nhƣ nắng , mƣa, gió,… thời gian thích nghi ảnh hƣởng nhiều đến việc sinh trƣởng bình thƣờng nên cần chuẩn bị bƣớc che chắn cho mơ hình giai đoạn - Cần nghiên cứu thêm tiêu khác nhƣ kim loại nặng, chất hữu khác,… yếu tố đƣợc xử thơng qua mơ hình lục bình - Đánh giá sinh trƣởng khả sinh lục bình môi trƣờng cần tiến hành khoảng thời gian dài để có đƣợc chuỗi liệu có độ tin cậy cao 4.2.2 Khuyến nghị áp dụng - Nghiên cứu đƣợc sử dụng nhƣ phần hệ thống sử nƣớc thải nhà máy sản xuất chế biến cao su có quy mơ vừa nhỏ, có diện tích xây dựng trống tƣơng đối lớn phần diện tích cho bể sử sinh học lục bình có diện tích tƣơng đối rộng 42 - Áp dụng xử cho mơ hình sử nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ, khu thị,… có nồng độ chất ô nhiễm tƣơng đƣơng khu vực có diện tích đất trống tƣơng đối lớn - Áp dụng xử cho nƣớc thải chăn nuôi trang trại quy mơ hộ gia đình cơng nghiệp - Áp dụng xử loại nƣớc thải nhà máy có nồng độ nhiễm tƣơng tự 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aloyce W.Mayo & Emmanuel E.Hanai, 2017, Modeling phytoremediation of nitrogenpolluted water using water hyacinth (Eichhornia crassipes), Physics and Chemistry of the Earth, Parts A/B/C, Volume 100, Pages 170-180 Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuât quốc gia chất lƣợng nƣớc, 2008, QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt, Bộ Môi trƣờng Tài nguyên, Hà Nội Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc, 2011, QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp, Bộ Môi trƣờng Tài nguyên, Hà Nội C C Webster and W J Baulkwill,1989, Rubber, Longman Scientific & Technical, 113(3), Page: 413-420 Châu Minh Khơi, Nguyễn Văn Chí Dũng Châu Thị Miên, 2012, Khả xử ô nhiễm đạm, lân hữu hòa tan nƣớc thải ao ni cá tra lục bình (Eichhorina Crassipes) cỏ vetiver (Vetiver Zizanioides), Tạp chí Khoa học 2012 – Đại học Cần Thơ, 21(b), 151-160 Europura, 2016, Amoni nƣớc hệ sức khỏe, Online, Ngày truy cập: 11/06/2018, http://europura.vn/vn/amoni-trong-nuoc-va-nhung-he-qua-ve-suc-khoe.html Gopal B, 1987, Biocontrol with arthropods Water hyacinth, Aquatic Plant Studies, 01, 208-230 N.W.Ingole & A.G.Bhole, 2003, Removal of heavy metals from aqueous solution by water hyacinth (Eichhornia crassipes), Journal of Water Supply: Research and Technology – AQUA, 52 (2), Page 119 – 128 Phạm Khánh Huy, Nguyễn Phạm Hồng Liên, Đỗ Cao Cƣờng Nguyễn Mai Hoa, 2012, Nghiên cứu xử nƣớc thải sinh hoạt mơ hình hồ thủy sinh ni bèo lục bình, Tạp chí Kỹ thuật Khai thác Mỏ - Địa chất, 40(10), 16-22 Trần Thị Thu Hằng, 2013, Dƣợc lực học, Tái lần thứ 17, Nhà xuất Phƣơng Đơng, Hồ Chí Minh Trịnh Nhật Quang, 2014, SKKN-Nghiên cứu đánh giá số khả hấp thụ ion nƣớc ô nhiễm bèo tây, Online, Ngày truy cập: 11/06/2018, 44 http://thptlanggiangso1.edu.vn/tai-nguyen/sang-kien-kinh-nghiem/skkn-nghien-cuu-danhgia-mot-so-kha-nang-hap-thu-ion-trong-n.html Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam,1995 , TCVN 5988:1995 Chất lƣợng nƣớc Xác định Amoni Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, Hà Nội Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam, 1999, TCVN 6991:1999 Chất lƣợng nƣớc Xác định nhƣ cầu oxy hóa học, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, Hà Nội 45 PHỤ LỤC Q trình lắp ráp mơ hình 46 Máy bơm nƣớc cho mơ hình 47 Một số hình ảnh Trạm xử nƣớc thải Một số hình ảnh số liệu sinh trƣởng lục bình  Ban đầu 48 Mã số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Chiều dài Rễ (cm) Chiều dài Thân (cm) Đƣờng kính Lá (cm) 7.5 6.5 7.5 5.5 4.5 7.5 6.5 4.5 8 4.5 5.5 6.5 5.5 6 5.5 5.5 23 28 37.5 25.5 23.5 28 22.5 23.5 24 30.5 34.5 31 26.5 30.5 24.5 26.5 17 23 30 33 25 30.5 21 40.5 35 27 22 33 30.5 30 24.5 33.5 26.5 22 21 29 31 8.5 8.5 6.5 7.5 10 7.5 9 8.5 7.5 7 7 12 10.5 10 6 9.5 8.5 6.5 8 10 49 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 5.5 6 4.5 6.5 33 37.5 31 26 25 38.5 29 27 25 29 21 10 10 7.5 7.5 10 6.5 8  Sau Giai đoạn Mã số Chiều dài rễ sau Giai đoạn (cm) 9.5 10.5 9.5 10 6.8 Thân Sau Giai đoạn Lá sau Giai đoạn 23 28 37.5 25.5 23.5 28 8.5 8.5 6.5 7.5 50 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 4.5 7.5 8.5 6.5 9 9.5 11.5 11 7.5 7.5 7.5 8.5 7.5 6.5 9.5 8.5 7.5 9.5 23 23.5 24 31 34.5 31 26.5 30.5 25 26.5 18 23 30 25.5 30.5 21 40.5 35 26 30.5 30 25 33.5 23 22 37.5 31 26 29 27 6.5 10 7.5 9 8.5 7.5 7 7.5 7 7.5 10.5 10 6 8.5 6.5 8 10 7.5 6.5  Sau Giai đoạn Mã số Chiều dài rễ ban đầu (cm) Chiều dài rễ sau Giai đoạn (cm) Chiều dài rễ sau Giai đoạn (cm) 7.5 6.5 9.5 10.5 13.5 14 13 51 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 7.5 5.5 4.5 7.5 6.5 4.5 5 4.5 5.5 5.5 6 5.5 4.5 9.5 10 6.8 4.5 7.5 8.5 6.5 9 9.5 11.5 11 7.5 7.5 7.5 8.5 7.5 6.5 9.5 8.5 7.5 9.5 15.5 16 9.5 7.5 13 12.5 12 14.5 12 12.5 13.5 13.5 16 14.5 10.5 13 12.5 12.5 9.5 13.5 9.5 12 11.5 13 11 14.5 10 11.5 10.5 12.5 10.5 11 52 53

Ngày đăng: 06/03/2019, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w